1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sản xuất nhãn t6 tại mô hình khoa nông học trường đại học nông lâm thái nguyên

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÝ THỊ CƠI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÃN T6 TẠI MƠ HÌNH KHOA NƠNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2016 – 2020 Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÝ THỊ CÔI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÃN T6 TẠI MƠ HÌNH KHOA NƠNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Lớp : K48 – TT – N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Trung Dũng PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập q trình thực đề tài, khơng chép Nội dung khóa luận có tham khảo số tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Thái Nguyên, ngày 30 tháng 07 năm 2020 Sinh viên Lý Thị Côi ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập sinh viên trường đại học Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức học, đồng thời vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, từ tạo lập cho thân tác phong làm việc đắn Do vậy, thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu sinh viên Xuất phát từ sở trên, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài “Đánh giá tình hình sản xuất nhãn T6 mơ hình khoa Nơng Học Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun’’ Trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp, em ln nhận dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, TS Dương Trung Dũng PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Đã dẫn, định hướng cho em để hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy chúc thầy dồi sức khỏe Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, chú, anh chị, bạn mơ hình tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tập thể lớp K48TT-N01, tất bạn khóa 48 ln động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực Lý Thị Côi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Nguồn gốc nhãn 2.1.2 Phân loại nhãn 2.1.3 Sự phân bố nhãn 2.2 Đặc điểm yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng của nhãn 2.2.1 Đặc điểm nhãn 2.2.2 Đặc điểm sinh vật học nhãn 2.2.2.1 Rễ 2.2.2.2 Thân, cành 2.2.2.3 Lá 10 2.2.2.4 Hoa 10 2.2.2.5 Quả 11 2.2.3 Yêu cầu sinh thái chế độ dinh dưỡng nhãn 12 iv 2.2.3.1 Nhiệt độ 12 2.2.3.2 Lượng mưa 12 2.2.3.3 Ánh sáng 13 2.2.3.4 Gió bão 13 2.2.3.5 Đất đai 13 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn giới Việt Nam 13 2.3.1 Tình hình sản xuất nhãn tiêu thụ nhãn giới 13 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn Việt Nam 15 2.3.3 Tình hình sản xuất ăn tỉnh Thái Nguyên 16 2.3.4 Thuận lợi, khó khăn sản xuất tiêu thụ nhãn Việt Nam 17 2.3.4.1 Thuận lợi 17 2.3.4.2 Khó khăn 17 2.4 Những nghiên cứu sản xuất kinh doanh nhãn Việt Nam 18 2.4.1 Nghiên cứu thúc đẩy tăng suất nhãn 18 2.4.2 Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại nhãn 21 2.4.3 Một số nghiên cứu phân bón qua 21 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian nơi thực tập 23 3.3 Nội dung thực 23 3.4 Phương pháp thực 23 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phỏng vấn điều tra theo dõi trực tiếp 23 3.4.3 Xử lý số liệu 24 Phần KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết đánh giá trạng sản xuất mơ hình khoa Nơng học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 25 v 4.1.1 Tổng quan khu vực mơ hình trồng ăn 25 4.1.