Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
24,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNG PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HOÁ CỦA PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY QUỶ CHÂM THẢO (Bidens pilosa L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HOÁ CỦA PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY QUỶ CHÂM THẢO (Bidens pilosa L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Ngành: Dược liệu và Dược học cổ truyền Mã số: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN LẸO TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan là cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn là trung thực và chưa công bố cơng trình nào khác Nguyễn Thị Ngọc Chi TĨM TẮT Luận văn thạc sĩ – Khóa 2016-2018 Ngành: Dược liệu - Dược cổ truyền – Mã số: 8720206 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY QUỶ CHÂM THẢO (Bidens pilosa L.) Nguyễn Thị Ngọc Chi Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn Lẹo Mở đầu đặt vấn đề Quỷ châm thảo là loài mọc phổ biến nhiều nơi giới Trung Quốc, Brazil, Nhật Bản,…và mọc hoang khắp đất nước ta Trên giới, Quỷ châm thảo đã nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đã chứng minh có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, chớng oxy hóa, bảo vệ gan và đặc biệt là ức chế tế bào ung thư và chống đái tháo đường Tại Việt Nam, nguồn dược liệu vơ dồi dào, có quanh năm cơng trình nghiên cứu về loài này cịn ít, là lý thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa phần mặt đất Quỷ châm thảo (Bidens pilosa L.)” Đối tượng Toàn mặt đất Quỷ châm thảo thu hái thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai vào tháng 07/2017 Phương pháp nghiên cứu Sàng lọc hoạt tính chớng oxy hóa cao phân đoạn phần mặt đất Quỷ châm thảo bằng phương pháp DPPH Sử dụng phương pháp chiết ngấm kiệt với cồn 80%, chiết phân bố lỏng - lỏng, sắc ký cột pha thuận, sắc ký rây phân tử và phương pháp tinh chế khác để phân lập hợp chất tinh khiết từ phân đoạn có hoạt tính chớng oxy hóa mạnh Xác định cấu trúc chất đã phân lập bằng phương pháp phổ học (UV, MS, NMR) Kết bàn luận Ở nồng độ 50 µg/ml, cao có hoạt tính chớng oxy hóa giảm dần theo thứ tự cao ethyl acetat (75,3%) > cao cloroform (34,7%) > cao n-hexan (6,7%) > cao nước (5,3%) Bột dược liệu (7,5 kg) chiết ngấm kiệt với cồn 80%, cô, loại chlorophyll, pha loãng với nước và chiết phân bố lỏng-lỏng, loại dung môi thu cao n-hexan (8 g), cao cloroform (22 g) và cao ethyl acetat (40 g) Từ 37 g cao ethyl acetat qua trình phân lập thu hợp chất: acid protocatechuic (15 mg), uracil (34 mg), centaurein (257 mg), 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein (12 mg), luteolin (24 mg), okanin 4-methylether-3’-O-β-D-glucopyranosid (16 mg) và jacein (25 mg) Trong đó, hợp chất uracil và 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein lần phân lập từ loài Bidens pilosa L Uracil có hoạt tính chớng oxy hóa yếu (IC50 = 2208,8 M) IC50 acid protocatechuic (27,9 M) tương đương vitamin C (25,5 M); hợp chất luteolin (59,0 M), centaurein (718,1 M), 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein (747,6 M), jacein (737,0 M) okanin 4-methylether-3’-O-β-D-glucopyranosid (197,7 M) có hoạt tính yếu vitamin C Kết luận Từ cao phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính chớng oxy hóa mạnh đã phân lập hợp chất là: acid protocatechuic, uracil, centaurein, 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein, luteolin, okanin 4-methylether-3’-O-β-D-glucopyranosid và jacein Trong có hợp chất lần đầu phân lập từ Bidens pilosa L là uracil và 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein Acid protocatechuic có hoạt tính chớng oxy hóa tương đương vitamin C ABSTRACT Master’s thesis – Academic course: 2016 – 2018 Speciality: Pharmacognosy – Traditional Pharmacy Speciality code: 8720206 BIOACTIVITY-GUIDED ISOLATION OF ANTIOXIDANT CONSTITUENTS FROM THE AERIAL PARTS OF BIDENS PILOSA L Nguyen Thi Ngoc Chi Supervisors: Dr Vo Văn Leo Introduction Bidens pilosa L is a common species in many countries all over the world such as China, Brazil, Japan, In Vietnam, it grows in several regions from the north to the south A lot of researches on B pilosa showed that B pilosa extracts and/or its compounds have antiinflammatory, antioxidant, hepatoprotective, antibacterial and especially antitumor and antidiabetic effects In Vietnam, although pharmaceutical resources is extremely abundant, the research on this species is very limited, so this thesis is carried out to isolate the components which have antioxidant activities on DPPH assay in the aerial parts of Bidens pilosa L Materials Aerial parts of B pilosa were collected in Pleiku, Gia Lai in July, 2017 Methods The antioxidant activities of extracts, fractions and isolated compounds is tested by in-vitro DPPH assay Percolation, liquid-liquid distribution, column chromatography… and other purification methods are used for extracting and separating Structure determination was based on UV, MS and NMR spectrometric methods Results and discussion Screening to choose the highest antioxidant fraction: at the concentration of 50 μg/ml, the antioxidant activities of fractions decrease in order: ethyl acetate fraction (75.3%), chloroform fraction (34.7%), n-hexan fraction (6.7%) and water fraction (5.3%) Dried aerial parts of B pilosa (7.5 kg) was extracted with 80% ethanol, solvent was removed by evaporating under reduced pressure to give the ethanol extract The extract was diluted with water and distributed into fractions: n-hexan (8 g), chloroform (22 g) and ethyl acetate fraction (40 g) From ethyl acetate fraction (the highest antioxidant fraction), compounds: protocatechuic acid (15 mg), uracil (34 mg), centaurein (257 mg), 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein (12 mg), luteolin (24 mg), okanin 4-methylether-3’-O-β-D-glucopyranosid (16 mg) and jacein (25 mg) were isolated Among them, uracil and 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein have been isolated from B pilosa for the first time The IC50 values of isolated compounds in comparing with vitamin C are as follows: uracil (2208.8 M), 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein (747.6 M), jacein (737.0 M), centaurein (718.1 M), okanin 4-methylether-3’-O-β-Dglucopyranosid (197.7 M), luteolin (59.0 M) and protocatechuic acid (27.9 M) Conclusion Seven compounds: protocatechuic acid, uracil, centaurein, 2”-O-β-D-apiofuranosyl centaurein, luteolin, okanin 4-methylether-3’-O-β-D-glucopyranosid and jacein were isolated from the ethyl acetate fraction which is the highest antioxidant fraction Uracil and 2”-O-β-Dapiofuranosyl centaurein have been isolated from B pilosa for the first time The antioxidant activity of protocatechic acid are as well as vitamin C i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm chi Bidens 1.1.3 Đặc