Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐƯỜNG NGỌC HỊA KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ DÙNG THUỐC AN TỒN, HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 Luận văn Thạc sĩ Dược học Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐƯỜNG NGỌC HÒA KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ DÙNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DS Phạm Văn Vượng PGS.TS Trần Mạnh Hùng Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đường Ngọc Hịa TĨM TẮT LUẬN VĂN Thạc sĩ Dược học - Năm học: 2016 – 2018 Ngành: Dược lý Dược lâm sàng KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ DÙNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 Người thực : DS Đường Ngọc Hòa Thầy hướng dẫn: TS.DS Phạm Văn Vượng PGS.TS Trần Mạnh Hùng Mục tiêu: Đánh giá kiến thức sừ dụng thuốc an toàn, hiệu điều dưỡng kết số biện pháp can thiệp bệnh viện Quân Y 17 Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, so sánh kết trước sau can thiệp nhóm Dữ liệu thu thập hai công cụ sau: 1) Bốn mươi câu hỏi trắc nghiệm dùng để khảo sát kiến thức điều dưỡng sử dụng thuốc an toàn, hiệu theo chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam 2) Năm câu hỏi kiến thức dược lý sử dụng để vấn 20 điều dưỡng năm nội dung như: tác dụng, liều thông thường người lớn, tác dụng phụ thường gặp, chống định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Kết quả: 1) Kiến thức điều dưỡng dùng thuốc an toàn, hiệu mức độ từ thấp đến trung bình Đa số điều dưỡng nghiên cứu không đủ kiến thức dược lý đặc biệt kiến thức tác dụng phụ, chống định tương tác thuốc 2) Kiến thức sử dụng thuốc tăng lên sau can thiệp có ý nghĩa thống kê số nội dung: khai thác tiền sử dị ứng, hướng dẫn người bệnh dùng thuốc đánh giá hiệu việc dùng thuốc Tuy nhiên, kiến thức dược lý tăng không đáng kể có hai nội dung liều dùng chống định thuốc tăng có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp Kết luận: Hiện nay, việc tập huấn nâng cao kiến thức thuốc khả tuân thủ qui tắc, hướng dẫn trình sử dụng thuốc cho điều dưỡng điều cần thiết nhằm hạn chế tối đa sai sót sử dụng thuốc, đồng thời giúp nâng cao hiệu điều trị đảm bảo an toàn cho bệnh nhân THESIS SUMMARY Master of Pharmacy - Academic course: 2016 - 2018 Specialty: Pharmacology and Clinical Pharmacy SURVEY ON NURSES' KNOWLEDGE ABOUT SAFE AND EFFECTIVE MEDICATION ADMINISTRATION AND THE RESULTS OF SOME INTERVENTION MEASURES IN QUAN Y 17 HOSPITAL Performer: Phar Duong Ngoc Hoa Supervisor: Ph.D Phar Pham Van Vuong Assoc Prof Ph.D Tran Manh Hung Aims: Evaluating nurses' knowledge on safety and efficiency medication administration and the results of some intervention measures in Quân Y 17 hospital Methods: A quasi-experimental one group pre and post test design was used Data were collected utilizing the following tools: 1) Forty multiple choice questions were used to survey the knowledge of 81 nurses on the safe and effective medication administration according to the basic capacity of Vietnamese nurses 2) The five questions about knowledge of pharmacology were used to interview 20 nurses in five contents: action of drug, usual doses of adults, side effects, contraindications, and drug interactions Results: 1) The pre-intervention result showed that: Nurses’ knowledge of safe and effective medication administration