Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách đào tạo nghề cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

26 31 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách đào tạo nghề cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là thực thi chính sách dạy nghề cho người nghèo ở tỉnh Phú Thọ; Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách dạy nghề cho người nghèo ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

ó nhiều chương trình phủ tổ chức tiến hành, cần phải rút số kinh nghiệm bước đầu để thực mục tiêu giảm nghèo hiệu bền vững, phải hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo, thông qua đào tạo nghề miễn phí gắn với tạo việc làm cho họ với hình thức phù hợp 3.3.2 Nâng cao nhận thức quyền người dân dạy nghề cho người nghèo sách dạy nghề dành cho người nghèo 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức c p ủy, quyền Nghiên cứu bổ sung sách liên quan đến cơng tác tun truyền phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách, ý nghĩa mục đích cơng tác giảm nghèo bền vững Tăng cường xã hội hóa đào tạo nghề cho người nghèo từ doanh nghiệp, tổ chức ngồi nước, chương trình, dự án, có chế huy động dóng góp theo quy dịnh pháp luật 18 Triển khai đồng giải pháp thiết thực, kết hợp hài hòa, linh động chế, sách tình hình thực tiễn địa phương Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, đánh giá hiệu sách dạy nghề cho người nghèo, sách sở giáo dục nghề nghiệp; sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, giáo viên trực tiếp làm công tác dạy nghề cho người nghèo 3.2.2.2 Tạo động lực để người nghèo tham gia học nghề Nghiên cứu bổ sung sách tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách, ý nghĩa mục đích cơng tác giảm nghèo bền vững Các cấp quyền, MTTQ cần quan tâm hỗ trợ người nghèo trước, sau học nghề để họ theo đuổi đến nghề đào tạo, tránh bỏ dở chừng để họ có hội tìm kiếm việc làm ổn định sau học nghề Bên cạnh cần nghiên cứu để hạn chế dần sách cho khơng để khích lệ ý chí tự vươn lên thoát nghèo nhân dân 3.3.3 Nâng cao chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp 3.3.3.1 Rà soát, xếp, quy hoạch sở giáo dục nghề nghiệp Căn vào thực trạng hoạt động sở đào tạo nghề, cần khẩn trương thực rà soát, đánh giá lại mạng lưới sở dạy nghề, sở sách hành nhu cầu nguồn nhân lực có giải pháp hướng xếp lại cho phù hợp với thực tế Sắp xếp lại cấu tổ chức, tổng rà sốt lại hệ thống trường dạy nghề Trường khơng có học viên; sở vật chất xuống cấp, khơng có khả đầu tư, tiến hành giải thể, sáp nhập… để giảm đầu mối, tăng quy mô nâng chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Có sách khuyến khích để đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực ngồi ngân sách cho đầu tư dạy nghề cho người nghèo; phát triển dạy nghề vùng kinh tế - xã hội khó khăn để tạo điều kiện cho người nghèo có điều kiện tham gia học nghề 19 3.3.3.2 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng Đào tạo nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật để tăng cường đội ngũ người dạy nghề Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nghèo sau học nghề cho cán ban, ngành, đoàn thể có liên quan đến cơng tác dạy nghề Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề (trong ngồi nước) theo hướng chuẩn hóa, đủ số lượng; có cấu hợp lý theo nghề trình độ đào tạo Huy động nhà khoa học, cán kỹ thuật, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề; hình thành đội ngũ cán quản lý dạy nghề có tính chun nghiệp 3.3.4 Ban hành sách để tạo điều kiện cho người nghèo sau học nghề có việc làm ổn định Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, làng nghề, hộ gia dình nghèo sách đất đai, vốn, thuế để họ phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tạo chế để sở giáo dục nghề nghiệp phối hợp liên doanh, liên kết đào tạo với doanh nghiệp, sở sản xuất để đào tạo người lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh hội việc làm sau đào tạo Hướng tới đào tạo theo quy trình khép kín từ khâu sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm cho người nghèo Tăng nguồn vốn cho hệ thống ngân hàng sách; tạo điều kiện cho lao động nghèo sau đào tạo tiếp cận nguồn vốn giải việc làm với lãi suất thấp để họ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, vươn lên thoát nghèo 20 3.3.5 Ưu tiên dạy nghề cho người nghèo v ng dân tộc miền núi Dạy nghề, tạo việc làm nhằm xóa đói, giảm nghèo phải tiếp tục thực đồng thời với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo phải gắn với tạo việc làm, gắn với hỗ trợ sản xuất, phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nơng thơn Có tạo tảng để người nghèo thoát nghèo bền vững 3.3.6 Tăng nguồn lực tài đào tạo nghề cho người nghèo Sử dụng tốt nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương; huy động nguồn ngân sách địa phương, doanh nghiệp địa bàn để bố trí đủ kinh phí cho kế hoạch đào tạo nghề hàng năm Quan tâm dành phần Quỹ “Vì người nghèo” tỉnh, huyện sử dụng để trợ giúp cho hộ nghèo chưa có nhà ở nhà tạm, dột nát cải thiện nhà ở; giúp hộ nghèo gặp khó khăn đột xuất; khám chữa bệnh; học tập; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ hộ nghèo vốn, điều kiện sản xuất để họ phát triển kinh tế Trong nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cịn hạn chế việc thu hút nguồn xã hội hóa vào hỗ trợ đào tạo nghề quan trọng cần thiết Các cấp ngành địa bàn tỉnh cần tích cực tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp toàn xã hội tiếp tục hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người nghèo để giảm tải sức ép lên ngân sách nhà nước, huy động tham gia doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân xã hội cho công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động nghèo Tăng kinh phí hỗ trợ cho người nghèo tham gia học nghề để họ yên tâm học hành, hạn chế tình trạng bỏ dở lớp học 3.3.