1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình máy uốn ống luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mô hình máy uốn ống Mô hình máy uốn ống Mô hình máy uốn ống luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH LỜI MỞ ĐẦU Đất nước trình đại hóa, ngành cơng nghiệp mũi nhọn nhận quan tâm lớn từ Đảng nhà nước cơng nghiệp hóa chất, khí chế tạo, luyện kim, dệt may, vận tải, điện…đã có nhiều bước tiến triển đáng khích lệ, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu công dân Hiện phần lớn máy móc hỗ trợ sản xuất tiêu dùng nhập từ nước với giá thành cao, chi phí đào tạo nhân cơng vận hành cao, việc sữa chữa vất vả.Vì nội địa hóa cơng cụ sản xuất yếu tố tất yếu tảng vửng cho ngành công nghiệp vững mạnh đủ sức cạnh tranh Vì giá thành loại máy cơng cụ nhập từ nước ngồi chi phí đắt, vận chuyển cần nhiều thời gian, việc sữa chữa hư hỏng vất vả nên chúng em suy nghĩ phải tìm cách sản xuất máy cơng cụ nước để thuận tiện cho nhà xưởng hộ gia đình Việt Nam Lý chúng em chọn đề tài đề tài gần gũi sinh viên khoa khí, dựa yêu cầu đề tồn thực tế, nhận thấy đề tài đề tài hay có tính cấp thiết thực tế, em tìm hiểu nghiên cứu đề tài… Đề tài giúp em tìm hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tế, với tích luỹ thêm kinh nghiệm chuyên môn Mục tiêu chúng em nghiên cứu đề tài sau trình nghiên cứu chúng em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, va chạm nhiều q trình nghiên cứu, từ chúng em đúc kết kinh nghệm quý báu để sau tự tin yên tâm làm việc sau Hiện Việt Nam, đề nghiên cứu chúng em mới, người nghiên cứu đề tài Vì hướng phát triển đề tài SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH lớn Chính vậy, nhà trường thầy cô hỗ trợ nữa, chúng em chắn đề tài ngày phát triển Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trường Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt,chúng em xin chân thành cảm ơn TS.NGUYỄN THANH BÌNH tận tâm bảo hướng dẫn chúng em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, luận văn chúng em hoàn thành cách suất sắc Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Sinh viên thực TĂNG TRUNG KIÊN ÁI TRUNG TIẾN SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH BẢNG KÊ CÁC HÌNH ẢNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Bảng quy chuẩn trọng lượng ống tròn ( TCVN 3783-83) Bảng 1.2 Bảng quy chuẩn trọng lượng ống vuông BẢNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG ĐỒ ÁN Hình 1.2 Một số hình ảnh minh họa cho sản phẩm ống sinh hoạt Hình 2.1 Biến dạng phơi trước sau uốn Hình 2.2 Phơi sau uốn Hình 2.3 Mơ hình uốn kiểu có chày uốn Hình 2.4 Máy uốn ống kiểu dùng chày uốn Hình 2.5 Mơ hình kiểu ép đùn vào ống Hình 2.6 Máy uốn ép đùn vào ống Hình 2.7 Mơ hình uốn kéo quay Hình 2.8 Mơ hình uốn kiểu trục lăn Hình 2.9 Máy uốn trục lăn Hình 3.1 Sơ đồ uốn phương án Hình 3.2 Sơ đồ uốn phương án Hình 3.3 Sơ đồ uốn phương án Hình 3.4 Sơ đồ uốn ống lăn đỡ lăn di chuyển lên xuống Hình 4.1 Sơ đồ động học tồn máy Hình 5.1 vẽ lắp máy Hình 5.2 mơ hình 3D máy Hình 5.3 Bản vẽ chi tiết thân máy Hình 5.4 Mơ thân máy SolidWorks Hình 5.5 Hình ảnh thực tế thân máy Hình 5.6 Bản vẽ đế đội Hình 5.7 Mơ đế đội SolidWorks Hình 5.8 Bản vẽ chi tiết đế U SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.9 