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 26 4.2 Hiện trạng sản xuất giống nhãn T6 mơ hình 27 4.2.1 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật 30 4.2.1.1 Làm cỏ 31 4.2.1.2 Phân bón 31 4.2.1.3 Khoanh vỏ 35 4.2.1.4 Tỉa cành tạo tán 37 4.2.1.5 Bảo vệ thực vật 39 4.2.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất tiêu thụ nhãn mơ hình 48 4.3 Bài học kinh nghiệm từ q trình thực tập mơ hình 49 4.3.1 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu thời gian TTTN 49 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp sinh viên mơ hình 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ĐHNN1 Đại học Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TTTN Thực tập tốt nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích sản lượng trồng nhãn Việt Nam từ năm 2015-2019 15 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất số trồng mơ hình năm gần 26 Bảng 4.2: Theo dõi khả cho giống nhãn muộn T6 năm 2020 mơ hình 28 Bảng 4.3: Bảng diện tích, suất giống nhãn T6 mơ hình năm gần 30 Bảng 4.4: Sử dụng phân bón cho giống nhãn muộn T6 mơ hình 32 Bảng 4.5: Tình hình số sâu bệnh hại giống nhãn muộn T6 mơ hình 40 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 4.1: Cây nhãn sau bón phân 33 Hình ảnh 4.2: Nhãn sau khoanh vỏ 36 Hình ảnh 4.3: Tỉa cành tạo độ thống cho 37 Hình ảnh 4.4: Sâu đục gân 41 Hình ảnh 4.5: Sâu đục nhãn 42 Hình ảnh 4.6: Hoa nhãn bị thối 45 Hình ảnh 4.7: Bệnh cháy 45 Hình ảnh 4.8: Bệnh sương mai hại 46 41 * Hình thái gây hại biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Sâu hại + Sâu đục gân (Acrocercops hierocosma Meyr) Hình thái cách gây hại: Thành trùng màu xám nâu, kích thước sải cánh khoảng mm, cánh trước dài hẹp, cánh có vân màu trắng bạc, cánh sau hình dùi có nhiều lơng tơ mịn dài Ấu trùng dài khoảng 5mm có màu xanh nhạt Sâu chui khỏi gân để hoá nhộng, nhộng dài khoảng mm che phủ bên màng mỏng đính mặt nhãn Sâu gây hại nhãn, vải Bướm thường đẻ trứng cành, nhãn non Sâu nở ăn phá cách đục vào gân lá, làm đứt nghẻn mạch nhựa lá, không phát triển bị méo mó Triệu chứng bị cháy khơ đầu trơng giống bị bệnh Khi đợt lộc bị gây hại nặng ảnh hưởng đến phát triển lá, làm giảm khả hoa trái bị rụng Phòng trị: Tỉa cành để đợt lộc tập trung dễ kiểm soát Phun thuốc giai đoạn đợt non loại thuốc như: Fenbis, Sagomycin, Cymbus, Applaud loại thuốc tổng hợp khác Hình ảnh 4.4: Sâu đục gân 42 + Sâu đục trái (Conogethes punctiferalis) Hình thái cách gây hại: Thành trùng loại bướm có chiều dài cánh 20 – 23mm, tồn thân màu vàng, cánh có nhiều chấm nhỏ màu đen Trứng có hình elip dài khoảng 2- 2,5mm, trứng lúc đẻ có màu trắng sữa, nở có màu vàng nhạt Ấu trùng nở có màu trắng sữa, đầu màu nâu, sau chuyển thành màu trắng ửng hồng, lưng đốt thể có chấm màu nâu nhạt, đốm có mang sợi lơng cứng nhỏ Ấu trùng trải qua tuổi, phát triển đầy đủ dài 17 – 20mm Nhộng dài khoảng 12 - 13mm nằm kén tơ, ban đầu có màu nâu nhạt vũ hóa có màu nâu đậm thấy rõ chấm đen cánh Thành trùng hoạt động vào ban đêm, ban ngày chúng nấp nơi tối mặt ký chủ Cả thành trùng đực ăn mật hoa Trưởng thành đẻ trứng trái, đặc biệt nơi tiếp giáp trái Sâu gây hại từ trái nhỏ đến thu hoạch, nặng trái bắt đầu có cơm Trái non bị sâu đục thường biến dạng, khô rụng, trái lớn bị hại ảnh hưởng đến phẩm chất Sâu thường hóa nhộng nơi tiếp giáp trái bề mặt trái Trong tự nhiên nhộng thường bị ký sinh loài ong Brachymeria lasus (Walker) Brachymeria nosatoi Habu Hình ảnh 4.5: Sâu đục nhãn 43 Phòng trị: Vệ sinh vườn cách thu gom trái bị nhiễm đem tiêu hủy Cắt tỉa cành sau thu hoạch cho vườn thơng thống Dùng bẫy đèn với ánh sáng đen (Black light) để bẩy trưởng thành Có thể sử dụng bao trái để giảm thiệt hại Phun thuốc có 1% số trái vườn bị cơng, dùng loại thuốc Vovinam, Fenbis, Karate, Polytrin, Baythroid, Fenbis, Cymbush Chú ý thời gian cách ly loại thuốc để bảo đảm an toàn cho nguời sử dụng + Bọ xít (Tessaratoma papillosa) Hình thái cách gây hại: Thành trùng có màu nâu nhạt, thể to, chiều dài thân khoảng 25-30 mm có dạng hình cạnh, cánh trước có dạng cánh nửa cứng Trứng dạng hình cầu, kích thước khoảng 2mm, màu nâu nhạt, đẻ thành ổ xếp cạnh mặt Ấu trùng có dạng thành trùng nhiên cánh chưa phát triển hồn chỉnh, kích thước nhỏ có màu vàng nâu, khả di chuyển linh hoạt thành trùng Bọ xít đối tượng gây hại nguy hiểm nhãn, gây hại chủ yếu vào giai đoạn đọt non, rụng hoa, rụng trái, chết cành phát hoa ảnh hưởng lớn đến suất sinh trưởng Phòng trị: Tỉa cành để đợt hoa đợt non tập trung Dùng vợt bắt trưởng thành vào sáng sớm Trong tự nhiên có lồi thiên địch kiến vàng, ong ký sinh cơng trứng bọ xít, nên tạo điều kiện thuận lợi cho thiên địch tự nhiên phát triển nhằm hạn chế gây hại bọ xít Phun thuốc thấy mật độ bọ xít cao, dùng cá loại thuốc Vovinam, Secsaigon, Confidor, Fastac 44 + Rệp sáp (Pseudococus sp) Hình thái cách gây hại: Rệp sáp gồm nhiều loài gây hại nhãn Khả sinh sản rệp sáp cao, đẻ trứng đẻ trực tiếp ấu trùng tuổi nhỏ có khả di chuyển, chúng thường kết hợp với loại kiến để phân tán sang nơi khác Rệp sáp gây hại phận cành, lá, hoa trái Cả ấu trùng trưởng thành chích hút nhựa cây, q trình gây hại chúng thải mật thu hút nấm bồ hóng đến phát triển, phát triển nấm bồ hóng tán làm giảm khả quang hợp cây, trái làm giảm giá trị thương phẩm Ngoài vết thương rệp gây giúp cho loại nấm bệnh khác dễ dàng xâm nhập vào Phòng trị: Phun nước vào tán để rửa trôi rệp Nên tỉa bỏ trái bị nhiễm giai đoạn đầu để tránh nhân mật độ rệp sáp Tìm diệt loại kiến có hại để hạn chế lây lan Hạn chế trồng xen với dễ nhiễm rệp sáp đu đủ, mãng cầu, Phun thuốc thấy mật độ cao loại thuốc như: Pyrinex, Fenbis, Supracide, Pyrinex, Admire, D-C tron plus Khi phun kết hợp loại chất bám dính để tăng hiệu thuốc - Bệnh hại + Bệnh thối hoa (Colletotrichum sp): Khi hoa nở rộ xuất vết đầu kim màu nâu, hoa khơ lại rụng Biện pháp phịng trừ tỉa bớt lá, cành khơng cần thiết giúp có nhiều ánh sáng, giảm độ ẩm bệnh giảm Đồng thời phun thuốc Benomyl phịng bệnh cho trước hoa 45 Hình ảnh 4.6: Hoa nhãn bị thối + Bệnh cháy (Paraguariensis Maublanc): Do nấm gây ra, dấu hiệu nhận biết bị bệnh xuất mảng cháy có màu nâu nhiều đường vân nhạt, vết bệnh lâu dần thấy hạt nhỏ li ti màu đen bị cháy khô rụng Biện pháp phòng trừ bệnh cháy sau lần thu hoạch cần cắt tỉa cành đốt Nếu bệnh nhiều cần phun thuốc hoạt chất Mancozeb cho Hình ảnh 4.7: Bệnh cháy 46 + Bệnh phấn trắng (Oidium sp): Biểu bệnh gần cuống thấy xuất nhiềm đốm màu trắng phấn, lâu dần làm thối Biện pháp phòng trừ vệ sinh vườn sau phun Topsin M cho Cần phun thuốc trước hoa + Bệnh đốm mốc: Trên nhãn xuất đốm mốc màu xanh, màu xám vết lấm màu đen