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thực thi sách đào tạo nghề cho người nghèo Thường xuyên đánh giá, đôn đốc, kiểm tra giám sát tiến độ, chất lượng hiệu đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho người nghèo nói riêng, coi nội dung quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo Thơng qua kiểm tra, giám sát định kỳ, quan có liên quan phải thường xuyên có báo cáo cụ thể, cần phân tích liệu liên quan đến 21 người nghèo để có biện pháp đạo; giám sát việc thu, quản lý sử dụng khoản kinh phí nhà nước, đảm bảo đầy đủ chế độ cho người nghèo theo quy định pháp luật 3.2.8 Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm thực thi sách đào tạo nghề cho người nghèo Tổng kếtrút kinh nghiệm việc đánh giá lại tồn cơng việc triển khai nhằm xem xét mức độ thành cơng, thất bại để có kế hoạch Cơng tác tổng kết việc thực sách đào tạo nghề cho người nghèo phải nêu lên kết toàn diện, phải nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp dẫn tới mặt đạt chưa đạt kết nêu; phải rút học kinh nghiệm qua việc triển khai công việc, học kinh nghiệm tổng kết ý kiến phản hồi người dân thụ hưởng sách quyền địa phương; phải đề xuất kiến nghị giải pháp phát huy kết đạt khắc phục tồn tại, yếu phải đưa giải pháp khắc phục hậu việc triển khai công việc không thành công 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình thực sách dạy nghề cho người nghèo thời gian qua tỉnh Phú Thọ góp phần giúp người nghèo có nghề, có việc làm, thu nhập ổn định, bước giảm tỉ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Chính sách đào tạo nghề cho người nghèo địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa vấn đề vừa có tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Trong nội dung đề tài luận văn tác giả vấn đề có liên quan tới nội dung sở khoa học sách cơng đưa số liệu cụ thể đánh giá chi tiết, nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời đưa phương hướng, nhiệm vụ, nội dung giải pháp cụ thể thời gian tới mà tỉnh Phú Thọ cần triển khai thực nhằm khắc phục khó khăn, tồn hạn chế đào tạo nghề nói chung dạy nghề cho người nghèo nói riêng Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Chính phủ Chỉ đạo bộ, ngành xây dựng đề án, chương trình dạy nghề riêng cho người nghèo sở khảo sát, đánh giá nhu cầu, dự báo trước khả người nghèo có việc làm sau học nghề Công tác giám sát, kiểm tra hoạt động dạy nghề phải thực thường xuyên tất khâu tất cấp đảm bảo tính dân chủ cơng xã hội Bố trí nguồn ngân sách cho hoạt động dạy nghề cho người nghèo, nghiên cứu để sửa đổi sách tín dụng người nghèo, tăng hạn mức cho vay, giảm lãi suất; tăng mức hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo tham gia học nghề Mức chi chưa đáp ứng yêu cầu nhu cầu học nghề lao động nghèo 2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Phú Thọ Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền dạy nghề sách dạy nghề cho lao động nơng thơn nói chung dạy nghề cho người nghèo nói riêng nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền người 23 lao động; cung cấp thông tin sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nghèo, nghề đào tạo, mơ hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu địa phương để lao động nông thôn biết lựa chọn Rà soát, xếp, quy hoạch lại sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; nhanh chóng kiện tồn củng cố tổ chức máy, đào tạo kiến thức quản lý nghiệp vụ sư phạm dạy nghề, kỹ nghề cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Có sách đầu tư sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề cho trung tâm dạy nghề công lập, hoàn thiện hạng mục bản, thiết yếu để trung tâm đủ điều kiện tối thiểu cho hoạt động; tăng cường đầu tư kinh phí (từ nguồn) cho hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề địa bàn tỉnh Có sách hỗ trợ giáo viên trực tiếp dạy nghề cho người nghèo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy nghề dạy nghề nói chung dạy nghề cho người nghèo nói riêng; chuẩn hố đội ngũ giảng viên hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Thời gian dạy nghề phải phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất trồng, vật ni vùng, địa phương phù hợp với điều kiện người học nghề Khảo sát, rà soát, đánh giá, xác định nhu cầu đào tạo nghề cho người nghèo sát với tình hình thực tế; nhu cầu tuyển dụng lao động qua dạy nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn Có sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, chủ làng nghề, hợp tác xã dạy nghề, truyền nghề gắn với giải việc làm cho lao động nghèo địa phương; đẩy mạnh truyền nghề trực tiếp sở sản xuất, làng nghề, truyền nghề nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao kỹ nghề, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tăng suất lao động./ 24 ... nguồn) cho hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề địa bàn tỉnh Có sách hỗ trợ giáo viên trực tiếp dạy nghề cho người nghèo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy nghề dạy nghề nói chung dạy nghề cho người. .. tỉ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Chính sách đào tạo nghề cho người nghèo địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa vấn đề vừa có tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Trong nội dung đề tài luận văn tác giả vấn đề có... giám sát thực thi sách đào tạo nghề cho người nghèo Thường xuyên đánh giá, đôn đốc, kiểm tra giám sát tiến độ, chất lượng hiệu đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho người nghèo nói riêng, coi

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan