Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học. Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong QLNN về phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực ĐBSH ở nước ta hiện nay. Tổng hợp các quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực ĐBSH ở Việt Nam trong giai đoạn tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ BẢO KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ở VIỆT NAM Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 9340403 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HƯỚNG DẪN Đinh Thị Minh Tuyết PGS.T Ng uyễ hị HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Hành Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Phương, Trường Đại học Nội Vụ Phản biện 3: PGS.TS Lê Kim Việt Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ – Phòng họp D, Tầng 4, Nhà A, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa – Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 00 ngày 16 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Giáo dục đại học có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ NNL trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế giai đoạn đòi hỏi sở GDĐH phải cung cấp đội ngũ NNL chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển đất nước Bối cảnh đặt nhiều thách thức GDĐH, đặc biệt phải coi trọng lực lượng nòng cốt định chất lượng đào tạo, nguồn nhân lực GVĐH Đảng ta xác định phát triển NNL, NNL chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới: “Phát triển nâng cao chất lượng NNL, NNL chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Để có NNL chất lượng cao phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải việc nâng cao chất lượng NNL GVĐH Ở Việt Nam, trường đại học công lập chiếm số lượng áp đảo hệ thống sở giáo dục đại học Chất lượng NNL GVĐH cơng lập có vai trò định chất lượng NNL phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Khu vực ĐBSH, nơi tập trung nhiều trường đại học cơng lập có uy tín ĐNGV nhà khoa học tinh hoa nước, nơi đào tạo nhiều ngành nghề kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hội quan trọng cho nước, địa bàn quan trọng việc cung cấp NNL chất lượng cho đất nước Tuy nhiên, chất lượng hiệu GDĐH khu vực ĐBSH chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội mong đợi nhân dân Có nhiều nguyên nhân cho thực tế này, có ngun nhân từ cơng tác QLNN phát triển NNL GVĐH trường đại học cơng lập cịn hạn chế Xuất phát từ lý nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Việt Nam” để thực Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN phát triển NNL GVĐH - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH nước ta - Tổng hợp quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản lý nhà nước phát triển NNL GVĐH công lập gồm nhiều nội dung Nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu 07 nội dung: (1) Quy hoạch kế hoạch hóa phát triển NNL GVĐH công lập; (2) Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển NNL GVĐH công lập; (3) Tuyển dụng sử dụng NNL GVĐH cơng lập; (4) Tổ chức thực sách tiền lương phụ cấp NNL GVĐH công lập; (5) Đào tạo bồi dưỡng NNL GVĐH công lập; (6) Hỗ trợ huy động nguồn lực tài phát triển NNL GVĐH cơng lập; (7) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phát triển NNL GVĐH công lập - Về không gian: Luận án nghiên cứu QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việt Nam Trong đó, phần thực trạng tập trung nghiên cứu nhóm trường đại học công lập trực thuộc quản lý Bộ Không nghiên cứu trường đại học công lập trực thuộc quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh - Về thời gian: Luận án nghiên cứu phân tích thực trạng QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việt Nam từ có Luật Giáo dục đại học 2012 (Luật số 08/2012/QH13 Quốc hội), đó, phần số liệu sử dụng để phân tích thực trạng lấy từ năm 2012 đến 2016 Các giải pháp khuyến nghị đề xuất cho giai đoạn tiếp theo, chủ yếu từ năm 2018-2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin phép vật biện chứng lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển đội ngũ cán nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực; quan điểm Đảng, định hướng ngành Giáo dục phát triển NNL NNL giáo dục 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp; Phương pháp chuyên gia Kỹ thuật xử lý thông tin, số liệu Luận án thực điều tra xã hội học người có thẩm quyền quản lý nhà nước giáo dục đại học; người có thẩm quyền quản lý trường đại học công lập khu vực ĐBSH; đội ngũ GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việc điều tra thực thông qua sử dụng 03 mẫu phiếu điều tra khảo sát thực tế Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu QLNN phát triển NNL GVĐH nghiên cứu nào? QLNN phát triển NNL GVĐH công lập thực dựa sở lý luận nào? Thực trạng QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH đạt kết hạn chế nào? Nguyên nhân kết đạt hạn chế gì? Để hồn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH cơng lập khu vực ĐBSH Việt Nam cần dựa vào quan điểm, định hướng cần giải pháp gì? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Nguồn nhân lực GVĐH ln đóng vai trị quan trọng định chất lượng đào tạo sở GDĐH Phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việt Nam thời gian qua chưa quan tâm, trọng mức Trình độ, lực đội ngũ GV hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng GDĐH Có nhiều nguyên nhân thực tế trên, nguyên nhân quản lý nhà nước phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH chưa thực hiệu Vì vậy, cần nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH theo hướng tập trung vào nội dung bản: quy hoạch kế hoạch hóa, thể chế, sách tuyển dụng sử dụng, sách tiền lương phụ cấp, sách đào tạo bồi dưỡng, huy động sử dụng nguồn lực tài Nếu giải pháp đề xuất sở khoa học thực tiễn góp phần phát triển NNL GVĐH cơng lập khu vực ĐBSH, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học phục vụ phát triển KTXH khu vực ĐBSH nói riêng nước nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận Luận án hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận QLNN phát triển NNL GVĐH công lập 6.2 Về thực tiễn - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH - Luận án tổng hợp quan điểm, định hướng phát triển khu vực ĐBSH giáo dục đại học, đồng thời đề xuất 07 giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH thời gian tới, là: (i) Quy hoạch, kế hoạch hóa phát triển NNL GVĐH công lập phải gắn với yêu cầu phát triển GDĐH yêu cầu phát triển khu vực ĐBSH; (ii) Tăng cường phối hợp tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển NNL GVĐH; (iii) Tuyển dụng sử dụng GVĐH công lập theo tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm; (iv) Cụ thể hóa, điều chỉnh triển khai thực sách tiền lương phụ cấp cho NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH; (v) Đào tạo bồi dưỡng NNL GVĐH công lập theo chuẩn theo yêu cầu thực tế đại học công lập ngành khu vực ĐBSH; (vi) Huy động, phân bổ hợp lý đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực tài chính, sở vật chất cho phát triển NNL GVĐH công lập; (vii) Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy định pháp luật liên quan đến phát triển NNL GVĐH công lập - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo hữu ích nhà quản lý, hoạch định sách phát triển GDĐH cải cách GDĐH thời gian tới, đồng thời, sử dụng nguồn tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy QLNN giáo dục sách cơng Những đóng góp luận án - Tổng quan nội dung cơng trình nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước GDĐH, NNL GVĐH, phát triển NNL GVĐH QLNN phát triển NNL GVĐH công lập - Hệ thống hóa, phân tích, bổ sung làm rõ sở lý luận QLNN phát triển NNL GVĐH công lập bối cảnh đổi mới, cải cách QLNN giáo dục nước ta - Hệ thống, phân tích đánh giá thực trạng trường đại học công lập NNL GVĐH công lập trực thuộc Bộ khu vực ĐBSH số lượng, chất lượng cấu - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLNN phát triển NNL giảng viên trường đại học công lập khu vực ĐBSH nước ta, xác định kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Tổng hợp quan điểm Đảng, định hướng, mục tiêu ngành Giáo dục Đào tạo, đề xuất 07 giải pháp số khuyến nghị quan chức liên quan nhằm hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH nước ta năm tới Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Giáo dục đại học có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Trong năm qua, nghiên cứu liên quan đến giáo dục đại học nhiều tổ chức, cá nhân nước thực cơng bố nhiều hình thức khác bao gồm nhóm: (1) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục đại học; (2) Các công trình nghiên cứu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực GVĐH phát triển nguồn nhân lực GVĐH; (3) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực GVĐH 1.2 NỘI DUNG CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐỀ CẬP VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2.1 Những nội dung cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu ngồi nước NNL phát triển NNL nói tập trung làm rõ nội dung quản lý phát triển NNL tổ chức nói chung Các nghiên cứu vai trị, vị trí, ý nghĩa quản lý NNL đến nhận thức chung: tổ chức cần tập trung nâng cao chất lượng NNL coi chất lượng NNL lợi cạnh tranh thích ứng với mơi trường ln có khả biến đổi nhằm đáp ứng u cầu phát triển Thứ hai, cơng trình nghiên cứu liên quan đến GDĐH đội ngũ GVĐH nước tiếp cận GDĐH số khía cạnh khác hướng tới bảo đảm chất lượng hiệu GDĐH Đây sở để tác giả kế thừa cách tiếp cận GDĐH vấn đề lực GVĐH xã hội đại ngày nay, đồng thời bổ sung vấn đề lý luận sở cơng trình nghiên cứu nước Thứ ba, cơng trình nghiên cứu nước NNL giới thiệu vấn đề lý luận quản lý NNL số cách tiếp cận nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức thông qua biện pháp quản lý phát triển NNL Thứ tư, cơng trình nghiên cứu liên quan đến NNL GVĐH phát triển NNL GVĐH xu hướng quốc tế hóa, tiếp cận quản lý phát triển NNL bối cảnh hội nhập gắn với mục tiêu CNH, HĐH nước ta Các cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ GVĐH nhiều góc độ khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án Thứ năm, cơng trình nghiên cứu liên quan đến QLNN phát triển NNL GVĐH Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề chất lượng NNL GDĐH, giải pháp nâng cao chất lượng GDĐH chất lượng NNL GDĐH 1.2.2 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Một là, nghiên cứu hệ thống hóa lý luận vai trị, cần thiết nội dung QLNN phát triển NNL GVĐH công lập bối cảnh đổi mới, cải cách QLNN giáo dục nước ta nay, nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội nâng cao vị quốc gia trình hội nhập Hai là, ĐBSH khu vực trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội, có nhiều trường đại học cơng lập có uy tín, nơi đào tạo cung cấp nguồn lao động dồi cho nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp khu vực nước Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống trường đại học công lập khu vực ĐBSH, yếu tố tác động, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH, kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, làm sở để tìm giải pháp phù hợp cho việc phát triển đội ngũ GVĐH công lập khu vực ĐBSH, gắn với quy hoạch phát triển khu vực, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực Ba là, nghiên cứu giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVĐH công lập khu vực ĐBSH, góp phần nâng cao chất lượng GDĐH, đáp ứng yêu cầu cải cách, đổi giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực ĐBSH nước Các giải pháp cần nghiên cứu sở gắn kết với đặc điểm kinh tế-xã hội, điều kiện phát triển nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội khu vực ĐBSH CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1.1 Giáo dục đại học Theo cách hiểu chung thừa nhận rộng rãi, hiểu giáo dục đại học hình thức tổ chức giáo dục