Bài viết của tác giả tập trung vào 02 vấn đề chính, bao gồm: Thứ nhất, trình bày cơ sở pháp lý về quyền yêu cầu bồi thường và mức bồi thường đối với thiệt hại về uy tín doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh thương mại. Thứ hai, cung cấp phương pháp giúp doanh nghiệp xác định thiệt hại uy tín trong kinh doanh thương mại.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI UY TÍN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI – CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI THỰC TẾ Trần Chí Thành Người phản biện:TS Cao Đình Lành Tóm tắt: Bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thƣơng mại vấn đề dành đƣợc nhiều quan tâm xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ nhƣ việc phƣơng pháp xác định thiệt hại thực tế gặp nhiều bất cập, dẫn tới nhiều doanh nghiệp khơng thể bảo vệ đƣợc lợi ích hợp pháp Bài viết tác giả tập trung vào 02 vấn đề chính, bao gồm: Thứ nhất, trình bày sở pháp lý quyền yêu cầu bồi thƣờng mức bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thƣơng mại Thứ hai, cung cấp phƣơng pháp giúp doanh nghiệp xác định thiệt hại uy tín kinh doanh thƣơng mại Résume: La contribution capitale en valeur de droits de propriété intellectuelle sur les marques est laquelle qui qui intéresse les investisseurs en ce moment En fait, il y a eu des cas de la contribution capitale en valeur des droits de la propriété industrielle sur les marques telles que Vinashin, Song Da, etc La loi vietnamienne a également édicté des règlements régissant cet problème, mais il existe encore de nombreuses lacunes qui entrnent des difficultés dans la mise en œuvre des sujets, y compris le problème de l'évaluation des actifs de la contribution capitale en valeur des droits de la propriété industrielle sur les marques L'évaluation d'un actif de propriété intellectuelle en général et l'évaluation de la marque en particulier n'est pas une tâche facile, une valeur trop haute ou trop basse ne reflétant pas la valeur de la marque Et bien sûr, la responsabilité du sujet est posée lorsqu'il y a des conséquences juridiques découlant de l'évaluation de marque incorrecte de sa valeur Dans le cadre de cet CN, Giảng viên Khoa luật Dân 168 article, l'auteur s'attache clarifier la responsabilité du sujet de l'évaluation des droits de la propriété industrielle sur les marques dans les activités de la contribution capitale dans les entreprises, en soulignant les lacunes de la loi et faire des recommandations Mot clés: Contribution capitale, responsabilité, sujet de l'évaluation, droits de la propriété industrielle, marques Tính cấp thiết Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bƣớc chuyển mạnh mẽ, đồng có phần vƣợt trội so với tốc độ tăng trƣởng chung kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh hội nhập nay, nguồn vốn nƣớc liên tục đầu tƣ vào Việt Nam, vấn đề xây dựng lực cạnh tranh để tồn phát triển bền vững đƣợc nhiều doanh nghiệp nội địa quan tâm, yếu tố cốt lõi chiến lƣợc mở rộng quảng bá thƣơng hiệu Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp thị trƣờng tập trung vào hoạt động marketing mà chƣa quan tâm nhiều đến việc bảo vệ phần thƣơng hiệu xây dựng đƣợc Điều dẫn tới rủi ro lớn doanh nghiệp trở nên bị động trƣờng