1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 692,06 KB

Nội dung

Nghiên cứu này dựa trên cơ sở lý thuyết, căn cứ pháp lý của Nhà nước, sử dụng số liệu thống kê để phân tích vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ trong sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương từ năm 2010 đến năm 2018.

TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tập 22, Số (2021): 23-33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 22, Số (2021): 23-33 Vol 22, No (2021): 23-33 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ Diệp Tố Uyên1*, Phùng Thị Khang Ninh1, Trần Thị Bích Nhân1, Lê Văn Bắc1, Trần Mạnh Dũng2 Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngày nhận bài: 05/8/2020; Ngày chỉnh sửa: 25/8/2020; Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 Tóm tắt N ghiên cứu dựa sở lý thuyết, pháp lý Nhà nước, sử dụng số liệu thống kê để phân tích vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế xã hội địa phương từ năm 2010 đến năm 2018 Kết từ nghiên cứu cho thấy, tỉnh Phú Thọ số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp địa bàn Các doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đóng vai trị quan trọng việc tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, gia tăng quy mơ kinh tế đóng góp phần lớn vào ngân sách địa phương Từ phân tích, nghiên cứu đưa số khuyến nghị để phát huy vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội địa phương cung cấp thêm khoa học để hoạch định phương hướng phát triển doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ năm tới Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, tỉnh Phú Thọ, vai trò Đặt vấn đề Trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài, doanh nghiệp nhỏ vừa (DDNVV) nước phát triển nước phát triển xem lực lượng có tầm quan trọng kinh tế giải vấn đề xã hội Các DNNVV hoạt động lĩnh vực kinh tế quốc dân từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ vai trị lớn phát triển kinh tế mà cịn góp phần giải nhiều vấn đề xã hội Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nay, nước nói *Email: dieptouyen@hvu.edu.vn chung quốc gia phát triển nói riêng ý hỗ trợ DNNVV, nhằm huy động tối đa nguồn lực tham gia phát triển đất nước [1] Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ, có tiềm lớn mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh đối ngoại nước Trong trình phát triển tỉnh Phú Thọ, doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng giữ vai trò quan trọng, hạt nhân chủ yếu kinh tế Tại tỉnh Phú Thọ, vị trí DNNVV ngày quan trọng, 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động qua góp phần thực mục tiêu quốc gia phát triển bền vững, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng động hiệu Năm 2018, theo số liệu thống kê, địa bàn tỉnh Phú Thọ có 4.722 doanh nghiệp hoạt động, DNNVV 4.518, chiếm 95,7% tổng số doanh nghiệp đóng góp 2.524 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước [2] Theo Báo cáo tổng hợp đánh giá thực trạng định hướng phát triển nhận lực tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 Trường Đại học Hùng Vương báo cáo UBND tỉnh (2019), bình qn 263 người có doanh nghiệp, nước số 132, Thái Lan khoảng 30 Điều cho thấy vấn đề phát triển doanh nghiệp nói chung phát triển DNNVV vấn đề vô cần thiết Doanh nghiệp nhân tố định quy mô, gia tăng GRDP việc làm nên tình hình khơng nên để kéo dài [3] Một số nghiên cứu gần làm rõ thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ nói chung bối cảnh hội nhập cách mạng công nghiệp 4.0 [4] Mặc dù nghiên cứu phân tích chi tiết kết phát triển doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ có đề xuất có giá trị cho phát triển doanh nghiệp tỉnh nghiên cứu đề cập đến tất doanh nghiệp với