1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết lên sự sih trưởng và phát triển của lan

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết lên sự sih trưởng và phát triển của lan Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết lên sự sih trưởng và phát triển của lan Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết lên sự sih trưởng và phát triển của lan luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM Ngành : Cơng Nghệ Sinh Học Chuyên ngành : Công Nghệ Sinh Học Giảng viên hướng dẫn : ThS Phan Quốc Tâm Sinh viên thực : Mai Duy Vinh MSSV: 107111227 Lớp: 07DSH02 TP Hồ Chí Minh, năm 2012 Đồ án tốt nghiệp SVTH : Mai Duy Vinh GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm 1.1 Sơ lược hoa lan 1.1.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới Việt Nam 1.1.1.1 Tình hình sản xuất hoa lan giới Hoa lan mệnh danh nữ hoàng loài hoa, thị trường tiêu thụ hoa lan rộng khắp giới, mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho nhiều nước Thị trường tiêu thụ hoa lan khối châu Âu hấp dẫn Hình 1.1 Giàn treo lan Năm 2006 khối EU có sản lượng xuất hoa lan giới đạt 55 tỉ sản phẩm, mang lại giá trị kim ngạch xuất hoa lan 73 tỉ EUR Trong đó, Hà Lan quốc gia Châu Âu có cơng nghiệp trồng lan xuất khẩu, trồng nhà kính nên Hà Lan xuất hoa quanh năm, đồng thời đầu mối trung gian nhập hoa lan (37%) từ nước khác giới Năm 2006, Hà Lan xuất hoa lan chiếm 95% tổng sản lượng hoa lan khối EU Mặc dù khối Châu Âu có sản lượng xuất hoa lan cao so với khối khác, nhu cầu tiêu thụ lan khối EU cao nên năm 2006 sản lượng nhập hoa lan từ nước lên tới 155 tỉ sản phẩm, giá trị kinh ngạch nhập đạt gần 90 tỉ EUR (International Statistics Flowers and Plants, 2007) Hoa lan mặt hàng xuất chiến lược, mang nguồn lợi kinh tế cho nhiều Quốc gia Châu Á Thái Lan nước xuất chủ yếu hoa lan nhiệt đới, đặc biệt Dendrobium, phổ biến Dendrobium Sonia Jumbo White Ngồi cịn số lồi tiếng khác Aranda, Mokara, Oncidium Vanda Hơn 80% Dendrobium thị trường giới từ Thái Lan Chỉ với loại hoa lan chủ lực Dendrobium, Thái Lan đạt doanh thu năm gần 600 triệu USD từ giá trị xuất loại hoa SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Giá trị xuất năm 2000 khoảng 1.765 triệu baht Dendrobium chọn sản phẩm vơ địch sản phẩm xuất liên tục năm Hiện tại, Thái Lan nước đứng đầu giới hoa lan Nó trở thành niềm kiêu hãnh người trồng hoa lan Thái Lan Hiện Thái Lan có khoảng 24 triệu m2 trang trại trồng hoa lan Đài loan nước đứng đầu giới sản xuất xuất hoa lan Hồ Điệp qui trình cơng nghệ cao, giá trị doanh thu từ xuất loại hoa hàng năm khoảng 43 triệu USD Trên thị trường giới, sản phẩm chủ yếu hoa lan Hồ Điệp hoa chậu, sản phẩm có giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần so với hoa Hồ Điệp cắt cành Hàng năm, Đài Loan sản xuất 36 triệu Phalaenopsis Trong đó, 12 triệu hoa lan xuất nước như: triệu đến Nhật Bản, triệu đến Trung Quốc, 2,5 triệu tới Hoa Kì 3,5 triệu cho quốc gia khác Trong tháng năm 2004, Hoa Kì cung cấp giấy phép xuất Phalaenopsis cho Đài Loan thị trường Hoa Kì 1.1.1.2 Tình hình sản xuất hoa lan Việt Nam Diện tích trồng hoa Việt Nam 2500 hoa lan chiếm – % Nước ta bắt đầu sản xuất thương mại hoa lan tập trung khoảng năm trở lại tốc độ phát triển nhanh Chỉ riêng Tp.HCM diện tích vườn lan lên tới 80 ha, hoa lan mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân Tuy nhiên, giống nước không đủ cung cấp cho sản xuất, nhà vườn nhập giống ạt từ nước Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc (Báo cáo điều tra thống kê Sở NN&PTNT Tp.HCM, 2008) Theo thống kê Sở NN & PTNT Tp.HCM năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan kiểng đạt 200 - 300 tỉ đồng đến năm 2005 tăng đến 600 - 700 tỉ đồng Theo TS Dương Hoa Xô – Trung tâm Cơng nghệ sinh học, đến hồn thiện quy trình nhân giống in vitro cho nhóm giống hoa lan, có khả cung cấp 200.000 hoa lan ni cấy mơ thuộc nhóm Mokara, Dendrobium, SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Phaleanopsis, Catlleya Năm 2007, cung cấp cho nhà vườn khoảng 50.000 hoa lan nuôi cấy mô loại Năm 2008, sản xuất 100.000 giống hoa lan cấy mô, tập trung cho nhóm hoa lan cắt cành Mokara, Dendrobium số giống lan rừng quý Đến 2009, chiếm lĩnh thị trường hoa Tết loại hoa cao cấp tiểu quỳnh, lily, tulip, địa lan, hồ điệp… nhân giống công nghệ in vitro Hiện nay, nhiều loại hoa sản xuất phương pháp nuôi cấy mô Việt Nam, lan Dendrobium, phalaenopsis, vanda, catlleya, Oncidium, vạn thọ Pháp, cúc Đài Loan, hoa salem, cẩm chướng, hoàng thảo, hoa đồng tiền nhập nội (các giống Tamara, Banesa, Caliente…) Thị trường tiêu thụ hoa nước ngày mở rộng, năm tiêu thụ hàng triệu hoa loại, riêng hoa lan gần triệu Đặc biệt Đà Lạt nơi sản xuất hoa lan sớm nước với nguồn giống phong phú săn tìm rừng sâu Lâm Đồng dẫn đầu nước nguồn lợi lan rừng với 101 chi 396 loài, chiếm 55,3 % chi 76,5 % loài lan rừng Việt Nam Khơng lồi lan phát lần giới mang tên Đà Lạt, 10/12 loài lan quý Việt Nam phân bố vùng rừng Lâm Đồng Những năm sau 1980, Đà Lạt xuất số lượng lớn cành hoa sang nước Đông Âu Những năm gần đây, ngành sản xuất hoa lan Đà Lạt hồi sinh phát triển mạnh mẽ nhờ ứng dụng kĩ thuật công nghệ cao sản xuất Với công nghệ đại, giúp làm giảm chi phí trồng từ 40.000 - 70.00 đồng/gốc lan trước đây, xuống 4.000 - 7.000 đồng/gốc Sử dụng công nghệ nuôi cấy mô, đặc biệt phương pháp gây vết thương kết hợp nuôi cấy lỏng PGS.TS Dương Tấn Nhựt cộng Viện Sinh học Tây Nguyên nhân giống thành công Hồng hài - loài lan hài giới có hương thơm, Tổ chức Bảo vệ động thực vật hoang dã giới đưa vào danh mục thực vật cần bảo vệ phân bố hẹp Việt Nam, khó sống, khó sinh sản Theo PGS TS.Dương Tấn Nhựt, thành phố Đà Lạt cỗ máy điều hòa khổng lồ cho phép sản xuất địa lan tự nhiên theo hướng cơng nghiệp với chi phí sản SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm xuất 1/10 so với quốc gia phải trồng lan nhà kính, có hệ thống điều hịa nhiệt độ Lan Đà Lạt mở rộng thị trường nhiều châu lục, có thị trường khó tính Mĩ, Nhật Bản, Đài Loan… Nhiều doanh nghiệp nước tiến hành khảo sát lập trang trại sản xuất hoa lan quy mô lớn tiềm năng, triển vọng đầu tư Đà Lạt lớn so với Trung Quốc nước ASEAN khác 1.1.2 Sơ lược lan Oncidium Lan Vũ Nữ (Oncidium) loại lan gồm khoảng chừng 600 giống phân bố rộng rãi Nam Mỹ, với hình dạng màu sắc hoa đẹp đa dạng Loại lan có củ bẹ to nhỏ, phía có Hình 1.2 Lan vũ nữ đỏ Tùy theo giống, có lồi có dầy cứng, có lồi dài mềm Dị hoa có lồi dài Onc falcipetalum, Onc carthagenense, Onc divaricatum v.v… có dị hoa ngắn Onc cheirophorum Mỗi dò mang từ 30 đến 100 hoa có nhiều giống hoa lớn đến 4-5 cm Oncidium giống Lan thích nghi với biên độ sinh thái rộng, nhiệt độ thích hợp từ 20 – 25 oC 1.1.2.1 Phân loại Vị trí phân loại: Lan Oncidium thuộc: Giới : Phantae (Thực vật) Ngành : Angiospermatophyta (Hạt kín) Lớp : Monodicotyledonae (cây mầm) Bộ : Asparagales Họ : Orchidaceae SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Chi : Oncidium Loài : Oncidium sp 1.1.2.2 Đặc điểm hình thái lan Oncidium Oncidium có khoảng 750 lồi phân bố rộng rãi nên đặc điểm hình thái đa dạng, với phân bố rộng rãi nên hoa loài lan thuộc giống Oncidium thường có nhiều màu sắc khác * Rễ Lan Sự đa dạng hình thái cấu trúc rễ làm cho Oncidium phù hợp với nhiều điều kiện sống: rễ mảnh mai, thân rễ bò dài hay ngắn sống đất Hình 1.3 Oncidium Red Thơng thường rễ thường mọc nách cuối đâm sâu xuống đất hay giá thể Một vài loài Oncidium: Oncidium sphacelatum rễ mọc thành đám rối dày đặc * Thân lan Oncidium thuộc nhóm đa thân (cịn gọi nhóm hợp trục) Thân lan ngắn hay kéo dài, đơi phân nhánh, mang Ở nhóm đa thân vừa có thân vừa có giả hành Giả hành nơi dự trữ chất dinh dưỡng nước để nuôi * Giả hành Giả hành đoạn phình, bên có mơ mềm chứa dịch nhày làm giảm nước dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi cấy điều kiện khô SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm hạn sống bám cao Ngồi giả hành cịn chứa diệp lục tố nên quang hợp được, giả hành có nhiều hình dạng như: hình cầu, thn dài, hình trụ xếp chồng lên * Lá Hình dạng cấu trúc da dạng, có hình kim, trụ có rãnh hay phiến mỏng, dạng mềm mại, có màu xanh bóng, đậm hay nhạt tùy thuộc vị trí sống Các mọc song song ơm lấy thân giả * Hoa Hoa có vịng bao quanh ba mảnh bao gồm ba cánh đài ba cánh tràng Ba cánh đài thường có dạng ba cánh hoa giống hay cánh đài lưng dài cánh đài bên Các cánh đài dựng đứng hay trải Ba cánh tràng có hai cánh bên giống với cánh đài, rời hay dính với cánh đài bên, cánh tràng cịn gọi cánh mơi, có màu sắc biến đổi sặc sỡ, hấp dẫn côn trùng giúp hoa thụ phấn Sự đa dạng màu sắc hình dạng có đóng góp cánh mơi lớn Cánh mơi có dạng ngun chia thuỳ, khía răng, có tua viền hay chia thành sợi mảnh Những bơng hoa giống Oncidium có sắc thái màu vàng với đốm nâu, dài Các cánh hoa thường xù cạnh, môi Môi lớn, phần ngăn chặn cánh hoa đài hoa nhỏ Một số hoa lan Oncidium dài: Oncidum altissimum Oncidium baueri phát triển lên tầm cao m, sarcodes Oncidum đạt tới m * Trái Họ Orchidaceae có thuộc loại nang Khi hạt chín, nang bung cịn đính lại với đỉnh gốc Ở số lồi, chín khơng nứt nên hạt khỏi vỏ bị mục nát SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm * Hạt Một chứa từ 10.000 đến 100.000 hạt Đôi đến triệu hạt nên hạt có kích thước nhỏ (trước phong lan xem họ tử vi – microspermeae) nên phơi hạt chưa phân hố Sau - 12 tháng, hạt chín phát tán nhờ gió Khi gặp nấm cộng sinh tương thích điều kiện phù hợp, hạt nảy mầm 1.1.3 Đặc điểm sinh thái