Biện pháp phịng trừ khơng nên trồng với mật độ dày đồng thời phun thuốc gốc đồng cho + Bệnh chùn ngọn: Lá, chồi non hoa không lớn mọc chụm lại làm giảm khả đậu Cần phải vệ sinh vườn trồng sẽ, cắt bỏ lá, chồi bị bệnh + Bệnh sương mai (Phythopthora sp): Hình ảnh 4.8: Bệnh sương mai hại 47 Bệnh gây hại lá, hoa, nhãn Bệnh gây hại độ ẩm không khí cao có sương mưa nhỏ vào buổi chiều tối sáng sớm, bề mặt lá, hoa, trái xuất lớp xốp màu trắng sợi nấm ăn sâu vào tế bào gây chết mô tế bào Biểu bệnh thường có màu nâu, bị khơ từ mép ngồi đến Ở hoa đốm đen nhỏ lan cuống đến cành hoa khơng xử lý kịp thời toàn nhánh hoa chuyển sang màu đen, cành bị thối gãy, rụng làm giảm suất Ở có đốm màu tối, xám, cuống có màu đen, bị nứt chảy nước bị thối Quả bị bệnh không sử dụng, tiêu thụ làm giảm suất, giá trị sản phẩm + Bệnh đấm rong: Trên xuất vết bệnh hình trong, màu vàng bị nhẹ, lâu dần chuyển sang màu nâu làm cho rụng sớm Biện pháp phòng trừ cách phun thuốc gốc đồng Copper zinc cho + Bệnh thối rỉ: Rễ xuất đốm nhỏ màu nâu làm cho thân cây, rễ bị thối đen, bị bệnh nặng bị chết khơ Biện pháp phịng trừ dùng thuốc gốc Metnlnxyl hay Ridomyl Gold tưới vào gốc cho cây, rắc vơi vào mùa nắng Để phịng trừ tốt cần có biện pháp phòng trừ tổng hợp, kết hợp với biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, giới vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hoá học Tuy nhiên để nhãn phát triển bền vững, nâng cao suất chất lượng, giá trị nhãn nên áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hữu cơ, sử dụng loài thiên địch biện pháp sinh học mang lại hiệu cao Kỹ thuật bón phân chăm sóc cho nhãn có vai trị quan trọng trực tiếp ảnh hướng đến suất, chất lượng trái Chính cần hiểu rõ nắm vững kỹ thuật từ phát triển nhãn bền vững tăng thu nhập cho mô hình 48 4.2.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất tiêu thụ nhãn mô hình - Thuận lợi + Mơ hình xây dựng vị trí thuận lợi, xa khu dân cư, lại dễ dàng + Cán kỹ thuật có trình độ trồng trọt chun mơn cao, cơng nhân nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao sản xuất + Trang thiết bị đầy đủ, đại, đáp ứng q trình chăm sóc thu hoạch nhãn + Có nguồn nước tưới tiêu đầy đủ, hệ thống đường bê tơng trải dài - Khó khăn + Nhiều sâu bệnh hại nên tốn nhiều chi phí cho phịng trừ sâu bệnh lớn làm ảnh hưởng đến khả tốc độ sinh trưởng, chất lượng nhãn + Cơng nhân thực việc chăm sóc nhãn theo kinh nghiệm nên nhiều khâu không kỹ thuật + Chưa có liên minh hợp tác mơ hình - Giải pháp sản xuất tiêu thụ nhãn + Xác định nhãn mạnh mơ hình, năm qua mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, thâm canh nhãn an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (Vietgap), qua làm tăng giá trị thu nhập tạo uy tín người tiêu dùng + Sử dụng phân bón, thuốc BVTV danh mục, bảo đảm chất lượng theo nhu cầu sinh trưởng phát triển thời kỳ nhãn hỗ trợ phần kinh phí mua vật tư phân bón, thuốc BVTV + Xây dựng mối liên kết sản xuất tiêu thụ nhãn 49 4.3 Bài học kinh nghiệm từ trình thực tập mơ hình 4.3.1 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu thời gian TTTN - Lập kế hoạch công việc: biết lập kế hoạch quản lý công việc cho hợp lý, biết xếp thời gian phù hợp với công việc rèn luyện thân phải có tính kỷ luật cao - Nâng cao kỹ chăm sóc nhãn: + Cắt tỉa, tạo tán: Là kỹ cần thiết nhằm hình thành phát triển khung bản, vững