was low to moderate level The majority of nurses in this study had insufficient knowledge of pharmacology, especially knowledge of side effects, contraindications and drug interactions 2) Knowledge of medication administration increased after intervention in all contents and there was statistically significant in some contents such as: asking about history of allergy, guiding the patients to take medicine and evaluating the effect of drug use However, pharmacological knowledge increased negligible, there were only two components: the dose and contraindication of the drug were significantly significant higher than the pre-intervention Conclusion: At present, the training on improving drug knowledge and the ability to comply with the rules and guidelines in the use of drugs for nursing is very necessary to minimize errors in medication administration and this will also help to improve the effectiveness of treatment and ensures patient safety DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADR AGEP ASHP BNF BSACI Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Adverse drug reactions Phản ứng có hại thuốc Acute generalized Ban dạng mụn mủ cấp tính exanthematous pustulosis American Society of Health- Hiệp hội dược sĩ bệnh viện Hoa Kỳ System Pharmacists British National Formulary Dược thư Anh quốc The Bristish Society for Allergy Hiệp hội dị ứng miễn dịch lâm and Clinical Immunology sàng Anh quốc C1 Khoa khám bệnh C24 Khoa cấp cứu DRESS DES Drug rash with eosinophilia Hội chứng dị ứng thuốc có tăng systemic syndromes bạch cầu toan Dietylstilbestrol Drug Information and Adverse DI & ADR Drug Reactions Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc FDA Food and Drug Administration phẩm Hoa Kỳ IgE Immunoglobulin E IgM Immunoglobulin M JICA Cục quản lý thực phẩm dược The Japan International Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Cooperation Agency Proton pump inhibitor Ức chế bơm proton Statistical Package for the Social Phần mềm thống kê khoa học xã Sciences hội WAO World Allergy Organization Tổ chức Dị ứng giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới PPI SPSS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại chế dị ứng theo Gell Coombs Bảng 1.2 Phân loại phản ứng có hại thuốc theo mức độ 12 Bảng 1.3 So sánh phản ứng có hại thuốc loại A loại B 14 Bảng 1.4 Phân loại phản ứng có hại thuốc theo tính chất dược lý mở rộng 14 Bảng 1.5 Phân loại phản ứng có hại thuốc theo mối quan hệ nhân WHO 16 Bảng 1.6 Tóm tắt kết nghiên cứu Thế giới Việt Nam 27 Bảng 2.1 Lịch tập huấn sử dụng thuốc cho điều dưỡng bệnh viện Quân y 17 34 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân loại kết khảo sát giai đoạn I 35 Bảng 2.3 Định nghĩa phân loại biến 37 Bảng 3.1 Phân bố tuổi mẫu khảo sát 39 Bảng 3.2 Phân bố giới tính mẫu khảo sát 40 Bảng 3.3 Phân bố thâm niên công tác mẫu khảo sát 40 Bảng 3.4 Phân bố trình độ mẫu khảo sát 41 Bảng 3.5 Phân bố tập huấn thuốc cảnh báo cao mẫu khảo sát 41 Bảng 3.6 Phân bố tập huấn chăm sóc chuyên sâu mẫu khảo sát 41 Bảng 3.7 Phân bố nhóm tuổi mẫu vấn 42 Bảng 3.8 Phân bố giới tính mẫu vấn 42 Bảng 3.9 Phân bố thâm niên công tác mẫu vấn 43 Bảng 3.10 Phân bố trình độ mẫu vấn 43 Bảng 3.11 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 44 Bảng 3.12 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 46 Bảng 