hợp phải đối mặt với tổn thất uy tín, gây ảnh hƣởng xấu có nguy huỷ hoại thƣơng hiệu xây dựng từ trƣớc Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng việc thiếu hành lang pháp lý cụ thể trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp doanh nghiệp bị thiệt hại uy tín phát sinh từ quan hệ kinh doanh thƣơng mại Thực tiễn tuân thủ pháp luật hoạt động xét xử nhiều băn khoăn sở pháp lý việc bồi thƣờng thiệt hại uy tín kinh doanh thƣơng mại Bên cạnh đó, với tính chất đặc thù uy tín yếu tố vơ hình, khó để bên liên quan quan có thẩm quyền thực định lƣợng đƣợc thiệt hại thực tế Điều dẫn tới thực tế xảy tranh chấp, bên yêu cầu bồi thƣờng để đề nghị mức bồi thƣờng hợp lý, đồng thời Hội đồng xét xử thiếu sở để đƣa phán khách quan Hậu hầu hết tranh chấp kinh doanh thƣơng mại không đề cập đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại uy tín, bất lợi lớn cho chủ thể kinh doanh thị trƣờng, đồng thời thể bất lực pháp luật nhƣ quan chức việc điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công dân 169 Để góp phần đƣa phƣơng hƣớng giải thực trạng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết bối cảnh thị trƣờng phát triển với tốc độ nhanh, việc có nghiên cứu vấn đề liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp thực tế vô quan trọng Trên sở đó, thơng qua viết này, tác giả làm rõ số vấn đề pháp lý bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại, đồng thời cung cấp phƣơng pháp hữu ích giúp xác định thiệt hại thực tế Quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại uy tín thƣơng mại Pháp luật Việt Nam chƣa có quy định cụ thể cách định nghĩa khái niệm "uy tín thương mại" Xét góc độ kinh tế, định nghĩa cách khái quát nhƣ sau: "Uy tín thương mại đánh giá thị trường thương nhân chủ thể kinh doanh khác" Theo đó, uy tín thƣơng mại niềm tin, tin tƣởng khách hàng đối tác chủ thể thị thƣờng, chủ yếu doanh nghiệp Việc tạo dựng uy tín156 kinh doanh quan trọng, loại tài sản vơ hình có giá trị lớn, đóng vai trị chủ đạo việc đƣa doanh nghiệp phát triển tƣơng lai Có thể xem uy tín mảnh ghép trung tâm khả cạnh tranh doanh nghiệp Một thƣơng hiệu có uy tín bán sản phẩm giá cao sản phẩm loại hãng khác chƣa có uy tín Đối với mức sinh lợi kinh doanh, không thiết phải tùy thuộc vào mặt hàng nào, công nghệ hay số vốn mà thực tế tỉ lệ thuận với độ tin cậy ngƣời tiêu thụ mặt hàng dịch vụ Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại uy tín nói chung nằm rải rác luật, luật khác nhau, nhƣng phần lớn tập trung pháp luật dân thƣơng mại Xét lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại, để phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại uy tín cần phải hội tụ đủ yếu tố theo quy định pháp luật, bao gồm: (i) có hành vi vi phạm hợp đồng; (ii) có thiệt hại thực tế; (iii) hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại157 156 Trong phạm vi viết này, tác giả sử dụng thuật ngữ "uy tín", có nghĩa tác giả đề cập đến uy tín thƣơng mại 157 Điều 303 Luật Thƣơng mại 2005 170 Tuy nhiên, giới hạn dung lƣợng viết, đồng thời để tập trung khai thác trọng tâm vấn đề cần làm rõ vấn đề bồi thƣờng thiệt hại uy tín thƣơng mại theo quy định pháp luật, mục tác giả sâu phân tích vấn đề, bao gồm: (1) quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại uy tín; (2) mức bồi thƣờng thiệt hại uy tín 2.1 Cơ sở pháp lý quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại uy tín Pháp luật dân đắn ghi nhận tổn thất uy tín loại thiệt hại đƣợc bồi thƣờng Theo Khoản Điều 361 Bộ luật Dân (BLDS) 2015 quy định "Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần", khoản Điều giải thích rõ thiệt hại uy tín loại tổn thất đƣợc tính bao gồm thiệt hại tinh thần chủ thể158 Đồng thời, Khoản Điều 419 BLDS 2015 ghi nhận quyền yêu cầu bồi thƣờng chủ thể chịu thiệt hại, theo đó, Tịa án buộc ngƣời có nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại tinh thần sở yêu cầu ngƣời có quyền159 Từ quy định trên, hoàn toàn có đủ sở để khẳng định rằng, thiệt hại uy tín loại thiệt hại tinh thần đƣợc bồi thƣờng sở yêu cầu ngƣời bị thiệt hại, theo quy định pháp luật dân Tiếp cận từ pháp luật thƣơng mại, Luật Thƣơng mại 2005 chƣa có quy định cụ thể loại thiệt hại uy tín, mà có quy định chung phạm vi thiệt hại đƣợc bồi thƣờng, theo đó, Khoản Điều 302 ghi nhận "giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm" Nội dung quy định vừa nêu không nhắc đến "thiệt hại uy tín" mà đề cập đến "thiệt hại thực tế, trực tiếp" Nhƣ vậy, để xác định giá trị tổn thất uy tín có thuộc phạm vi thiệt hại đƣợc bồi thƣờng hay không, cần làm rõ nội hàm thuật ngữ "tổn thất thực tế" Dựa mặt ngữ nghĩa, "tổn thất thực tế" đƣợc hiểu thiệt hại có xảy thực tiễn đƣợc xã hội thừa nhận, đồng thời tổn thất phát sinh phải kèm theo dấu hiệu khách quan định để giúp xã 158 Điều 361.3 BLDS 2015: "Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể" 159 Điều 419.3 BLDS 2015: "Theo u cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền" 171 hội nhận diện đƣợc tồn thiệt hại Trên sở đó, thiệt hại uy tín hồn tồn đƣợc xác định loại tổn thất thực tế, việc doanh nghiệp bị giảm sút uy tín hành vi vi phạm hợp đồng gây tƣợng xảy phổ biến đƣợc xã hội thừa nhận Đồng thời việc tổn thất uy tín doanh nghiệp ln kèm dấu hiệu khách quan nhận biết khác nhƣ suy giảm doanh thu, thu hẹp thị phần, khách hàng phản ứng tiêu cực, hợp đồng hợp tác bị chấm dứt, số lƣợng chất lƣợng nhân xuống Bên cạnh đó, pháp luật thƣơng mại khơng có quy định loại trừ việc bồi thƣờng thiệt hại tổn thất uy tín Do đó, hiểu rằng, phạm vi bồi thƣờng thiệt hại theo quy định Luật Thƣơng mại 2005 bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần, cụ thể phạm vi viết tác giả xét tới yếu tố thiệt hại tinh thần tổn thất uy tín Theo cách hiểu này, quy định Luật Thƣơng mại 2005 hoàn toàn thống với quy định mang tính điều chỉnh chung BLDS 2015, tạo sở vững cho việc áp dụng pháp luật quan tài phán thực tiễn 2.2 Cơ sở pháp lý mức bồi thường thiệt hại uy tín Về sở pháp lý việc xác định mức độ thiệt hại uy tín để làm yêu cầu bồi thƣờng, pháp luật điều chỉnh chung pháp luật chuyên ngành có quy định khác Tiếp cận từ pháp luật dân sự, Khoản Điều 419 BLDS 2015 quy định mức độ bồi thƣờng tổn thất uy tín Tịa án định vào nội dung vụ việc Nhƣ vậy, BLDS 2015 đặt trách nhiệm làm rõ mức độ thiệt hại cho Toà án Sự quy định nhƣ khơng hợp lý Bởi lý do: Một là, làm tính khách quan vụ án Có thể thấy, việc trao cho Toà án quyền định vấn đề liên quan trực tiếp đến đối tƣợng quan hệ tranh chấp bên mà cần dựa vào sở ý chí chủ quan Tồ án điều khơng hợp lý Việc dẫn tới nhiều hệ tiêu cực cho chất lƣợng án, đáng ý vấn đề: (1) Tồ án khơng phải bên tham gia quan hệ thƣơng mại, không hiểu xác lập quyền nghĩa vụ bên nhƣ không nắm rõ diễn biến cụ thể vụ án, dẫn đến thiếu đánh giá khách quan toàn diện thiệt hại xảy ra; (2) việc trao cho Toà án toàn quyền định dựa vào ý chí mà khơng đề thêm tiêu chí đánh giá để làm sở xác định 172 mức độ bồi thƣờng thiệt hại uy tín, dễ dẫn đến tình trạng thẩm phán lợi dụng quyền lực đƣợc Nhà nƣớc trao vào mục đích tìm kiếm khoản lợi ích riêng Hai là, không phù hợp với ý nghĩa thực tiễn việc bồi thƣờng thiệt hại Tác giả cho rằng, ý nghĩa quan trọng việc bồi thƣờng thiệt hại để bù đắp lại tổn thất thực tế cho bên bị vi phạm mà không xảy hành vi vi phạm tổn thất ko phát sinh Nhƣ vậy, tinh thần việc chứng minh có tồn thiệt hại mức độ thiệt hại thực tế quan trọng, điều giúp đảm bảo đƣợc lợi ích đáng mà bên bị vi phạm đáng đƣợc hƣởng trừng phạt cách khách quan, đích đáng bên vi phạm tƣơng ứng với hậu gây Giữ đƣợc ngun tắc cơng bằng, bình đẳng mà pháp luật dân đề Đồng thời, việc quy định nghĩa vụ chứng minh thiệt hại thực tế đòi hỏi bên tham gia hợp đồng phải nâng cao ý thức trách nhiệm việc thoả thuận rõ quyền nghĩa vụ thời điểm giao kết hợp đồng, lƣờng trƣớc rủi ro xảy ra, đồng thời có kế hoạch đƣa phƣơng pháp ghi nhận, đo lƣờng đƣợc mức độ thiệt hại trƣờng hợp rủi ro có phát sinh Từ đó, nâng cao đƣợc chất lƣợng giao dịch lĩnh thƣơng mại Ngồi ra, khía cạnh định, nhận thấy rằng, việc pháp luật dân trao quyền cho Toà án tự định mức bồi thƣờng thiệt hại dƣờng nhƣ đồng nghĩa với ghi nhận thiệt hại uy tín loại thiệt hại khơng có cách đo lƣờng khơng đƣợc phản ánh vào thực tế, khơng thể chứng minh mà buộc phải phụ thuộc vào ý chí Tồ án Điều khơng phù hợp với ý nghĩa việc bồi thƣờng thiệt hại - bù đắp cho tổn thất thực tế phát sinh, thiệt hại uy tín khơng thể nhận diện mắt thƣờng, nhƣng tổn thất giảm suy uy tín mang lại phản ánh cụ thể vào thực tiễn sử dụng phƣơng pháp ứng dụng quy tắc tự nhiên để đo lƣờng Tiếp cận từ pháp luật thƣơng mại, theo quy định Luật Thƣơng mại 2005, để phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng phải có thiệt hại thực tế, đồng thời bên yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đƣợc hƣởng khơng có hành vi vi phạm 160 Nhƣ vậy, theo quy định này, 160 Điều 304 Luật Thƣơng mại 2005 173 bên bị vi phạm chứng minh đƣợc tồn thiệt hại nhƣ mức độ tổn thất Tồ án khơng chấp nhận u cầu địi bồi thƣờng Nói cách khác, việc có đƣợc bồi thƣờng hay không mức độ nhƣ hoàn toàn phụ thuộc vào nghĩa vụ chứng minh bên yêu cầu Tác giả cho quy định theo hƣớng hợp lý, phản ánh rõ ý nghĩa thực tiễn việc bồi thƣờng thiệt hại, đồng thời quy định đặt trách nhiệm chứng minh thiệt hại cho chủ thể có yêu cầu bồi thƣờng tạo đƣợc thống quy định pháp luật tố tụng dân sự161 Trên sở đó, tác giả cho nên sửa đổi lại quy định Khoản Điều 419 BLDS 2015 định mức bồi thƣờng theo hƣớng ghi nhận giá trị bồi thƣờng thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất thực tế mà bên bị vi phạm phải chịu hậu tác động thiệt hại tinh thần gây khoản thu nhập tƣơng lai mà bên bị vi phạm đƣợc hƣởng hành vi vi phạm Một số phƣơng pháp xác định thiệt hại uy tín thực tiễn kinh doanh