quy mơ khác chưa có phân tích đánh giá cụ thể nhóm DNNVV [4] Trước tình vậy, nghiên cứu tác giả mong muốn trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò DNNVV Phú Thọ để cung cấp thêm sở khoa học cần thiết cho việc hoạch định phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm tới 24 Diệp Tố Uyên ctv Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu phương pháp phân tích theo tiêu để đánh giá vai trị DNNVV phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm vừa qua Do đó, trước hết tác giả xác định tiêu sử dụng để hoàn thành đề tài, bao gồm: (1) Tỷ lệ đóng góp tạo việc làm; (2) Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách nhà nước; (3) Tỷ lệ đóng góp thu ngân sách nhà nước; (4) Tỷ lệ đóng góp vào GRDP tỉnh; (5) Tỷ lệ đóng góp vào giá trị phi nơng nghiệp (Phi nơng nghiệp lĩnh vực ln có suất lao động cao lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp) Để có số liệu phân tích trên, tác giả phải tiến hành thu thập xử lý số liệu thống kê, công việc tiến hành theo bước chủ yếu đây: Bước 1: Thu thập số liệu Nghiên cứu sử dụng liệu điều tra năm 2010, 2015 2018 quan thống kê (Tổng cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh) Dữ liệu đưa vào phân tích Stata 14 Bước 2: Căn vào yêu cầu nghiên cứu, tác giả xử lý số liệu tỉnh để đưa vào phân tích, đánh giá vai trò DNNVV địa bàn tỉnh Phú Thọ Số liệu DNNVV tổng hợp theo quy định Điều Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2018 [5] Bước 3: Phân tích, đánh giá vai trò DNNVV phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2010-2018 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 3.1.1 Nhận diện doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Điều tại  Nghị định 39/2018/NĐ-CP quy định DNNVV phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa [5] DNNVV chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào quy mơ doanh nghiệp Thơng thường tiêu chí số nhân công, vốn đăng ký, doanh thu , tiêu chí thay đổi theo quốc gia, chương trình phát triển khác - DNNVV có lợi sau: + DNNVV dễ dàng khởi sự, máy đạo gọn nhẹ động, nhạy bén với thay đổi thị trường Doanh nghiệp cần số vốn hạn chế, mặt không lớn, điều kiện sản xuất đơn giản bắt đầu hoạt động DNNVV có vịng quay sản phẩm nhanh nên sử dụng vốn tự có, vay bạn bè, người thân dễ dàng; máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ định Đồng thời, tính chất linh hoạt quy mơ nhỏ nó, doanh nghiệp dễ dàng phát thay đổi nhu cầu thị trường, nhanh chóng chuyển đổi hướng kinh doanh, phát huy tính động, nhạy bén lựa chọn thay đổi mặt hàng Khi nhu cầu thị trường thay đổi hay gặp khó khăn, nội doanh nghiệp dễ dàng bàn bạc đến thống thực điều chỉnh DNVVN dễ dàng thực thay đổi máy móc thiết bị, chuyển hướng sản xuất kinh doanh mặt hàng để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường, vượt qua khó khăn đạt hiệu kinh tế cao thời gian ngắn + DNNVV sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao: DNVVN thành lập dễ dàng khơng địi hỏi nhiều vốn, số lượng lao động khơng nhiều, chi phí đầu tư sở hạ tầng thấp nên có khả mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm Vì vậy, DNVVN thường gặp thuận lợi Tập 22, Số (2021): 23-33 việc thâm nhập thị trường mới, cung cấp sản phẩm dịch vụ mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao Trong trường hợp thất bại khơng bị thiệt hại nặng nề doanh nghiệp lớn, làm lại từ đầu + DNNVV dễ dàng đổi trang thiết bị, đổi cơng nghệ, hoạt động hiệu với chi phí cố định thấp: Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh nên đầu tư vào tài sản cố định ít, dễ tiến hành đổi trang thiết bị điều kiện cho phép Đồng thời doanh nghiệp tận dụng lao động dồi để thay vốn Với chiến lược phát triển, đầu tư đắn, sử dụng hợp lý nguồn lực mình, doanh