Mơ đế U Solidworks Hình 5.10 Hình ảnh thực tế đế U Hình 5.11 Bản vẽ chi tiết tay quay Hình 5.12 Mơ tay quay Solidworks Hình 5.13 Bản vẽ chi tiết trục Hình 5.14 Bản vẽ mơ trục SolidWorks Hình 5.15 Hình ảnh thực tế trục Hình 5.16 Bản vẽ chi tiết trục bên Hình 5.17 Bản vẽ mơ trục bên SolidWorks Hình 5.18 Hình ảnh thực tế trục bên Hình 5.19 Bản vẽ chi tiết Puly uốn Hình 5.20 Bản vẽ mơ Puly uốn solidworks Hình 5.21 Hình ảnh thực tế Puly uốn Hình 5.22 Mơ gối đỡ UCP SolidWorks Hình 5.23 Mơ gối đỡ UCF SolidWorks Hình 5.24 Mơ hình dụng cụ máy uốn ống Hình 5.25 Cắt ty đội Hình 5.26 Chĩnh thân máy SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÁC SẢN PHẨM UỐN VÀ NHU CẦU SẢN XUẤT 1.1 Nhu cầu sản xuất…………………………………………………… 1.1.1 Lịch sử phát triển ống 1.1.2 Các nước sản xuất sản phẩm thép dạng ống 1.1.3 lịch sử phát triển máy cán, uốn ống 1.2 Giới thiệu sản phẩm từ phôi ống 12 1.2.1 Các sản phẩm dùng công nghiệp: 111 1.2.2 Sản phẩm ống dùng sinh hoạt: 112 1.3 Các thông số phôi thép 133 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ UỐN ỐNG 155 2.1 Công nghệ uốn 155 2.1.1 Khái niệm uốn 155 2.1.2 Quá trình uốn 155 2.2 Thiết bị uốn 166 2.2.1 Phương pháp thủ công 166 2.2.2 Phương pháp dùng máy móc, thiết bị 1717 a)Uốn có dùng chày uốn 1717 b) Uốn kiểu đùn vào ống 1818 c)Uốn kiểu kéo quay 19 d)Uốn trục lăn 200 CHƯƠNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY 22 3.1 Phân tích yêu cầu động học máy 22 3.2 Lựa chọn phương án truyền động 22 3.2.1 Phương án 22 a)Sơ đồ nguyên lý 22 b)Nguyên lý hoạt động 23 c)Ưu điểm nhược điểm 23 3.2.2 Phương án 23 a)Sơ đồ nguyên lý 244 bNguyên lý hoạt động 25 c)Ưu điểm nhược điểm 25 3.2.3 Phương án 25 a)Sơ đồ nguyên lý 26 b)Nguyên lý hoạt động 26 c)Ưu điểm nhược điểm 27 3.2.4 Chọn phương án thiết kế 27 SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH CHƯƠNG TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA MÁY 28 4.I Sơ đồ động học toàn máy 28 4.2 Tính tốn lực uốn 29 4.2.1 Xác định lực cần thiết để uốn thép hộp 30x30 29 4.3 Tính tốn trục 30 4.3.1 Trục 30 a)Chọn vật liệu 30 b)Các lực tác dụng 30 4.3.2 Xác định đường kính trục 30 4.3.3 Kiểm nghiệm độ bền mỏi trục 33 4.3.4 Trục bên 35 a) Chọn vật liệu 35 b)Các lực tác dụng lên trục 35 4.3.5 Kiểm nghiệm độ bền mỏi trục 37 4.3.12 Tính chọn ổ lăn 38 a)Tính tốn chọn ổ lăn cho trục 38 b)Tính toán chọn ổ lăn cho trục bên 3940 CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA MƠ HÌNH 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 PHỤ LỤC 60 SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÁC SẢN PHẨM UỐN VÀ NHU CẦU SẢN XUẤT 1.1 Nhu cầu sản xuất Như biết, việc sử dụng đồ dùng, máy móc sản xuất từ sản phẩm ống trở thành phần thiếu Từ sản phẩm ống nhỏ sử dụng sinh hoạt gần gũi với bàn, ghế, tủ, giường… đồ vật chuyên dụng sản xuất, kinh doanh, phòng thí nghiêm, chi tiết máy khí…cho đến đường ống lớn để vận chuyển dầu, khí đốt, nước nguồn khơng thể thiếu cho sống Trong cơng nghiệp: sản phẩm ống uốn giữ vai trị quan trọng dùng để dẫn nhiên liệu khí lẫn lỏng từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng, có đường ống dẫn nhiên liệu như: dẫn khí, dẫn nước, dẫn dầu, dẫn hóa chất… xuyên quốc gia Nó coi cầu nối khu cơng nghiệp, nguồn nhiên liệu với nhà