1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ

47 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 67,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ NHƯ QUỲNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ NHƯ QUỲNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà Trần thời đại hưng thịnh vẻ vang, triều đại lẫy lừng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Vừa vương triều thống lĩnh quân dân Đại Việt, ba lần đánh bại càn qt vó ngựa Ngun – Mơng, vừa vương triều nhen lên đuốc khai phóng, trào lưu tư tưởng Thiền học cởi mở sâu sắc, mà đỉnh cao xuất Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trong thành tựu to lớn ấy, phải nói đến đóng góp cá nhân xuất sắc, bỏ qua vai trị cơng lao nhà thiền học xuất sắc thời Trần Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung (1230 – 1291), ông cư sĩ, nhà thơ, nhà tư tưởng, nhà quân sự, người thầy Trúc Lâm sư tổ Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng Ơng ngơi sáng Thiền tông Việt Nam thời đại thịnh vượng văn hóa dân tộc, với trang sử vẻ vang dựng nước giữ nước Việc nghiên cứu tư tưởng, hành trạng ông phần giúp hiểu tầm vóc tư người Việt Nam thời kỳ Qua đó, ta hiểu thêm vai trị, đóng góp Phật giáo lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Đồng thời thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, thấy tầm vóc tư triết học người Việt Nam ta kỷ XIII Tuệ Trung Thượng Sĩ phái Thiên Trúc Lâm Yên Tử, mà đứng đầu Phật Hồng Trần Nhân Tơng có ảnh hưởng sâu sắc xã hội đời Trần, từ tướng sỹ nhân dân Đó nguyên nhân tạo nên sức mạnh kỳ diệu bảo đảm dần tộc ta dành chiến thắng trước qn Ngun - Mơng Đó lý tác giả chọn “Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ” làm đề tài tiểu luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cuộc đời, nghiệp, tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ nói chung tư tưởng triết học nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mặt, qua chủ đề phong phú sâu sắc khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu ba chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu trình hình thành tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sỹ lịch sử Việt Nam kỷ XII, XIII Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn tác Dỗn Chính (Chủ biên) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội xuất năm 2013 Ngô Sỉ Liên (Cao Du Huy dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) Đại Việt sử ký tồn thư, Tập I, II NxbVăn hóa - Thơng tin, Hà Nội xuất năm 2006 Thứ hai, cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thượng Sĩ góc độ tư tưởng văn hóa tơn giáo Liên quan đến chủ đề phải kể tới công trình như: Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tơng Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm, Tp Hồ Chí Minh xuất năm 1993; Tuệ Trung: nhân sĩ – Thượng sỹ - Thi sỹ Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1998; Tuệ Trung Thượng Sỹ ngữ lục giảng giải hịa thượng Thích Thanh Từ (dịch giảng), Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo xuất năm 1996; Thiền học Việt Nam, Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thuận Hóa xuất 1996 Thứ ba cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thượng Sỹ góc độ tư tưởng triết học tác phẩm: Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính & Vũ Văn Gầu (2002) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhìn chung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều nhà tri thức với số lượng viết phong phú chứa đựng nhiều tư tưởng có giá trị Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trên, học viên cố gắng sâu vào nghiên cứu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, góp phần làm sáng tỏ trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ qua đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Trình bày điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận hình thành tự tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Làm rõ nội dung tư tưởng triết học rút giá trị tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ: - Trình bày sở kinh tế - xã hội, tiền đề hình thành tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ - Phân tích nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, qua vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận, vấn đề nhân sinh Từ rút giá trị tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ lịch sử tự tưởng Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Từ rút giá trị tư tưởng triết học ông Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu bàn tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu trình nghiên cứu phương pháp biện chứng vật, với tính cách phương pháp luận chung Trên sở tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống lịch sử lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Trên sở trình bày hệ thống thống nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Góp phần làm sâu sắc thêm tư tưởng triết học ơng nói riêng tư tưởng Việt Nam nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ qua góp phần khẳng định vị trí ông tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam Đồng thời rút giá trị tư tưởng triết học ơng, góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, nghiệp đổi hội nhập quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ vừa chịu chi phối đặc điểm, nhu cầu xã hội Việt Nam kỷ XIII Vừa kế thừa tiền đề tư tưởng triết học trước đó, với phản ánh chắt lọc tinh hoa văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử - xã hội thời kỳ nhà Trần Từ khoảng kỷ XII trở đi, triều đình nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Thiên tai, mùa, đói kém, dịch bệnh hoành hành khắp nơi làm cho kinh tế ngày sa sút Bên cạnh đó, máy quyền nhà Lý từ trung ương đến địa phương tỏ quan liêu, lỏng lẻo việc quản lý xã hội dẫn đến tình trạng nhiều địa phương, lực địa chủ phong kiến tập hợp lực lượng dậy chống phá triều đình, gây nên tình trạng cát phân quyền Nổi bật số lực cát thời tập đoàn quân anh em họ Trần vùng Hải Ấp Do có cơng giúp nhà Lý dẹp loạn, lập lại trật tự, gia tộc họ Trần triều đình trọng dụng thao túng quyền binh dần thâu tóm quyền lực tay Cuộc thay đổi triều đại, chuyển quyền từ dịng họ Lý sang dịng họ Trần diễn hồng cung triều đình mà khơng có tác động xáo trộn xã hội Về tổ chức hành máy quan lại, năm 1240, nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Dưới lộ, phủ có châu, huyện, xã Nhà vua nắm quyền lực tối cao định tất cả, để tránh tình trạng vua nhỏ tuổi, nhà Trần đặt chế độ Thái Thượng hồng Các vua thường truyền ngơi sớm cho trơng coi Khác với nhà Lý, tất chức vụ cao cấp triều đình nhà Trần nằm tay quý tộc tôn thất, nhằm tập trung quyền lực dịng họ Để tạo điều kiện cho vương hầu, tôn thất làm việc, nhà nước cấp cho người vùng đất lớn nhỏ tùy theo thứ bậc gọi thái ấp Năm 1266, yêu cầu kinh tế trị, vua Trần lệnh cho vương hầu, công chúa, phò mã chiêu mộ dân lưu vong khai hoang lập trang trại riêng, tạo thành mạng lưới tôn thất nhà Trần trấn trị khắp nơi nước Trong buổi đầu, chủ trương có lợi cho việc củng cố quyền trung ương nhà Trần sau lại dẫn đến xu hướng cát Kinh nghiệm nhà Lý buộc nhà Trần đặt lệnh riêng: Người họ không lấy vợ khác họ Tuy nhiên, nhà Trần phá vỡ quy luật phát triển nhà nước quân chủ tập quyền Ngay tập trung quyền lực triều vào tay vương hầu, quý tộc họ Trần, vua Trần phải sử dụng số quan chức họ Trần trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Lê