nghiệp vừa nhỏ đạt hiệu kinh tế - xã hội cao, sản xuất hàng hố có chất lượng tốt có sức cạnh tranh thị trường điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhiều hạn chế + DNNVV khơng có có xung đột người sử dụng lao động với người lao động: Quy mô doanh nghiệp không lớn, số lượng lao động doanh nghiệp không nhiều, phân công lao động doanh nghiệp chưa mức rõ rệt Mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động gắn bó Nếu xảy xung đột, mâu thuẫn dễ dàng dàn xếp - DNNVV có số hạn chế sau: + DNNVV bị hạn chế vốn: Hạn chế lớn DNNVV nằm đặc điểm nó, quy mơ nhỏ, vốn ít, doanh nghiệp thường lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng muốn mở rộng thị trường, hay tiến hành đổi mới, nâng cấp trang thiết bị Các DNNVV gặp khó khăn nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới, đặc biệt 25 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ cơng nghệ địi hỏi vốn lớn, từ ảnh hưởng đến suất lao động, chất lượng sản phẩm tính cạnh tranh thị trường Cơng nghệ lạc hậu kèm với lực quản lý nên giá thành cao, lực cạnh tranh thấp, có hội tiếp cận đơn hàng sản xuất với giá trị gia tăng cao [6-7] DNNVV ln đối tượng yếu trước sóng hội nhập lực sản xuất nhỏ lẻ, tổ chức sản xuất khó đạt quy chuẩn quốc tế Trên thực tế, doanh nghiệp lớn nước chưa đảm nhận vai trò dẫn dắt DNNVV ngành để thâm nhập vào thị trường giới, chưa tập hợp DNNVV để đủ sức phòng vệ trước hàng hóa cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Mặt khác, lâu DNNVV dựa chủ yếu vào thị trường nội địa, gần đây, nhiều hệ thống bán lẻ nước xâm nhập vào thị trường nước, họ có xu hướng hạn chế phân phối hàng hóa sản xuất nước, thay vào phân phối hàng hóa nhập Do vậy, DNNVV ngày gặp thêm khó khăn thị trường đầu ra, từ thị trường nội địa, xuất + DNNVV có hạn chế chất lượng nhân lực: Các DNNVV có nhiều hạn chế đào tạo công nhân chủ doanh nghiệp, thiếu bí trợ giúp kỹ thuật, khơng có kinh nghiệm thiết kế sản phẩm, thiếu đầu tư cho nghiên cứu phát triển, không đủ lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu chất lượng cao, khó nâng cao suất hiệu kinh doanh + DNNVV ln bị khó trợ giúp tài tiếp cận thị trường Do tính chất vừa nhỏ nó, DNNVV gặp khó khăn thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác với đơn vị kinh tế bên ngồi địa phương doanh nghiệp hoạt động; DNNVV gặp khó khăn thiết lập chỗ đứng vững thị trường 26 Diệp Tố Uyên ctv + DNNVV có pháp lý để hoạt động sách hỗ trợ chưa nhiều Nhiều chế sách hỗ trợ DNNVV thị trường, nguồn nhân lực, nghiên cứu cơng nghệ cịn mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu, chưa đáp ứng nguyện vọng DN, chưa hướng đến mối liên kết doanh nghiệp lớn với DNNVV Trong đó, chế sách chưa thật khuyến khích doanh nghiệp lớn phát triển vệ tinh nước Các sách tập trung khuyến khích xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) thâm nhập sâu vào ngành công nghiệp quốc gia Tuy nhiên, hệ thống cung ứng phụ trợ họ nằm nước ngồi, lơi kéo thêm doanh nghiệp FDI khác để thực hệ thống cung ứng “khép kín” Các DNNVV nước khó có hội để tiếp cận doanh nghiệp FDI [6] 3.1.2 Vai trị doanh nghiệp nhỏ vừa Trong khn khổ báo tác giả xin trình bày cách khái quát Cả lý thuyết thực tiễn cho thấy, vai trị DNNVV có vai trị chủ yếu quan trọng sau: - Góp phần quan trọng vào giải việc làm cho người lao động Đây vai trò quan trọng tỉnh trung du miền núi Một kinh tế muốn phát triển thiết phải tổ chức DNNVV tạo tiền đề để tổ chức phát triển kinh tế theo hướng đại phạm vi lãnh thổ rộng lớn phát triển đa lĩnh vực Chính điều tạo tiền đề phát triển nhiều chỗ làm việc phạm vi tỉnh, huyện; từ trực tiếp giảm thất nghiệp cho người lao động Việc giảm thất nghiệp luôn mục tiêu tối thượng quốc gia trình phát triển - Góp phần gia tăng quy mơ tốc độ phát