3.13 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 49 Bảng 3.14 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 51 Bảng 3.15 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 52 Bảng 3.16 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 54 Bảng 3.17 Số lượng tỷ lệ trả lời trước sau tập huấn tiêu chí 55 Bảng 3.18 Số lượng tỷ lệ phần trăm tổng điểm điều dưỡng trước sau tập huấn 57 Bảng 3.19 Điểm tác dụng thuốc trước sau tập huấn 58 Bảng 3.20 Điểm liều dùng thuốc trước sau tập huấn 59 Bảng 3.21 Điểm tác dụng phụ thuốc trước sau tập huấn 60 Bảng 3.22 Điểm chống định thuốc trước sau tập huấn 61 Bảng 3.23 Điểm tương tác thuốc trước sau tập huấn 62 Bảng 3.24 So sánh kết kiến thức dược lý trước sau tập huấn 63 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt phương pháp thống kê 37 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viện Quân Y 17 1.2 Điều dưỡng 1.2.1 Khái niệm điều dưỡng 1.2.2 Chức điều dưỡng 1.2.3 Vai trò điều dưỡng 3 4 1.3 Một số tiêu chí dùng thuốc đảm bảo an toàn, hiệu 1.3.1 Vấn đề sử dụng thuốc an toàn, hiệu 1.3.2 Dị ứng thuốc 1.3.3 Tuân thủ quy tắc dùng thuốc 1.3.4 Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc đúng, an toàn 1.3.5 Phản ứng có hại thuốc 1.3.6 Tương tác thuốc 1.3.7 Đánh giá hiệu dùng thuốc 1.3.8 Ghi chép công khai việc sử dụng thuốc cho người bệnh 5 10 11 18 20 21 1.4 Một số nghiên cứu nước sử dụng thuốc điều dưỡng 21 1.4.1 Nghiên cứu giới 21 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu 30 30 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Công cụ khảo sát vấn 2.2.3 Nguồn tài liệu 30 30 31 32 2.2.4 Kế hoạch tập huấn 2.2.5 Tổ chức tập huấn, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia 2.2.6 Thu thập số liệu 2.2.7 Nguyên tắc đánh giá 2.2.8 Phương pháp thống kê 2.2.9 Các biến số 32 33 35 35 36 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.1.1 Mẫu nghiên cứu tham gia khảo sát 3.1.2 Mẫu nghiên cứu tham gia vấn 39 39 42 3.2 Kiến thức dùng thuốc điều dưỡng trước sau tập huấn 3.2.1 Phần khảo sát 3.2.2 Phần vấn 44 44 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 1: Câu hỏi khảo sát câu hỏi vấn Phụ lục 2: Danh sách điều dưỡng bệnh viện Quân Y 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình điều trị cho người bệnh, điều dưỡng viên người thực y lệnh bác sĩ dùng thuốc Sử dụng thuốc cho bệnh nhân xem chức điều dưỡng viên lực tuân theo hướng dẫn sử dụng thuốc điều dưỡng viên đảm bảo an toàn cho người bệnh chất lượng chăm sóc điều dưỡng [35] Tổ chức Y tế Thế Giới khuyến cáo rằng: an tồn bệnh nhân địi hỏi chun gia chăm sóc sức khoẻ tập trung làm giảm nguy gây hại không cần thiết [52] Điều dưỡng viên người trực tiếp dùng thuốc (tiêm, truyền) hay hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc Điều dưỡng viên chịu trách nhiệm loại thuốc mà họ quản lý phải có kiến thức phù hợp, bao gồm kiến thức tác dụng, tác dụng phụ, liều lượng tương tác có loại thuốc mà họ quản lý [19] Khiếm khuyết kiến thức dược lý điều dưỡng viên làm tăng khả sai sót thuốc [38], [48] Điều dưỡng phải liên tục cập nhật kiến thức thuốc cách sử dụng tài liệu tham khảo, trao đổi với đồng nghiệp, tham gia cập nhật thuốc thường xuyên truy cập thông tin thuốc phạm vi thực hành họ [40], [41] Mọi diễn biến trình dùng thuốc tương tác, tương kỵ dùng thuốc, phản ứng có hại thuốc, dị ứng thuốc điều