điểm loài Bidens pilosa L 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học sớ loài thuộc chi Bidens 1.2.2 Thành phần hóa học loài Bidens pilosa L 1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 28 1.3.1 Tác dụng dược lý số loài thuộc chi Bidens 28 1.3.2 Tác dụng dược lý loài Bidens pilosa 28 1.4 CÔNG DỤNG 34 1.4.1 Một sớ bài th́c có chứa Quỷ châm thảo 35 1.4.2 Một sớ sản phẩm có chứa Quỷ châm thảo 35 1.5 TỔNG QUAN CHẤT CHỐNG OXY HÓA 35 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA 37 1.6.1 Thử nghiệm đánh giá khả đánh bắt gớc Superoxide O2•– 38 1.6.2 Thử nghiệm sử dụng TBA - đo lượng MDA 38 1.6.3 Thử nghiệm sử dụng DPPH 39 1.6.4 Thử nghiệm sử dụng β-caroten 39 1.6.5 Thử nghiệm sử dụng khả kết hợp với ion sắt II 40 1.6.6 Thử nghiệm đánh giá khả khử ion sắt III (Phương pháp FRAP) 40 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Nguyên liệu 41 2.1.2 Dung mơi hóa chất 41 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 41 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Định danh bằng phương pháp giải trình tự ADN 42 2.2.2 Khảo sát thực vật học 42 ii 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 2.2.9 2.2.10 Thử tinh khiết 42 Phân tích sơ thành phần hố thực vật 43 Khảo sát dung môi chiết 43 Chiết xuất cao toàn phần 43 Tách phân đoạn 43 Phân lập chất tinh khiết theo định hướng chớng oxy hóa 44 Tinh khiết hoá 44 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 44 2.2.11 Xác định cấu trúc chất phân lập 45 2.2.12 Thử tác dụng chớng oxy hố mơ hình DPPH 45 2.2.13 Xác định khả chớng oxy hóa chất tinh khiết 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC VẬT HỌC 49 3.1.1 Định danh bằng phương pháp giải trình tự ADN 49 3.1.2 Đặc điểm hình thái 49 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu 52 3.1.4 Tách biểu bì 57 3.1.5 Soi bột 57 3.2 THỬ TINH KHIẾT 58 3.3 HÀM LƯỢNG CHẤT CHIẾT ĐƯỢC 59 3.4 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 59 3.4.1 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 59 3.4.2 Xác định HTCO cao phân đoạn dịch chiết B pilosa 60 3.4.3 Chiết xuất 62 3.4.4 Phân lập cao ethyl acetat 64 3.4.5 Phân lập và kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 69 3.4.6 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 83 3.5 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA CỦA CHẤT TINH KHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DPPH 101 3.5.1 Định tính bằng SKLM 101 3.5.2 Xác định IC50 chất tinh khiết bằng phương pháp DPPH 102 CHƯƠNG BÀN LUẬN 106 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 116 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt Bidens pilosa L Bidens pilosa var radiata Sch-Bip Bảng 1.2 Các hợp chất acetylenic đã phân lập từ B pilosa Bảng 1.3 Các hợp chất terpenoid có B pilosa 21 Bảng 1.4 Các hợp chất nhóm phenylpropanoid có B pilosa 22 Bảng 1.5 Các nhóm hợp chất khác 26 Bảng 2.6 Cách pha mẫu đo ống nghiệm 47 Bảng 3.7 Kết thử tinh khiết bột dược liệu B pilosa 58 Bảng 3.8 Hàm lượng chất chiết dược liệu B pilosa 59 Bảng 3.9 Kết phân tích thành phần hóa thực vật 59 Bảng 3.10 Kết thử HTCO bằng phương pháp DPPH mẫu cao thử nghiệm 61 Bảng 3.11 Kết thử HTCO bằng phương pháp DPPH mẫu cao 64 Bảng 3.12 Các phân đoạn thu từ cao C 65 Bảng 3.13 Kết thử HTCO bằng phương pháp DPPH phân đoạn cao C 67 Bảng 3.14 Kết cột Sephadex LH-20 phân đoạn C5 69 Bảng 3.15 Kết phân tích UPLC BP1 BP7 71 Bảng 3.16 Kết phân tích UPLC BP2 74 Bảng 3.17 Các phân đoạn thu từ SKC phân đoạn C9 74 Bảng 3.18 Kết cột Sephadex LH-20 phân đoạn C9C 76 Bảng 3.19 Kết phân tích UPLC BP3, BP8 BP9 79 Bảng 3.20 Các phân đoạn thu từ SKC phân đoạn C12 80 Bảng 3.21 Kết phân tích UPLC BP5 82 Bảng 3.22 Bảng so sánh liệu phổ NMR BP1 acid protocatechuic 84 Bảng 3.23 Bảng so sánh liệu phổ NMR BP2 uracil 85 Bảng 3.24 Bảng so sánh liệu phổ NMR BP3 centaurein 88 Bảng 3.25 Bảng liệu phổ NMR BP3, BP9 BP5 90 Bảng 3.26 Bảng so sánh liệu phổ NMR BP9 jacein 92 Bảng 3.26 Bảng so sánh liệu phổ NMR BP7 luteolin 97 Bảng 3.27 Bảng so sánh liệu phổ NMR BP8 okanin 4-methylether-3’-O-β-Dglucopyranosid 100 Bảng 3.30 Kết thử HTCO vitamin C 102 Bảng 3.31 Kết thử HTCO BP1 102 Bảng 3.32 Kết thử HTCO BP2 103 Bảng 3.33 Kết thử HTCO BP3 103 Bảng 3.34 Kết thử HTCO BP5 103 Bảng 3.35 Kết thử HTCO BP7 104 Bảng 3.36 Kết thử HTCO BP8 104 Bảng 3.37 Kết thử HTCO BP9 104 Bảng 3.38 IC50 chất tinh khiết đã phân lập 105 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí phân loại Quỷ châm thảo Bidens pilosa L Hình 1.2 Một sớ lồi thuộc chi Bidens Việt Nam Hình 1.3 Hình ảnh cụm hoa đầu Bidens pilosa Bidens pilosa var radiata Sch-Bip Hình 1.4 Thực phẩm chức ClearGuardTM chứa B pilosa 35 Hình 1.5 Phân loại chất chớng oxy hóa 36 Hình 2.6 Sơ đồ chuẩn bị mẫu nghiên cứu 46 Hình 3.7 Hình ảnh phần mặt đất tiêu B pilosa 50 Hình 3.8 Lá cụm hoa B pilosa 50 Hình 3.9 Hoa B pilosa 51 Hình 3.10 Vi phẫu thân 53 Hình 3.11 Sơ đồ cấu tạo vi phẫu thân 53 Hình 3.12 Vi phẫu thân chi tiết 54 Hình 3.13 Vi phẫu 55 Hình 3.14 Sơ đồ cấu tạo vi phẫu 55 Hình 3.15 Vi phẫu chi tiết gân 56 Hình 3.16 Vi phẫu chi tiết phiến 56 Hình 3.17 Biểu bì 57 Hình 3.18 Biểu bì 57 Hình 3.19 Các cấu tử bột phần mặt đất B pilosa 58 Hình 3.20 Sắc ký đồ cao phân đoạn với thuốc thử DPPH 60 Hình 3.21 Biểu đồ kết thử HTCO mẫu cao thử nghiệm 61 Hình 3.22 Sơ đồ chiết xuất và tách cao phân đoạn 63 Hình 3.23 Sắc ký đồ cao phân đoạn (EtOAc-MeOH-H2O 100:17:13) 63 Hình 3.24 Biểu đồ kết thử HTCO cao phân đoạn 64 Hình 3.25 Sắc ký đồ phân đoạn cao C (CHCl3-MeOH-HCOOH (8:2:0,1)) 67 Hình 3.26 Kết thử HTCO phân đoạn cao C bằng SKLM (CHCl3-MeOHHCOOH (8:2:0,1)) (A) ống nghiệm (B) 68 Hình 3.27 Sắc ký đồ cột Sephadex LH-20 phân đoạn C5 (CHCl3-MeOH-HCOOH (8:2:0,1)) 69 Hình 3.28 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết BP1 BP7 71 Hình 3.29 Sắc ký đồ UPLC kiểm tra độ tinh khiết BP1 (A) BP7 (B) 72 Hình 3.30 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết BP2 73 Hình 3.31 Sắc ký đồ UPLC kiểm tra độ tinh khiết BP2 73 Hình 3.32 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ SKC phân đoạn C9 (EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13)) 75 Hình 3.33 Sắc ký đồ cột Sephadex LH-20 phân đoạn C9C (EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13) 76 Hình 3.34 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết BP3, BP8 BP9 77 v Hình 3.35 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết BP3 (A), BP8 (B) BP9 (C) 79 Hình 3.36 Sắc ký đồ phân đoạn thu từ SKC phân đoạn C12 (EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13)) 81 Hình 3.37 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết BP5 81 Hình 3.38 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết BP5 82 Hình 3.39 Sơ đồ phân lập chất tinh khiết từ cao EtOAc (cao C) 83 Hình 3.40 Cơng thức hóa học BP1 (acid protocatechuic) 84 Hình 3.41 Cơng thức hóa học BP2 (uracil) và tương tác HMBC quan sát 86 Hình 3.42 Cấu trúc BP3 (centaurein) vài tương tác HMBC 89 Hình 