triển kinh tế DNNVV trực tiếp tạo giá trị gia tăng nhờ làm nhiều sản phẩm hàng hóa Tập 22, Số (2021): 23-33 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ đáp ứng yêu cầu xã hội Đây điểm quan trọng không cho biết DNNVV tạo nhiều sản phẩm hàng hóa Nếu sản phẩm hàng hóa có chất lượng lại có nhiều giá trị gia tăng chắn góp phần tạo nhiều giá trị kinh tế, góp phần thịnh vượng kinh tế tỉnh Kinh tế có phát triển có điều kiện cải thiện mức sống dân cư tạo tiền đề để tăng khả tích lũy từ nội kinh tế để đầu tư tái mở rộng Mặt khác, DNNVV có vai trị phát triển lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, nơng lâm thủy sản Từ tạo nên phát triển chun mơn hóa sâu tạo phát triển tổng hợp cho kinh tế địa phương - Góp phần tạo thêm nguồn thu ngân sách cho tỉnh Khi DNNVV phát triển, làm tăng thu nhập cho người làm việc doanh nghiệp Khi thu thập tăng cao người dân mua sắm hàng hóa, nộp thuế giá trị gia tăng cho Nhà nước Đồng thời người dân mua sắm hàng hóa thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Khi doanh nghiệp phát triển mạnh doanh thu doanh nghiệp tăng lên Khi doanh thu tăng lên doanh nghiệp nộp thuế doanh thu cho Nhà nước Cả hai trường hợp dẫn đến tăng nguồn thu ngân sách cho tỉnh Khi tỉnh có nhiều ngân sách giải nhiều vấn đề phúc lợi xã hội, cải tạo môi trường 3.2 Đánh giá thực trạng vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gắn với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Sau 15 năm thực Nghị số 37NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, tỉnh Phú Thọ phấn đấu xếp hạng thứ 2/14 tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ trình độ phát triển [8] Chính quyền nhân dân Phú Thọ tích cực triển khai nhiều giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội đạt thành tựu đáng khích lệ Tuy năm 2018, Phú Thọ đứng thứ tỉnh trung du miền núi (sau Thái Nguyên, Lào Cai Bắc Giang) GRDP/người suất lao động Phú Thọ đạt khoảng 76-80% mức trung bình nước Một nguyên nhân chủ yếu phát triển doanh nghiệp bộc lộ nhiều bất cập, phát triển DNNVV có nhiều hạn chế Bảng Tình hình dân số, doanh nghiệp, GRDP tỉnh Phú Thọ Đơn vị tính 2010 2015 2018 Dân số Chỉ tiêu 1.000 người 1.322 1.370 1.404 Lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân 1.000 người 705,1 743,8 769,4 Tỷ đồng 21.955 31.958 40.890 GRDP, giá so sánh Tỷ đồng 21.955 43.148 57.351 GRDP/người, giá 2010 Giá hành Triệu đồng 16,6 23,3 29,1 Giá hành Triệu đồng 16,6 31,5 40,8 GRDP/lao động xã hội, giá 2010 Triệu đồng 31,1 42,9 53,1 Tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp 1918 2716 4722 Riêng DNNVV Doanh nghiệp 1858 2610 4518 96,9 96,1 95,7 Tỷ lệ % so tổng số % Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ, Niên giám Thống kê năm 2016 2018 [9] 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Diệp Tố Un ctv Bảng cho thấy, số lượng DNNVV chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng số doanh nghiệp tỉnh, dao động mức 96% Năm 2018, tỉnh Phú Thọ có 4.722 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Nông Lâm - Thủy sản; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - dịch vụ Trong đó, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại - dịch vụ lớn Các doanh nghiệp hoạt động quy mô khác nhau, chủ yếu nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa Bảng Thống kê số lượng doanh nghiệp năm hoạt động tỉnh Phú Thọ Số lượng doanh nghiệp TT Quy mô doanh nghiệp 2016 2017 2018 Số năm hoạt động bình qn (tính đến tại) Siêu nhỏ 1.754 2.009 3.162 8,6 Nhỏ 1.032 1.084 1.250 11,9 Vừa 106 124 106 12,4 Lớn 131 261 204 15,3  Tổng 3.023 3.478 4.722 Nguồn: Tác giả phân tích Qua bảng 2, ta thấy số lượng doanh nghiệp thành lập hoạt động không ngừng tăng qua năm từ 2016-2018 Năm 2017 so với năm 2016, số lượng