máy Sản phẩm ống uốn thiếu công nghiệp tàu thủy, ngành sản xuất nhiên liệu… Trong xây dựng: Ống thép dùng để sản xuất kết cấu như: giàn không gian, ống thứ siêu âm cột bê tông, giàn giáo, cột đèn chiếu sáng đô thị… Trong sinh hoạt: sản phẩm ống uốn sử dụng rộng rãi như: làm lan can, bàn ghế, xích đu, đồ dùng nhà bếp, dùng làm đường ống dẫn nước phục vụ sinh hoạt, làm đường ống dẫn nhiên liệu khí đốt… Nắm bắt quan trọng đó, tập đồn lớn sản xuất phơi ống đủ loại vật liệu, kích trước khác để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng Nhưng hầu hết phôi ống sản xuất dạng ống thẳng, không phù hợp với trường hợp cụ thể sử dụng Mà muốn sử dụng phải thêm cơng đoạn uốn ống Dựa phân tích, tính tốn nhu cầu sử dụng sản phẩm đề tài : “THIẾT KẾ,CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY UỐN ỐNG” thiết kế để đáp ứng nhu cầu thiết yếu SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 1.1.1 Lịch sử phát triển ống Lịch sử việc sản xuất ống việc sử dụng khúc gỗ rỗng để cung cấp nước cho thành phố thời trung cổ Việc sử dụng ống gang Anh Pháp trở nên phổ biến vào đầu thể kỉ XIX Những ống thép đúc tìm thấy Philadenphia vào năm 1817 New York vào năm 1832 Sự phân phối khí cho đèn khí đảo tìm thấy Anh, người ta sử dụng thép tấp cuộn qua xúc xắc tạo thành ống hàn mép lại với Vào năm 1887 đường ống làm từ thép Bethkhem Mỹ Ống thép có đường hàn sản xuất thử vào kỉ XIX nhiều phương tiện khác nhau: quy trình Mannesmenm phát triển Đức vào năm 1815 hoạt động có hiệu thương mại Anh vào năm 1887 Ống thép không hàn sản xuất thành công lần Mỹ vào năm 1895 Vào đầu kỉ XX ống thép không hàn chấp nhận rộng rãi cách mạng công nghiệp tiến hành ngành ôtô, ngành tải lọc dầu, hệ thống ống dẫn, giếng dầu, lò phát điện kiểu cổ Sự phát triển phương pháp sản xuất ống, với phát triển ngành thép tạo sản phẩm có khả chịu điều kiện địi hỏi mơi trường như: Nhiệt độ, hóa chất, áp suất áp dụng chịu áp lực dải nhiệt thay đổi Ống thép sử dụng cách tin cậy ngành công nghiệp quan trọng, đường ống từ Alaskan đến nhà máy điện nguyên tử SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 1.1.2 Các nước sản xuất sản phẩm thép dạng ống Vào năm 1886, ba nhà sản xuất hàng đầu sản phẩm thép dạng ống Liên Xô (20 triệu tấn), Cộng đồng kinh tế Châu Âu (13,1 triệu tấn) nhật (10,5 triệu tấn) Việc sản xuất sản phẩm thép dạng ống trì mức độ phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế giới ngành khai thác dầu, xây lắp nhà máy điện, cơng nghiệp sản xuất ơtơ Ví dụ như: Ở nước có giá dầu thấp có nhu cầu khoan them giếng dầu Kết nhu cầu sản xuất ống thép cho ngành khoan giếng dầu giảm xuống Một ví dụ tương tự sản xuất ống thép ngành công nghiệp Tổng sản lượng toàn thể giới tổng hợp ảnh hưởng từ khu vực kinh tế địa phương nước toàn giới 1.1.3 Lịch sử phát triển máy cán, uốn ống Từ xưa người biết sử dụng vật thể tròn xoay đá gỗ để nghiền bột làm bánh, nghiền mía làm đường, ép loại dầu lạc, hướng dương… vật thể tròn xoay dần thay thể nhôm, thép, đồng thau từ việc cán tay thay thể trục cản để dễ dàng tháo lắp máy có gá trục cán, từ máy cán đời, qua thời gian phát triển ngày hồn thiện dần, ví dụ như: Ban đầu trục cán dẫn động sức người, sản xuất địi hỏi suất cao máy to người khơng thể dẫn động trục cán ta lại