3.47 Cấu trúc BP9 (jacein) 93 Hình 3.43 Cấu tạo phần đường -O-β-D-apiofuranosyl (1→2)-β-D-glucopyranose vài tương tác HMBC, COSY BP5 95 Hình 3.44 Cấu trúc BP5 vài tương tác HMBC khung aglycon 96 Hình 3.45 Cấu trúc BP7 (luteolin) vài tương tác HMBC quan sát 98 Hình 3.46 Cấu trúc BP8 vài tương tác HMBC, COSY 101 Hình 3.48 Sắc ký đồ chất tinh khiết với TT DPPH (EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13)) 101 Hình 3.49 Biểu đồ so sánh IC50 (μM) chất tinh khiết phân lập với vitamin C 105 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-56 Hình PL-3.77 Phổ 1H-1H COSY (DMSO-d6, 500 MHz) BP8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-57 Hình PL-3.78 Phổ 1H-1H COSY (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 6,4-8,0 ppm BP8 Hình PL-3.79 Phở 1H-1H COSY (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 3,3-5,0 ppm BP8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-58 Hình PL-3.80 Phở 13C-CPD (DMSO-d6, 125 MHz) BP9 (Jacein) Hình PL-3.81 Phở 13C-CPD (DMSO-d6, 125 MHz) vùng 50-180 ppm BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-59 Hình PL- 3.82 Phở 13C-DEPT (DMSO-d6, 125 MHz) BP9 Hình PL-3.83 Phở 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-60 Hình PL-3.84 Phở 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 6,85-7,80 ppm BP9 Hình PL-3.85 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 3,0-5,7 ppm BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-61 Hình PL-3.86 Phở HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) BP9 Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-62 Hình PL-3.87 Phổ HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 5,0-8,0, δC 95-125 BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-63 Hình PL-3.88 Phở HSQC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 3,0-4,0, δC 57-78 BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-64 Hình PL-3.89 Phở HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-65 Hình PL-3.90 Phở HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 7,0-13,0, δC 90-180 BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-66 Hình PL-3.91 Phở HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 6,7-7,8, δC 90-180 BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-67 Hình PL-3.92 Phở HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 3,7-5,2, δC 125-160 BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-68 Hình PL-3.93 Phổ HMBC (DMSO-d6, 125/500 MHz) vùng δH 3,2-5,6, δC 55-105 BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-69 Hình PL-3.94 Phở 1H-1H COSY (DMSO-d6, 500 MHz) BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-70 Hình PL-3.95 Phở 1H-1H COSY (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 6,9-7,8 ppm BP9 Hình PL-3.96 Phở 1H-1H COSY (DMSO-d6, 500 MHz) vùng 3,0-5,5 ppm BP9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC CHI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HOÁ CỦA PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY QUỶ CHÂM THẢO (Bidens pilosa L. ) LUẬN... HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY QUỶ CHÂM THẢO (Bidens pilosa L. ) Nguyễn Thị Ngọc Chi Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn L? ??o Mở đầu đặt vấn đề Quỷ châm thảo là... (Magnoliopsida) Phân l? ??p Cúc (Asteridae) Bộ Cúc (Asterales) Họ Cúc (Asteraceae) Chi Song Nha (Bidens L. ) Loài Quỷ châm thảo (Bidens pilosa L. ) Hình 1.1 Vị trí phân loại Quỷ châm thảo Bidens pilosa L [73]