doanh nghiệp toàn tỉnh tăng 455 doanh nghiệp, tương ứng tỷ lệ tăng 15,05% Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ tăng nhiều 255 doanh nghiệp (tỷ lệ tăng 14,54%) Số lượng DNNVV chiếm 95,67% lượng doanh nghiệp tỉnh năm 2016 92,5% năm 2017 Năm 2018 so Hình Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo quy mô năm 2018 tỉnh Phú Thọ Nguồn: Tác giả phân tích 28 với năm 2017, số lượng doanh nghiệp toàn tỉnh tăng 1.244 doanh nghiệp, tương ứng tỷ lệ tăng 35,8% Trong đó, doanh nghiệp siêu nhỏ tăng nhiều 1.153 doanh nghiệp (tỷ lệ tăng 57,39%) Doanh nghiệp vừa lớn giảm 75 doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 95,7% lượng doanh nghiệp tỉnh năm 2018 thể Hình Hình Sức sinh lời tài sản (ROA) DNNVV (2016-2018) Tập 22, Số (2021): 23-33 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Hình phản ánh sức sinh lời tài sản riêng DNNVV Nếu xét riêng DNNVV tỉnh có dấu hiệu tích cực việc gia tăng sức sinh lời tài sản DNNVV tỉnh Phú Thọ qua 03 năm (2016-2019) Các doanh nghiệp vừa có tiến triển vượt bậc hiệu nhất, sau doanh nghiệp siêu nhỏ Sức sinh lời doanh nghiệp nhỏ khơng có cải thiện, chí giảm Tuy nhiên, so sánh với mức trung bình nước DNNVV tỉnh Phú Thọ kinh doanh hiệu mức trung bình doanh nghiệp nước Điều cho thấy nhiều vấn đề cần nghiên cứu phát triển doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ, kéo dài tình trạng chắn cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Các tiêu hiệu phát triển DNNVV tỉnh Phú Thọ thể Bảng Bảng Một số tiêu hiệu phát triển DNNVV tỉnh Phú Thọ Chỉ tiêu Trung bình 2011-2015 2016 2017 - Cả nước 46,5 47,3 45,6 - Phú Thọ 60,0 55,7 51,3 - Cả nước 39,9 49,1 48,0 - Phú Thọ 28,5 37,4 37,7 - Cả nước 3,7 4,1 4,2 - Phú Thọ 0,5 2,2 0,8 Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi,% Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ,% Tỷ suất lợi nhuận trước thuế so doanh thu, % Nguồn: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2019 [10] 3.2.2 Thực trạng vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.2.2.1 Đánh giá chung Nhìn chung, DNNVV có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ khía cạnh: Tạo việc làm, đóng góp GTSX tỉnh, đóng góp vào GRDP tỉnh Đánh giá tổng quát Bảng ta thấy: - DNNVV chiếm 7% lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Tức tạo 7% số việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh Phú Thọ - DNNVV đóng góp tới khoảng 70-80% GTSX ngành công nghiệp xây dựng - DNNVV đóng góp khoảng 31-34% GRDP tỉnh So với tỷ lệ 95,7% DNNVV tỉnh, số khiêm tốn Nếu có giải pháp tích cực chắn gia tăng đóng góp cho kinh tế xã hội thời gian tới 29 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Diệp Tố Uyên ctv Bảng Một số tiêu phản ánh vai trò DNNNV tỉnh Phú Thọ Đơn vị tính 2010 2015 2018 Lao động xã hội Chỉ tiêu 1.000 người 705,1 743,8 769,4 Riêng DNNV 1.000 người 38,6 46,1 56,7 % 5,4 6,2 7,4 GRDP, giá 2010 Tỷ đồng 21.955 31.958 40.890 Riêng DNNV Tỷ đồng 1.199 1.186 2.524 % 31,4 33,8 34,1 Tổng thu ngân sách tỉnh, giá hành Tỷ đồng 3.289 5.174 8.463 Riêng DNNV Tỷ đồng 874,8 1.537 2.524 Tỷ trọng so tổng số % 26,5 29.7 29,8 Tỷ trọng nộp ngân sách so doanh thu % 2,1 3,2 4,4 GTSX công nghiệp - XD, giá 2010 Tỷ đồng 17.581 15.992 21.670 Riêng DNNV Tỷ đồng 12.095 12.505 17.357 % 68,8 78,2 80,1 Tỷ trọng so tổng lao động xã hội Tỷ trọng so tổng số Tỷ trọng so tổng số Ghi chú: GTSX: Giá trị sản xuất; XD: xây dựng Nguồn: Cục Thống kê Phú Thọ, Niên giám Thống kê năm 2016 2018 [9] 3.2.2.2 Những đóng góp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, Tạo nhiều công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Bảng Thống kê số lao động làm việc DNNVV tỉnh Phú Thọ Ngành kinh doanh 2016 2017 2018 Số LĐ % LĐ nữ Số LĐ % LĐ nữ Số LĐ % LĐ nữ Nông, lâm, thủy