1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng quan hệ thống lý luận chung về an toàn vệ sinh thực phẩm và tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phầm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tổng hợp phương hướng và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU VĂN BA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LƯU VĂN BA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐINH THỊ MINH TUYẾT HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng học viên Những số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan Học viên xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Lưu Văn Ba LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn, học viên ln nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp này, học viên xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban lãnh đạo khoa sau đại học Học viện Hành Quốc gia, thầy giáo giáo Học viện Hành Quốc gia, Ban lãnh đạo Cục Thú y, Lãnh đạo Chi cục Thú y vùng I - Cục Thú y tạo điều kiện cho học viên theo học chương trình đào tạo sau đại học Học viện Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết - Học viện Hành Quốc gia trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học viên q trình thực đề tài hồn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn đồng nghiệp đồng hành, đóng góp cơng sức, động viên, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lưu Văn Ba MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1 Thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.2 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 12 1.2 Nội dung quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm….………… 15 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm 15 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước an toàn 18 vệ sinh thực phẩm 1.2.3.Xây dựng tổ chức thực sách an tồn vệ sinh thực phẩm 23 1.2.4 Kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2.5 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm 1.3 Vai trò quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 23 26 27 30 1.3.1 Định hướng điều chỉnh hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm 30 1.3.2 Hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm 32 1.3.3 Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội ………………………………………… 34 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 36 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 36 45 45 2.1.1 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm khâu sản xuất, chế biến 45 2.1.2 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm khâu kinh doanh tiêu thụ 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực chiến lược an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 48 51 51 52 2.2.3 Thực trạng xây dựng tổ chức thực sách an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm……………………………………………………… 2.2.5 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài cho an tồn vệ sinh thực phẩm 2.2.6 Thực trạng tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 56 59 61 61 64 2.3.1 Kết đạt 64 2.3.2 Những hạn chế……………………………………………………… 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhiệm vụ vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài 3.1.2 Bảo đảm an toàn thực phẩm cần thực toàn diện, xuyên suốt theo chuỗi cung cấp thực phẩm 3.1.3 Quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm cần phải quy, chun nghiệp, bước đại 3.1.4 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với việc đẩy mạnh xã hội hóa 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội 3.2.1 Xây dựng cụ thể hóa chiến lược an tồn vệ sinh thực phẩm phải dựa sở nhu cầu người dân xã hội 3.2.2 Thể thể chế quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm phải hoàn thiện, cụ thể hóa triển khai kế hoạch 3.2.3 Chính sách an tồn vệ sinh thực phẩm phải cụ thể hóa phù hợp với đối tượng quản lý 3.2.4 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng tinh gọn nâng cao lực cán quản lý thực chuyên mơn an tồn vệ sinh thực phẩm 3.2.5 Tăng thêm nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố…………………………… 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm phải tiến hành chủ động xử lý nghiêm vi