dưỡng người theo dõi, nắm bắt phản ánh kịp thời với bác sỹ Đồng thời, điều dưỡng người theo dõi, lắng nghe, đánh giá tiến triển người bệnh sau dùng thuốc Thực tế có sai sót sử dụng thuốc liên quan đến nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng Kết nhiều nghiên cứu cho thấy thiếu kiến thức dược lý điều dưỡng yếu tố góp phần vào sai sót sử dụng thuốc Nhiều nghiên cứu sai sót thuốc kết việc thiếu đào tạo chỗ kiến thức không đầy đủ sinh viên tốt nghiệp điều dưỡng [14], [44] Hơn nữa, có nhiều loại thuốc đời với nhiều hoạt chất mới, dạng bào chế, đường dùng, cách dùng phức tạp, với việc danh mục thuốc bệnh viện thay đổi hàng năm, dẫn đến nhiều loại thuốc thay đổi Nhiều nhà nghiên cứu đề nghị tăng cường kiến thức dược lý điều dưỡng chiến lược để giảm sai sót nghiêm trọng thuốc Do đó, điều dưỡng phải cập nhật kiến thức thuốc, đặc biệt thuốc [42] Điều giúp làm tăng khả dùng thuốc an toàn, hiệu điều dưỡng 23 24 25 26 27 28 29 30 D Có thể uống hai thuốc với sữa Sự hấp thu Sắt thể hổ trợ Vitamin đây: A.Vitamin B1 B Vitamin B2 C Vitamin A D Vitamin B12 Anh/chị cho biết tác dụng không mong muốn Diclofenac A Tiêu chảy B Táo bón C Phù mắt, mẩn ngứa,gây viêm lt, chí gây xuất huyết dày D Buồn nôn, nôn Theo anh/chị tác dụng có hại đáng quan tâm dùng kháng sinh A Dị ứng B Tiêu chảy C Đau bụng D Nhức đầu Theo anh/chị loại thuốc có danh mục thuốc bệnh viện cần phải theo dõi chặt chẽ sau dùngthuốc A Omeprazol B Digoxin C Adrenalin D B, C Các dấu hiệu ngộ độc Paracetamol, NGOẠI TRỪ: A Chán ăn B Tiêu chảy C Buồn nôn, nôn D Đau bụng (góc ¼ phía bên phải) Thuốc gây phản ứng có hại sốc phản vệ/ phản ứng phản vệ báo cáo nhiều nhất: A Cefotaxim B Amoxicillin C Paracetamol D Azithromycin Những bệnh nhân cần theo dõi phản ứng có hại thuốc A Bệnh nhân có tiền sử bị dị ứng, bệnh nhân lớn tuổi trẻ em B Bệnh nhân dùng nhiều thuốc kéo dài C Bệnh nhân sử dụng thuốc có nguy cao D A, B, C Các triệu chứng cảnh báo bệnh nhân bị hạ đường huyết tác dụng phụ thuốc điều trị bệnh đái tháo đường: A Mệt mỏi, run rẩy B Chóng mặt, Đổ mồ C Đói, mờ mắt D A, B, C Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 31 32 33 34 35 36 37 38 Các triệu chứng hạ huyết áp tư tác dụng phụ thuốc điều trị tăng huyết áp Nifedipin: A Chóng mặt sau đứng lên, buồn nơn B Yếu, nhìn mờ, lẫn lộn, ngất xỉu C Hạ đường huyết D A, B Thuốc sau có nguy gây tương tác với thuốc khác nhiều nhất: A Paracetamol B N-acetylcystein C Diclofenac D Diazepam Trong cặp thuốc sau, cặp có xảy tương tác A Acetaminophen - Albendazon B Cimetidin - Cetirizin C Amlodipin – Atorvastatin D Ceftriaxon – Ringer lactat Theo anh/chị không nên uống sữa với thuốc sau đây: A Tetracyclin B Amoxicillin C Cefuroxime D Cefadroxil Nên theo dõi triệu chứng bất thường bệnh nhân sau cho bệnh nhân dùng thuốc: A 15 phút B 30 phút C D Sau tiêm thuốc cho bệnh nhân, người điều dưỡng cần quan sát đặc điểm Chọn câu A Vị trí tiêm có bầm, có sưng, có chảy máu khơng B Bệnh nhân có sốt khơng C Bệnh nhân có tê ngứa vị trí tiêm khơng D A, B, C Anh /chị cho bệnh nhân sử dụng thuốc trị tăng huyết áp, yếu tố sau dùng để đánh giá hiệu thuốc: A Điều hịa nhịp tim? B Huyết áp có hạ khơng? C Triệu chứng đau sốt có giảm khơng? D Buồn nôn, nôn, tiêu chảy? Sau cho bệnh nhân dùng thuốc, nội dung ghi chép thuốc bao gồm: A Tên thuốc, liều dùng, đường dùng, ngày dùng thuốc B Tên thuốc, đường