sản 2.266 26,1 2.686 31,6 3.041 32,9 Công nghiệp, xây dựng 23.558 24,5 31.352 38,7 33.430 41,3 Thương mại, dịch vụ 12.808 10,4 19.489 36,9 20.293 38,2 38.632 19,9 53.527 37,7 56.764 39,7   Nguồn: Tác giả tổng hợp phân tích Nhìn vào Bảng ta thấy, DNNVV ngày tạo nhiều việc làm cho người lao động Năm 2016 thu hút 38.632 lao động Năm 2017 thu hút 53.527 lao động, tăng 14.895 lao động so với năm 2016, tương ứng tỷ lệ tăng 38,56% Trong đó, ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 7.794 lao động (tăng 33,08%), ngành thương mại, dịch vụ tăng 6.681 lao động (tăng 52,16%) Năm 2018 thu hút 56.764 lao động, tăng 3.237 lao động so 30 với năm 2017, tương ứng tỷ lệ tăng 6,05% Trong đó, ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 2.078 lao động (tăng 6,63%), ngành thương mại, dịch vụ tăng 804 lao động (tăng 4,13%) Thu nhập bình quân/người/năm lao động doanh nghiệp nhỏ vừa tăng lên qua năm tất ngành nghề kinh doanh Cụ thể: Ngành nông, lâm, thủy sản, doanh nghiệp siêu nhỏ năm 2016 thu nhập bình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ qn 31,29 triệu đồng/người/năm năm 2018 tăng lên đến 65 triệu đồng/người/ năm; doanh nghiệp nhỏ thu nhập người lao động tăng từ 16,79 triệu đồng/ người/năm (2016) lên 27,54 triệu đồng/ người/năm (2018); doanh nghiệp vừa tăng mạnh nhất, thu nhập người lao động tăng gấp đôi từ 65,8 triệu đồng/người/năm lên 138,31 triệu đồng/người/năm (2018) Ngành công nghiệp, xây dựng, doanh nghiệp siêu nhỏ năm 2016 thu nhập bình quân 80,54 triệu đồng/người/năm năm 2018 tăng lên mạnh, đến 224,05 triệu đồng/người/năm, gần gấp lần; doanh nghiệp nhỏ thu nhập người lao động tăng từ 71,67 triệu đồng/người/năm (2016) lên 85,87 triệu đồng/người/năm (2018); doanh nghiệp vừa thu nhập người lao động tăng từ 61,71 triệu đồng/người/năm lên 84,45 triệu đồng/người/năm (2018) Lao động ngành công nghiệp, xây dựng có thu nhập cao so với lĩnh vực khác Ngành thương mại, dịch vụ, doanh nghiệp siêu nhỏ năm 2016 thu nhập bình quân người lao động 50,98 triệu, 68,67 triệu 68,53 triệu đồng/người/năm loại hình doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ, nhỏ vừa năm 2018 tăng lên 64,54 triệu, 86,09 triệu 71,45 triệu đồng/người/năm tương ứng với quy mô doanh nghiệp Thứ hai, đóng góp khơng nhỏ vào nguồn thu ngân sách tỉnh Phú Thọ Theo thống kê tỉnh, khả thu ngân sách địa bàn hạn chế Thu ngân sách tỉnh khoảng 78,8% năm 2010 khoảng 63,4% năm 2018 Tức năm 2010 tỷ lệ bội chi ngân sách Phú Thọ 21,2% năm 2018 36,6% Đó mức bội chi lớn Nói cách khác, Phú Thọ phụ thuộc nhiều vào viện trợ từ Ngân sách Trung ương Để tiến tới cân thu - chi ngân sách thiết phải phát triển nhiều doanh nghiệp, có DNNVV; đồng thời thiết phải làm cho DNNVV Tập 22, Số (2021): 23-33 có phát triển có hiệu Điều đáng nói quy mô doanh nghiệp Phú Thọ nhỏ, số doanh nghiệp thuộc loại nhỏ vừa chiếm tới khoảng 96% Theo Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam [10] so với mức trung bình nước lại nhỏ nhiều (vốn sản xuất bình quân lao động khoảng 32,2% tài sản cố định bình quân lao động khoảng 66,2% so mức trunh bình nước) Vốn lưu động bé sản xuất kinh doanh có hạn Đó điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế địa phương 3.3 Kiến nghị với tỉnh Phú Thọ Trên sở kết trình bày trên, tác giả xin kiến nghị số việc phải làm để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói chung phát triển DNNVV nói riêng thời gian tới Đó là: Thứ nhất, Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh ngắn hạn dài hạn Tỉnh Phú Thọ cần xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp địa bàn, trọng tạo điều kiện cho DNNVV đồng thời thu hút đầu tư doanh nghiệp có quy mô vừa, lớn Đây kinh nghiệm tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Sơn La Do đó, phải thu