thƣơng mại Cho đến thời điểm tại, Việt Nam chƣa có tiền lệ bồi thƣờng thiệt hại uy tín vi phạm hợp đồng Có thể thấy, cho dù pháp luật quy định phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại rõ ràng, nhƣng áp dụng thực tế gặp phải nhiều khó khăn Nhiều trƣờng hợp thân bên tham gia vào quan hệ hợp đồng không nhận tồn thiệt hại uy tín, xảy hành vi vi phạm bên bên cịn lại dành ý cho thiệt hại vật chất mà quên ảnh hƣởng đến uy tín thƣơng mại Bởi khác với thiệt hại vật chất loại thiệt hại hữu hình nhận mắt thƣờng, tổn thất uy tín thiệt hại vơ hình khơng thể cảm nhận dựa vào giác quan ngƣời, dựa suy luận quan hệ nhân phản ứng thị trƣờng sau để đốn biết Nghiên cứu thực tiễn xét xử tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nay, tác giả nhận thấy rằng, phần lớn vụ án không đề cập đến việc bồi thƣờng tổn thất uy tín mà giới hạn phạm vi bồi thƣờng thiệt hại vật chất Điều giải thích từ khía cạnh, bên bị thiệt hại không đƣa yêu cầu bồi thƣờng uy tín, 161 Điều 91.1 Bộ luật Tố tụng dân 2015: "Đương có yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp " 174 hai Hội đồng xét xử bên liên quan chứng minh đƣợc tồn thiệt hại uy tín định lƣợng đƣợc Để giải đƣợc tốn chứng minh tồn xác định mức độ thiệt hại uy tín thực tế, tác giả đƣa phƣơng pháp sau: Thứ nhất, xác định khía cạnh chịu thiệt hại tác động việc giảm sút uy tín Trƣớc hết, cần phải có phƣơng pháp nhận diện tồn việc uy tín bị thiệt hại Nói cách khác đƣa dấu hiệu để nhận biết xảy tƣợng uy tín doanh nghiệp bị suy giảm Tác giả đề xuất giải pháp giúp nhận diện đánh giá uy tín cách t, tạo "chỉ số danh tiếng" có phạm vi rộng đánh giá dựa tiêu chí chiến lƣợc cơng ty, sức mạnh tài khả tồn tại, văn hóa tổ chức, đạo đức liêm chính, quy trình quản trị lãnh đạo, sản phẩm dịch vụ, liên minh chiến lƣợc hợp tác kinh doanh mức độ minh bạch thông tin báo cáo tài thƣờng niên cơng ty Bảng số danh tiếng đƣợc xây dựng lại theo năm, đối tƣợng khảo sát bao gồm toàn thành viên công ty phần lớn khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Ngoài ra, kết bảng "chỉ số danh tiếng" phải đƣợc kiểm duyệt công ty chuyên định giá thƣơng hiệu có giá trị pháp lý Sau nhận diện đƣợc suy giảm uy tín, xét đến vấn đề định lƣợng thiệt hại uy tín doanh nghiệp Có quan điểm cho rằng, thực tiễn khơng có cách đo lƣờng đƣợc xác mức độ uy tín chủ thể thị trƣờng Bởi lý chính: (1) uy tín yếu tố bao hàm tính chủ quan, uy tín đƣợc xây dựng từ niềm tin chủ thể khác thị trƣờng, niềm tin ln có đặc điểm mức độ khác đƣợc tạo nên từ góc nhìn khác Cùng chủ thể nhƣng có uy tín cao với nhóm đối tƣợng nhƣng lại uy tín thấp với nhóm đối tƣợng khác; (2) uy tín vơ hình, khơng biểu bên ngồi giới khách quan, dẫn đến khơng thể sử dụng phƣơng pháp vật lý thông thƣờng để đo lƣờng uy tín Quan điểm vừa nêu đánh giá tính chất vơ hình uy tín, nhiên lại xa rời chất việc bồi thƣờng thiệt hại Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại uy tín đƣợc đặt để bù đắp cho giảm sút niềm tin, dù nhận đƣợc giá trị bồi thƣờng cao đến uy tín doanh nghiệp khơng thể trở lại 175 nguyên vẹn nhƣ ban đầu Thực tế giá trị thiệt hại mà cần đo lƣờng thực bồi thƣờng mức độ tổn thất vật chất doanh nghiệp phải chịu giảm sút uy tín gây nên, khơng phải cần xác định giá trị nội uy tín Nói cách