Quát sau Về tổ chức quân đội, nhà Trần thay nhà Lý, sức bật nhanh chóng ổn định trật tự xã hội, xếp quyền, đồng thời tăng cường lực lượng quân đủ sức đưa đất nước vượt qua trở ngại bảo vệ độc lập dân tộc Quân chủ lực Nhà Trần chia thành hai phận thời nhà Lý cấm quân quân lộ (ở đồng gọi binh, miền núi gọi thiên binh) Quân đội nhà Trần đội quân thiện chiến, trang bị, tổ chức huấn luyện tốt, có nhiều kinh nghiệm Bởi trải qua kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông Lực lượng quân thời Trần bao gồm thành phần chủ yếu: quân chủ lực triều đình, quân lộ, phủ, châu Quân quý tộc tôn thất, lực lượng dân binh (hương binh) làng xã, động, Nhà Trần thực chế độ nghĩa vụ qn theo sách “ngụ binh nơng” Nhà Trần triều đại coi trọng binh pháp kỹ thuật quân sự, ý nâng cao chất lượng binh lính biện pháp tuyển quân, tuyển tướng, huấn luyện binh pháp rèn luyện tư tưởng coi trọng võ thuật lối sống trai tráng tầng lớp xã hội từ quý tộc đến nô tỳ thời kỳ nhà Trần Thực tiễn kháng chiến chống Nguyên – Mông thể tổ chức quân đội lực lượng vũ trang nhà Trần đắn, sáng tạo Pháp luật thời Trần khẳng định củng cố phân chia đẳng cấp Đại quý tộc trước hết hoàng gia vua pháp luật bảo vệ đặc quyền đặc lợi Riêng với họ hàng nhà Trần phạm tội bị xử nhẹ Luật bắt buộc nơ tỳ phải thích chữ vào trán, mang hàm hiệu chủ, khơng bị coi giặc cướp, nhẹ sung làm quan nơ, nặng tù Nơ tỳ khơng có quyền kết với q tộc Pháp luật thời Trần xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản, đặc biệt ruộng đất Quan hệ tiền tệ công khai thâm nhập vào pháp luật, lệ chuộc tội tiền qui định cụ thể Tiếp tục xu hướng pháp luật thời Lý, pháp luật thời Trần trọng đến việc bảo vệ sản xuất nông nghiệp Về ngoại giao, vấn đề lớn đặt cho nhà Trần việc đối phó với mưu đồ bành trướng đế quốc Nguyên – Mông phương Bắc Từ sớm nhà Trần giữ quan hệ hòa hảo với nhà Tống theo lệ cũ sang triều cống nhà Tống Năm 1285, nhà Trần bắt đầu cử sứ giả sang Mông Cổ định lệ ba năm cống lần Nhưng mưu đồ bành trướng nhà nước Nguyên – Mông, mối quan hệ hai nước ngày căng thẳng bùng nổ chiến tranh xâm lược vào nửa kỷ XII Sau kháng chiến chống Nguyên – Mông thắng lợi quan hệ Trần – Nguyên trở lại hịa hảo Nhà Trần tìm cách giữ vững địa vị độc lập tự chủ Khi nhà Trần suy nhà Ngun suy thối, tiếp lại bị nhân dân Trung Hoa lật đổ nên khơng cịn điều kiện dịm ngó nước ta 1.1.2 Điều kiện kinh tế phân chia đẳng cấp xã hội thời kỳ nhà Trần Về kinh tế, Các vua Trần ý thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt chế độ sở hữu ruộng đất Nhà nước phong kiến lúc đặc biệt ý đến sản xuất nông nghiệp, mở rộng thêm diện tích canh tác Triều đình áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nơng nghiệp Sức lao động nông dân đồng ruộng, sức kéo nông nghiệp nhà nước bảo vệ Chủ trương khẩn hoang, xây dựng bảo vệ cơng trình thủy lợi để ngăn chặn lũ lụt nhân dân hưởn ứng Nhà nước trực tiếp tổ chức tổ chức đắp đê triền sơng có quan chun trách đạo quản lý đê điều Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp Các ngành thủ cơng nghiệp có nhiều tiến Nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng thủ công nghiệp nhà nước Thủ công nghiệp nhà nước gồm có nhiều ngành nghề sau: nghề sản xuất đồ gốm phận quan 31 Muốn đạt đến giải thốt, theo Tuệ Trung, người tu Thiền khơng phải phá bỏ nhị kiến mà cốt yếu hơn, phải xả bỏ hết vọng niệm, chút vọng niệm tâm người cịn chấp trược, vị ngã, vướng vào tam độc, dẫn đến hành động tạo nghiệp hậu mắc kẹt vịng ln hồi sinh tử, khơng tìm đường vế với quê hương thể, với gương mặt mẹ nguyên sơ Chỉ người đạt đến cảnh giới vượt lên phân biệt đối đãi thị phi, phàm thánh đường với quê hương tâm mở rộng cửa để đón nhận bậc đắc đạo vào