hút tập đồn kinh tế nước tập đoàn mang tầm chiến lược FDI Trên sở chiến lược phát triển doanh nghiệp, có phát triển DNNVV UBND tỉnh cần xây dựng Chương trình phát triển cụ thể cho thời kỳ ngắn hạn dài hạn (đến 2030) Trên sở tiến hành hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển DNNVV nói riêng Từ tiến hành cụ thể hóa luật pháp Nhà nước phát triển doanh nghiệp, phát triển DNNVV; Đồng thời xây dựng sách đặc thù để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp đời, ứng dụng 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ cơng nghệ đại chuyển đổi số quản trị Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, suất, hiệu UBND tỉnh cần định lĩnh vực mũi nhọn, sản phẩm hàng hóa chủ lực sở phát huy tiềm năng, lợi so sánh thu hút thật nhiều doanh nghiệp lớn, có tầm chiến lược từ tỉnh từ quốc gia phát triển hàng đầu giới Thứ hai, Phát huy doanh nghiệp nhỏ vừa có UBND tỉnh nên có kế hoạch cụ thể để DNNVV thực chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ quản trị đại, đổi sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc; tham gia chuỗi giá trị quốc gia toàn cầu Tăng cường nâng cao chất lượng nhân lực để đáp ứng ngày tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh trước mắt lâu dài, cách: đảm bảo quy mô, cấu theo ngành nghề, giới tính, độ tuổi cho phù hợp, thực phân công lao động hợp lý, ln tính đến hiệu cơng việc Ln coi trọng việc nâng cao trình độ người lao động từ khâu tuyển dụng, đến việc gửi đào tạo đào tạo lại, để tạo đội ngũ lao động lành nghề, có kỷ luật suất lao động cao, trình độ chun mơn vững tạo chất lượng sản phẩm dịch vụ cao Sẵn sàng chuẩn bị nguồn nhân lực để tham gia vào kinh tế số - kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài chính, ngân hàng ) nên bao phủ đến tất DNNVV Tuy nhiên, phận không nhỏ DNNVV tỉnh Phú Thọ chậm đổi nên cần thiết phải cập nhật thơng tin, nâng cao chất lượng, trình độ quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro quản 32 Diệp Tố Uyên ctv lý tài chính, đào tạo bổ sung nguồn lực phù hợp với xu kinh tế Kinh tế số tập hợp trình xử lý đan xen với nhau: xử lý vật liệu, xử lý lượng, xử lý thơng tin Trong đó, xử lý thông tin khâu quan trọng mà DNNVV tỉnh Phú Thọ cần lưu ý UBND tỉnh nên có kế hoạch thành lập Hiệp hội doanh nghiệp theo ngành nghề để kết nối có hiệu DNNVV với quyền tỉnh với thị trường quốc tế Thứ ba, Thường xuyên đánh giá hiệu doanh nghiệp Thực phân tích kết hiệu kinh doanh để thấy điểm mạnh, điểm yếu khâu, phận từ đề kế hoạch giải pháp cho kỳ tới phát triển tốt Về tài ln cần thiết phải thực tốt việc thu hút vốn, bảo tồn phát triển vốn, muốn phải thực hạch toán kế toán theo nguyên tắc chuẩn mực hành, tăng cường kiểm soát nội bộ, thực kiểm toán độc lập, để ngăn ngừa sai phạm, thất thoát, thực đưa đồng vốn sử dụng có hiệu Đồng thời thực liên kết liên doanh với doanh nghiệp khác theo nguyên tắc hợp đồng đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ Thực tuân thủ pháp luật sách Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp, Luật Mơi trường, sách thuế tài Thứ tư, Các DNNVV cần nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua hành động đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Phú Thọ Kết luận Vai trò DNNVV phát triển kinh tế - xã hội Phú Thọ ngày lớn thời kỳ tới Bên cạnh việc phát huy thật tốt vai trò DNNVV có, phải nhanh chóng phát triển thêm nhiều DNNVV thời gian tới Tỉnh Phú Thọ có điều kiện TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ phát triển DNNVV cần phát triển mạnh mẽ DNNVV Trên địa bàn tỉnh phấn đấu đến 2030 phải có khoảng 10.000 doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn chiếm khoảng 1012% Các DNNVV lớn lên, quy mô vốn sản xuất lao động phải gấp 2,5-3 lần so nay; phấn đấu khơng