khác, ý nghĩa việc bồi thƣờng bù đắp lại khoản vật chất tổn thất mà bên bị vi phạm phải chịu ảnh hƣởng việc uy tín gây nên Khác với thiệt hại vật chất loại thiệt hại đa dạng nhiều biểu tổn thất khác nhau, thiệt hại uy tín kinh doanh thƣơng mại gây tác động chủ yếu đến số khía cạnh, cần xác định đƣợc mặt chịu thiệt hại ảnh hƣởng việc giảm sút uy tín xây dựng nên phƣơng pháp định lƣợng tổn thất Trên sở đó, tác giả cho có khía cạnh tổn thất dƣới tác động việc uy tín: Một là, tổn thất lợi nhuận kinh doanh Có quan điểm cho tổn thất doanh thu giá trị cần xác định để yêu cầu bồi thƣờng Tuy nhiên, chất doanh thu thu nhập doanh nghiệp, giá trị mà thân doanh nghiệp nhận đƣợc khoản tiền cịn lại sau trừ thuế, phí nghĩa vụ nợ khác, hay gọi lợi nhuận Do đó, để đƣa yêu cầu bồi thƣờng uy tín cần phải xác định đƣợc giá trị lợi nhuận bị tổn thất Đồng thời chứng minh đƣợc việc suy giảm lợi nhuận bắt nguồn từ nguyên nhân gốc rễ niềm tin khách hàng đối tác hành vi vi phạm tác động xấu đến uy tín doanh nghiệp Nhƣ vậy, khoản thiệt hại cần phải đƣợc bồi thƣờng theo quy định pháp luật Hai là, tổn thất chi phí tuyển dụng, đào tạo lưu giữ nhân “Tổn thất chi phí”, tác giả định nghĩa tổn thất gia tăng mặt chi phí cơng tác tuyển dụng, đào tạo lƣu giữ nhân doanh nghiệp bị giảm sút uy tín Vấn đề tuyển dụng, đào tạo lƣu giữ nhân kinh doanh thƣơng mại đóng vai trị to lớn việc phát triển doanh nghiệp Theo khảo sát Tạp chí Trách nhiệm Doanh nghiệp Mỹ, kết cho thấy uy tín doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng định hƣớng tìm việc ngƣời lao động, chí bao gồm đối tƣợng thất nghiệp Thống kê từ khảo sát cho thấy rằng: (1) 76% ngƣời khả chấp nhận lời mời làm việc từ 176 cơng ty có tiếng xấu, (2) 50% ứng viên cho biết họ đồng ý làm việc cho doanh nghiệp có tiếng xấu họ đƣợc tăng lƣơng đáng kể, (3) ngƣời lao động lớn tuổi, nhiều kinh nghiệm có xu hƣớng từ chối làm việc công ty mang tiếng xấu bất chấp điều kiện ƣu đãi, (4) 83% nhân viên làm việc rời bỏ công việc để bắt đầu làm việc cho cơng ty có danh tiếng tốt hơn.162 Từ kết khảo sát phía cho thấy, doanh nghiệp bị giảm sút uy tín phải tăng chi phí để nâng cao sức cạnh tranh vấn đề tuyển dụng nhân sự, đồng thời họ đánh nhân viên tài làm việc cho công ty dẫn đến phải trả mức lƣơng cao so với công ty ngành để giữ chân ứng viên Ngoài ra, lần tuyển dụng mới, doanh nghiệp phải tiếp tục bỏ khoản chi phí đáng kể để đào tạo lại từ ban đầu Đây tổn thất mà bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng, gây giảm sút uy tín doanh nghiệp bị vi phạm Ba là, tổn thất chi phí marketing để xây dựng lại danh tiếng Trong kinh doanh thƣơng mại, danh tiếng doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, tài sản vơ hình có giá trị cao mà nhiều chủ thể thị trƣờng chƣa nhận thức đƣợc Thực tiễn cho thấy, hiệu việc kinh doanh phụ thuộc nhiều vào mức độ tin tƣởng phạm vi phủ sóng thƣơng hiệu doanh nghiệp Khi doanh nghiệp bị giảm sút uy tín, định phải đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, marketing để phục hồi lại uy tín doanh nghiệp thị trƣờng Tất chi phí việc thực marketing để xây dựng lại thƣơng hiệu doanh nghiệp phải bên có hành vi vi phạm chịu trách nhiệm bồi thƣờng Thứ hai, phương pháp cụ thể để định lượng thiệt hại uy tín theo