Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
68,1 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ NHƯ QUỲNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ NHƯ QUỲNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà Trần thời đại hưng thịnh vẻ vang, triều đại lẫy lừng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Vừa vương triều thống lĩnh quân dân Đại Việt, ba lần đánh bại càn qt vó ngựa Ngun – Mơng, vừa vương triều nhen lên đuốc khai phóng, trào lưu tư tưởng Thiền học cởi mở sâu sắc, mà đỉnh cao xuất Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trong thành tựu to lớn ấy, phải nói đến đóng góp cá nhân xuất sắc, bỏ qua vai trị cơng lao nhà thiền học xuất sắc thời Trần Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung (1230 – 1291), ông cư sĩ, nhà thơ, nhà tư tưởng, nhà quân sự, người thầy Trúc Lâm sư tổ Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng Ơng sáng Thiền tông Việt Nam thời đại thịnh vượng văn hóa dân tộc, với trang sử vẻ vang dựng nước giữ nước Việc nghiên cứu tư tưởng, hành trạng ông phần giúp hiểu tầm vóc tư người Việt Nam thời kỳ Qua đó, ta hiểu thêm vai trị, đóng góp Phật giáo lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Đồng thời thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, thấy tầm vóc tư triết học người Việt Nam ta kỷ XIII Tuệ Trung Thượng Sĩ phái Thiên Trúc Lâm Yên Tử, mà đứng đầu Phật Hồng Trần Nhân Tơng có ảnh hưởng sâu sắc xã hội đời Trần, từ tướng sỹ nhân dân Đó nguyên nhân tạo nên sức mạnh kỳ diệu bảo đảm dần tộc ta dành chiến thắng trước qn Ngun - Mơng Đó lý tác giả chọn “Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ” làm đề tài tiểu luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cuộc đời, nghiệp, tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ nói chung tư tưởng triết học nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mặt, qua chủ đề phong phú sâu sắc khác Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu ba chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu trình hình thành tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sỹ lịch sử Việt Nam kỷ XII, XIII Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn tác Doãn Chính (Chủ biên) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội xuất năm 2013 Ngô Sỉ Liên (Cao Du Huy dịch, Đào Duy Anh hiệu đính) Đại Việt sử ký tồn thư, Tập I, II NxbVăn hóa - Thơng tin, Hà Nội xuất năm 2006 Thứ hai, cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thượng Sĩ góc độ tư tưởng văn hóa tơn giáo Liên quan đến chủ đề phải kể tới cơng trình như: Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tơng Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm, Tp Hồ Chí Minh xuất năm 1993; Tuệ Trung: nhân sĩ – Thượng sỹ - Thi sỹ Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1998; Tuệ Trung Thượng Sỹ ngữ lục giảng giải hịa thượng Thích Thanh Từ (dịch giảng), Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo xuất năm 1996; Thiền học Việt Nam, Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thuận Hóa xuất 1996 Thứ ba cơng trình nghiên cứu Tuệ Trung Thượng Sỹ góc độ tư tưởng triết học tác phẩm: Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính & Vũ Văn Gầu (2002) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhìn chung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều nhà tri thức với số lượng viết phong phú chứa đựng nhiều tư tưởng có giá trị Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trên, học viên cố gắng sâu vào nghiên cứu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, góp phần làm sáng tỏ trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ qua đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích Trình bày điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề lý luận hình thành tự tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Làm rõ nội dung tư tưởng triết học rút giá trị tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ: - Trình bày sở kinh tế - xã hội, tiền đề hình thành tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ - Phân tích nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, qua vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận, vấn đề nhân sinh Từ rút giá trị tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ lịch sử tự tưởng Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Từ rút giá trị tư tưởng triết học ông Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu bàn tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực dựa giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu trình nghiên cứu phương pháp biện chứng vật, với tính cách phương pháp luận chung Trên sở tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống lịch sử lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Trên sở trình bày hệ thống thống nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ Góp phần làm sâu sắc thêm tư tưởng triết học ơng nói riêng tư tưởng Việt Nam nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ qua góp phần khẳng định vị trí ơng tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam Đồng thời rút giá trị tư tưởng triết học ơng, góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, nghiệp đổi hội nhập quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ vừa chịu chi phối đặc điểm, nhu cầu xã hội Việt Nam kỷ XIII Vừa kế thừa tiền đề tư tưởng triết học trước đó, với phản ánh chắt lọc tinh hoa văn hóa dân tộc 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử - xã hội thời kỳ nhà Trần Từ khoảng kỷ XII trở đi, triều đình nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Thiên tai, mùa, đói kém, dịch bệnh hoành hành khắp nơi làm cho kinh tế ngày sa sút Bên cạnh đó, máy quyền nhà Lý từ trung ương đến địa phương tỏ quan liêu, lỏng lẻo việc quản lý xã hội dẫn đến tình trạng nhiều địa phương, lực địa chủ phong kiến tập hợp lực lượng dậy chống phá triều đình, gây nên tình trạng cát phân quyền Nổi bật số lực cát thời tập đoàn quân anh em họ Trần vùng Hải Ấp Do có cơng giúp nhà Lý dẹp loạn, lập lại trật tự, gia tộc họ Trần triều đình trọng dụng thao túng quyền binh dần thâu tóm quyền lực tay Cuộc thay đổi triều đại, chuyển quyền từ dịng họ Lý sang dịng họ Trần diễn hồng cung triều đình mà khơng có tác động xáo trộn xã hội Về tổ chức hành máy quan lại, năm 1240, nhà Trần đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Dưới lộ, phủ có châu, huyện, xã Nhà vua nắm quyền lực tối cao định tất cả, để tránh tình trạng vua nhỏ tuổi, nhà Trần đặt chế độ Thái Thượng hồng Các vua thường truyền ngơi sớm cho trơng coi Khác với nhà Lý, tất chức vụ cao cấp triều đình nhà Trần nằm tay q tộc tơn thất, nhằm tập trung quyền lực dịng họ Để tạo điều kiện cho vương hầu, tôn thất làm việc, nhà nước cấp cho người vùng đất lớn nhỏ tùy theo thứ bậc gọi thái ấp Năm 1266, yêu cầu kinh tế trị, vua Trần lệnh cho vương hầu, cơng chúa, phị mã chiêu mộ dân lưu vong khai hoang lập trang trại riêng, tạo thành mạng lưới tôn thất nhà Trần trấn trị khắp nơi nước Trong buổi đầu, chủ trương có lợi cho việc củng cố quyền trung ương nhà Trần sau lại dẫn đến xu hướng cát Kinh nghiệm nhà Lý buộc nhà Trần đặt lệnh riêng: Người họ không lấy vợ khác họ Tuy nhiên, nhà Trần phá vỡ quy luật phát triển nhà nước quân chủ tập quyền Ngay tập trung quyền lực triều vào tay vương hầu, quý tộc họ Trần, vua Trần phải sử dụng số quan chức họ Trần trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Lê Quát sau Về tổ chức quân đội, nhà Trần thay nhà Lý, sức bật nhanh chóng ổn định trật tự xã hội, xếp quyền, đồng thời tăng cường lực lượng quân đủ sức đưa đất nước vượt qua trở ngại bảo vệ độc lập dân tộc Quân chủ lực Nhà Trần chia thành hai phận thời nhà Lý cấm quân quân lộ (ở đồng gọi binh, miền núi gọi thiên binh) Quân đội nhà Trần đội quân thiện chiến, trang bị, tổ chức huấn luyện tốt, có nhiều kinh nghiệm Bởi trải qua kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông Lực lượng quân thời Trần bao gồm thành phần chủ yếu: quân chủ lực triều đình, quân lộ, phủ, châu Quân quý tộc tôn thất, lực lượng dân binh (hương binh) làng xã, động, Nhà Trần thực chế độ nghĩa vụ quân theo sách “ngụ binh nông” Nhà Trần triều đại coi trọng binh pháp kỹ thuật quân sự, ý nâng cao chất lượng binh lính biện pháp tuyển quân, tuyển tướng, huấn luyện binh pháp rèn luyện tư tưởng coi trọng võ thuật lối sống trai tráng tầng lớp xã hội từ quý tộc đến nô tỳ thời kỳ nhà Trần Thực tiễn kháng chiến chống Nguyên – Mông thể tổ chức quân đội lực lượng vũ trang nhà Trần đắn, sáng tạo Pháp luật thời Trần khẳng định củng cố phân chia đẳng cấp Đại quý tộc trước hết hoàng gia vua pháp luật bảo vệ đặc quyền đặc lợi Riêng với họ hàng nhà Trần phạm tội bị xử nhẹ Luật bắt buộc nơ tỳ phải thích chữ vào trán, mang hàm hiệu chủ, không bị coi giặc cướp, nhẹ sung làm quan nơ, nặng tù Nơ tỳ khơng có quyền kết với q tộc Pháp luật thời Trần xác nhận bảo vệ quyền tư hữu tài sản, đặc biệt ruộng đất Quan hệ tiền tệ công khai thâm nhập vào pháp luật, lệ chuộc tội tiền qui định cụ thể Tiếp tục xu hướng pháp luật thời Lý, pháp luật thời Trần trọng đến việc bảo vệ sản xuất nông nghiệp ... HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ 2.1.1 Bản thể luận triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Trong quan điểm giới hay vấn đề thể luận, Tuệ Trung Thượng... Tuệ Trung: nhân sĩ – Thượng sỹ - Thi sỹ Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1998; Tuệ Trung Thượng Sỹ ngữ lục giảng giải hòa thượng Thích Thanh Từ (dịch giảng), Ban văn hóa Trung. .. học Tuệ Trung Thượng Sĩ - Phân tích nội dung tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, qua vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận, vấn đề nhân sinh Từ rút giá trị tư tưởng triết học Tuệ Trung