cho bậc học sau giai đoạn bậc phổ thơng với trình độ đào tạo gồm: trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ 2.1.2 Đại học công lập Đại học công lập sở GDĐH Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất Trong đó, nguồn kinh phí vận hành hoạt động tùy thuộc vào loại hình sở GDĐH chế trao quyền tự chủ tài Nhà nước quy định 2.1.3 Nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng tạo nên lực người mà tổ chức huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển xã hội Giảng viên người thực nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giảng viên làm việc sở giáo dục đại học Giảng viên đại học công lập viên chức chuyên môn, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giảng viên, làm việc sở giáo dục đại học công lập Nguồn nhân lực GVĐH công lập tổng thể số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ GVĐH công lập làm việc sở giáo dục đại học cơng lập NNL GVĐH cơng lập có đặc điểm: NNL GVĐH công lập chịu quản lý trực tiếp sở GDĐH công lập; NNL GVĐH công lập phải bảo đảm yêu cầu tiêu chuẩn chức danh giảng viên theo quy định Luật Giáo dục đại học 2012; NNL GVĐH công lập viên chức hưởng chế độ, sách theo quy định Luật Viên chức; NNL GVĐH cơng lập có hai chức chủ yếu giảng dạy NCKH 2.1.4 Phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Phát triển NNL trình gia tăng số lượng, hoàn thiện cấu, nâng cao chất lượng lực nguồn lực người nhằm đáp ứng yêu cầu NNL chất lượng cao phục vụ việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ tổ chức định đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương Phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học cơng lập q trình gia tăng số lượng, hoàn thiện cấu, nâng cao chất lượng lực đội ngũ giảng viên trường đại học công lập nhằm đáp ứng yêu cầu NNL chất lượng cao cho hệ thống giáo dục đại học công lập Nội dung bao gồm tăng trưởng quy mơ, hồn chỉnh cấu, gia tăng trình độ lực, để đội ngũ giảng viên đại học công lập nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập cần đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, phát triển số lượng NNL GVĐH công lập Thứ hai, đảm bảo cấu NNL GVĐH công lập ngày hợp lý hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ biến động Thứ ba, phát triển chất lượng NNL GVĐH công lập, cần đáp ứng tiêu chí: lực khỏe mạnh, có trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật cao, có phẩm chất tâm lý nghề nghiệp tốt đẹp Thứ tư, tạo môi trường làm việc cơng bằng, bình đẳng, thu hút khích lệ, tạo động lực cho GVĐH cơng lập gắn bó, có tâm huyết với nghề nghiệp, yên tâm làm việc cống hiến cho nhà trường, cho xã hội 2.1.5 Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Theo nghĩa hẹp, QLNN hoạt động chấp hành - điều hành đặc trưng yếu tố có tính tổ chức QLNN máy hành nhà nước thực hiện, để thực quyền hành pháp, gọi quản lý hành nhà nước LNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực đồng sơng Hồng q trình tác động có tổ chức có định hướng nhằm phát triển NNL GVĐH cơng lập số lượng, cấu, chất lượng để đáp ứng yêu cầu NNL chất lượng cao cho hệ thống giáo dục đại học công lập khu vực đồng sông Hồng QLNN phát triển NNL GVĐH cơng lập có chủ thể xác định Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào QLNN theo nghĩa hẹp, tập trung vào trường đại học công lập trực thuộc Bộ, chủ thể QLNN phát triển NNL GVĐH công lập bao gồm: Chính phủ (thống QLNN GDĐH); Bộ GD&ĐT (chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực QLNN GDĐH); Bộ chủ quản quyền địa phương cấp tỉnh nơi có trụ sở sở giáo dục đại học công lập QLNN phát triển NNL GVĐH cơng lập có đối tượng xác định Đối tượng QLNN phát triển NNL GVĐH cơng lập trường đại học công lập đội ngũ giảng viên trường Thơng qua hệ thống cơng cụ quản lý hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh phát triển NNL nói chung NNL GVĐH nói riêng, với quy định nội có liên quan thuộc ngành, lĩnh vực đặc thù, chủ thể sử dụng hệ thống công cụ để tác động lên đối tượng quản lý nhằm phát triển số lượng, cấu, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP (i) Định hướng phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập; (ii) Điều chỉnh phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập; (iii) Bảo đảm hỗ trợ tạo điều kiện Nhà nước phát triển NNL GVĐH; (iv) Phát huy vai trò nâng cao chất lượng NNL GVĐH công lập 2.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 2.3.1 Quy hoạch kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 2.3.2 Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 2.3.3 Tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 2.3.4 Xây dựng tổ chức thực sách tiền lương phụ cấp nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 2.3.5 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 2.3.6 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP (i) Thể chế quản lý; (ii) Nguồn lực tài sở vật chất; (iii) Năng lực đội ngũ cán quản lý; (iv) Điều kiện phát triển quốc gia, vùng, địa phương; (iv) Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa 2.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ VÙNG TRONG NƯỚC 2.5.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực giảng viên đại học số vùng nước 2.5.