dùng, ngày dùng, đánh dấu thuốc thực C Tên thuốc, đường dùng, liều dùng, đánh dấu thuốc thực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 39 40 D Tên thuốc, liều dùng, ngày dùng, đánh dấu thuốc thực Anh/chị ghi chép thuốc điều dưỡng khác thực A Có thể B Khơng phép trường hợp C Tùy theo trường hợp D Khi điều dưỡng u cầu Việc cơng khai thuốc sử dụng cho bệnh nhân phiếu công khai thuốc cần thực hiện: A Hàng ngày, sau dùng thuốc cho bệnh nhân B Theo đợt dùng thuốc 2-3 ngày C Vào thứ năm hàng tuần D Khi bệnh nhân viện Đáp án 1B, 2C, 3D, 4B 5C, 6C, 7B, 8C, 9A, 10B, 11B, 12C,13B, 14C 15B, 16A, 17B, 18C, 19C, 20A, 21C, 22A, 23D 24C, 25A, 26D, 27B, 28A, 29D, 30D, 31D 32C, 33D, 34A 35B, 36D, 37B 38B, 39B, 40A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU KHẢO SÁT GĐ II Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, triển khai thực đề tài cấp Quân khu “Khảo sát kiến thức dùng thuốc an toàn, hiệu điều dưỡng viên kết số biện pháp can thiệp bệnh viện Quân Y 17 ” Tư lệnh Quân khu phê duyệt Hội đồng khoa học thông qua đề cương Đề nghị đồng chí vui lịng hồn thành phiếu khảo sát theo tối đa khả với trung thực Phiếu khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng phục vụ mục đích khác bảo đảm giữ bí mật theo quy định THÔNG TIN CHUNG Năm sinh: Giới tính: Nữ Số năm kinh nghiệm làm điều dưỡng: ……… năm Trình độ: Nam Trung cấp Cao đẳng Đại học Khoa, phịng cơng tác: Tập huấn thuốc cảnh báo cao: có khơng Tập huấn chăm sóc chun sâu: có khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CÂU HỎI KHẢO SÁT Khoanh tròn vào đáp án mà đồng chí thấy ĐÚNG NHẤT, CHỈ CHỌN 01 ĐÁP ÁN số đáp án đưa ra: Những nội dung cần khai thác tiền sử dị ứng bệnh nhân: A Tiền sử gia đình có bệnh dị ứng nào? B Có bị bệnh mãn tính (Rối loạn lipid huyết, Đau khớp) không? C Tiền sử cá nhân có bệnh dị ứng nào? (viêm mũi dị ứng, hen phế quản…) D A, C Trong chuẩn đoán phản vệ, nghĩ đến phản vệ xuất triệu chứng sau: A Mày đay, phù mạch nhanh B Đau bụng, nôn, tiêu chảy C Tăng huyết áp ngất D A, B Trong cấp cứu phản vệ, liều Adrenalin (1 mg=1 ml=1 ống) cho người lớn: A Tiêm da 0,3 ml (tương đương 1/3 ống) B Tiêm da 0,5-1 ml (tương đương ½-1 ống) C Tiêm bắp 0,3 ml (tương đương 1/3 ống) D Tiêm bắp 0,5-1 ml (tương đương ½-1 ống) Việc làm bệnh nhân có dấu hiệu phản vệ là: A Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc B Tiêm/truyền Adrenalin mg C Cho bệnh nhân thở oxy D Ngưng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) Trong trình chuẩn bị thuốc, cần thực số kiểm tra sau, NGOẠI TRỪ: A Kiểm tra thuốc so với y lệnh B Kiểm tra tên bệnh nhân C Kiểm tra hạn sử dụng D Kiểm tra chất lượng cảm quan thuốc Qui tắc ĐÚNG trước dùng thuốc cho bệnh nhân bao gồm: A Đúng bệnh nhân, số giường, liều, đường dùng, thời gian dùng B Đúng bệnh nhân, thuốc, số phòng, đường dùng, thời gian dùng C Đúng bệnh nhân, thuốc, liều, đường dùng, thời gian dùng D Đúng bệnh nhân, thuốc, số phòng, đường dùng, số giường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 11 12 13 14 Thực KIỂM TRA trước tiêm truyền bao gồm,: A Họ tên bệnh nhân, tên thuốc, liều dùng B Họ tên bệnh nhân, nồng độ/ hàm lượng, liều dùng C Tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng D Họ tên bệnh nhân, tên thuốc, nồng độ/hàm lượng Thực ĐỐI CHIẾU trước tiêm truyền bao gồm: A Số giường/số phòng, nhãn thuốc, liều dùng, chất