khía cạnh chịu tác động Trên sở khía cạnh chịu thiệt hại uy tín nhƣ phân tích trên, tác giả đƣa số kiến nghị để định lƣợng thiệt hại cụ thể Một là, xác định thiệt hại lợi nhuận Tác giả lƣu ý rằng, việc xác định thiệt hại lợi nhuận bị giảm sút mang tính chất tƣơng đối, dựa lịch sử hoạt động kinh doanh thân doanh nghiệp, đƣa số xác hồn tồn 162 https://zety.com/blog/hr-statistics, truy cập ngày 02/06/2019 177 Tác giả kiến nghị việc xác định thu nhập giảm sút phải dựa sở tảng sau: (1) giả định tốc độ tăng trƣởng tính theo quý (hoặc theo năm, tuỳ vào tính chất chu kỳ hoạt động kinh doanh theo quý hay năm) doanh nghiệp không thay đổi giá trị trung bình tăng trƣởng quý gần nhất, (2) lợi nhuận doanh nghiệp đƣợc tính dựa dòng tiền từ kết kinh doanh, theo liệu báo cáo lƣu chuyển tiền tiện, khơng tính khoản thu nhập bất thƣờng thu nhập từ hoạt động tài cơng ty Trên sở tảng vừa nêu, xác định khoản lợi nhuận giảm sút phần chênh lệch thu nhập sau thuế công ty lần cơng bố báo cáo tài kiểm tốn q năm Sau loại trừ khoản thu nhập bất thƣờng dòng tiền từ hoạt động tài chính, với giả định tốc độ tăng trƣởng khơng đổi, định lƣợng tƣơng đối đƣợc giá trị lợi nhuận bị theo thời gian, tính từ thời điểm xảy hành vi vi phạm Tác giả nhấn mạnh lại việc định lƣợng tƣơng đối, sử dụng mơ hình giả định đơn giản phát triển cơng ty, sử dụng mơ hình phát triển thực tế với liệu biến động phức tạp theo báo cáo tài việc xác định thiệt hại uy tín cách xác điều khơng thể, lý do: (1) giá trị bồi thƣờng lợi nhuận tƣơng lai, khoản thu nhập khơng chắn bị tác động ngoại cảnh thị trƣờng; (2) lợi nhuận cơng ty thƣờng có nhiều cách xử trí, trƣờng hợp cơng ty dùng để tái đầu tƣ khoản thu nhập sau sinh lợi nhuận kép, điều hồn tồn khơng thể lƣờng đến đƣợc Tác giả kiến nghị phƣơng pháp xác định giá trị bồi thƣờng phép tính tổng giá trị bao gồm: (1) khoản bù lỗ thời gian doanh nghiệp phát triển quay trở lại đạt đƣợc mốc lợi nhuận trƣớc thời điểm xảy hành vi vi phạm, (2) khoản lợi nhuận phải có khơng xảy hành vi vi phạm, tính theo tốc độ tăng trƣởng trung bình ứng với thời gian đƣợc đề cập ý (1) vừa nêu Ví dụ: giả sử quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại, công ty A (bên nhƣợng quyền, kinh doanh bán thức ăn nhanh) ký kết hợp đồng nhƣợng quyền với công ty B (bên nhận quyền) Thời điểm cuối q năm 2017, cơng ty B có hành vi vi phạm hợp đồng việc sử dụng màu sắc biển báo sai quy định bán ăn chất 178 lƣợng thấp khơng có menu gốc, dẫn đến đánh giá tiêu cực uy tín hành vi tẩy chay thƣơng hiệu khách hàng sau đó, gây giảm sút lợi nhuận cho bên nhƣợng quyền doanh nghiệp A sở hữu thƣơng hiệu gốc Theo báo cáo tài kiểm tốn cơng ty A vào q năm 2017 lợi nhuận sau thuế quý 1000 tỷ Phân tích lịch sử kinh doanh cho thấy tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế theo quý 10%/năm Đến quý năm 2018, báo cáo tài kiểm toán đƣa kết thu nhập sau thuế 800 tỷ, nhƣ tỉ suất lợi nhuận sau thuế bị giảm 20% Với tốc độ tăng trƣởng 10%/quý doanh nghiệp A cần xấp xỉ 2,5 quý để quay trở lại thời điểm ban đầu trƣớc xảy vi phạm, tức lúc lợi nhuận đạt đƣợc 1000 tỷ Nhƣ vậy, doanh nghiệp B cần bồi thƣờng khoản chênh lệch 1000 tỷ lợi nhuận thực tế 2,5 quý liên tục đó, tổng cộng giá trị bồi thƣờng khoản theo tính tốn tác giả khoảng 119,5 