lan Oncidium 1.1.3.1 Ánh sáng Oncidium loài ưa ánh sáng không chịu ánh sáng trực tiếp, giống trồng ánh đèn Những giống to dày cần nhiều ánh sáng giống nhỏ mềm Cường độ ánh sáng khoảng 50% Ánh sáng yếu phát triển tốt thân, xanh đẹp, nhiên cho hoa Để hoa tốt cần 70% ánh sáng 1.1.3.2 Nhiệt độ Về nhiệt độ phát triển tốt nhiệt độ 15 – 35oC khoảng nhiệt độ trung bình ấm, giảm nhiệt độ xuống 15oC vài không chết kéo dài không hoa, nhiệt độ tăng cao cần tăng độ ẩm tích cực thơng thống gió 1.1.3.3 Ẩm độ Cần ẩm độ trung bình 50 - 70% Oncidium cần ẩm độ cao, đặc biệt thời kỳ tăng suốt mùa sinh trưởng cần tưới lần/ngày vào mùa khô, lần/ngày mùa mưa Mùa nghỉ (sau trổ hoa) cần tưới nước cho lần/ngày để trì sống SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm 1.1.3.4 pH môi trường Độ PH mơi trường thích hợp cho mơ phát triển, khoảng 4,8 - 5,5, thông thường biên độ pH khoảng - 5,2 tốt 1.1.3.5 Nước Nước quan trọng cho để tăng trưởng Nếu thiếu nước không phát triển bị chết khơ Nhìn thấy thân hay bị nhăn nheo, thiếu nước Còn nhiều nước bị úng, thối rễ, điều kiện tốt cho vi khuẩn, nấm xâm nhập làm chết Nước giúp trì độ ẩm giai đoạn tăng trưởng Nếu giữ khô lần tưới nước sau giai đoạn tăng trưởng làm cứng cáp Chế độ nước tưới cần cung cấp cho khoảng - ngày tưới lần tùy thuộc vào điều kiện thời tiết ngày, mùa năm Vào mùa đông trời rét cần giảm số lần tưới nước, nước tưới cần phải tránh nguồn nước ô nhiễm làm chết 1.1.3.6 Giá thể Giá thể dùng trồng lan phải xốp, thống khí khơng giữ nước q lâu Có thể sử dụng loại giá thể hoăc trộn giá thể với vỏ khô, đá núi lửa, xơ dừa đá Để trồng lan Oncidium cần ẩm thoát nước tốt than xơ dừa 1.1.3.7 Phân bón Trong q trình chăm sóc hoa cần bón phân cho hoa với loại phân bón chủ yếu là: phân 20-20-20 phân 30-10-10 phun số loại phân bón hay chất kích thích sinh trưởng để điều khiển hoa Vì có giả hành có khả dự trữ dinh dưỡng để ni Có thể bón phân tuần lần, cần tăng cường phân Kali SVTH : Mai Duy Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ dịch chiết cá nục lên sinh trưởng phát triển Oncidium sp in vitro sau tuần nuôi cấy C0; C1; C2; C3; C4; C5 tương ứng với nồng độ dịch chiết cá nục là: 0; 10; 20; 30; 40 SVTH : Mai Duy Vinh Trang 58 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ dich chiết cá nục lên sinh trưởng phát triển Oncidium sp in vitro sau tuần nuôi cấy(tt) C0; C1; C2; C3; C4; C5 tương ứng với nồng độ dich chiết cá nục là: 0; 10; 20; 30; 40 SVTH : Mai Duy Vinh Trang 59 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Nhận xét thảo luận: Từ kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.3cho thấy vắng mặt dịch chiết cá nục (nghiệm thức C0), chồi có khả sinh trưởng phát triển tốt Khi bổ sung dịch chiết giá vào mơi trường ni cấy (từ 10 đến 50 g/l), bổ sung 10 g/l dịch chiết cá nục vào môi trường nuôi cấy (nghiệm thức C1) mẫu cấy phát triển so với đối chứng, số lượng PLB chồi phát triển yếu Tăng lượng dịch chiết (từ 20 đến 30 mg/l), khả sinh trưởng phát triển mẫu cấy tỷ lệ thuận với nồng độ dịch chiết Ở nồng độ dịch chiết (từ 40 đến 50 mg/l) khả sinh trưởng phát triển mẫu cấy tỷ lệ nghịch với nồng độ dịch chiết Nồng độ dịch chiết cao mẫu cấy sinh trưởng phát triển Cụ thể nghiệm thức sau: Nghiệm thức C0, sau tuần, mẫu cấy có cảm ứng chồi bắt đầu tăng sinh tạo số chồi Sau tuần nuôi cấy, số lượng PLB chồi phát triển dày đặc, xanh tốt chồi chưa mọc rễ thành Nghiệm thức C1, sau tuần, chồi có màu xanh bình thường, chưa tăng trưởng Sau tuần, có số chồi tăng sinh chậm khơng có khả mọc rễ phát triển thành cây, số lượng PLB phát triển Nghiệm thức C2, sau tuần mẫu cấy có phản ứng với mơi trường bắt đầu q trình tăng trưởng, xanh bóng đẹp, bắt đầu hình thành số chồi Sau tuần nuôi cấy, chồi phát triển chiều cao kéo dài thân Sau tuần, chồi hình thành sơ khởi rễ, rể nhanh chóng kéo dài để phát triển thành hồn chỉnh, số lượng PLB chồi phát triển Nghiệm thức C3, sau tuần mẫu cấy có phản ứng với mơi trường bắt đầu q trình tăng trưởng mạnh mẽ, xanh bóng đẹp, bắt đầu hình thành số chồi Sau tuần nuôi cấy, chồi phát triển chiều cao kéo dài thân Sau tuần, chồi hình thành sơ khởi rễ, rể nhanh chóng kéo dài để phát triển thành hoàn chỉnh, số lượng PLB chồi phát triễn nhiều xanh tốt Về đặc điểm sinh trưởng có xanh tốt, mập dài, kích thước lớn, bóng đẹp, phát triển rễ mạnh SVTH : Mai Duy Vinh Trang 60 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Nghiệm thức C4, sau tuần mẫu cấy có phản ứng với mơi trường bắt đầu q trình tăng trưởng, số lượng PLB phát triển, hình thành số chồi Sau tuần nuôi cấy, chồi phát triển chiều cao kéo dài thân Sau tuần, chồi hình thành sơ khởi rễ, rể nhanh chóng kéo dài để phát triển thành hoàn chỉnh, chồi chậm phát triển Nghiệm thức C5, sau tuần mẫu cấy có phản ứng với mơi trường, khơng có dấu hiệu tăng trưởng Sau tuần chồi ban đầu vàng dần, héo có dấu hiệu chết, phần gốc chồi Chồi mẹ bị héo lá, khơng hình thành rễ Bắt đầu hình thành nhiều chồi con, nhỏ Sau tuần toàn chồi cằn cỗi, sức sống chết hàng loạt Nhìn chung thí nghiệm này, nghiệm thức C3 tốt có trọng lượng tươi, số lượng PLB số chồi phát triển tốt Số lượng cây, chiều cao cây, số lượng phát triển tốt 3.3 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng sữa tươi bổ sung vào môi trường nuôi cấy lên sinh trưởng lan Oncidium sp Các cụm PLB lan Oncidium sử dụng làm nguồn mẫu để nghiên cứu ảnh hưởng sữa tươi lên sinh trưởng phát triển chồi lan Oncidium Trong thí nghiệm tiến hành bổ sung thêm sữa tươi vào môi trường nuôi cấy với nồng độ khác từ 0; 10; 20; 30; 40; 50 ml/l vào môi trường ni cấy chồi Oncidium nhằm tìm nồng độ sữa tươi tối ưu thích hợp cho sinh trưởng phát triển chồi, tăng khả rễ, tăng tỷ lệ sống sót chuyển in vitro vườn ươm Sau tuần, mẫu cấy có phản ứng với môi trường bắt đầu cảm ứng, nhiên tăng sinh ít, chưa có khác biệt nhiều nghiệm thức, sang đến tuần thứ bắt đầu có khác biệt nghiệm thức thí nghiệm rõ rệt Sau tuần nuôi cấy, theo dõi sinh trưởng phát triển mẫu cấy, tiến hành thu thập kết quả, xử lý số liệu, trình bày bảng 3.3, hình 3.7 hình 3.8 sau: SVTH : Mai Duy Vinh Trang 61 Đồ án tốt nghiệp SVTH : Mai Duy Vinh GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Trang 62 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ sữa tươi lên sinh trưởng phát triển Oncidium sp in vitro sau tuần nuôi cấy