lượng thuốc, đường dùng B Số giường/số phòng, nhãn thuốc, chất lượng thuốc, đường dùng, thời gian dùng C Nhãn thuốc, chất lượng thuốc, đường dùng, liều dùng, thời gian dùng D Nhãn thuốc, số giường/số phòng, liều dùng, đường dùng, thời gian dùng Theo qui tắc thuốc, điều dưỡng phải đọc nhãn thuốc lần vào thời điểm, NGOẠI TRỪ: A Lấy thuốc khỏi tủ nơi cất giữ B Lấy thuốc khỏi vật chứa: ống, lọ, chai C Khi nhận thuốc từ nhân viên khoa dược D Trước trả thuốc chỗ cũ bỏ thùng rác Điều dưỡng không nên giải đáp thắc mắc thuốc cho bệnh nhân A Chỉ nên giải đáp số câu hỏi B ĐD cần trả lời tất câu hỏi thuốc BN C Chỉ trả lời BN có thời gian rảnh D Chỉ trường hợp bệnh nặng Điều dưỡng phải đảm bảo chứng kiến BN uống thuốc: A Đúng B Không cần thiết C Chỉ cần dặn người nhà BN cho người bệnh uống D Chỉ cần dặn bệnh nhân uống Chú ý quan trọng trước dùng thuốc qua đường tiêm cho bệnh nhân: A Chuẩn bị phương tiện vận chuyển thuốc sẽ, gọn gàng, dễ thấy B Chuẩn bị dung dịch tiêm dung môi, đủ thể tích theo qui định nhà sản xuất C Chuẩn bị khay thuốc, nước uống hợp vệ sinh trường hợp BN dùng thuốc uống D Chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phác đồ chống sốc Danh mục thuốc sử dụng ban hành vào ngày 10 tháng 10 năm 2017 gồm có thuốc: A 650 thuốc B 700 thuốc C 600 thuốc D 580 thuốc Thuốc sau thuốc kê đơn sử dụng theo qui chế quản lý thuốc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 15 16 17 18 19 20 hướng tâm thần: A Ephedrine B Diazepam C Amitryptilin D Phenobarbital Hướng dẫn bệnh nhân điều an toàn dùng thuốc Điều sau KHƠNG ĐÚNG: A Khơng dùng thuốc q hạn B Vứt thuốc không dùng vào bồn rửa chén toilet, không vứt vào sọt rác, tầm tay trẻ C Bảo quản thuốc tủ lạnh tất thuốc chưa dùng đến D Không đưa thuốc cho thành viên gia đình hay bạn bè sử dụng Để hạn chế nguy liên quan đến an toàn dùng thuốc, bệnh nhân có quyền biết thơng tin sau, NGOẠI TRỪ: A Tên thuốc, định thuốc B Thành phần thuốc C Tác dụng phụ thuốc D Liều dùng Thông tin thuốc Barole 20 mg (hoạt chất Rabeprazol 20 mg), thơng tin KHƠNG ĐÚNG: A Uống sau ăn B Uống nguyên viên, không nhai/nghiền C Bảo quản nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng D Là thuốc điều trị bệnh lý dày Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh Nội dung sau KHƠNG ĐÚNG: A Khơng đưa thuốc cho người nhà bạn bè sử dụng B Nếu quên liều, uống bù vào liều C Không nên để dành thuốc cho lần mắc bệnh sau D Đảm bảo uống đầy đủ lượng thuốc kháng sinh kê đơn theo hướng dẫn Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp Nội dung sau KHƠNG ĐÚNG: A Khơng tự ý thay thuốc tăng liều chưa có định bác sĩ B Nên uống vào thời điểm cố định ngày C Có thể ngưng thuốc thấy huyết áp ổn định D Kết hợp dùng thuốc chế độ ăn nhạt Bệnh nhân định Seretide Accuhaler(Salmeterol + Fluticason propionate), anh/chị cần dặn bệnh nhân điều sau đây: A Hạn chế vận động B Không nên ăn nhiều chất béo động vật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 21 22 23 24 25 26 27 28 C Nên ăn nhiều trái D Súc miệng sau xịt thuốc Khi bệnh nhân sử dụng thuốc lợi tiểu Hydrochlorothiazide, anh/chị cần dặn dò điều sau đây: A Cần bổ sung lượng muối phù hợp để tránh muối B Theo dõi kali huyết để tránh rối loạn nhịp tim C Nằm hay ngồi sau dùng thuốc để tránh hạ huyết áp D B, C Hướng dẫn BN sử dụng thuốc Levofloxacin thuốc Grangel ( Magnesi hydroxid + Nhôm hydroxid + Simeticon) nào: A Uống nguyên viên, không nhai B Uống hai thuốc sau ăn 30 phút C Uống hai thuốc cách xa tối thiểu D Có thể uống hai thuốc với nước trà Vitamin sau ảnh hưởng chủ yếu đến trình hấp thu Calci thể A.Vitamin K B Vitamin D C Vitamin A D Vitamin B12 Anh/chị cho biết tác dụng không mong muốn thường gặp Agietoxid 90 (hoạt chất Etoricoxib 90 mg), NGOẠI TRỪ: A Ngứa, phát ban B Gây viêm loét dày, tá tràng C Buồn nôn, nôn, tiêu chảy D Chóng mặt, ngủ Khi dùng thuốc Corticoid Prednisolon/ Methyl prednisolone/ Dexamethason, BN gặp tác dụng phụ sau đây, NGOẠI TRỪ: A Táo bón B Loãng xương C Tăng đường huyết D Tăng cân Theo anh/chị loại thuốc có danh mục thuốc bệnh viện cần phải theo dõi chặt chẽ sau dùngthuốc A Amiodaron B Heparin C Esomeprazol D A, B Các dấu hiệu ngộ độc Paracetamol, NGOẠI TRỪ: A Chán ăn B Buồn nôn, nôn C Đau cơ, chuột rút D Đau hạ sườn phải Thuốc nghi ngờ gây phản ứng có hại báo cáo nhiều năm 2017: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 29 30 31 32 33 34 35 36 A Cephalexin B Aspirin C Amlodipin D Cefotaxim Những bệnh nhân cần theo dõi phản ứng có hại thuốc A Bệnh nhân điều trị bệnh viện B Bệnh nhân lớn tuổi trẻ em C Bệnh nhân sử dụng thuốc có nguy cao D B, C Các triệu chứng cảnh báo bệnh nhân bị hạ đường huyết tác dụng phụ thuốc điều trị bệnh đái tháo đường, NGOẠI TRỪ: A Mệt mỏi, run rẩy B Hạ huyết áp C Đói, mờ mắt D Đổ mồ hôi Các triệu chứng hạ huyết áp tư tác dụng phụ thuốc điều trị tăng huyết áp Adalat LA 30 (hoạt chất Nifedipin 30 mg): A Chóng mặt sau đứng lên, buồn nơn B Yếu, nhìn mờ, lẫn lộn, ngất xỉu C Rối loạn tiêu hóa D A, B Thuốc sau có nguy gây tương tác với thuốc khác nhiều nhất: A Paracetamol B Bromhexin C Diclofenac D.N-acetylcystein Trong cặp thuốc sau, cặp có xảy tương kỵ chống định dùng chung gây tắc phổi trẻ sơ sinh A Acetaminophen – Ampicillin B Ceftriaxon - Ringer lactat C Cimetidin - Aspirin D Amlodipin – Atorvastatin Theo anh/chị không nên uống sữa lúc với thuốc sau đây: A Levodopa B Ampicillin C Tetracyclin D A, C Sau cho bệnh nhân dùng thuốc, nên theo dõi BN bao lâu: A 20 phút B 30 phút C 45 phút D Sau tiêm thuốc cho bệnh nhân, người điều dưỡng cần quan sát đặc điểm Chọn câu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 37 38 39 40 A Chỗ tiêm có bầm, có sưng, có chảy máu khơng B Bệnh nhân có sốt khơng C Bệnh nhân có bị tăng huyết áp khơng D A, B Yếu tố dùng để đánh giá hiệu điều trị Kavasdin 5mg (hoạt chất amlodipin 5mg) A Giảm triệu chứng đau sốt B Buồn nôn, nôn, tiêu chảy C Giảm glucose huyết D Huyết áp bệnh nhân Sau cho bệnh nhân dùng thuốc, nội dung ghi chép thuốc bao gồm: A Tên bệnh nhân, liều dùng, đường dùng, thời gian dùng thuốc B Tên thuốc, đường dùng, liều dùng, đánh dấu thuốc thực C Tên thuốc, đường dùng, thời gian dùng thuốc, đánh dấu thuốc thực D Tên bệnh nhân, liều dùng, thời gian dùng thuốc, đánh dấu thuốc thực Anh/chị ghi chép thuốc điều dưỡng khác thực A Có thể B Không phép trường hợp C Tùy theo trường hợp D Khi điều dưỡng yêu cầu Việc công khai thuốc cho bệnh nhân bao gồm: A Thông báo cho bệnh nhân sau dùng thuốc B Thông báo cho BN/người nhà bệnh nhân tác dụng, đường dùng… C BN/người nhà ký nhận vào phiếu công khai thuốc D B, C Đáp án 1D, 2D, 3D, 4D 5B, 6C, 7A, 8B, 9C, 10B, 11A, 12D, 13C, 14C 15C, 16B, 17A, 18B, 19C, 20D, 21D, 22C, 23B 24B, 25A, 26D, 27C, 28D, 29D, 30B, 