dẫn động sức trâu, bị, ngựa… Vì ngày người ta dùng công suất động mã lực (sức ngựa) Năm 1771 máy nước đời, lúc máy cán nói chung chuyển sang dùng động nước Năm 1864 máy cán trục đời sản phảm cán, uốn phong phú trước có thép tấm, thép hình, đồng tấm, đồng dây Do kỹ thuật ngày phát triển, nhu cầu SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH vật liệu thép phục vụ nhu cầu đóng tàu, chế tạo xe lửa, ngành công nghiệp nhẹ… mà máy cán trục đời vào năm 1870 Sau máy cán trục, 12 trục, 20 trục dựa nguyên lý máy cán máy uốn đời, loại máy có máy uốn ống Từ điện đời máy cán dẫn động động điện, đến có máy cán có cơng suất động điện lên đến 7800 (KW) Ngày dọ tiến không ngừng khoa học kỹ thuật máy cán điều khiển hoàn toàn tự động bán tự động làm việc theo chương trình điều khiển SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 5.2 BẢN VẼ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY 5.2.1 Thân máy Hình 5.3 vẽ chi tiết thân máy Hình 5.4 Mơ trục SolidWorks SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 46 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.5 Hình ảnh thực tế trục 5.2.2 Đế đội Hình 5.6 Bản vẽ chi tiết đế gắn đội SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 47 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.7 Mơ đế đội SolidWorks Hình 5.2.4 Tấm đế U Hình 5.8 Bản vẽ chi tiết đế U SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 48 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.9 Mơ đầu nối đội SolidWorks Hình 5.10 Hình ảnh thục tế đế U SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 5.2.5 Tay quay Hình 5.11 Bản vẽ chi tiết tay quay Hình 5.12 Bản vẽ mô SolidWorks SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 5.2.6 Trục Hình 5.13 Bản vẽ chi tiết trục Hình 5.14 Mơ trục SolidWorks SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.15 Hình ảnh thực tế trục 5.2.2 Trục bên Hình 5.16 Bản vẽ chi tiết trục bên SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.17 Mơ trục bên SolidWorks Hình 5.18 Hình ảnh thực tế trục bên SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 5.2.9 Puly uốn Hình 5.19 Bản vẽ chi tiết puly uốn Hình 5.20 Mơ puly SolidWorks SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH 5.21 Hình ảnh thực tế puly 5.2.10 Các chi tiết khác Hình 5.22 Mơ gối đỡ UCP SolidWorks SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.23 Mơ gối đỡ UCF SolidWorks 5.3 Q trình thi cơng hình ảnh thực tế mơ hình Hình 5.24 Mơ hình dụng cụ máy uốn ống SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH Hình 5.25 Cắt ty đế Hình 5.26 Quá trình chỉnh thân máy SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Dưới hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, giáo mơn, đồ án tốt nghiệp hồn thành tiến độ đồ án với nội dung yêu cầu:  Nghiên cứu đưa kết luận q trình uốn ống Từ tính tốn giá trị lực mơment cần thiết dải ống  Lựa chọn phương án thiết kế phù hợp với tình hình thực tiễn  Tính tốn thiết kế hệ thống nâng trục di chuyển trục linh hoạt cho máy  Đưa thiết kế máy phù hợp với lý thuyết nghiên cứu  Đưa lên vẽ 3D SolidWorks  Có thể đưa vào sử dụng công ty, sở nhỏ lẻ  Yêu cầu vận hành máy đơn giản, không địi hỏi cơng nhân phải có tay nghề cao Đề tài máy uốn đề tài tương đối mẻ sinh