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương vào làm rõ khái niệm loại hình trường đại học, đại 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 2016 – 2017 58 58 58 65 156 156 156 159 214 214 214 224 72,9 72,9 72,9 72,3 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo Số lượng trường đại học phân bố theo địa phương Bảng 3.3 Trong số 11 tỉnh, thành khu vực, trường đại học tập trung chủ yếu Hà Nội với 69 trường, chiếm 71,9% tổng số 96 trường đại học khu vực năm học 2016 - 2017 Bảng 3.3 Quy mô đại học khu vực đồng sông Hồng theo tỉnh/thành giai đoạn 2012 – 2017 ĐBSH 2012-2013 Tỷ trọng 2014-2015 Tỷ trọng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng 61 4 2 88 69,3% 3,4% 5,7% 1,1% 4,5% 4,5% 2,3% 2,3% 1,1% 4,5% 1,1% 100,0% 64 4 2 93 68,8% 3,2% 5,4% 1,1% 4,3% 4,3% 2,2% 2,2% 1,1% 4,3% 1,1% 100,0% ĐVT: trường đại học, % 2016-2017 Tỷ trọng 69 4 4 96 71,9% 2,1% 4,2% 2,1% 4,2% 4,2% 3,1% 2,1% 1,0% 4,2% 1,0% 100,0% Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo Tại hầu hết tỉnh, thành khu vực, trường đại học công lập chiếm số lượng áp đảo so với trường đại học ngồi cơng lập Các trường đại học cơng lập giữ vai trị định việc đảm bảo đào tạo lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội khu vực 3.1.2.2 Quy mô sinh viên trường đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Quy mô sinh viên hệ cử nhân sau đại học trường đại học khu vực ĐBSH thuộc quản lý Bộ GD&ĐT có xu hướng gia tăng, đặc biệt hai năm học 2014 - 2015 2015 - 2016 So với năm 2012 - 2013, số lượng sinh viên năm học 2014 - 2015 tăng 23,8%, năm học 2016-2017 tăng 14,8% (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Quy mô sinh viên đại học khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2017 ĐBSH Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh 20122013 542.588 11.793 Tỷ trọng 85,1% 1,8% 2014Tỷ trọng 2015 663.298 84,0% 16.563 2,1% 5.221 10 ĐVT: sinh viên, % 2016Tỷ 2017 trọng 611.982 83,6% 15.065 2,1% Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng 5.463 37.978 9.697 4.626 170 15.260 1.882 637.736 0,9% 6,0% 1,5% 0,7% 0,0% 2,4% 0,3% 100,0% 12.086 38.995 11.092 6.827 264 24.588 1.735 789.571 1,5% 4,9% 1,4% 0,9% 33,4% 3,1% 0,2% 100,0% 12.225 36.475 14.264 7.654 23.546 1.565 732.325 1,7% 5,0% 1,9% 1,0% 3,2% 0,2% 100,0% Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo Với số lượng sinh viên theo học lớn, trường đại học khu vực ĐBSH phải có đội ngũ giảng viên phát triển tương xứng số lượng đảm bảo yêu cầu chất lượng (cần có mặt chất lượng cao địa phương khác) Đây yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường chất lượng đầu đáp ứng nhu cầu NNL chất lượng cao cho khu vực ĐBSH nước, đồng thời tạo áp lực, thách thức lớn hướng đi, lộ trình, giải pháp thực trường đại học công lập khu vực ĐBSH 3.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.2.1 Quy mô cấu nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng 3.2.1.1 Quy mô nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Qua giai đoạn phát triển, đội ngũ GVĐH công lập khu vực ĐBSH có biến động định có gia tăng đáng kể số lượng Năm học 2016 - 2017, tổng số lượng giảng viên khu vực tăng 27% so với năm học 2012 - 2013 Trong đó, số lượng giảng viên tập trung chủ yếu Hà Nội với 24.342 giảng viên, chiếm 78,9% tổng số GVĐH cơng lập tồn khu vực (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Quy mô giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2017 Đồng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Tổng 2012-2013 19.029 343 221 292 853 1.367 366 374 1.198 210 24.253 Tỷ trọng 78,5% 1,4% 0,9% 1,2% 3,5% 5,6% 1,5% 1,5% 0,0% 4,9% 0,9% 100,0% 2014-2015 21.804 404 579 302 904 1.884 701 448 1.460 183 28.730 Tỷ trọng 75,9% 1,4% 2,0% 1,1% 3,1% 6,6% 2,4% 1,6% 0,0% 5,1% 0,6% 100,0% Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo 11 ĐVT: giảng viên 2016-2017 Tỷ trọng 24.342 78,9% 406 1,3% 448 1,5% 482 1,6% 861 2,8% 1.589 5,2% 704 2,3% 529 1,7% 0,0% 1.286 4,2% 195 0,6% 30.842 100,0% Trong số đó, xét tổng thể, số lượng giảng viên trường đại học công lập trực thuộc Bộ tỉnh/thành thuộc khu vực ĐBSH (47 trường) tiếp tục gia tăng củng cố số lượng Năm học 2016 - 2017, tổng số lượng giảng viên trường đại học công lập trực thuộc Bộ 18.965 giảng viên, tăng 5,4% so với năm học 2012 - 2013 (Phụ lục 3) Bảng 3.7 Quy mô giảng viên đại học công lập trực thuộc Bộ khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2017 Tỉnh/ thành phố Hà Nội Hưng Yên Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phịng Nam Định Thái Bình Tổng 2012-2013 15.222 366 301 150 472 859 346 279 17.995 Tỷ trọng 84,6% 2,0% 1,7% 0,8% 2,6% 5,0% 1,9% 1,6% 100,0% 2014-2015 15.509 415 339 250 385 950 431 290 18.494 Tỷ trọng 83,9% 2,2% 1,8% 1,4% 2,1% 5,1% 2,3% 1,6% 100,0% ĐVT: giảng viên, % 2016-2017 Tỷ trọng 16.061 84,7% 431 2,3% 364 1,9% 251 1,3% 238 1,3% 919 4,8% 411 2,2% 372 2,0% 18.965 100,0% Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo 3.2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sơng Hồng Thực tế, đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sỹ, có học hàm Giáo sư, Phó giáo sư thường độ tuổi trung bình cao, tập trung chủ yếu số trường đại học lớn Hà Nội Sự chênh lệch trình độ (học vị tiến sĩ, học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư) đội ngũ giảng viên nữ giảng viên nam cao Tính trung bình trường đại học trực thuộc Bộ khu vực ĐBSH, tỷ lệ tiến sĩ/trường năm học 2012 – 2013 đạt 62 tiến sĩ/trường, năm học 2013 - 2014 đạt 75 tiến sĩ/trường, năm học 2014 - 2015 đạt 80 tiến sĩ/trường, năm học 2015 - 2016 đạt 91 tiến sĩ/trường, năm học 2016 – 2017 đạt 108 tiến sĩ/trường (Phụ lục 3) Nếu tính tỷ lệ tiến sĩ/tổng số giảng viên, thấy tỷ lệ thấp chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên trình độ cao Tính trung bình tỷ lệ giảng viên có học vị tiến sĩ/tổng số giảng viên trường đại học công lập trực thuộc Bộ khu vực năm học 2012 – 2013 đạt 16,9%, năm học 2013 – 2014 đạt 19,6%, năm học 2014 – 2015 đạt 20,4%, năm học 2015 - 2016 đạt 23,0%, năm học 2016 - 2017 đạt 26,9% (Bảng 3.8) Bảng 3.8 Cơ cấu trình độ giảng viên đại học công lập trực thuộc Bộ tỉnh/thành khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2012 – 2017 ĐVT: % Tỉnh/ TP Hà Nội H Yên V Phúc 2012 – 2013 TS ThS ĐH (%) (%) (%) 18,8 50,9 30,3 2,7 34,4 62,8 16,3 51,5 32,2 2013 – 2014 TS ThS ĐH (%) (%) (%) 20,6 55,5 23,9 20,0 68,4 11,6 31,9 50,1 18,0 2014 – 2015 TS ThS ĐH (%) (%) (%) 21,9 59,1 19,0 20,0 68,4 11,6 31,9 50,1 18,0 12 2015 – 2016 TS ThS ĐH (%) (%) (%) 24,2 61,4 14,3 15,7 77,7 6,6 24,9 54,0 21,1 2016 – 2017 TS ThS ĐH (%) (%) (%) 29,2 60,6 10,2 18,6 78,7 2,8 29,4 51,6 19,0 B Ninh H Dương H Phòng N Định T Bình Tổng 13,3 7,8 7,8 0,0 1,9 16,9 56,7 67,2 46,4 33,6 39,0 50,3 30,0 25,0 45,7 66,4 59,1 32,8 14,4 6,6 16,8 1,9 1,1 19,6 54,7 77,5 49,0 47,6 42,9 55,6 30,9 15,9 34,2 50,5 56,0 24,8 14,3 6,5 11,1 5,5 1,8 20,4 49,1 88,1 58,5 62,1 42,5 59,5 36,6 7,8 30,4 32,4 55,6 20,1 21,9 7,7 16,6 7,7 15,4 23,0 62,1 85,8 58,8 74,7 70,0 62,4 16,0 6,6 24,6 17,5 14,6 14,6 21,9 2,1 11,7 7,7 11,7 26,9 62,1 91,2 61,8 67,4 55,9 61,3 16,0 6,7 26,6 24,7 32,4 11,7 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo 3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Về chất lượng đầu vào, chế tuyển dụng GVĐH nói chung sở tiêu chí chung văn bằng, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học Tuy nhiên, lực GVĐH không đo lường thông qua văn chứng mà qua thực tiễn giảng dạy, phương pháp sư phạm lực nghiên cứu khoa học Việc tuyển dụng GVĐH chưa đo lường đầy đủ lực này, đầu vào yếu tố đặc biệt quan trọng để trường có NNL GVĐH có chất lượng Do đó, trường đại học tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu tối thiểu lực, trình độ chưa thực thu hút tuyển dụng NNL chất lượng cao theo chuẩn quốc tế Đây lý trường đại học có số lượng cơng trình nghiên cứu cơng bố quốc tế thấp theo đánh giá tổ chức quốc tế GDĐH Việt Nam nói chung Bảng 3.10 Tỷ lệ giảng viên có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư trường đại học công lập trực thuộc Bộ tỉnh/thành khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2012 – 2017 ĐVT: giảng viên, % Tỉnh/TP Hà Nội Hưng Yên Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phòng Nam Định Thái Bình Tổng 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 2016 – 2017 GS (%) PGS (%) GS (%) PGS (%) GS (%) PGS (%) GS (%) PGS (%) GS (%) PGS (%) 97,1 0,0 0,0 1,9 0,0 1,0 0,0 0,0 100,0 96,6 0,0 0,9 0,5 0,1 1,8 0,0 0,1 100,0 96,8 0,0 0,0 1,6 0,0 1,6 0,0 0,0 100,0 95,3 0,1 1,0 0,3 0,0 3,1 0,1 0,1 100,0 94,5 0,0 0,0 2,2 0,0 3,3 0,0 0,0 100,0 94,8 0,1 1,2 0,3 0,0 3,2 0,1 0,2 100,0 97,0 0,0 0,0 2,0 0,0 1,0 0,0 0,0 100,0 93,7 0,0 1,3 0,8 0,1 3,2 0,0 0,9 100,0 95,5 0,6 0,0 1,3 0,0 1,3 0,0 1,3 100,0 94,1 1,3 1,0 0,5 0,0 2,4 0,0 0,8 100,0 Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo Đội ngũ Giáo sư, Phó Giáo sư tập trung chủ yếu Hà Nội, chiếm 95,5% Giáo sư 94,1% Phó Giáo sư năm học 2016 - 2017 Cũng năm học 2016 - 2017, tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam Định khơng có giảng viên có học hàm Giáo sư, học hàm Phó Giáo sư hai tỉnh Hải Dương Nam Định khơng có giảng viên có học hàm Phó Giáo sư Xét theo trường, cá biệt nhiều trường đào tạo chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật, số lượng giáo sư cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu khu vực 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG 13 BẰNG SÔNG HỒNG Ở VIỆT NAM 3.3.1 Thực trạng quy hoạch kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Do việc quy hoạch đội ngũ GVĐH công lập Việt Nam chưa xây dựng cách hợp lý, trình thực chưa điều chỉnh kịp thời, đối chiếu mục tiêu văn quy hoạch ĐNGV nêu số liệu thống kê thực tế, thấy văn QLNN có chênh lệch mục tiêu đặt ra, đồng thời mục tiêu chưa thực sát với tình hình thực tế Nội dung quy hoạch xác định tầm vĩ mô, chưa gắn với nhu cầu nhân lực ngành nghề, địa phương cụ thể, chưa gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế xã hội khu vực, địa phương Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam đưa mục tiêu cho năm 2015 23% tổng số GVĐH có trình độ tiến sĩ, Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 xác định mục tiêu cho năm 2020 21% tổng số GVĐH có trình độ tiến sĩ Trên thực tế khu vực ĐBSH, số 26,9% (cao so với mặt chung nước 22,7%) 3.3.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học cơng lập Nhìn chung, văn quản lý nhà nước phát triển đội ngũ GVĐH công lập luận chứng khoa học hơn, bám sát thực tiễn trước có tính đến yếu tố hội nhập quốc tế Hệ thống sách liên quan đến phát triển đội ngũ GVĐH công lập bước đầu tạo lập bao quát nhiều khía cạnh Tuy nhiên, việc xây dựng sách cịn bị động, dành ưu tiên để khắc phục thiếu sót, hạn chế trước mắt, để tránh số hậu xấu, chưa phải hướng tới kết tích cực, lâu dài bền vững Việc ban hành văn cịn chậm, q trình thực văn phát sinh nhiều vấn đề phải điều chỉnh, sửa đổi thường xuyên cho thấy lúng túng, chưa sát với thực tế chưa cụ thể hóa chủ trương, đường lối quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực GVĐH cách kịp thời, có hiệu Việc xây dựng sách thiếu phối hợp đồng Bộ, ngành, địa phương liên quan nên sách thiếu tính tồn diện, khách quan 3.3.3 Thực trạng tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Về tuyển dụng, quy trình tuyển chọn cán giảng dạy nghiên cứu tuân thủ quy định chung tuyển chọn viên chức Quy trình khơng có yếu tố đặc thù cho mơi trường hàn lâm, tính chất cơng việc nhân hàm lâm lại khác so với công việc thông thường viên chức nhà nước Chính sách tuyển dụng giảng viên lấy cấp làm tiêu chí quan trọng, tuyển người có chức danh, học vị cao thiếu lực, kiến thức kỹ giải công việc chun mơn Việc tuyển dụng cịn bó hẹp 14 tuyển dụng giảng viên người Việt Nam, không thu hút ứng viên người nước ngồi có lực trình độ, có kinh nghiệm làm việc môi trường quốc tế Về sử dụng, trường chưa thực nghiêm quy định Nhà nước sử dụng giảng viên Đó là, việc phân công nhiệm vụ cho viên chức phải bảo đảm phù hợp với chức danh nghề nghiệp yêu cầu vị trí việc làm Cơng tác sử dụng đội ngũ GVĐH theo lực chưa tạo thành quy trình chuẩn hóa, thiếu tính chủ động cấp khoa tổ môn, chưa tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phấn đấu phát huy tiềm Việc phân cơng nhiệm vụ cho giảng viên chưa trọng tuân thủ yêu cầu vị trí việc làm Nhiều giảng viên thuộc chuyên ngành lại phân công giảng dạy chuyên ngành khác Việc phân công cho giảng viên thực đề tài nghiên cứu khoa học mang tính hình thức, chủ yếu đáp ứng u cầu định mức đặt ra, chưa trọng tới chất lượng cơng trình NCKH chưa khuyến khích, tạo động lực để đội ngũ giảng viên chủ động, say sưa làm nghiên cứu khoa học 3.3.4 Thực trạng xây dựng tổ chức thực sách tiền lương phụ cấp nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Chế độ đãi ngộ vật chất GVĐH công lập chủ yếu thông qua sách tiền lương phụ cấp (mức tốn cịn thấp so với mặt thu nhập xã hội, đồng thời chưa tương xứng với lao động chất lượng cao mà người giảng viên cung ứng cho xã hội) Tiền lương xác định theo thang, bậc (thâm niên công tác) dẫn đến thu nhập chưa đủ tái sản xuất sức lao động việc tăng lương chưa thực dựa vào kết công việc, dẫn đến tình trạng nhiều giảng viên chưa thực chuyên tâm với cơng việc, nhiều giảng viên trẻ, có tài triển vọng có xu hướng rời bỏ trường đại học để làm việc 3.3.5 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực giảng viên đại học cơng lập Trong năm qua, hàng nghìn giảng viên đào tạo kinh phí ngân sách nhà nước theo Đề án 911 599 Tuy nhiên, kết thực đề án tới cho thấy số lượng giảng viên cử đào tạo chưa đạt mục tiêu đề ra, chất lượng ứng viên cử học chưa đáp ứng yêu cầu làm NCKH Một bất cập khác đề án chưa quan tâm đến chế thu hút, sử dụng tuyển dụng lưu học sinh sau tốt nghiệp; người học Nhà nước đầu tư tốn kém, cử học sau nước lại không phát huy lực mình, khơng có mơi trường để nghiên cứu tiếp; nhiều người lại nước sau học chuyển việc làm nước Thực tế cho thấy hiệu chế cử cán đào tạo nước ngân sách nhà nước chưa đạt hiệu mong muốn, cịn kẽ hở cần phải rà sốt, điều chỉnh Từ kết khảo sát tác giả, thấy phần lớn cán lãnh đạo trường đại học cho nguyên nhân hạn chế phát triển giảng viên phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giảng viên (100%), nội dung đào tạo, bồi dưỡng chưa phù hợp nỗ lực cố gắng học tập đội ngũ giảng viên Một 15 nguyên nhân khác tình trạng thiếu kiểm sốt chất lượng đào tạo trường không thực đánh giá chất lượng giảng viên sau cử đào tạo theo quy định Nhà nước 3.3.6 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập Hiện nay, Nhà nước tiếp tục đầu tư trực tiếp, dành phần ngân sách cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVĐH công lập, nhằm điều chỉnh cấu đào tạo giảng viên hướng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đặt mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp tổ chức có nhu cầu nhân lực lớn Thực tế cho thấy đầu tư Nhà nước cho việc xây dựng sở vật chất cho trường đại học công lập khu vực ĐBSH thời gian qua hạn chế cần tăng cường thời gian tới Ngồi kinh phí ngân sách, Nhà nước chủ trương xã hội hóa GDĐH để huy động thêm nguồn lực từ xã hội từ người học phục vụ công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trong bối cảnh nay, việc điều chỉnh cấu nguồn lực tài chính, nâng cao vai trị đầu tư khu vực tư nhân hỗ trợ GDĐH cần thiết Thông qua việc ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015, quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị 77/NQ-CP, ngày 24/10/2014, việc thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục công lập, giai đoạn 2014 – 2017, Nhà nước xác định tự chủ đại học xu hướng tất yếu trường đại học công lập buộc phải thích nghi với mơi trường hoạt động mới: đào tạo gắn với nhu cầu xã hội 3.3.7 Thực trạng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học Thời gian vừa qua, hoạt động tra giáo dục chuyển mạnh từ tra chuyên môn sang tra quản lý nhằm tác động vào hệ thống Về tra nội cấp sở, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học Trong năm học, Bộ GD&ĐT ban hành văn hướng dẫn thực công tác tra văn đạo nhiều mặt hoạt động cụ thể Các sở giáo dục đại học ban hành nhiều văn triển khai văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn Bộ công tác tra Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, giám sát chưa bao quát hết nội dung quản lý giáo dục đại học, chưa có chiến lược tổng thể mà chủ yếu xử lý vụ việc dư luận phản ánh; chế tài xử lý q nhẹ, khơng có tác dụng ngăn chặn, răn đe, chưa kịp thời phát sai sót, khiếm khuyết quy định pháp luật giáo dục đại học để điều chỉnh, bổ sung kịp thời 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 16 3.4.1 Những kết đạt 3.4.1.1 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật phát triển giảng viên đại học với số lượng phong phú, mang tính hệ thống 3.4.1.2 Thực số mục tiêu quy hoạch, kế hoạch Bộ GD&ĐT liên quan đến phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập 3.4.1.3 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu lực, trình độ 3.4.1.4 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng góp phần củng cố, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GVĐH công lập khu vực ĐBSH 3.4.1.5 Việc huy động nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực GVĐH cơng lập khu vực ĐBSH bước đầu triển khai có hiệu 3.4.1.6 Công tác tra, kiểm tra phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập quan tâm lớn cấp quản lý ngành giáo dục 3.4.2 Những hạn chế 3.4.2.1 Thể chế pháp luật phát triển nguồn nhân lực GVĐH cơng lập cịn phức tạp, chồng chéo, việc xây dựng chậm bị động 3.4.2.2 Chưa xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng 3.4.2.3 Chính sách tuyển dụng giảng viên chưa khuyến khích trường đại học đa dạng hóa nguồn tuyển dụng giảng viên, chưa tính đến yếu tố đặc thù môi trường hàn lâm 3.4.2.4 Việc sử dụng đội ngũ GVĐH công lập thực tế chưa sát với yêu cầu vị trí việc làm 3.4.2.5 Tiền lương phụ cấp nguồn nhân lực GVĐH chưa phù hợp với tính chất đặc thù nghề nghiệp, chưa khuyến khích GVĐH tâm huyết với nghề 3.4.