31D 32C, 33B, 34D 35B, 36C, 37D 38C, 39B, 40D Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU PHỎNG VẤN THƠNG TIN CHUNG Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Số năm kinh nghiệm làm việc: ……… năm Trình độ: Trung cấp Cao đẳng Đại học Khoa, phòng cơng tác: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 2: DANH SÁCH ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Nguyễn Thị Minh N Đỗ Thị Hồng N Nguyễn Thị Bích T Ngơ Thị L Nguyễn Tiến T Phạm Tấn T Mai Thị T Huỳnh Văn Đ Trần Thị Kim O Lương Thị Thanh P Nguyễn Thị T Lương Tấn T Trần Thị V Thái Thị T Nguyễn Thị T Võ Như N Đoàn Thị Phương L Nguyễn Văn H Ngô Thị N Phan Văn T Lê Tố L Lê Đức T Lương Thị B Huỳnh Văn M Lê Thị Thúy V Nguyễn Thị T Huỳnh Thanh L Hồ Thị M Lê Thị M Nguyễn Quang T Mai Thị Thu B Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thanh T Nguyễn Thị T Lê Thị Thanh H Trần Từ Thu T Năm sinh Nữ Nam 1963 1964 1965 1965 1966 1966 1966 1966 1966 1966 1967 1968 1968 1968 1968 1969 1969 1969 1969 1969 1970 1970 1970 1970 1970 1970 1970 1970 1971 1971 1971 1971 1971 1971 1972 1972 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Nguyễn Thị B Hoàng Thị L Phạm Thị Q Huỳnh Thị T Mai Thị Lan A Nguyễn Thị Thu H Kiều Ngọc T Ngô Thị Thương H Võ Thị G Nguyễn Thanh H Nguyễn Thị Bích H Trần Thị Kim D Hồ Vi Nữ Mỹ L Lê Thị H Tống Thị Thúy T Đỗ Thị Thu H Lê Văn N Nguyễn Ngọc D Nguyễn Thanh H Nguyễn Thị V Nguyễn Thị Thanh T Nguyễn Quốc O Trần Thị Thanh N Lê Thị Kim O Đậu Thị T Nguyễn Thị Thanh T Phạm Thị T Nguyễn Thị Ngọc T Võ Thị D Cao Ngọc H Lê Thị Thúy H Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Thị Ngọc N Hà Thị Ngọc H Nguyễn Thị L Trần Văn P Phạm Đức T Hồ Văn T Trần Thị Thanh N 1972 1973 1973 1973 1973 1974 1974 1974 1974 1974 1974 1974 1975 1975 1975 1975 1975 1975 1975 1976 1976 1976 1976 1976 1977 1977 1977 1977 1977 1978 1978 1978 1979 1979 1979 1979 1980 1980 1980 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Phạm Quang V ng Đình T Nguyễn Thị Thanh B Phạm Hồng H Nguyễn Trọng T Nguyễn Thị Kim Ph Trần Th Nguyễn Văn V Nguyễn Xuân S Nguyễn Ngọc K Dương Thị L Bùi Vĩnh C Đỗ Đình T Nguyễn N Ngơ Hào L Huỳnh Quang V Nguyễn Xuân T Dương Thị Ngọc T Trần L Trương Công N Lê Quốc T Trần Công H Huỳnh Thị Thái L Nguyễn Văn T Đặng Thị T Phạm Thị Thanh H Võ Thành S Trần Thị Phương H Trần Hữu N Trần Bình T Trần Văn T Đặng Thị Thanh V Ngô Thanh T Nguyễn Mạnh Đ Nguyễn Mạnh C Bùi Thị Thùy A Nguyễn Thị Thu T Trần Văn D Phạm Tiến D 1980 1980 1980 1980 1981 1981 1981 1981 1981 1981 1982 1982 1982 1982 1982 1982 1982 1983 1983 1983 1983 1983 1983 1983 1983 1983 1984 1984 1984 1984 1984 1984 1984 1984 1984 1984 1985 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1985 1985 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Dược lâm sàng KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ DÙNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 Người thực : DS Đường Ngọc Hòa Th? ?y hướng dẫn:... sau: Khảo sát kiến thức dùng thuốc an toàn, hiệu Điều dưỡng viên Bệnh viện Quân Y 17 Đánh giá kết áp dụng số biện pháp can thiệp nhằm nâng cao lực dùng thuốc đảm bảo an toàn, hiệu Điều dưỡng viên. .. đoạn I: Khảo sát kiến thức dùng thuốc an toàn, hiệu điều dưỡng bệnh viện Quân Y 17 Can thiệp cách tổ chức tập huấn kiến thức dùng thuốc an toàn, hiệu cho điều dưỡng Giai doạn II: Khảo sát sau