D0; D1; D2; D3; D4; D5 tương ứng với nồng độ sữa tươi là: 0; 10; 20; 30; 40 SVTH : Mai Duy Vinh Trang 63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ sữa tươi lên sinh trưởng phát triển Oncidium sp in vitro sau tuần nuôi cấy(tt) D0; D1; D2; D3; D4; D5 tương ứng với nồng độ sữa tươi là: 0; 10; 20; 30; 40 SVTH : Mai Duy Vinh Trang 64 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Nhận xét thảo luận: Từ kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.4 cho thấy vắng mặt sữa tươi (nghiệm thức D0), chồi có khả sinh trưởng phát triển tốt, sau tuần nuôi cấy số lượng PLB chồi phát triển mạnh mẽ xanh tốt Khi bổ sung sữa tươi vào môi trường nuôi cấy (từ 10 đến 50 ml/l), bổ sung 10 đến 20 ml/l dịch chiết cà chua vào môi trường nuôi cấy (nghiệm thức D1 D2) mẫu cấy phát triển không khác biệt so với đối chứng, số lượng PLB chồi phát triển nhiều, chồi chưa mọc rễ hình thành Khi bổ sung 30 ml/l sữ tươi vào môi trường cấy chồi tỏ hiệu chồi Tuy nhiên tăng nồng độ dịch chiết cà chua bổ sung vào môi trường nuôi cấy chồi 40 đế 50 ml/l gia tăng nồng độ tỷ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng cây, trở nên phát triển, cằn cỗi, lùn chồi, phát triển rễ kém, số héo úa chết Cụ thể nghiệm thức sau: Nghiệm thức D0, sau tuần, mẫu cấy có cảm ứng chồi bắt đầu tăng sinh tạo số chồi Sau tuần nuôi cấy, số lượng PLB chồi phát triển mạnh mẽ, xanh tốt nhiên chồi chưa mọc rễ để phát triển thành hoàn chỉnh Nghiệm thức D1, sau tuần, chồi tăng trưởng mạnh, thân chồi màu xanh bóng Sau tuần, chồi phát triển bình thường không tạo rễ để phát triển thành cây, số lượng PLB không phát triển Nghiệm thức D2, sau tuần mẫu cấy phản ứng mạnh mẽ với môi trường nuôi cấy, số lượng chồi tăng nhanh phát triển xanh tốt Sau tuần nuôi cấy số lượng PLB chồi phát triển mạnh , số chồi phát triển chiều cao kéo dài thành thân chưa có rễ để phát triển thành hoàn chỉnh Nghiệm thức D3, sau tuần mẫu cấy phản ứng mạnh mẽ với môi trường nuôi cấy, số lượng chồi tăng nhanh phát triển xanh tốt Sau tuần nuôi cấy chồi phát triển mạnh , số chồi phát triển chiều cao kéo dài thành thân lá, số chồi mọc rễ phát triển thành thành hoàn chỉnh Sau Tuần số lượng chồi phát triển thành nhiều, phát triển xanh tốt SVTH : Mai Duy Vinh Trang 65 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Nghiệm thức D4, sau tuần số lượng chồi phát triển xanh tốt, số chồi bắt đầu mọc rễ phát triển thành hoàn chỉnh Sau tuần số lượng chồi phát triển thành nhiều thiều sức sống phát triển Nghiệm thức D5, sau tuần mẫu cấy phát triển chưa có dấu hiệu rõ Sau tuần nuôi cấy số chồi phát triển chiều cao kéo dài thành thân bắt đầu mọc rễ phát triển thành hoàn chỉnh, thiếu sức sống phát triển Nhìn chung thí nghiệm này, nghiệm thức D3 tốt có trọng lượng tươi, số lượng PLB số chồi phát triển tốt Số lượng cây, chiều cao cây, số lượng phát triển tốt SVTH : Mai Duy Vinh Trang 66 Đồ án tốt nghiệp SVTH : Mai Duy Vinh GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Trang 67 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm 4.1 Kết luận 4.1.