cịn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ mà phải làm ăn có lãi Phát triển DNNVV trách nhiệm xã hội trước hết phải trách nhiệm quyền tỉnh, huyện, xã Vì nhanh chóng nâng cao lực quản trị địa phương tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Phú Thọ ngồi việc có tính giải pháp kể trên, cần nhanh chóng nâng cao trình độ lực quản lý kinh tế huyện, xã, nhanh chóng nâng cao lực quản lý phát triển doanh nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Jasra J., Hunjra A I., Rehman A U., Azam R I., & Khan M A (2011) Determinants of business success of small and medium enterprises International Journal of Business and Social Science, 2(20), 274-280 [2] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016-2018) Số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm [3] Trường Đại học Hùng Vương (2019) Báo cáo tổng hợp đánh giá thực trạng định hướng phát triển nhân lực tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 Tập 22, Số (2021): 23-33 [4] Lê Thị Thanh Thủy, Dương Thị Dung & Phạm Quang Sáng (2018) Doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ: Thực trạng giải pháp phát triển bối cảnh hội nhập cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Kinh tế & Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 250 (II), 79-88 [5] Chính phủ (2018) Nghị định số 39/2018/ NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa [6] Tạp chí Tài (2017) Doanh nghiệp vừa nhỏ xem xương sống kinh tế APEC Truy cập từ [7] Tạp chí Tài (2019) Sự yếu doanh nghiệp nhỏ vừa Truy cập từ [8] Báo Phú Thọ (2020) Phú Thọ nằm tốp đầu trình độ phát triển tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Truy cập từ [9] UBND tỉnh Phú Thọ (2016-2018) Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ (2016-2018) [10] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2019 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội AN ASSESSMENT OF THE ROLES OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN THE LOCAL SOCIO-ECONOMIC DEVELOPMENT IN PHU THO PROVINCE Abstract Diep To Uyen1, Phung Thi Khang Ninh1, Tran Thi Bich Nhan1, Le Van Bac1, Tran Manh Dung2 Faculty of Economics and Business Administration, Hung Vuong University, Phu Tho Journal of Economics & Development, National Economics University, Hanoi T he research was based on the theoretical basis and legal basis which uses the annual survey data of General Statistics Office of Vietnam to analyze the roles of small and medium enterprises in the local socioeconomic development in Phu Tho province for the period from 2010 to 2018 The study results showed that the number of small and medium enterprises accounted for 96% of total enterprises in Phu Tho They played an important role in creating many jobs, increasing economic scale and contributing largely to the local budget From the analysis, some recommendations were suggested to promote the role of small and medium enterprises in the local socio-economic development, and the scientific bases were also provided for planning enterprises’ development directions in Phu Tho province in the coming years Keywords: Small and medium enterprises, Phu Tho province, role 33 ... trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua hành động đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Phú Thọ Kết luận Vai trò DNNVV phát triển kinh tế - xã hội Phú Thọ ngày lớn... trạng vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 3.2.2.1 Đánh giá chung Nhìn chung, DNNVV có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ khía cạnh:... hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gắn với tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Sau 15 năm thực Nghị số 37NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w