phạm……………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 79 79 81 82 84 86 86 87 92 92 93 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CSKD Cơ sở kinh doanh GAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GHP Thực hành vệ sinh tốt GMP Thực hành sản xuất tốt HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn ISO Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa NĐTP Ngộ độc thực phẩm NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLHCNN Quản lý hành nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TT Nội dung Bảng 2.1 Cấp giấy chứng nhận liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm Bảng 2.2 Thông tin truyền thông thực sách an tồn vệ sinh thực phẩm Bảng 2.3 Kết công tác tra kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm Bảng 2.3 Kết xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý ATVSTP từ trung ương đến địa phương Sơ đồ 2.1 Cơ cấu, tổ chức quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành địa bàn thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn vệ sinh thực phẩm ô nhiễm môi trường vấn đề Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người Quan điểm đạo Đảng ta “Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng sức khoẻ nhân dân, nhiệm vụ thường xuyên cần tập trung đạo cấp uỷ đảng, quyền, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người dân” Trong năm gần đây, bên cạnh việc phát triển thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng lâm thủy sản phát vụ việc thực phẩm khơng đảm bảo an tồn, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Trước phát triển không ngừng đời sống sản xuất; tốc độ gia tăng dân số, thị hóa u cầu ngày cao chất lượng sản phẩm người tiêu dùng thị trường quốc tế vấn đề quản lý, kiểm sốt đảm bảo an tồn thực phẩm an tồn thực phẩm nơng sản đặt cấp bách, địi hỏi phải có chiến lược đồng bộ, mang tính định hướng đạo, tổ chức thực biện pháp nhằm kiểm soát hữu hiệu hoạt động sản xuất nông sản thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế ngành nông nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Ở Việt Nam, thực phẩm không đảm bảo an toàn dẫn đến hàng ngàn lượt người bị ngộ độc thực phẩm cấp tính, trung bình 60 người chết năm; trung bình người dân bị 1,5 lần/năm nhiễm bệnh đường tiêu hóa; lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư, tổn thương não, máu trắng, suy thận, chí dẫn đến tử vong Sản xuất sử dụng thực phẩm không an toàn ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, khả lao động, chất lượng sống người hàng ngày lâu dài Không đảm bảo an tồn thực phẩm cịn làm giảm khả tiếp cận thị trường cho mặt hàng nơng sản có giá trị cao mà Việt Nam có tiềm Nhiều thị trường xuất lớn bị bỏ lỡ rủi ro cao việc nắm giữ thị trường nội địa bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Thành phố Hà Nội có số dân khoảng 10 triệu người cư trú cơng tác, học tập; có triệu người độ tuổi lao động khu vực nơng thơn; hàng năm, trung bình đón khoảng 20 triệu khách du lịch đến thăm viếng thủ đô năm Để đáp ứng thực phẩm nông lâm thủy sản cho khoảng 10 triệu dân, năm thị trường Hà Nội cần khoảng 900 nghìn gạo, 150 nghìn thịt lợn, 45 nghìn thịt gà, 900 triệu trứng loại, 55 nghìn hải sản tươi sống chế biến, 1000 nghìn rau xanh Trong sản xuất nông nghiệp Hà Nội đáp ứng 69% nhu cầu thịt gia súc, gia cầm loại, 32% cá loại, 84% trứng gia cầm, 19% sữa, 38% gạo tẻ chất lượng cao, 60% rau củ tươi 18% tươi loại số lại nhập cung cấp từ tỉnh khác Hiện có 20 trung tâm thương mại, 120 siêu thị (trong có 92 siêu thị kinh doanh tổng hợp có kinh doanh thực phẩm), 460 chợ (02 chợ đầu mối, 04 chợ có tính chất đầu mối, 454 chợ dân sinh) cung cấp trực tiếp nguồn thực phẩm tới người dân [31] Vì vậy, để đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm thực phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, kịp thời đưa cảnh báo an toàn thực phẩm xây dựng sở liệu để phục vụ công tác hoạch định sách, quy định quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm hoạt động giám sát an tồn thực phẩm cần thiết Chính lý trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội” đóng góp phần quan trọng công tác nêu việc biên tập mới, sửa đổi, bổ sung, cập nhật thông tin, kiến thức ATVSTP Các tài liệu, thông điệp truyền thông cần tập trung vào nội dung mang tính hướng dẫn, định hướng thay đổi hành vi biện pháp thực hành vi bảo đảm ATVSTP, phù hợp với đối tượng 3.2.3 Chính sách an toàn vệ sinh thực phẩm phải cụ thể hóa phù hợp với đới tượng quản lý Xây dựng chi tiết cụ thể hóa sách an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố sách số loại công cụ quản lý vĩ mô nhà nước, tổng thể chủ trương, quan điểm thức nhà nước quản lý kinh tế- xã hội hoạt động tổ chức thực thi chủ trương, quan điểm Chính sách giữ vai trị công cụ quản lý nhà nước, chủ trương, sách hành động lực lượng nắm quyền lực trị xã hội, nhà nước Chính sách có nhiều loại: sách trị, sách kinh tế, sách xã hội, sách an ninh, quốc phịng, sách đối ngoại, sách khoa học cơng nghệ tình hình có sách quản lý nhà nước ATVSTP góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội 3.2.4 Kiện toàn tổ chức máy theo hướng tinh gọn nâng cao lực cán quản lý thực chun mơn an tồn vệ sinh thực phẩm Một là, kiện toàn Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản nhân lực, trang thiết bị, sở vật chất đủ khả đảm nhận quản lý ATVSTP địa phương địa bàn thành phố; triển khai đồng tra chuyên ngành ATVSTP xã, phường Hai là, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước ATVSTP: Đảm bảo có đủ biên chế cho quan quản lý ATVSTP để hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ giao Các huyện, xã vào 92 dân số, địa lý, điều kiện kinh tế xã hội thực tế sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản để định mức biên chế phù hợp; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh quản lý ATVSTP Xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực quản lý ATVSTP sở khảo sát, đánh giá, tập hợp nhu cầu đào tạo ngắn hạn dài hạn lĩnh vực chuyên ngành hệ thống từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, tuyến xã; Đẩy mạnh đào tạo phân tích rủi ro cho cán quản lý kỹ thuật cấp Trung ương địa phương Xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành quản lý chất lượng cập nhật Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp thuộc ngành Ba là, nâng cao lực tổ chức nghiệp phục vụ quản lý nhà nước ATVSTP: Xây dựng mạng lưới phân cấp Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng ATVSTP theo cấp độ tương ứng với nhiệm vụ phân cấp cho cấp; Tăng cường lực Trung tâm kiểm nghiệm, khảo nghiệm chuyên ngành lĩnh vực Các phòng kiểm nghiệm đồng thời thực chức kiểm chứng quốc gia cho lĩnh vực; Tăng cường lực phối hợp đơn vị kiểm nghiệm, khảo nghiệm, thử nghiệm Chi cục đảm bảo thực nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công địa bàn tỉnh nhằm tận dụng tối đa lực thiết bị, tránh đầu tư trùng lắp 3.2.5 Tăng thêm nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Bổ sung, đào tạo chuyên môn, tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATVSTP tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm ATVSTP phạm vi tồn quốc Thực cơng tác đào tạo trường đại học, Viện nghiên cứu có mã ngành đào tạo hệ cao đẳng, đại học Tổ chức đào tạo lại cán quản lý, 93 tra, kiểm nghiệm ATVSTP tuyến; bước tăng tỷ lệ cán có trình độ đại học, đại học; Xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm, tư vấn, chứng nhận ATVSTP Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước ATVSTP, trọng đầu tư cho công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATVSTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATVSTP, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật ATVSTP, Hàng năm trì tổ chức đào tạo, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý ATVSTP đơn vị Tập trung nghiệp vụ kiểm tra chuyên ngành Định biên cán chuyên trách an toàn thực phẩm cho tuyến xã, phường Điều chỉnh phân cấp quản lý an toàn thực phẩm cho cấp quyền phù hợp với thực tế Quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quyền cấp đơn vị liên quan Tiếp tục trì đầu tư nâng cấp sở kiểm nghiệm an toàn thực phẩm địa bàn; Đảm bảo thực tốt cải cách hành cấp loại giấy chứng nhận ATVSTP Tăng cường xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài số khâu dịch vụ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý an toàn thực phẩm; thực tốt việc tổ chức đánh giá, công nhận sở thực xã hội hóa quản lý an tồn thực phẩm định quan, tổ chức có đủ điều kiện