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ lòng trắng trứng lên sinh trưởng lan Oncidium Trong thí nghiệm này, nghiệm thức A3 (mơi trường MS bổ sung mg/l BA, mg/l NAA, 50 ml/l nước dừa, g/l than hoạt tính, g/l agar, 30g/l đường 30ml/l lòng trắng trứng) cho kết tốt có trọng lượng tươi cao nhất, số lượng PLB chồi phát triển xanh tốt, số chồi nhiều 4.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ lịng đỏ trứng bổ sung vào mơi trường nuôi cấy lên sinh trưởng lan Oncidium Trong thí nghiệm này, nghiệm thức B3 (mơi trường MS bổ sung mg/l BA, mg/l NAA,50 ml/l nước dừa, g/l than hoạt tính, g/l agar, 30g/l đường 30 ml/l lòng đỏ trứng) cho kết tốt nhất, mẫu cấy có trọng lượng tươi cao có số PLB chồi phát triển tốt, xanh tốt 4.1.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng dịch chiết cá bổ sung vào môi trường nuôi cấy lên sinh trưởng lan Oncidium Trong thí nghiệm này, nghiệm thức C3 (môi trường MS bổ sung mg/l BA, mg/l NAA, 50 ml/l nước dừa, g/l than hoạt tính, g/l agar, 30g/l đường 30 g/l dịch chiết cá) cho hiệu tốt nhất, mẫu cấy có trọng lượng tươi cao, số nhiều phát triển tốt xanh đẹp, rễ, thân, phát triển tốt nhất, số chồi PLB phát triển xanh tốt 4.1.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng sữa tươi bổ sung vào môi trường nuôi cấy lên sinh trưởng lan Oncidium Trong thí nghiệm này, nghiệm thức D3 (môi trường MS bổ sung mg/l BA, mg/l NAA, 50 ml/l nước dừa, g/l than hoạt tính, g/l agar, 30g/l đường 30 g/l sữa tươi) cho hiệu tốt nhất, mẫu cấy có trọng lượng tươi cao, số nhiều phát triển tốt xanh đẹp, rễ, thân, phát triển tốt nhất, số chồi PLB phát triển xanh tốt SVTH : Mai Duy Vinh Trang 68 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm 4.2 Đề nghị Để đánh giá hiệu sinh trưởng, chất lượng con, khả sống sót vườn ươm cần tiến hành chuyển vườn ươm chăm sóc, theo dõi sinh trưởng ghi nhận lại tiêu sinh trưởng vườn ươm đánh giá xác cụ thể hơn, nhiên thời gian thực đồ án có hạn nên chuyển điều kiện ex vitro trồng chăm sóc chưa đủ thời gian để thu thập kết đánh giá khả sinh trưởng vườn ươm Vì vậy, chúng tơi xin đưa số đề nghị sau: – Cần nghiên cứu tạo mô sẹo Oncidium để rút ngắn thời gian nhân giống gia tăng hệ số nhân giống – Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ agar lên sinh trưởng mô sẹo, phôi, PLB Oncidium – Sử dụng chất làm đặc môi trường khác để nghiên cứu ảnh hưởng chúng lên sinh trưởng mô sẹo, phôi, PLB và lên hệ thống rễ – Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dịch chiết khác có nguồn gốc thực vật như: giá, khoai tây, cà rốt, cà chua lên sinh trưởng phát triển lan Oncidium giai đoạn phát triển khác – Nghiên cứu chuẩn hóa kích thước trước chuyển vườn ươm Cần phải chuyển vườn ươm trồng chăm sóc con, đánh giá ảnh hưởng loại dịch chiết cho kết tối ưu q trình hóa vườn ươm SVTH : Mai Duy Vinh Trang 69 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phan Thúc Huân (1989) Hoa lan, Cây cảnh vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, NXB Tp Hồ Chí Minh [2] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978) Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao NXB Đại Học Trung Học chuyên nghiệp [3] Nguyễn Như Khanh (2002) Sinh học phát triển thực vật NXB Giáo Dục [4] Dương Công Kiên (2002) Nuôi