từ phát triển tán cho Tránh sâu bệnh hại từ cành rậm rạp + Bón phân: Nắm rõ thời điểm liều lượng bón phân cho hợp lý - Nâng cao kỹ giao tiếp: Trong q trình thực tập mơ hình ngồi việc học kỹ tay nghề, em cịn học cách ứng xử giao tiếp với người nhiều độ tuổi khác Biết xử lý tình thái độ làm việc nghiêm túc 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp sinh viên mơ hình Để nâng cao hiệu việc thực tập tốt nghiệp mơ hình cấn phối hợp chặt chẽ bên liên quan, cụ thể sau: - Đối với khoa + Cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng trình thực tập Đây khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng đầu cho “sản phẩm đào tạo’’ khoa, nhà trường Sinh viên thực tập tốt, tìm kiếm việc làm chuyên ngành đào tạo sau trường, đồng nghĩa với chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngược lại Đồng thời, dựa vào kết thực tập 50 sinh viên khoa, nhà trường có sở quan trọng để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp + Các phận chuyên trách tổ chức khoa cho chương trình thực tập, việc lên kế hoạch, liên hệ với quan, doanh nghiệp, tổ chức chương trình… cần trì thường xuyên + Cần có kế hoạch tổ chức hội nghị khách hàng, doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề khoa, nhà trường đào tạo để làm cầu nối cho sinh viên thực tập tìm kiếm việc làm sau trường + Nên khuyến khích sinh viên “tự bơi’’ để chủ động học tập, tích lũy kỹ để thuyết phục quan, doanh nghiệp để có nơi thực tập tốt, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, kỹ + Nên thường niên tổ chức lấy ý kiến phản hồi nhiều hình thức như: tổ chức hội thảo, bảng hỏi, trao đổi trực tiếp… mô hình để biết hạn chế chưa phù hợp chương trình đào tạo - Đối với sinh viên + Bản thân sinh viên phải nhận thức tập quan trọng tương lai Để làm việc tốt, sinh viên cần có kiến thức vững vàng Điều cần phải trau dồi suốt trình học tập sinh viên trước + Sinh viên cần chủ động việc chuẩn bị hành trang kiến thức, kinh nghiệm, nên tự tìm tịi, phân tích, đặc biệt vấn đề lạ liên quan đến ngành trồng trọt doanh nghiệp + Mỗi sinh viên nên ln có ý thức chấp hành tốt nội quy đơn vị thực tập, quy định giáo viên hướng dẫn, ln có tinh thần học hỏi cầu tiến - Đối với mơ hình + Khi mơ hình đồng ý tiếp nhận sinh viên đến thực tập cần có quản lý chặt chẽ cử cán phụ trách theo dõi trình 51 thực tập sinh viên để quản lý, hướng dẫn, giúp sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập + Mơ hình cần trì, phối hợp thường xuyên với khoa để gắn kết tính thực tiễn cho trình thực tập sinh viên 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài em rút số kết luận sau: - Trang trại vào hoạt động sản xuất ăn từ năm 2012 đến nay, trang trại trồng số điển hình như: ổi dài loan, nhãn lồng, cam v2, mít thái, bưởi diễn,hồng xiêm xồi Hằng năm cho thu hoạch ổn định có chất lượng giá thành cao Bên cạnh mặt đạt được, mơ hình sản xuất ăn trang trại nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm vùng Đó tình trạng sản xuất cịn manh mún chưa có liên minh trang trại với nhau, chất lượng ăn chưa đồng đều, thiếu số đồ dùng phục vụ sản xuất - Sản xuất kinh doanh giống nhãn T6 nhiều khó khăn kỹ thuật sâu bệnh hại Để hạn chế sâu bệnh hại nhãn phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác Tuy nhiên để nhãn phát triển bền vững, nâng cao suất chất lượng, giá trị nhãn nên áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hữu cơ, sử dụng loài thiên địch biện pháp sinh học mang lại hiệu cao - Bài học kinh nghiệm rút từ trình thực tập mơ hình +) Biết lập kế hoạch để thực cơng việc có hiệu nâng cao hiệu đợt thực tập tốt nghiệp +) Nâng cao tay nghề sản xuất giống, kỹ nhân giống phương pháp ghép; cắt tỉa, tạo tán; bón phân; +) Nâng cao kỹ giao tiếp với người xung quanh, có thái độ nghiêm túc, có trách nhiệm tình yêu nghề nghiệp chọn 53 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu q trình thực tập tốt nghiệp mơ hình sinh viên cần phải tìm hiểu kỹ vấn đề có liên quan đến lĩnh vực chun mơn Chủ động đề xuất kế hoạch làm việc kỹ thuật cần áp dụng Cần có phối hợp chặt chẽ với giáo viên hướng dẫn để công việc cần giải 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Nguyễn Kim Đương, 2005 “Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nhãn Hương chi tai Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Cơn, Nguyễn Thị Bích Hồng, 2002 “Nghiên cứu áp dụng số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao, ổn định suất nhãn”, Kết nghiên cứu khoa học vè rau quả, NXBNN Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hồng, Vũ Việt Hưng, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Nghiêm, 2006 “Kết nghiên cứu tuyển chọn giống nhãn chín muộn, Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Rau, Hoa, Quả Dâu tằm tơ Viện nghiên cứu Rau 2001 – 2005”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hòa Chin, 2001 “Ảnh hưởng số loại phân bón đến đậu quả, suất phẩm chất nhãn tiêu da bò”, Tạp san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Phan Sỹ Mẫn, Nguyên Việt Anh, 2001 “ Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hóa’’, Tạp chí tia sáng, số Nguyễn Văn Nghiêm, Vũ Mạnh Hải, Đào Quang Nghị, Hoàng Chúng Lằm Phạm Ngọc Lý, 2010 “ Kết nghiên cứu kỹ thuật ghép nhân giống ghép cải tạo giống vải, nhãn’’, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Trần Thế Tục, 2009 Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Lao động – Xẫ hội, Hà Nội II Internet BaoKhuyenNong, https://baokhuyennong.com/cay-nhan/, truy cập 27/07/2020 VnEconomy, http://vneconomy.vn/viet-nam-xuat-khau-vai-nhan-dung-nhithe-gioi-20190610004132011.htm, truy cập 28/07/2020 55 10 123doc (Thư viện tài liêu trực tuyến Việt Nam) https://toc.123doc.net/document/1173831-cac-mat-thuan-loi-va-kho-khancho-phat-trien-nganh-cay-an-trai.htm, truy cập 29/07/2020 11 Trung Tâm chuyển giao giống ăn chất lượng cao (HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM), http://giongcayanqua.edu.vn/cay-nhangiong.html, truy cập 29/07/2020 12 Tài liệu khuyến nông, https://sites.google.com/site/tailieukn/trong-trot/kythuat-trong-nhan, truy cập 30/07/2020 ... giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá tình hình sản xuất nhãn T6 mơ hình khoa Nơng Học Trường Đại. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÝ THỊ CƠI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NHÃN T6 TẠI MƠ HÌNH KHOA NƠNG HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN’’... thực đề tài ? ?Đánh giá tình hình sản xuất giống nhãn T6 mơ hình khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên? ??’ thật cần thiết để đánh giá thực trạng, hiệu việc sản xuất giống nhãn T6 đồng thời

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w