đời cách tự tại, ung dung, vượt muộn phiền, chấp trược Nếu Trần Thái Tông cho muốn đạt đến giải thoát, người tu Phật cần phải thực nghiêm túc phương pháp Thiền định, tịnh giới có tính tiệm tu theo Lục sám hối khóa nghi để giữ thân tâm sạch, xả bỏ vọng niệm, đạt đến giải thốt, Tuệ Trung, ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang, đưa phương pháp tu Thiền độc đáo việc sống hòa đồng với tự nhiên, tùy nghi theo thói tục mà hành Thiền với tâm tự tự tại, ung dung không vướng vào chấp trược, nhị kiến, buông xả tất cả, khơng cịn bị vật dục sai khiến, ràng buộc Tuệ Trung không quan tâm đến việc ăn chay hay ăn mặn, niệm Phật với tọa Thiền, trì giới nhẫn nhục Ơng sống đời phóng khống, tiêu dao bậc Thiền giả đắc đạo, rong chơi ngồi cõi thế, khỏi bụi trần khuấy động, vào đời mà khơng bị sóng gió đời vùi dập, trơi Ơng thích sống dạo chơi chốn non xanh nước biếc, gió mát trăng (tiêu dao du), làm bạn với thiên nhiên, muông thú, cỏ (tề vật): “Đói ăn chừ, cơm tùy ý, Mệt ngủ chừ, làng khơng làng! 32 Hứng lên chừ, thổi sáo không lỗ, Lắng xuống chừ, đốt giải thoát hương! Mỏi nghỉ tạm chừ, đất hoan hỉ, Khát uống no chừ, nước thênh thang” Tinh thần phá chấp triệt để Tuệ Trung thể rõ quan điểm hành Thiền ông, ông lên tiếng thức tỉnh Thiền giả chẳng cần trí giới nhẫn nhục vì: “Trì giới kiêm nhẫn nhục, Chiêu tội bất chiêu phúc Dục tri vô tội phúc, Phi trì giới nhẫn nhục” Đối với Tuệ Trung, đạo đời không tách rời nhau, đạo đời ngược lại Ông xem đời nơi tốt để tu đạo, hành Thiền đạt đến giải Ơng thể rõ quan điểm Dưỡng chân (Ni dưỡng chân tính): “Suy táp hình hài khởi túc vân, Phi quan, lão hạc tị kê quần Thiên vạn thủy mê hương quốc, Hải giốc thiên đầu thị dưỡng chân” (Tấm thân suy yếu kể chi mà, Hạc nội đâu lẩn tránh gà Mn tía nghìn xanh tràn đất nước, Chân trời góc bể dưỡng chân tính ta) Chính phong cách Thiền độc đáo Thượng sĩ Trần Nhân Tơng hết lịng ca ngợi Trong Thượng sĩ hành trạng ghi lại sau: “Thượng sĩ trộn lẫn tục, hịa ánh sáng, khơng trái 33 hẳn với người đời Nhờ mà nối theo hạt giống pháp, dìu dắt kẻ sơ Người tìm đến hỏi han, người bảo cho biết điều cương yếu, khiến họ trụ tâm, mặc tính hành tàng, khơng rơi vào danh hay thực” 2.1.3 Nhân sinh quan triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Trong quan niệm nhân sinh, Tuệ Trung Thượng sĩ quan tâm đến việc lý giải tận gốc vấn đề sinh tử Về quan điểm này, ông đem đối lập hai quan niệm khác sinh tử: đằng quan niệm coi sinh tử vấn đề trọng đại đời người đằng khác quan niệm coi sinh tử lẽ thường tình mà thơi Ở quan niệm thứ nhất, sinh mê lầm, tưởng ảo hóa thật mà cho sinh tử vấn đề trọng đại cảm thấy nơm nớp sợ hãi, ám ảnh khơng ngi nó, ln khao khát tìm đến phương thuốc trường sinh để kéo dài sống Đó quan niệm phàm nhân Cịn thánh nhân, họ hiểu thân xác người chẳng qua giả hợp tứ đại ngũ uẩn nhân quả, duyên khởi mà thành Nhân duyên hợp gọi sinh, nhân duyên tan gọi tử Vì có điểm khác nên đối diện với sinh tử, kẻ ngu sống chết lo, cịn người trí rõ thơng nhàn thơi Cũng quan niệm xem sinh tử thông nhàn, thảnh thơi mà Thượng Sĩ có nhìn tích cực với đời Ơng không coi đời bể khổ trầm ln mà với ơng, đời cịn nơi tốt để hành Thiền Tôn Thiền Tuệ Trung khơng gói gọn tu Thiền, tham vấn Phật học, mà quan trọng sống Thiền Ơng quan niệm Thiền giả không nên câu nệ cứng nhắc việc hành Thiền mà nên tùy duyên để lạc đạo, đưa Thiền vào gần gũi đời sống hàng ngày đế đón nhận hạnh phúc thoải mái, bình dị sống thường nhật 34 Với Tuệ Trung Thiền giả khơng xa lánh đời mà trái lại, cần phải dấn thân vào nó, xem đời nơi thử thách, luyện người Trong lị lửa hồng đời, đóa sen vàng Phật pháp tỏa sáng góp hương làm đẹp cho đời Trong vườn Thiền Việt Nam, bên cạnh tập đại thành triết học Trần Thái Tông, Tuệ Trung thể tiếng nói riêng với quan niệm mới, độc đáo sâu sắc, từ kết hợp nhuần nhuyễn Thiền học Việt Nam với phong cách tiêu dao, phóng túng Lão - Trang “Thượng sĩ đèn tổ Phật hoàng, lấy tâm để truyền tâm Xưa Đức Phật bỏ vương giả, rời cỗ xe vàng, đến ngồi gốc bồ đề, khai diễn phép vô thượng thừa, cứu độ vô lượng chúng sinh, làm bậc thầy cõi người cõi trời Thượng sĩ mở mang lĩnh ngộ phép Thiền Với tư cách vị Bồ tát gia, Thượng sĩ làm phấn phát lại gió lành nhà Phật, đề xướng châm ngôn để dẫn dắt lớp người hậu học tới vầng sáng trác việt” Với toàn tư tưởng đặc sắc Thiền, Tuệ Trung Thượng sĩ thực trở thành “ngọn đèn tổ Phật hồng” Trần Nhân Tơng, xứng đáng ngợi ca nhà Thiền học thông tuệ 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Giá trị Tính dung hợp kế thừa Đạo Thiền Tuệ Trung đạo Thiền sống động đầy biến hóa Nhờ tinh thần cởi mở, có sức dung hợp lớn lao Kế tục Trần Thái Tông, Tuệ Trung thể rõ tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, Thiền tơng dân tộc cốt lõi Có thể nói ơng cố gắng xây dựng văn 35 minh Phật giáo nghĩa theo tinh thần đạo Phật Xây dựng văn minh Phật giáo khơng có nghĩa đưa Phật giáo nắm quyền, kiến thiết văn minh Phật giáo giác ngộ Phật tánh lịng mình, khơng tranh đoạt quyền Xây dựng văn minh Phật giáo khơng phải tìm cách tiêu diệt tất văn minh khác, gốc tôn giáo khác, để biến thành tơn giáo độc tơn Vì hành động phản lại tinh thần văn minh Phật Đó ngun nhân người Tuệ Trung thể trọn vẹn tinh thần viên dung ba tôn giáo: Phật, Khổng, Lão Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ có tiếp thu ảnh hưởng nhiều tư tưởng thiền phái khác song có sáng tạo Đó đóng góp riêng Tuệ Trung Thượng Sĩ vào Phật giáo thời Trần lịch sử phát triển tư tưởng dân tộc Ở góc độ ơng có đóng góp vào văn hóa dân tộc đồng thời góp phần hình thành tính cách dân tộc, chống lại xu đồng hóa văn hóa Tính hành động, nhập tích cực Bên cạnh tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sỹ cịn có đóng góp quan trọng vào phát triển Thiền tông Việt Nam thể nội dung sau: Nổi bật Thiền Tuệ Trung Thiền hành động nhập tích cực Đó kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước Việt nam với triết lý hành động nhập Thiền tơng Tính tích cực thể rõ chỗ tu Thiền không dừng lại cơng việc trì giới, niệm Phật, gánh nước bổ củi Thiền viện mà hành động có mục đích lý tưởng cao đánh giặc giữ nước, bảo vệ đất nước trước họa xâm lăng kẻ thù 36 Chính thống tạo nên Tuệ Trung không Thiền sư đạt đến trình độ thượng thừa Thiền – tức Thượng Sỹ, mà ông đồng thời vị tướng, nhà quân anh dũng, mưu trí có tài thao lược Điểm đặc sắc khác Tuệ Trung ông mở rộng giới hạn việc tu Thiền từ việc hành Thiền như: tọa Thiền, niệm Phật thông thường sang phạm vi rộng lớn khái quát tức sống Thiền Ông quan niệm thân sống Thiền rồi: Thiền, ngồi Thiền, đánh giặc cứu nước Thiền Điều quan trọng người tu Thiền phải xóa bỏ vọng niệm, nhị kiến xem lò lửa đời nơi tốt để hành Thiền đắc pháp Phương pháp tu Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ việc sống hịa đồng, ung dung tự tự thiên nhiên, tạo vật, không mắc kẹt vịng biên kiến vật dục Có thể nói tư tưởng Tuệ Trung trở nên độc đáo, vĩ đại ơng mở rộng thêm biên giới nhận thức người, táo bạo lật ngược số mệnh đề kinh bổn giáo lý nhà Phật cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam lúc Chính tinh thần nhập tích cực nguồn động lực to lớn hướng người đến việc thực cách tự nguyện bổn phận, trách nhiệm công dân với tổ quốc Sinh hoàn cảnh độc lập đất nước đứng trước họa xâm lược, Tuệ Trung hăng hái đem hết tài giúp nước Ơng hai lần xông pha chiến trận đánh đuổi giặc Nguyên - Mông, vào sinh tử nơi miệng hùm hang sói để giả hàng đánh lừa quân địch, làm cho chúng cảnh giác, sau cho quân ta đến cướp doanh trại giặc Hay vua Trần Nhân Tông sau đổi 37 pháp hiệu Trúc Lâm “vân du, hành đạo”, khơng cịn mang tư tưởng vị vua cai trị mn dân Tính nhân văn Mọi vĩ nhân từ xưa tới băn khoăn trước tình trạng thiên nhiên xã hội chưa xứng đáng với người, nhức nhối khôn nguôi trước tình trạng người bị áp bức, đày đọa, lăng nhục, sát hại đau xót thấy người luôn nhầm lẫn, chưa thức nhận đầy đủ rằng: thân có khả tự lập, tự cường, thân tự với điều kiện đừng nhẫn nhục cam tâm chấp nhận thân phận nơ lệ Thích Ca Mâu Ni trở nên vĩ đại ngưỡng mộ Người thương yêu người, muốn cho người tin dù xuất thân từ đẳng cấp paria hay brahman - người có phật tính nghĩa người bình đẳng tự có khả tự giải thoát Và Tuệ Trung mở rộng thêm biên giới nhận thức người, táo bạo lật ngược số mệnh đề kinh bổn giáo lý nhà Phật cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Với toàn tư tưởng hoạt động thực tiễn mình, Người khẳng định quan điểm sống phù hợp với nhu cầu tồn phát triển dân tộc kỷ XIII Quan niệm tu thiền Tuệ Trung phái Trúc Lâm luôn gắn bó lợi ích thân với lợi ích cộng đồng Và ngài đặt lợi ích cộng đồng lợi ích thân Vấn đề giải phóng cộng đồng dân tộc đặt trước vấn đề giải thoát cá nhân Đối với Tuệ Trung Thượng Sỹ, Thiền không tôn giáo mà cách sống mà đạo sống đẹp giúp người đạt đến hạnh phúc thực nơi trần với tự tự hài hòa vạn vật vũ trụ 38 Hạn chế Thiền trực tiếp mở rộng sang lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật đại Đây hạn chế lớn Thiền với tư cách hệ tư tưởng triết học- tôn giáo Hạn chế bắt nguồn từ giải Thiền Nó trải nghiệm tâm linh có tính hướng nội tính cá thể tuyệt đối nên khơng thể chứng minh hay bác bỏ Do kết đạt khơng khơng thể chứng minh hay bác bỏ Vì mà Thiền Phật giáo chủ yếu phát huy sức mạnh trực giác hướng nội lĩnh vực triết học, đạo đức, tơn giáo, hay nghệ thuật…và có khả hấp dẫn nhu cầu nội tâm 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Ý nghĩa lý luận tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Trên bình diện lý luận tư tưởng triết học Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ bước phát triển lịch sử Thiền tông Việt Nam Tuệ Trung kế thừa phát triển làm sâu sắc thêm quan điểm Thiền học Việt Nam trước qua việc đưa phạm trù như: thể, nương sinh diện Ông tiếp tục đào sâu khai mở đưa vấn đề muốn tu Thiền Thiền giả cần xóa bỏ nhị kiến, triệt để phá chấp, vượt lên đối đãi, phân biệt để đạt đến tâm hịa vào tâm vạn pháp (giác ngộ giải thoát) người sống ung dung tự Trên triết học Phật giáo Thiền tông, Tuệ Trung thể quan điểm thể luận nhận thức luận tương đối có hệ thống phương pháp tư có tính biện chứng Rõ rệt ông đề cập đến vận động biến đổi có quy luật vũ trụ vạn vật Khi ông để cập đến mối quan hệ tượng chất, mối liên hệ trực giác ý chí Cũng nhờ phương pháp tư biện chứng mà 39 ơng có nhìn thơng đạt có điều chỉnh, uốn nắn lại, làm cho quan điểm có từ trước trở thành quan điểm có tính biện chứng cao có ý nghĩa khai thơng mở mang trí tuệ, bồi dưỡng tâm linh cho lớp người học hậu Bằng tất đóng góp cho Thiền tông Việt nam, tư tưởng triết học Tuệ Trung trở thành sở lý luận, đèn soi đường lối cho phật hồng Trần Nhân Tơng sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, trở thành giá đỡ tinh thần vững cho thống cao tư tưởng đời sống xã hội, đưa chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển hưng thịnh rực rỡ vào bậc lịch sử Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Như phân tích chương thời Trần giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử Việt Nam, với sứ mệnh xây dựng chiến đấu bảo vệ quyền độc lập, tự chủ dân tộc Đây nhiệm vụ lịch sử mang tính sống bao trùm, chi phối nhiệm vụ khác Trong bối cảnh hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa tập trung mục đích, quy tụ theo ý chí thống để giải mâu thuẫn chủ yếu - mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với quân xâm lược Nguyên - Mông Trong bối cảnh vậy, tư tưởng triết học Thiền Tuệ Trung có ý nghĩa vơ quan trọng thực tiễn Thiền Tuệ Trung Thiền nhập tích cực, thời nhà Trần Phật giáo xem quốc giáo tinh thần nhập Thiền sư hịa trọn vẹn vào đời, khơng cịn tơi nên khơng phân biệt hình tưởng, đạo đời, sống an nhiên tự tại, khơng thấy nhà tu, khác đời, mà khơng tạo xa cách 40 Kế thừa tinh thần nhập tư tưởng Tuệ Trung, Thiền Phái Trúc Lâm đời đưa tinh thần nhập vào thực tế công dựng nước giữ nước Tinh thần lại thể lại, mạnh mẽ, rõ ràng cụ thể qua xuất đạo giáo: Bửu Sơn Kỳ Hương vùng đồng sông Cửu Long Vùng đất cuối tổ quốc, nơi chứa đựng tinh hoa nhiều hệ, nhiều luồng văn hóa, văn minh giới Với Bửu Sơn Kỳ Hương, lần Thiền tơng Việt Nam nói chung tư tưởng Tuệ Trung nói riêng rõ đặc điểm mình, tính chất nhập thế, đưa đạo Phật vào đời, hành động áp dụng giáo lý Phật giáo người cho người, nên trước hết cần thực bốn trọng ân (ận tổ tiên cha mẹ, ân tổ quốc, ân tam bảo, ân đồng bào nhân loại) Đây kế thừa có sáng tạo cho phù hợp với người, thời đại vùng đất Đạo Phật Bửu Sơn Kỳ Hương, với tinh thần Thiền tông Việt Nam, hòa vào đời sâu sa cụ thể đến mức khơng cịn phân biệt hình tướng, tu sĩ, hay cư sĩ! Đã trở với cội nguồn dân tộc, qua truyền thống yêu nước, qua trang phục, vốn bà ba màu da, màu ruộng đồng phù sa Nam Bộ, qua búi tó; qua hình thức thờ phụng gần gũi với tín ngưỡng cổ truyền dân tộc thờ cúng tổ tiên Kết luận chương Ông tu Phật mà không xuất gia, không giữ phép “tam quy”, “ngũ giới”, chí lấy vợ sinh có nhiều thê thiếp Tìm hiểu Thiền học Tuệ Trung Thượng sĩ, thấy ơng có cá tính phong phú, nhân cách sáng, phóng khống giới tịch Phật giáo truyền thống nói chung, giới tiêu diệtmọi “ngã kiến” Thiền học nói riêng Nhân cách Tuệ Trung Thượng sĩ bộc lộ qua 41 trước tác Thiền học độc đáo, thể người đầy khí phách, ngang tàng chống lại tất ngược lại quy luật sống Tư tưởng triết học Tuệ Trung đóng góp vào thời đại mà tư tưởng Thiền tơng xun suốt, biết vận dụng làm kim nam cho tư tưởng hành động triều Trần Vì vậy, tạo nên cho Phật giáo đời Trần thời kỳ rực rỡ lịch sử, thể cao tinh thần dân tộc, tính chất nhập xem giáo lý bản, dùng làm tảng cho đạo đức xã hội Đây điểm đặc sắc vơ q báu chứng tỏ Thiền Việt nam hồn tồn khơng phải Thiền Trung Quốc, mà điểm cốt yếu làm nên khác biệt kết hợp nhuần nhuyễn, hài hịa Thiền chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với tinh thần nhập cao cảgiúp nước, giúp đời Với Tuệ Trung, Thiền không tôn giáo túy mà cao hơn, cịn đạo sống đẹp giúp người vươn lên đến hạnh phúc đích thực nơi trần với ung dung, tự do, tự sống hài hòa, hồn nhiên vạn vật, vũ trụ Suốt đời Tuệ Trung, ông quan tâm đến thực đất nước dân tộc Có thể nói khơng nhầm lẫn rằng: Tuệ Trung “đi Thiền, ngồi Thiền” đánh giặc để cứu nước, cứu dâncũng Thiền Đây truyền thống đẹp dòng Thiền Đại Việt phát triển rực rỡ thời Lý Trần chảy suốt trường kỳ lịch sử dân tộc tận hôm 42 KẾT LUẬN CHUNG Tuệ Trung Thượng sĩ sống “hòa quang đồng trần” để đưa đạo vào đời, nên ơng hình thức gia, hay xuất gia khơng quan trọng Vì tư tưởng Thiền ơng tốt sức sống tâm linh có mãnh lực khai mở cửa tự ngộ cho người khác Tạo nên liên kết nhân tâm, góp phần quan trọng tạo nên tình cảm đồn kết tương thân, tương dân vua quan nhà Trần đồng tâm công chống ngoại xâm xây dựng đất nước Với tư tưởng triết học hoạt động thực tiễn Tuệ Trung khẳng định quan điểm sống phù hợp với nhu cầu tồn phát triển dân tộc ta kỷ thứ XIII Ông người mở đường thực cho phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử làm rạng rỡ cho thời đại để lại di phong tốt đẹp cho nhiều hệ sau Nói đến đời sống tinh thần - văn hóa thời đại Lý Trần, bên cạnh tên tuổi lớn Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Chu Văn An , quên Tuệ Trung Thượng Sỹ Trần Tung, võ tướng dày công giúp nước, ẩn sĩ, Thiền gia nhà thơ Con người sống hết kích thước sống xứng đáng tiêu biểu cho tinh thần thời đại Thượng sĩ khơng làm bật hình ảnh cư sĩ thâm nhập lẽ đạo việc dốc tâm thọ pháp tu tập thực hành thiền học với Thiền sư tiếng thời để chứng ngộ pháp tánh, ơng cịn hình ảnh thi nhân khơng biết rung cảm ca tụng thẩm mỹ thiên nhiên, mà biết thưởng thức nét sinh động hay tịch lặng qua lăng kính nhìn thực Vì Thượng sĩ hịa nhập đời sống vào sống đại thể, hướng mặt sát đời mà không bị đời lôi dập vùi, đem tâm dung hợp lẽ thị phi, an nhiên tự Ơng bậc 43 thầy, gương đạo đức Thiền học Phật giáo, gương sáng ngời hướng dẫn đường đạo đức hành xử, nhập thế, trị quốc cho vua Trần Nhân Tông, đồng thời khn vàng thước ngọc cho Điều Ngự Giác Hồng thiền phái Trúc Lâm Tam tổ làm mẫu mực tiến trình tu tân giải 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Chính (Chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia - Sự thật Ngô Sỉ Liên (2006) (Cao Du Huy dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) Đại Việt sử ký tồn thư, Tập I Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Ngô Sỉ Liên (2006) (Cao Du Huy dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) Đại Việt sử ký tồn thư, Tập II Hà Nội: Văn hóa - Thông tin Lê Thị Thanh An (2012) Tư tưởng triết học Tuệ trung thượng sĩ Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Hinh (1998) Tuệ Trung nhân sĩ – Thượng Sĩ – thi sĩ Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Đức Diện (2014) Tư tưởng triết học thiền Tuệ Trung Thượng sĩ Hà Nội: Khoa học xã hội Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính & Vũ Văn Gầu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội Thích Thanh Từ (1996) Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục giảng giải Ban văn hóa Trung ương, giáo hội Phật giáo Việt Nam Nguyễn Đức Diện Tư tưởng thể luận thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ Tạp trí triết học số 4, tháng 12 – 1994 10 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (chủ biên) (2008) Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm Thành phố Hồ Chí Minh (1993) Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học 12 Ủy ban Khoa học xã hội, Viện văn hóa (1988) Thơ văn Lý – Trần, tập thượng Hà Nội: Khoa học xã hội 45 13 Viện khoa học xã hội, trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2011) Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam Đà Nẵng: Đà Nẵng 14 Viện Triết học (1968) Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội: Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Thục (1996) Thiền học Việt Nam, Huế: Thuận Hóa 16 Thích Thanh Từ (chủ biên) (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ... HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 2.1.1 Bản thể luận triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Trong quan điểm giới hay vấn đề thể luận, Tuệ Trung Thượng... Tuệ Trung Thượng sĩ Ý nghĩa lý luận tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Trên bình diện lý luận tư tưởng triết học Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ bước phát triển lịch sử Thiền tông Việt Nam Tuệ Trung. .. học Tuệ Trung Thượng Sĩ - Phân tích nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, qua vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận, vấn đề nhân sinh Từ rút giá trị tư tưởng triết học Tuệ Trung

Ngày đăng: 09/05/2021, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w