kiểm nghiệm an toàn thực phẩm tham gia kiểm định, giám định chất lượng thực phẩm Phối hợp tích cực với hoạt động giám sát tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp, đặc biệt người dân việc bảo đảm an toàn thực phẩm 94 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động an toàn vệ sinh thực phẩm phải được tiến hành chủ động xử lý nghiêm vi phạm Xây dựng kế hoạch hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định đảm bảo ATVSTP tồn q trình cung ứng thực phẩm Đảm bảo trì kiểm tra điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm tối thiểu lần/1cơ sở/1 năm sở sản xuất, chế biến thực phẩm nông, lâm, thủy sản Thực chế độ miễn giảm kiểm tra sở trì tốt điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát tăng cường sở vi phạm Kịp thời đình sản xuất, công bố phương tiện thông tin đại chúng, thu hồi Giấy chứng nhận điều kiện sản xuất, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thu hồi sản phẩm sở vi phạm nghiêm trọng qui định bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm Rà sốt, tăng cường chế tài xử lý vi phạm từ xử lý hành chính, dân đến hình tăng thẩm quyền cho tổ chức, công chức quản lý ATVSTP Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát đoàn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp công tác bảo đảm ATVSTP Hội đồng nhân dân cấp có Nghị công tác bảo đảm ATVSTP Công tác bảo đảm ATVSTP báo cáo kỳ họp định kỳ hàng năm Hội đồng nhân dân cấp Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm nghiệm, giám sát hậu kiểm việc thực quy định pháp luật chất lượng, ATVSTP Chủ động công tác lấy mẫu kiểm tra, đặc biệt ưu tiên sản phẩm rau, thịt, thủy sản để giám sát tập trung vào tiêu hóa chất, kháng sinh, thuốc BVTV cấm, danh mục trồng trọt, chăn nuôi, nuôi 95 trồng thủy sản, tiêu chất lượng, an toàn thực phẩm sản phẩm sơ chế, chế biến Duy trì thí điểm tra chuyên ngành 05 quận, huyện 10 xã, phường mở rộng số quận, huyện khác Kiến nghị Đối với Quốc hội: Xem xét bổ sung số điều Bộ luật hình 2015 tội phạm ATTP; Tăng cường giám sát, đôn đốc việc thực Nghị số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, VSATTP, đặc biệt vấn đề bố trí kinh phí đảm bảo đủ mức cần thiết để thực nhiệm vụ quản lý ATTP Đối với Ủy ban nhân dân cấp: Thực đầy đủ chức quản lý nhà nước ATTP địa bàn theo quy định Điều 65 Luật ATTP; Nghị 34/2009/NQ-QH12 việc đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Nghị số 47/NQCP phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 6/2014 Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Tăng cường kiểm soát sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống thức ăn đường phố để thay đổi điều kiện vệ sinh sở; Chủ động bố trí kinh phí địa phương cho công tác ATTP để đảm bảo đủ điều kiện thực nhiệm vụ (không bao gồm kinh phí Trung ương cấp); Tập trung tăng cường lực cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Tích cực phối hợp với bộ, ngành liên quan triển khai Chương trình phối hợp 90/CTrPH/CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 30/3/2016 Chính phủ Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam công tác 96 tuyên truyền, vận động hộ gia đình ký cam kết đảm bảo ATTP tham gia giám sát thực pháp luật ATTP Ủy ban nhân dân cấp địa phương./ Tiểu kết chương Được tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người An tồn thực phẩm khơng ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Rõ ràng vấn đề an toàn thực phẩm (ATVSTP) ngày nhìn nhận có tầm quan trọng đặc biệt Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khoẻ người chất lượng sống lâu dài, phát triển giống nịi Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng có nhiều nỗ lực cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm Các cấp, ngành vào chuyển biến theo hướng tích cực ghi nhận nhiều địa phương, đặc biệt thành phố lớn Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơng tác bảo đảm an toàn thực phẩm vấn đề thách thức to lớn nước ta Tình trạng vi phạm an tồn vệ sinh thực phẩm khơng có chiều hướng giảm, ngộ độc thực phẩm liên tiếp xảy Vì vậy, giải pháp giải vấn đề đặt cấp bách Một là, Phương hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Hai là, Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội Ở chương