tỷ Đồng thời, 2,5 quý doanh nghiệp A khoản lợi nhuận tăng trƣởng vốn đạt đƣợc nhƣ khơng có hành vi vi phạm B, khoản lợi nhuận tăng trƣởng dự kiến theo tính tốn xấp xỉ 270,5 tỷ Do đó, cơng ty A cần phải nhận đƣợc bồi thƣờng với giá trị tổng cộng 390 tỷ đồng Hai là, xác định giá trị tổn thất chi phí tuyển dụng, đào tạo, lưu giữ nhân chi phí marketing Đối với giá trị khơng thể dự đốn trƣớc, phụ thuộc vào tính cách, hoàn cảnh, nhu cầu nhân công ty phụ thuộc vào mức độ phản ứng thị trƣờng lao động nhƣ khách hàng đối tác việc suy giảm uy tín doanh nghiệp Tác giả kiến nghị việc bồi thƣờng cho tổn thất thực trả sau, thời hạn dài chi trả vào cuối quý tài Giá trị bồi thƣờng khoản chênh lệch chi phí thực tế theo báo cáo tài quý gần chi phí loại đƣợc hạch tốn vào báo cáo tài quý liền trƣớc thời điểm xảy hành vi vi phạm Thời gian bồi thƣờng từ thời điểm xảy hành vi vi phạm thời điểm uy tín quay trở lại mốc ban đầu thang đo danh tiếng thời điểm công ty định giá thƣơng hiệu xác định giá trị thƣơng hiệu đƣợc khôi phục, tuỳ vào thời điểm đến trƣớc Trƣờng hợp công ty không sử dụng thang đo danh tiếng thời gian bồi thƣờng 179 tính với thời gian đƣợc ghi nhận trƣờng hợp bồi thƣờng lợi nhuận sụt giảm phân tích Lời kết Trong kinh tế thị trƣờng phát triển định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, việc tạo dựng thƣơng hiệu mạnh nâng cao sức cạnh tranh độc lập vấn đề vô quan trọng doanh nghiệp, vừa đảm bảo tạo lập vị trí bền vững thị trƣờng nội địa, vừa đứng vững trƣớc xâm nhập hàng hoá, dịch vụ quốc tế Nghiên cứu bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thƣơng mại có ý nghĩa quan trọng, giúp hồn thiện hành lang pháp lý cung cấp thêm công cụ thực tiễn để doanh nghiệp tự bảo vệ trƣờng hợp uy tín thƣơng mại bị xâm phạm Đồng thời, giúp thay đổi nhận thức chung chủ thể thị trƣờng, hiểu rõ vai trị uy tín kinh doanh khơng phần quan trọng so với tài sản vật chất khác, đặc biệt xu hƣớng phát triển tài sản trí tuệ nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng giới Qua viết này, tác giả làm rõ thêm sở pháp lý quyền yêu cầu bồi thƣờng nhƣ mức bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại Bên cạnh đó, cung cấp thêm số phƣơng pháp để doanh nghiệp quan chức định lƣợng đƣợc thiệt hại uy tín thực tế Mong tài liệu tham khảo bổ ích cho doanh nghiệp thị trƣờng nhƣ quan Nhà nƣớc việc áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại uy tín thƣơng mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2015 Luật Thƣơng mại 2005 https://zety.com/blog/hr-statistics, truy cập ngày 02/06/2019 180 ... phƣơng pháp hữu ích giúp xác định thiệt hại thực tế Quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại uy tín thƣơng mại Pháp luật Việt Nam chƣa có quy định cụ thể cách định nghĩa khái niệm "uy tín thương mại" ... thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp thực tế vô quan trọng Trên sở đó, thơng qua viết này, tác giả làm rõ số vấn đề pháp lý bồi thƣờng thiệt hại uy tín doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại, đồng... quy định pháp luật, mục tác giả sâu phân tích vấn đề, bao gồm: (1) quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại uy tín; (2) mức bồi thƣờng thiệt hại uy tín 2.1 Cơ sở pháp lý quyền yêu cầu bồi thường thiệt