viên, việc tìm tài liệu nguồn tài liệu lý thuyết uốn ống, máy uốn cịn hạn hẹp việc nghiên cứu đề tài cịn nhiều thiếu sót chưa sâu vào thực tế với hướng dẫn tận tình Thầy Hồng Giang thầy Bùi Thanh Ln thầy giáo, cô giáo trường, Khoa Cơ-Điện-Điện tử giúp đỡ hoàn thiện đồ án tốt nghiệp theo cách tiếp cận với vấn đề nắm cách thiết kế máy, lựa chọn thông số, kết cấu tối ưu 6.2 Đề xuất ý kiến hướng phát triển Qua việc nghiên cứu đồ án, thân em có ý kiến sau: + Với yêu cầu thực tế việc thiết kế máy uốn cần thiết cho kinh tế nước ta nên hy vọng thời gian tới bạn sinh viên trẻ, nhà khoa học nghiên cứu để hoàn thành lý thuyết trình uốn ống để SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH việc tìm hiểu thiết kế dễ dàng từ xây dựng quy trình thiết kế máy tự động hay bán tự động để góp phần tăng suất lao động + Máy uốn ống có lực tác động vào ống tương đối đều, tạo sản phẩm có thẩm mỹ cao sinh khuyết tật uốn đề tài máy uốn thủy lực cần nghiên cứu sâu tiến tới chế tạo hoàn thiện thời gian tới + Trong thiết kế ta nên dùng thước đo góc nâng cao độ xác góc uốn việc sản xuất số lượng dễ dàng + Theo em việc thiết kế cần có thêm yếu tố thực tiễn Nếu có đủ thời gian chúng em sâu vào chế tạo mô hình hồn chỉnh để kiểm tra đưa kết luận xác + Hiện loại máy thiết kế theo nguyên tắc bán tự động tự đông nhằm thay bớt sức lao động người trường ta chưa có trung tâm nghiên cứu mảng Chúng em xin đề xuất xúc tiến trung tâm giúp cho sinh viên làm quen với phương pháp thiết kế máy tự động hay bán tự động + Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Cơ-Điện-Điện Tử tận tình giúp đỡ em thời gian học tập trường thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS NGUYỄN THANH BÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 1+2-Trịnh Chất - Lê Văn Uyển [2].Cơ sở thiết kế máy-Nguyễn Hữu Lộc [3].Bài tập chi tiết máy-Nguyễn Hữu Lộc [4].Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí Tập 1+2-Trần Hữu Quế [5].Đo lường khí dung sai lắp ghép-Giáo trình Hutech-Lê Đình Phương [6].Sức bền vật liệu-Giáo trình Hutech-Võ Minh Thiện-Trần Hữu Huy SVTH : Tăng Trung Kiên – Ái Trung Tiến Trang 60 ... dùng chày uốn Hình 2.5 Mơ hình kiểu ép đùn vào ống Hình 2.6 Máy uốn ép đùn vào ống Hình 2.7 Mơ hình uốn kéo quay Hình 2.8 Mơ hình uốn kiểu trục lăn Hình 2.9 Máy uốn trục lăn Hình 3.1 Sơ đồ uốn phương... án Hình 3.2 Sơ đồ uốn phương án Hình 3.3 Sơ đồ uốn phương án Hình 3.4 Sơ đồ uốn ống lăn đỡ lăn di chuyển lên xuống Hình 4.1 Sơ đồ động học tồn máy Hình 5.1 vẽ lắp máy Hình 5.2 mơ hình 3D máy Hình. .. TRONG ĐỒ ÁN Hình 1.2 Một số hình ảnh minh họa cho sản phẩm ống sinh hoạt Hình 2.1 Biến dạng phơi trước sau uốn Hình 2.2 Phơi sau uốn Hình 2.3 Mơ hình uốn kiểu có chày uốn Hình 2.4 Máy uốn ống kiểu

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:38

Xem thêm:

Mục lục

    1.1 Nhu cầu sản xuất

    1.2.1 Các sản phẩm dùng trong công nghiệp:

    1.2.2 Sản phẩm ống dùng trong sinh hoạt:

    CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ UỐN ỐNG

    2.2.1 Phương pháp thủ công

    2.2.2 Phương pháp dùng máy móc, thiết bị

    a) Uốn có dùng chày uốn

    b) Uốn kiểu đùn vào ống

    c) Uốn kiểu kéo và quay

    d) Uốn bằng các trục lăn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w