cấy mô thực vật NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [5] Dương Cơng Kiên (2003) Ni cấy mơ thực vật (tập 2) NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [6] Dương Cơng Kiên (2006) Ni cấy mô (tập 3), Tủ sách ĐH Khoa học tự nhiên [7] Nguyễn Xuân Linh (1998) Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp [8] Dương Tấn Nhựt (2007) Công nghệ sinh học thực vật (tập 1) NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh [9] Dương Tấn Nhựt (2007) Công Nghệ Sinh Học Thực Vật (tập 2), NXB Nông Nghiệp [10] Hoàng Thị Sản (2003) Phân loại học thực vật NXB Giáo Dục [11] Nguyễn Thiên Tịnh (1996) Kỹ thuật trồng lan, NXB Nông nghiệp SVTH : Mai Duy Vinh Trang 70 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Tài liệu tiếng Anh [12] Alisdair R.F., Lothar W (2001) Molecular and biochemical triggers of potato tuber development Plant Physiol, 127: 1459-1465 [13] Arditti J., Ernst R (1993) Micropropagation of orchids John Wiley & Sons, New York, USA [14] Chen, J.T., Chang, W.C (2001) Effects of auxins and cytokinins on direct somatic embryogenesis from leaf explants of Oncidium ‘Gower Ramsey’ - Plant Growth Regul 34: 229- 232 [15] Evans D A., Sharp W., Flick C (1981) Growth and behaviour of cell cultures In: Thorpe T.A (Ed.), Plant Tissue Culture - Methods and Application in Agriculture Orlando, Florida, USA Academic Press: 45-113 [16] Fridborg F., Eriksson T (1975) Effects of activated charcoal on growth and morphogenesis in cell cultures Physiol Plant 34: 306-308 [17] Gibson D.M., Ketchum R.S.B., Christen A.A (1993) Initiation and growth of cell, Plant Cell Rep., 12(9): 479-482 [18] Malabadi, R.B.; Mulgund, G.S.; Kallappa, N (2005) Micropropagation of Dendrobium nobile from shoot tip sections J Plant Physiol 162: 473–478 [19] Murashige, T.; Skoog, F (1962) A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures Physiol Plant 15:473–497 [20] Murthy, B N S.; Murch, S J.; Saxena, P K (1998) Thidiazuron: a potent regulator of in vitro morphogenesis In Vitro Cell Dev Biol Plant 34:267–275 [21] Teob, E.S (ed.) (1989) Orchids of Asia - Times Books International, Singapore SVTH : Mai Duy Vinh Trang 71 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Tài liệu Internet [22] http://www.ebook.edu.vn [23] http://www.hoalanvietnam.org [24] http://www.nongsinh.com [25] http://phanbonlahvp.com [26] http:// www.sciencedirect.com [27] http:// www.springer.com SVTH : Mai Duy Vinh Trang 72 ... 4: Khảo sát ảnh hưởng dịch chiết sữa tươi lên phát sinh hình thái Lan vũ nữ Oncidium in vitro Bảng 2.4 Ảnh hưởng dịch sữa tươi lên phát sinh hình thái lan Oncidium in vitro Nghiệm thức Dịch chiết. .. 3: Khảo sát ảnh hưởng dịch chiết cá nục lên phát sinh hình thái lan Oncidium in vitro SVTH : Mai Duy Vinh Trang 42 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Phan Quốc Tâm Bảng 2.3 Ảnh hưởng dịch chiết dịch chiết. .. làm dịch chiết nuôi cấy mô ♦ Các dịch chiết khác Dịch chiết nấm men, dịch chiết mạch nha, casein thủy phân, dịch chiết lúa mì… sử dụng để làm tăng phát triển mô sẹo hay quan nuôi cấy - Dịch chiết

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN