Mạng đô thị MAN Mạng đô thị MAN Mạng đô thị MAN luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi _ Luận văn thạc sĩ khoa học Mạng đô thị man NGành: kỹ thuật điện tử Ngô minh tuân Người hướng dẫn khoa học: ts Phạm công hùng Hà nội 2006 Mở đầu Trong 10 năm trở lại đây, người ta chứng kiến thay đổi vô nhanh chóng mạnh mẽ lĩnh vực viễn thông Sự thay đổi bắt nguồn từ phát triển công nghệ, từ yêu cầu bùng nổ dịch vụ linh hoạt nhà khai thác việc cung cấp dịch vụ viễn thông tin học đến khách hàng Nằm xu chung đó, mạng viễn thông Bưu điện TP Hà Nội cần có những chiến lược phát triển nhanh chóng, nắm bắt hội thời gian Để triển khai cung cấp dịch vụ cách linh hoạt, mềm dẻo với mức chi phí hợp lý nhất, Bưu điện TP Hà Nội bắt buộc phải xem xét nghiên cứu đầu tư hướng tới mạng viễn thông đa dịch vụ phù hợp với xu hướng chung giới phù hợp với yêu cầu phát triển địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở xuất phát điểm từ mạng viễn thông xu hướng yêu cầu phát triển, tác giả đà nghiên cứu việc xây dựng mạng MAN Hà Nội thể Luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu mạng MAN Chương 2: Một số công nghệ mạng MAN, đánh giá lựa chọn công nghệ mạng MAN cho thành phố Hà Nội Chương 3: Tham khảo mạng MAN NGN thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Các giải pháp MAN NGN cho thành phố Hà Nội Chương 5: Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Phạm Công Hùng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả tìm hiểu, ứng dụng công nghệ mạng MAN, cảm ơn đồng nghiệp Bưu điện TP Hà Nội đà giúp tham khảo tài liệu, số liệu mạng lưới viễn thông Hà Nội thời gian làm Luận văn Do thời gian làm Luận văn khả trình độ tác giả có hạn, khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Người viết Luận văn Ngô Minh Tuân Mục lục Nội dung Trang Mở ®Çu Môc lôc Các chữ viết tắt Danh mục hình ảnh 12 Danh mục bảng biểu 13 Chương Giới thiệu mạng MAN 14 1.1 Vai trò vị trí mạng MAN 14 1.2 Các xu hướng phát triển mạng MAN 15 1.3 C¸c dịch vụ tiêu biểu mạng MAN 18 1.3.1 Các dịch vụ mạng MAN 18 1.3.2 Các dịch vụ MetroNet Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 23 Chương Một số công nghệ mạng MAN, đánh giá lựa chọn công nghệ mạng MAN cho thµnh Hµ Néi 27 2.1 Mét sè c«ng nghƯ mạng MAN tiêu biểu 27 2.2 C«ng nghƯ Ethernet/Gigabit Ethernet 28 2.2.1 Líp vËt lý 30 2.2.2 Giao diƯn ®êng trun Gigabit ®éc lËp GMII 33 2.2.3 Lớp điều khiển truy nhập đa phương tiƯn MAC 37 2.2.4 Líp liªn kÕt logic-Logical Link 41 2.3 C«ng nghƯ SONET/SDH-NG 43 2.3.1 POS 44 2.3.2 MAPOS 47 2.3.3 Thđ tơc lËp khung tỉng qu¸t 48 2.4 C«ng nghƯ RPR 51 2.4.1 Kiến trúc tách ghép gói liệu 52 2.4.2 Sù linh ho¹t cđa líp vËt lý 54 2.4.3 Khả hồi phục nhanh 54 2.4.4 Phân bổ công băng thông 55 2.4.5 Chuyển tải lưu lượng theo phương thức quảng bá đến c¸c Node hay mét sè Node 56 2.4.6 Thn lỵi viƯc cung cÊp dÞch vơ 57 2.5 Đánh giá lựa chọn công nghệ mạng MAN 57 2.5.1 Đánh giá công nghệ Ethernet 58 2.5.2 Đánh giá công nghệ SONET/SDH-NG 59 2.5.3 Đánh giá công nghệ RPR 60 2.5.4 Lùa chän công nghệ mạng MAN 61 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 5T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 5T 15T 15T 5T 15T 15T 15 T 15 T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15 T Chương Tham khảo mạng MAN NGN thành phố Hồ Chí Minh 63 3.1 Vai trò vị trí mạng MAN NGN thành phố Hồ Chí Minh 63 3.2 CÊu tróc cđa m¹ng MAN – NGN thµnh Hå ChÝ Minh 63 3.2.1 Líp §iỊu khiĨn 63 3.2.2 Líp Core 64 3.2.3 Líp Access 64 3.2.4 Truy nhập phía khách hàng 64 3.3 Năng lực mạng MAN 65 3.3.1 Khả cung cấp GE, FE connections 65 3.3.2 Khả cung cấp dịch vô 65 3.4 Đánh giá giải pháp mạng MAN NGN thành phố Hồ Chí Minh 66 3.4.1 Đánh giá giải pháp, công nghệ mạng lõi 66 3.4.2 Đánh giá giải pháp, công nghệ mạng biên 67 3.4.3 Đánh giá khả cung cÊp dÞch vơ 69 3.4.4 Đánh giá khả kết nối với mạng NGN quốc gia 69 Chương Các giải pháp MAN – NGN cho thµnh Hµ Néi 71 4.1 Mạng viễn thông thành phố Hà Nội 71 4.1.1 Quy mô, phạm vi mạng viễn thông Hà Nội 71 4.1.2 Nhu cầu phát triển lên MAN NGN thành phố Hà Nội 73 4.2 Giải ph¸p MAN – NGN cđa SIEMENS 76 4.2.1 Giải pháp công nghệ 76 4.2.2 Giải pháp vỊ cÊu tróc m¹ng 77 4.3 Giải pháp MAN NGN CISCO 80 4.3.1 Giải pháp vỊ c«ng nghƯ 80 4.3.2 Giải pháp cấu trúc mạng 81 4.4 Giải pháp MAN – NGN cña ALCATEL 82 4.4.1 Giải pháp công nghệ 82 4.4.2 Giải pháp cÊu tróc m¹ng 84 4.5 Giải pháp MAN NGN NORTEL 85 4.5.1 Giải pháp c«ng nghƯ 85 4.5.2 Giải pháp cấu trúc mạng 87 4.6 Đánh giá giải pháp 89 4.6.1 Đánh giá giải pháp mạng MAN SIEMENS 89 4.6.2 Đánh giá giải pháp m¹ng MAN cđa CISCO 89 4.6.3 Đánh giá giải pháp mạng MAN ALCATEL 90 4.6.4 Đánh giá giải pháp mạng MAN NORTEL 90 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị 91 5.1 §Ị xt công nghệ cấu trúc mạng MAN NGN 91 5.1.1 CÊu tróc m¹ng 91 5.1.2 CÊu hình mạng MAN BĐHN định hướng tới 2010 93 5.1.3 Cấu hình mạng MAN BĐHN giai đoạn tương lai gÇn 94 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 5T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 5.1.4 Yêu cầu kỹ thuật 95 5.2 Giải pháp độ lên mạng NGN Hà Nội 95 5.2.1 Nguyên tắc thời gian độ 95 5.2.2 Định hướng thời gian độ: 96 5.2.3 Các giải pháp hÃng viƠn th«ng: 96 5.2.4 Khun nghị giải pháp cụ thể 108 KÕt luËn 116 Tµi liƯu tham kh¶o 118 Phô lôc 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15T 15 T 15T 15T 15T Các chữ viết tắt A AAL1 AAL2 ABNF AGW ANSI API ATM ATM adaptation layer ATM adaptation layer Augmented Backus-Naur form Access Gateway American National Standards Institute Application Protocol Interface Asynchronous Transfer Method B BER BGP BICC B-ISDN BLM BRAS Bit error rate Border Gateway Protocol Bearer Independent Call Control Broad band ISDN Broad band line module Broadband Remote Access server C CATV CCS7 CPG CSMA/CD Cable TV Common channel signaling No Customer Premises Gateway Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection D DDN DLU DoS DPT DSAP DTMF DWDM Defense Data Network Digital Line Unit Deny of Service Dynamic Packet Transport Destination service access point Dual Tone Multi Frequency Dense Wavelength Division Multiplexing E ETSI European Telecommunications Standard Institute F FC FCS FE FR FTTB FTTP FTTH Fibre channel Frame Check Sequence Fast Ethernet Frame relay Fiber to the Building Fiber to the Premises Fiber to the Home G GBIC GE GFP GMII GSA GSM Gigabit Interface Converter Gigabit Ethernet Generic Framing Protocol Gigabit Media Independent Interface US General Service Administration Global Subscriber Mobile H HDLC HDTV HTTP High-Level Data Link Control High definition television Hyper text transfer protocol I IAD IEEE IETF IN INAP IP IPTV ISDN IS-IS ISP ISUP Integrated Access Devices Institute of Electrical and Electronics Engineers Internet Engineering Task Force Intelligent Network Intelligent Network Application Part Internet Protocol Television IP Integrated service digital network Intermediate System-Intermediate System Internet Service Provider ISDN user part ITU ITU SG IUA International Telecommunication Union ITU group User Adaptation Layer L LLC LSR Logical Link Control Label Switch Routing M M3UA MAC MAN MAPOS MCU MG MGCP MII MMDS MP3 MPEG MPLS MTP3 User Adaption Layer Media Access Control Metropolitan Area Network Multiple Access Protocol over SONET/SDH Multipoint Control Unit Media Gateway Media gateway controller protocol Media Independent Interface Multichannel Multipoint Distribution System MPEG-1 Audio Layer-3 Moving Picture Experts Group Multi-Protocol Label Switching N N-ISDN NNI NGN Narrow band ISDN Next Generation Network O O&M OADM ODU OTN Operation & maintenance Optical Add Demux Multiplexing Optical Channel Data Unit Optical transport network P P2P PDA PDH Peer to Peer Personal Digital Assistant Plesiochronous Digital Hierarchy PDU PLMN POS POTS PPP PSTN PHY Packet Data Unit Public Land Mobile Network Packet over SONET/SDH Plain old telephone service Point to Point Protocol Public Switching Telephony Network Physical Q QoS Quality of Service R RPR RS RTP Resilent Packet Ring Reconciliation Sublayer Real time protocol S SAN SDH SDH-NG SIP SLA SNAP SOHO SONET SSAP Storage Area Network Synchronous Digital Hierarchy SDH Next Generation Session Initial Protocol Services Level Agreement Subnetwork Access Protocol Small office/home office Synchronous Optical Networks Source service access point T TCP TDM TMN Transmission Control Protocol Time division multiplex Telecommunications Management Network V VC VoD VoDSL VoWifi Virtual Channel Video on demand Voice over DSL Voice over Wifi 10 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Để triển khai định hướng này, Siemens đà phát triển họ sản phẩm: Họ thiết bị hiA dòng sản phẩm truy nhập đa dịch vụ thoại băng rộng (dòng hiA 7xxx gồm: 7100, 7300, 7500) Có thể nâng cấp khối tập trung giao diện thuê bao DLU thành thiết bị truy nhập đa dịch vụ nêu SURPASS hiE: thiết bị chuyển mạch làm việc với TDM IP, cung cấp khả dịch vụ giống tới thuê bao TDM thuê bao IP SURPASS hiQ 8000: softswitch tảng giải pháp NGN overlay, thực điều khiển thiết bị truy nhập, media gateway server tài nguyên, báo hiệu ®a giao thøc Hä SURPASS hiQ cßn gåm nhiỊu kiÕn trúc server chuyên dụng khác Gate keeper cho chức H.323, Proxy Redirect Server dùng cho kết nối thuê bao SIP miền SIP đến mạng SURPASS NGN SURPASS hiS: thiết bị làm chức STP Signaling Gateway độc lập, điều khiển báo hiệu SS7 TDM, SS7 ATM SS7 IP SURPASS hiR: họ server tài nguyên dựa hoàn toàn IP, cung cấp thông báo hội thoại tương tác cho mạng IP SURPASS hiG: họ Media Gateway cho truy nhập trung kế nối mạng chuyển mạch kênh mạng IP Nó có nhiệm vụ chuyển tải lưu lượng TDM thoại, fax, modem, lưu lượng PSTN data lên mạng gói IP SURPASS hiD: họ SURPASS hiD cung cấp giải pháp truy nhập ứng dụng chuyển mạch biên, cung cấp ATM, TDM, Frame Relay, IP Ethernet mạng ATM, MPLS Ethernet 105 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị SURPASS hiX: họ thiết bị truy nhập dùng đơn dịch vụ voice data đa dịch vụ Nó hỗ trợ nhiều loại giao diện thuê bao xDSL, POTS, ISDN, V5.x, E1/T1, lease line SURPASS hiX nối đến mạng TDM lẫn mạng lõi IP díi sù ®iỊu khiĨn cđa softswitch − SURPASS hiT: họ thiết bị cho mạng metro, thích hợp với việc triển khai dịch vụ Ethernet, kết nối VLAN, dịch vụ suốt 5.2.3.3 Giải pháp NEC HÃng Nec phát triển giải pháp cho mạng NGN riêng Giải pháp phát triển bíc lªn NGN cđa Nec cã tªn gäi Progressive Unity nhằm bước thay đổi mạng lên mạng NGN, tận dụng tối đa đà đầu tư mạng trước Ngoài ra, Nec đưa giải pháp Carier cho từ mạng truy nhập đến mạng lõi Giải pháp Carier gồm 03 gói giải pháp con: Giải pháp Photonic IP - cung cấp dịch vụ mạng tốc độ cao, tin cậy nhờ kết hợp công nghệ mạng quang công nghệ IP; cung cấp giải pháp cho kết nối IP end-to-end Giải pháp ATM - cung cung cấp mạng liệu tốc độ cao dựa ATM, IP với chất lượng dịch vụ QoS cao dựa ATM Giải pháp lai gép STM/ATM/IP - cung cấp ưu điểm STM, ATM IP Về giải pháp cụ thể, Nec đưa giải pháp sau: Bổ sung khối thuê bao băng rộng BLM (cung cấp cho thuª bao POTS, ISDN, xDSL, kÕt nèi ATM) − Bỉ sung khèi kÕt nèi truy nhËp Internet vµ VoIP, IAMS (qu¶n lý khèi IAT – truy nhËp Internet, IVT – khối chức cổng VoIP) 106 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Nâng cấp phần mềm thiết bị cần thiết khác Nâng cấp tổng đài Neax 61CX hỗ trợ VoIP, có khả hoạt động nút mạng đa dịch vụ Sản phẩm truy nhập băng rộng sử dụng công nghệ DSL cung cấp ứng dụng dịch vụ tốc độ cao tới khách hàng IP Nâng cấp thiết bị truy nhập thuê bao đến khách hàng có khả cung cấp xDSL, POTS Hình 5.10: Giải pháp tích hợp PSTN IP gateway 107 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Hình 5.11: Giải pháp NEC mạng tương lai gần 5.2.4 Khuyến nghị giải pháp cụ thể Ngoài nguyên tắc định hướng đà nêu phần 8.2.1 8.2.2, theo đặc thù mạng viễn thông thành phố Hà Nội cần ý vấn đề sau xây dựng giải pháp tiến hoá lên mạng NGN thành phố Hà Nội: Mạng viễn thông Hà Nội gồm nhiều mạng riêng rẽ mạng chuyển mạch truyền dẫn cho PSTN, mạng DDN dùng công nghệ ATM PCM, mạng Internet với hình thức thuê bao băng hẹp truy nhập qua PSTN lẫn thuê bao băng rộng xDSL Các dịch vụ cũ đan xen phức tạp Để tận dụng sở hạ tầng có đòi hỏi giải pháp phải mềm dẻo có tính thích nghi cao mạng có nhiều họ 108 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị thiết bị hÃng khác nh vỊ chun m¹ch cã Alcatel, Nec, Siemens, Ericsson Tiến hoá lên NGN không trọng đến giải pháp chuyển PSTN lên NGN mà phải đảm bảo kết hợp với việc xây dựng mạng core MAN NGN kết hợp cung cấp nhiều loại hình dịch vụ có thoại, liệu Các loại hình truy nhập cần phải linh hoạt đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng Người sử dụng không bắt buộc phải chuyển đổi thiết bị họ Nhiều loại hình truy nhập băng hẹp/băng rộng, truy nhập TDM hay truy nhập IP, truy nhập vô tuyến hay truy nhập hữu tuyến phải hỗ trợ cung cấp cho khách hàng theo yêu cầu Trên sở phân tích nêu trên, định hướng mạng viễn thông Hà Nội hướng tới cấu hình chung tổng thể mạng sau: Hình 5.12: Mô hình định hướng NGN mạng viễn thông Hà Nội 109 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Để triển khai theo mô hình định hướng này, tác giả đề xuất thực loại gói giải pháp theo bước mạng viễn thông Bưu điện TP Hà Nội sau: Bước 1: Xây dựng mạng lõi dựa IP - giải pháp mạng MAN Hà Nội đà nêu phần 8.1 Mạng MAN đóng vai trò mạng lõi tiến tới truyền tải lưu lượng dịch vụ thoại, liệu phát sinh mạng viễn thông Hà Nội Nó đóng vai trò tảng việc phát triển cung cấp gói dịch vụ IP tới khách hàng Mạng lõi IP dựa vòng ring quang với công nghệ RPR, lớp acces vòng ring cấp với công nghệ Ethernet, lớp tiếp cận khách hàng sử dụng nhiều loại giao diện khác xDSL, cáp quang, cáp xoắn Trong thời gian đầu, dịch vụ data, truyền số liệu, truy nhập Internet băng rộng ưu tiên triển khai trước mạng lõi IP đặc tính thuận lợi công nghệ chất dịch vụ liệu Trong thời gian đầu xây dựng mạng lõi IP, vấn đề cốt lõi phải có giải pháp nhằm đảm bảo QoS mạng để chuẩn bị cho bước sau Tối ưu hoá lại mạng PSTN với việc nâng cấp tổng đài khả xử lý dung lượng phục vụ, đảm bảo cung cấp dịch vụ thoại thời điểm phát triển thời gian ngắn trước mắt, giảm tối đa số phần tử mạng Các dịch vụ thoại thời gian xử lý thực mạng PSTN độc lập 110 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Hình 5.13: Bước 1: Xây dựng mạng lõi IP Bước 2: Phát triển mạng truy nhập dựa nhiều loại hình công nghệ truy nhập từ loại giao diện thuê bao cũ TDM IP, truy nhập băng rộng, truy nhập không dây phù hợp với nhu cầu nhiều loại đối tượng khách hàng, tận dụng lực mạng lõi IP Thời điểm tại, Bưu điện TP Hà Nội có mạng truy nhập qua đôi dây cáp đồng thuê bao chính, mạng xDSL giai đoạn đầu phát triển, chưa tương xứng với tiềm có mạng, dạng truy nhập không dây WiFi, WiMAX dạng thử nghiệm ban đầu Khi triển khai bước 2, lưu lượng liệu, lưu lượng Internet đà chuyển gần hoàn toàn sang mạng lõi IP Song song với việc phát triển mạng truy nhập bước tối ưu hoá lưu lượng TDM lưu lượng gói mạng Phát triển loại hình truy nhập khác cáp quang đến thuê bao, truy nhập không dây WiMAX, WiFi, Bưu điện TP Hà Nội cần triển khai thử nghiệm sớm đưa vào khai thác, cung cấp dịch vụ đến khách hàng 111 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Hình 5.14: Bước 2: Phát triển mạng truy nhập Bước 3: Triển khai dần việc chuyển lưu lượng TDM lên mạng lõi IP trung kế IP Đầu tư chuyển mạch mềm (softswitch) có khả NGN chuyển mạch có chế độ làm việc kép (cả TDM gói IP) có dung lượng cao nhằm tiến tới đưa việc phát triển thuê bao PSTN sang mạng IP Vấn đề cần ý việc thay đổi kể từ mạng truy nhập trở đến mạng lõi dù công nghệ có thay đổi phải đảm bảo tính suốt dịch vụ khách hàng, khách hàng sử dụng thiết bị đầu ci víi giao diƯn thuª bao cị POTS, ISDN, V5.x Đồng thời triển khai nâng cấp truy nhập thuê bao, triển khai node truy nhập đa dịch vụ Access gateway, IP trunking nhằm bước giảm tải cho mạng PSTN, chuyển dần lưu lượng thoại lên mạng lõi IP Lúc này, mạng PSTN thực điều khiển chuyển mạch cho gọi thoại nội nó, vấn đề liên thông mạng PSTN cũ thuê bao mạng gói triển khai thực thông qua Gateway chuyển đổi báo hiệu theo giải pháp hÃng đà nêu phần 8.2 112 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Hình 5.15: Bước 3: Triển khai dịch vụ thoại IP Bước 4: Triển khai dịch vụ IP, giới thiệu dịch vụ cho thuê bao truy nhập trực tiếp IP, dịch vụ Multimedia Triển khai gói giải pháp thiết bị đẩy dần việc truyền tải, truy nhập dựa công nghệ gói IP tiếp cận đến gần khách hàng tốt để thuận lợi cho việc triển khai cung cấp dịch vụ tới khách hàng Khi mở rộng mạng gói IP vậy, số thành phần mạng PSTN cũ bị thu gọn lại bị chuyển đổi, thay chuyển mạch mềm, gateway, node truy nhập đa dịch vụ IP Từ bước đà triển khai giải pháp mô dịch vụ POTS, ISDN dựa IP, thay đổi công nghệ cung cấp dịch vụ đối khách hàng suốt, khách hàng đầu tư thay thiết bị đầu cuối mà sử dụng dịch vụ truyền thống hưởng lợi dịch vụ NGN Khi triển khai xong bước này, mạng gói IP đà hoàn toàn chuyển tải, xử lý, điều khiển lưu lượng dịch vụ cung cấp thoại, liệu, video 113 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Hình 5.16: Bước 4: Triển khai Multimedia Bước 5: Hoàn thiện mạng NGN đầy đủ, tiến tới mô hoàn toàn dịch vụ cũ mạng công nghệ gói IP Toàn lưu lượng phát sinh mạng xử lý, truyền tải dạng gói IP, báo hiệu dựa mạng gói IP Về phía khách hàng, khách hàng lựa chọn sử dụng thiết bị đầu cuối cũ để sử dụng với dịch vụ (lúc đà mô lại công nghệ mới) mua sắm thêm/thay thiết bị đầu cuối truy nhập IP để có đầy đủ tính dịch vụ mạng NGN 114 Chương Đề xuất mạng MAN NGN thành phố Hà Nội dựa giải pháp, công nghệ khuyến nghị Hình 5.17: Bước 5: Tiến tới mạng NGN hoàn toàn 115 Kết luận Kết luận Do thời gian làm Luận văn có hạn khả nghiên cứu mở rộng tìm tài liệu hạn chế, nội dung Luận văn tác giả đà cố gắng tập trung phân tích xu hướng cung cấp dịch vụ tương lai kết hợp với xu hướng mạng hội tụ để định hướng phát triển mạng viễn thông địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn đà vào giới thiệu nghiên cứu phân tích ưu nhược điểm để lựa chọn công nghệ mạng thích hợp cho thành phố Hà Nội công nghệ mạng lõi RPR trước hàng loạt công nghệ khác SONET/SDH NG GE , giải vấn đề liên quan đến việc mạng cung cấp gói dịch vụ đến khách hàng tương lai Trên sở phân tích xu hướng công nghệ, tác giả đà cố gắng đưa lựa chọn thích hợp giải pháp mạng MAN NGN cho thành phố Hà Nội đưa số khuyến nghị xây dựng mạng MAN NGN cho thành phố Hà Nội Đi sâu nghiên cứu Luận văn nhiều vấn đề chưa nghiên cứu giải cụ thể Tác giả mong muốn có thời gian giúp đỡ để bổ sung thêm vấn đề lớn cần quan tâm xây dựng vận hành mạng MAN thành phố Hà Nội như: Về mặt kỹ thuật công nghệ, mạng NGN tiếp tục hoàn thiện chưa có chuẩn hay khuyến nghị cụ thể, việc tiến hoá lên mạng NGN cần tiếp tục có bổ sung, điều chỉnh để tránh bị lệch hướng chuyển sang công nghệ Giải cụ thể vấn đề bảo mật, an ninh mạng Vấn đề liên thông với mạng khác Vấn đề tính cước thực chuyển thành mạng thông tin dựa gói IP 116 Kết luận Xử lý lưu lượng mạng, tính toán điều khiển lưu lượng IP version Đánh số mạng IP, mạng IP hoàn toàn Quản lý chất lượng dịch vụ QoS Tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Tiến sỹ Phạm Công Hùng bạn bè, đồng nghiệp đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành Luận văn 117 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: TS Phạm Công Hùng, Bài giảng NGN, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TS Nguyễn Đức Thuỷ, Th.sỹ Hoàng Văn Bình, KS Phạm Hồng Nhung, KS Phạm Tiến Đạt (10/2004), Đề tài nghiên cứu công nghệ giải pháp mạng MAN quang theo hướng NGN Tổng công ty đến năm 2010, Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện Bưu điện TP Hà Nội (2004), Nghiên cứu đề xuất mạng MAN Hà Nội Tiếng Anh Alcatel, “A step by step Migration Scenario from PSTN to NGN” Prof Ahmed El Sherbini & Dr Omayma Abdel Mohsen, “Next Generation Networks: Technologies, Services and Migration Strategies” B@Home WP0, “Requirements of triple play services towards broadband access networks” Cisco System, “Toward a Service – Driven Metro Network - A Service Provider’s guide for Enabling Metro Business Services”, www.iec.org Cisco.com, “Hanoi PT Solution” Cheng Rong (12/2005), “IP Broadband Access Network Construction DSLAM & MSAN”, Huawei Technologies Colin A Soosay & Com FN RHQ APAC (11/2004), “Metro Aggregation & Core Products”, Siemens ViÖt Nam Ericsson White Paper (03/2006), “Telecom quatlity in all IP network” Fredrik Davik & Mete Yilmaz & Stein Gjessing & Necdet Uzun (03/2004), “802.17 Resilent Packet Ring Tutorial”, IEEE Communications Magazine 10 Gady Rosenfeld – Director, Strategic Marketing, “The Technology and Economics of RPR – Part I”, Corrigent Systems 11 Gren LeBrun (07/2005), “Class Migration to Replacement”, General Bandwidth 12 GenBand (2006), “Class Migration to Replacement”, GenBand Inc, www.genband.com 13 I Van de Voorde, L Tancevski, G Chiruvolu, Y T’Joens, J De Jaegher –(3 rd quater 2002), “Carrier-grade Ethernet: Extending Ethernet into next generation metro networks”, ALCATEL WHITE PAPER 14 IEEE (09/2004), “802.17 TM part 17: Resilent packet ring (RPR) access method and physical layer specifications” 15TU P U15T P P P 118 Tµi liƯu tham kh¶o 15 J Van Bogaert (1 st Quater 2002), “E-MAN: Ethernet – based metropolitan area networks”, ALCATEL 16 Jose Caballero, “Triple play architecture”, Trend Communications 17 L Daans (1 st quater 2002), “Alcatel Metro Node”, ALCATEL 18 Lim Wong, “Broadband/Metro Network Architectures”, Cisco Systems 19 Metro Ethernet Forum, “Maximize WAN revenue with Metro Ethernet Services” 20 Nina Parvanova – BTC, “Scenario for transition from circuit switched to packet switched network”, ISRT 21 Richard Webb & Michael Howard (12/2005), “Show me the way to Triple – play the evolution in broadband services”, Huawei 22 Riccardo Passerini (04/2004), “ITU/ITC Seminar on Network Evolution to Next Generation Networks and Fixed Mobile Convergence for CEE, CIS and Baltic States”, ITU 23 Siemens, “SURPASS NGN Migration Solutions”, www.siemens.com/surpasss 24 Siemens, “SURPASS NGN Overlay Solutions”, www.siemens.com/surpasss 25 Siemens, “Ethernet and TDM carier – grade services over one single network”, www.siemens.com/surpasss 26 The International Engineering Consortium, “Advancing the All IP network”, www.iec.org 27 Tekelec Packet Telephony, “Next Generation Networks: Migration from Circuit to Packet – An overview” P P P P 119 ... xây dựng mạng đô thị MAN 1.3 Các dịch vụ tiêu biểu mạng MAN 1.3.1 Các dịch vụ mạng MAN Nếu đặt mạng MAN mô hình tổng thể mạng viễn thông tương lai, coi mạng MAN phần Access mạng NGN đô thị chÝ... với mạng công cộng mạng riêng 1.2 Các xu hướng phát triển mạng MAN Với xu hướng phát triển mạng nay, mạng cung cấp dich vụ sở mạng MAN coi thị trường MAN mảnh đất tiềm nhà khai thác cung cấp mạng. .. cứu việc xây dựng mạng MAN Hà Nội thể Luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu mạng MAN Chương 2: Một số công nghệ mạng MAN, đánh giá lựa chọn công nghệ mạng MAN cho thành phố