này, tác giả nêu quan điểm định hướng quản lý ATVSTP, giải pháp thực để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hạn chế thực phẩm không đảm bảo chất lượng lưu hành thị trường giai đoạn 97 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước ATVSTP hình thức hoạt động Nhà nước, thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, người có thẩm quyền, tiến hành sở để thi hành pháp luật lĩnh vực ATVSTP, góp phần vào cơng phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức lĩnh vực ATVSTP Phần sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm hệ thống kiến thức thực phẩm, an toàn thực phẩm, quản lý, quản lý nhà nước vai trò quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nước ta rút học từ kinh nghiệm quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nước giới Từ nhận thấy cơng tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm cần thiết hoạt động tất yếu nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Đây sở để tìm hiểu thực trạng giải pháp quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng công tác Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội: Công tác tổ chức đạo triển khai cách tích cực, nhiều vụ vi phạm ATVSTP phát xử lý kịp thời, ngăn chặn hậu xấu cho người tiêu dùng; Công tác thông tin, truyền thông ATVSTP ln đặt vị trí quan trọng đạt kết đáng khích lệ; Cơng tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm tăng cường, phát huy hiệu tích cực đồng thời có phối hợp chặt chẽ ngành thú ý, thủy sản, bảo vệ kiểm dịch thực vật để nâng cao chất lượng QLNN; Nhìn chung cơng tác quản lý bảo đảm ATVSTP thành phố Hà Nội có tiến rõ rệt 98 Từ nghiên cứu thấy thực trạng vấn đề an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội nay, góp phần làm rõ hoạt động quan quản lý nhà nước ATVSTP tác động tích cực số mặt tồn tại, hạn chế công tác quản lý ATVSTP Từ tìm phương hướng giải pháp khắc phục yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ATVSTP địa bàn thành phố thời gian tới cần thiết Đề quan điểm định hướng quản lý ATVSTP, giải pháp thực để tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hạn chế thực phẩm không đảm bảo chất lượng lưu hành thị trường giai đoạn Để tăng cường cơng tác Quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ATVSTP; Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSTP; Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động giám sát, tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật ATVSTP Quản lý nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng đặc biệt khơng thành phố Hà Nội mà cịn nước, kinh tế xã hội ngày phát triển với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam địi hỏi phải có hệ thống quản lý nhà nước hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương, có phân cơng, phân cấp trách nhiệm rành mạch Bộ ngành địa phương nhằm phát huy tốt hiệu lực hiệu công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư Trung ương Đảng(2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Ban bí thư Trung ương Đảng “Về tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề ATVSTP tình hình mới” Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 46/NQ-TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2014, Thành phố Hà Nội Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2015, Thành phố Hà Nội Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo kết công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2016, Thành phố Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư 24/2014/TTBNNPTNT ban hành ngày 19/08/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chợ đầu mối, đấu giá nông sản” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 51/2014/TTBNNPTNT ban hành ngày 27/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phương thức quản lý sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014),Thông tư số 45/2014/TTBNNPTNT ban hành ngày 03/2/2014 thay Thông tư số 14/2011/TTBNNPTNT Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT quy định việc kiểm tra, 100 đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 02/2013/TTBNNPTNT ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc quy định phân tích nguy quản lý an toàn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản muối 10.Bộ Y tế (2014), Kỷ yếu hội nghị khoa khọc an toàn thực phẩm lần thứ năm 2014 11.Bùi Thị Hồng Nương, Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam, tác giả nghiên cứu phương thức quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam từ có pháp lệnh an tồn vệ sinh thực phẩm,2011 12.Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 13.Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm 14.Chính phủ (2012), Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ban hành ngày 08/11/2012 việc Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 15.Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ban hành ngày 09/02/2012 việc Quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 16.Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2013 việc Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 17.Chính phủ (2015), Quyết định 38/2015/QĐ-Ttg ban hành ngày 9/9/2015 Chính phủ Thí điểm triển khai tra chun ngành an tồn thực 101 phẩm quận, huyện, thị xã phường, xã, thị trấn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 18.Chính phủ (2017), Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ban hành ngày 31/7/2017 việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y 19.Chính phủ (2017), Báo cáo số 211 /BC-CP ban hành ngày 18/5/2017 tình hình thực thi sách pháp luật quản lý an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016 20.Chính phủ (2010), Quyết định số 734/QĐ-TTg ban hành ngày 25/5/2010 TTg CP “Phê duyệt KH thực Nghị số 34/2009/QH12 ngày 19/6/2009 QH khóa XII đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng ATVSTP 21.Chính phủ (2012), Quyết định số 1228/QĐ-TTg ban hành ngày 07/9/2012 phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia ATVSTP giai đoạn 20122015 22.Chính phủ (2013), Quyết định số 20/QĐ-TTg ban hành ngày 04 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 23.Chính phủ (2014), Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Về việc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm phịng chống ngộ độc thực phẩm tình hình 24.Cục An toàn thực phẩm (2009), Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5, Nxb Y học 25.Hà Thị Anh Đào, Vi Văn Sơn, Nguyễn Minh Trường (2009), Thực trạng vệ sinh sở dịch vụ TAĐP khu vực chợ Đồng Xuân Thanh Xuân Bắc – Hà Nội, Kỷ yếu Hội nghị khoa học ATVSTP lần thứ 5, Nxb Hà Nội, tr 191196 102 26.Hoàng Thị Minh Thu cộng (2012), Kết triển khai thực mơ hình cải thiện ATVSTP Dịch vụ ăn uống số phường, thị trấn Thành phố Hà Nội năm 2010-2011, Tạp chí Y học thực hành số 842-2012, Bộ Y tế xuất bản, Tr 296-300 27.Học viện Hành Quốc gia (1993), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Tập I, Nxb Lao Động 28.Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý HCNN chương trình chuyên viên - phần 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 29.Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý HCNN chương trình chuyên viên - phần 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 30.Học viện Hành Quốc gia (2008), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý HCNN chương trình chuyên viên - phần 3, NXB Khoa học Kỹ thuật 31.Nguyễn Công Khẩn; Trần Quang Trung (2012); Hướng dẫn chung công tác tra, kiểm tra an toàn thực phẩm, Nxb Y học 32.Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó chi cục trưởng Chi cục quản lý chất lượng Nông Lâm Sản Thủy Sản, tham luận cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội, 2017 33.Mai Thị Nam, Phương Văn Nhu, Lâm Quốc Hùng, Cộng (2006), Đánh giá kết triển khai mơ hình đảm bảo ATVSTP thức ăn đường phố năm 2006 phường điểm Hải Phòng 34.Phạm Hồng Ngân, Cam Thị Thu Hà, Lưu Văn Ba (2014) Xác định tỷ lệ nhiễm tính kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp Phân lập từ thịt lợn số chợ thuộc huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr.25-26 35.Phạm Thị Ngọc, Trương Thị Quý Dương, Trương Thị Hương Giang, Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Nhật, Đặng Thị Thanh Sơn, Lưu Văn Ba (2016), Tình hình nhiễm Salmonella chuỗi sản xuất thịt gà số huyện 103 TP Hà Nội 2014-2015, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr.3637 36.Quốc hội (2009), Nghị số 34/2009/QH12 ban hành ngày 19/6/2009 đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng ATVSTP 37.Quốc hội (2017), Nghị số 43/2017/QH14 ban hành ngày 21/6/2017về đẩy mạnh việc thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020 38.Quốc hội (2011), Luật An toàn thực phẩm 39.Quốc hội (2007), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá 40.Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 41.Thành ủy Hà Nội (2012), Thông tri số 06-TT/TU ban hành ngày 18/01/2012 Thành ủy Hà Nội “Về tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới” 42.Trần Đáng (2007), An tồn thực phẩm, Nxb Hà Nội 43.Trần Đáng (2007), Ngộ độc thực phẩm, Nxb Hà Nội 44.Trần Việt Nga CS Thực trạng điệu kiện vệ sinh kiến thức, thực hành ATVSTP người chế biến bếp ăn tập thể trường mầm non quận Hoàn Kiếm, Hà Nội năm 2007 Kỷ yếu Hội nghị Khoa học ATVSTP lần 4, NXB Y học 2007, tr.337 45.Trương Quốc Khanh cộng thuộc trung tâm y tế dự phòng thành phố Đà Nẵng (2006), Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá điều kiện vệ sinh sở công tác bảo đảm ATVSTP 58 trường mầm non 34 trường tiểu học có bán trú Sở Giáo dục & Đào tạo thành phố Đà Nẵng quản lý 46.THE WORLD BANK (2017), quản lý nguy an toàn thực phẩm Việt Nam, những thách thức hội 104 47.Ủy ban Codex Việt Nam, 2012, Vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn Codex văn liên quan, Bộ Y tế 48.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND TP “Ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2012-2016 49.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định 5422/QĐ-UBND ngày 21/11/2012 UBND TP " Phê duyệt phương án ngăn chặn xử lý nghiêm, triệt để việc vận chuyển, tiêu thụ gà nhập lậu, không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch, không đảm bảo ATVSTP chợ Hà Vĩ, chợ đầu mối chợ khác địa bàn thành phố Hà Nội” 50.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định 5421/QĐ-UBND ban hành ngày 21/11/2012 UBND TP "Phê duyệt Đề án quản lý việc vận chuyển, kinh doanh gia cầm sản phẩm gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2012-2015” 51.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định 5783/QĐ-UBND ban hành ngày 11/12/2012 UBND TP "Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Đội dộng kiểm tra liên ngành gia cầm nhập lậu địa bàn thành phố Hà Nội” 52.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định 5791/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 UBND TP Quy hoạch hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020” 53.UBND TP Hà Nội (2012), Quyết định số 1775/QĐ-SNN ngày 19/7/2012 Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn việc “Phân công tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư nơng nghiệp an tồn thực phẩm nơng, lâm, thuỷ sản thuộc phạm vi quản lý Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội” 105 54.UBND TP Hà Nội (2013), Quyết định 3410/2013/QĐ-UBND ngày 30/7/2013 UBNDTP “Tiêu chí kiểm tra, đánh giá sở giết mổ gia súc, gia cầm” 55.UBND TP Hà Nội (2015), Quyết định 2582/QĐ-UBND ngày 5/6/2015 UBNDTP Phân công, phân cấp nhiệm vụ quản lý vật tư nông nghiệp an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý thành phố Hà Nội 56.UBND TP Hà Nội (2015), Quyết định 2393/QĐ-UBND ngày 26/5/2015 UBNDTP Ban hành Quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước giết mổ, vận chuyển, sơ chế, chế biến, bảo quản kinh doanh gia súc gia cầm sản phẩm gia súc gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội 57.UBND TP Hà Nội (2016), Quyết định số 2780/QĐ-UBND ngày 31/5/2016 ban hành Bộ tiêu chí quy trình đánh giá, xếp hạng cơng tác quản lý an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản quận, huyện, thị xã địa bàn thành phố Hà Nội 58.FAO, WHO - Codex Alimentarius Commission - Stategic Framework 2003- 2007 (Rome - 2002) 59 WHO and FAO (1995), Codex Alimentarius, Italy 106 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 36 45 45 2.1.1 Thực trạng an toàn vệ sinh. .. THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm 3.1.1 Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm. .. quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Chương Thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn

Ngày đăng: 09/05/2021, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w