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVĐH công lập chưa trọng đến đánh giá sử dụng hợp lý giảng viên sau đào tạo 3.4.2.7 Hoạt động tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng GVĐH cơng lập cịn mang tính hình thức 3.4.3 Nguyên nhân thực trạng 3.4.3.1 Nguyên nhân kết đạt Thứ nhất, Đảng, Nhà nước dành nhiều quan tâm tới việc phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập, thể qua chủ trương Đảng coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tăng từ 15,3% tổng chi ngân sách năm 2001 lên khoảng 20% vào năm 2010 trì mức Thứ hai, vai trị, vị trí khu vực ĐBSH u cầu phải phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH xứng tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội khu 17 vực nước đặt Đồng thời, điều kiện phát triển kinh tế-xã hội khu vực ĐBSH tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển NNL GVĐH công lập khu vực Thứ ba, nỗ lực Bộ GD&ĐT Bộ liên quan việc thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng góp phần vào việc hình thành hệ thống tồn diện sách quy định pháp luật liên quan đến GDĐH nói chung phát triển NNL GVĐH cơng lập nói riêng Thứ tư, kết đạt có đóng góp quan trọng từ nỗ lực trường đại học thân đội ngũ GVĐH Thứ năm, sách Nhà nước giao quyền tự chủ cho sở GDĐH thời gian qua tạo thuận lợi góp phần thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho trường tăng cường huy động nguồn lực tài cần thiết cho việc phát triển đội ngũ giảng viên 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, việc thể chế hóa quan điểm Đảng coi giáo dục quốc sách hàng đầu, “ưu tiên” cho giáo dục chưa Nhà nước xây dựng sách cụ thể, chưa tạo động lực mạnh mẽ cho cải cách GDĐH tạo động lực cho đội ngũ GVĐH Thứ hai, việc xây dựng, kiện toàn thể chế quản lý, bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống tổ chức QLNN phát triển NNL GVĐH công lập Nhà nước quan tâm chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập, chồng chéo Các văn chiến lược, quy hoạch xây dựng thời điểm khác nhau, chưa lường hết diễn biến, thay đổi nhanh chóng thực tế phát triển trường đại học quy mô đào tạo, quy mô NNL GVĐH, quy mơ sinh viên Đồng thời q trình xây dựng văn thiếu phối hợp chặt chẽ quan QLNN GDĐH (Bộ GD&ĐT) chủ quản, địa phương Việc tổ chức máy QLNN GDĐH chưa thống tập trung đầu mối, tạo nên tình trạng cát cứ, thiếu liên kết, phối hợp Bộ GD&ĐT Bộ chủ quản nhiều trường đại học địa phương Thứ ba, việc tổ chức thực quy định pháp luật, sách Nhà nước GDĐH phát triển NNL GVĐH chưa thực nghiêm túc đầy đủ Khâu đạo, điều hành tổ chức thực Bộ, ngành trường đại học cịn có nhận thức khác nội dung QLNN phát triển NNL GVĐH, dẫn đến thiếu thống thẩm quyền, trách nhiệm quan Thứ tư, điều kiện kinh tế đất nước, nguồn lực tài Nhà nước đầu tư cho phát triển NNL GVĐH công lập hạn chế Ngân sách chi cho GDĐH tỷ lệ đạt tới 20% giá trị tuyệt đối mức thấp so với mặt chung khu vực Đông Nam Á 18 Thứ năm, sách quản lý hoạt động sở GDĐH công lập Nhà nước thời gian qua chưa tạo động lực khuyến khích trường nâng cao chất lượng giảng viên mà thay vào chạy theo tăng trưởng số lượng ngành đào tạo số lượng giảng viên Việc kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật, sách Nhà nước trường đại học đơi cịn mang tính hình thức KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương sâu phân tích thực trạng QLNN phát triển NNL GVĐH khu vực ĐBSH theo nội dung quy hoạch, kế hoạch hóa phát triển NNL GVĐH cơng lập, xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, xây dựng thực sách tuyển dụng, sử dụng, tiền lương phụ cấp, đào tạo, bồi dưỡng NNL GVĐH công lập, thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực cho phát triển NNL GVĐH công lập, hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến QLNN phát triển NNL GVĐH Trên sở phân tích thực trạng QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực, tác giả đánh giá số kết quan trọng đạt được, bất cập, hạn chế, nguyên nhân dẫn tới hạn chế, bất cập QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH, làm sở để xác định vấn đề cần phải giải quyết, giải pháp cần thực để phát triển NNL GVĐH cho khu vực ĐBSH đề cập chương CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.1.1 Quan điểm Đảng phát triển giáo dục phát triển khu vực đồng sông Hồng 4.1.2 Định hướng ngành Giáo dục phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học 4.1.3 Quan điểm tác giả luận án việc hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Thứ nhất, cần phải thể chế hóa cách nghiêm túc triệt để quan điểm Đảng việc ưu tiên xếp lương cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp cho đội ngũ nhà giáo, có đội ngũ giảng viên Theo đó, cần xây dựng hồn thiện khung khổ sách dành riêng cho ĐNGV (tách khỏi sách dành cho viên chức nhà nước) liên quan đến nội dung thu hút, tuyển dụng, sử dụng, trả lương phụ cấp, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, đãi ngộ, tôn vinh giảng viên, v.v Thứ hai, QLNN GDĐH cần phải đổi tư theo hướng quan QLNN GDĐH, trực tiếp Bộ GD&ĐT, thay trực tiếp quản lý tồn diện đối 19 với sở GDĐH, quan QLNN nên đóng vai trị điều tiết, định hướng, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật sở GDĐH Cần hướng tới việc hệ thống GDĐH vận hành theo chế thị trường, có giám sát, kiểm soát từ bên bên chất lượng Thứ ba, Nhà nước cần mạnh dạn tăng cường giao quyền tự chủ cho trường đại học công lập để trường tự định đoạt việc tuyển dụng, sử dụng, trả lương sở quy định khung mang tính nguyên tắc Nhà nước Song song với tăng quyền tự chủ cho trường đại học, Nhà nước cần tăng cường kiểm sốt tài chính, gắn quyền tự chủ tài trường ĐHCL với trách nhiệm giải trình Thứ tư, để tạo điều kiện cho sở GDĐH thực quyền tự chủ thực sự, chế Bộ chủ quản sở GDĐH trực thuộc Bộ cần phải xem xét xóa bỏ Các sở GDĐH chịu QLNN Bộ GD&ĐT thông qua hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn chất lượng hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Các trường chủ động quản trị, quản lý tổ chức thực Thứ năm, cần xử lý nghiêm minh sở GDĐH vi phạm xử lý trách nhiệm người đứng đầu nhà trường để tăng hiệu lực thực thi văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn liên quan đến QLNN GDĐH nói chung phát triển NNL GVĐH nói riêng 4.1.4 Bối cảnh, u cầu hồn thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Giai đoạn 2016-2020 năm thời kỳ Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, địi hỏi phải có nỗ lực cao để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức lớn trình hội nhập Đảng ta đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH Về GD&ĐT, Đảng ta xác định cần tiếp tục đổi toàn diện giáo dục, phát huy vai trò quốc sách hàng đầu GD&ĐT nghiệp đổi phát triển đất nước Tuy nhiên, GD&ĐT chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu GD&ĐT thấp so với yêu cầu, GDĐH Đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư cho GD&ĐT chưa hiệu Chính sách, chế tài cho GD&ĐT chưa phù hợp Để giải yếu trên, Đảng ta xác định nhiệm vụ: quy hoạch lại mạng lưới sở GDĐH gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển NNL Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống Tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo, coi trọng quản lý chất lượng Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển GD&ĐT Đẩy mạnh xã hội hóa GDĐH Là trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học cơng nghệ 20 nước, khu vực ĐBSH đứng trước nhiệm vụ lớn phát triển NNL GVĐH công lập để đào tạo NNL chất lượng cao cho nước Việc phát triển NNL GVĐH cơng lập, ngồi yếu tố quản lý đội ngũ giảng viên trường cấp vi mơ, cần có định hướng đắn chế độ, sách hợp lý Nhà nước, hay nói cách khác cần tiếp tục hồn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH khu vực ĐBSH 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.2.1 Quy hoạch kế hoạch hóa phát triển NNL GVĐH cơng lập phải gắn với yêu cầu phát triển GDĐH phát triển khu vực ĐBSH 4.2.2 Tăng cường phối hợp tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển NNL GVĐH 4.2.3 Tuyển dụng sử dụng GVĐH công lập theo tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm 4.2.4 Cụ thể hóa, điều chỉnh triển khai thực sách tiền lương phụ cấp cho nguồn nhân lực GVĐH công lập khu vực ĐBSH 4.2.5 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực GVĐH công lập theo chuẩn theo yêu cầu thực tế đại học công lập ngành khu vực ĐBSH 4.2.6 Huy động, phân bổ hợp lý đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực tài chính, sở vật chất cho phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập 4.2.7 Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định pháp luật liên quan đến phát triển nguồn nhân lực GVĐH công lập 4.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 4.3.2 Đối với Bộ quyền địa phương khu vực đồng sông Hồng 4.3.3 Đối với trường đại học công lập khu vực đồng sơng Hồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày quan điểm, định hướng phát triển GDĐH, định hướng ngành Giáo dục phát triển NNL GVĐH, quan điểm tác giả luận án hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập Trên sở quan điểm, định hướng nêu để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, tồn QLNN phát triển NNL GVĐH cơng lập khu vực ĐBSH phân tích chương 3, tác giả luận án đề số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH cơng lập khu vực ĐBSH, góp phần hình thành phát triển đội ngũ GVĐH có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực ĐBSH nước Bên cạnh đó, luận án đưa số khuyến nghị cụ thể Bộ GD&ĐT, Bộ quản lý chuyên ngành, quyền địa phương trường đại học công lập khu vực ĐBSH 21 KẾT LUẬN Với giả thuyết nghiên cứu đặt ra: “Nguồn nhân lực GVĐH ln đóng vai trị quan trọng định chất lượng đào tạo sở GDĐH Phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Việt Nam thời gian qua chưa quan tâm, trọng mức Trình độ, lực đội ngũ GV hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng GDĐH Có nhiều nguyên nhân thực tế trên, nguyên nhân quản lý nhà nước phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH chưa thực hiệu Vì vậy, cần nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH theo hướng tập trung vào nội dung bản: quy hoạch kế hoạch hóa, thể chế, sách tuyển dụng sử dụng, sách tiền lương phụ cấp, sách đào tạo bồi dưỡng, huy động sử dụng nguồn lực tài Nếu giải pháp đề xuất sở khoa học thực tiễn góp phần phát triển NNL GVĐH cơng lập khu vực ĐBSH, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học phục vụ phát triển KTXH khu vực ĐBSH nói riêng nước nói chung”, luận án hệ thống hóa sở lý luận phát triển NNL GVĐH, QLNN phát triển NNL GVĐH, làm sở để phân tích thực trạng QLNN, đánh giá kết đạt tồn hạn chế, từ đề giải pháp khuyến nghị cụ thể cho nhóm chủ thể quản lý Luận án sâu vào mô tả, diễn giải đánh giá quy mô, cấu chất lượng NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH So với khu vực nước khu vực có số lượng Giáo sư, Phó Giáo sư, tiến sĩ đứng đầu nước Tuy nhiên, công tác QLNN phát triển NNL GVĐH khu vực ĐBSH hạn chế, từ chưa hoàn thiện thể chế pháp luật bất cập công tác quy hoạch, kế hoạch hóa, sách tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương phụ cấp NNL GVĐH công lập, hoạt động tra, kiểm tra Luận án rút số nguyên nhân dẫn tới hạn chế xuất phát từ việc chậm thể chế hóa cụ thể hóa quan điểm Đảng coi giáo dục quốc sách ưu tiên xếp lương nhà giáo cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp, thể chế QLNN chưa hồn thiện, điều kiện ngân sách nhà nước cịn hạn chế, sách quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nước việc thực thi pháp luật phát triển NNL GVĐH lỏng lẻo chưa hiệu Từ phân tích, đánh giá, nhận định đó, sở quan điểm Đảng phát triển giáo dục GDĐH, định hướng ngành Giáo dục phát triển NNL GVĐH quan điểm tác giả luận án, để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, tồn QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH, tác giả luận án đề số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Các giải pháp bao gồm: (1) Quy hoạch kế hoạch hóa phát triển NNL GVĐH công lập phải gắn với yêu cầu phát triển GDĐH phát triển khu vực 22 ĐBSH; (2) Tăng cường phối hợp tổ chức thực văn quy phạm pháp luật phát triển NNL GVĐH; (3) Tuyển dụng sử dụng GVĐH công lập theo tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm; (4) Cụ thể hóa, điều chỉnh triển khai thực sách tiền lương phụ cấp cho NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH; (5) Đào tạo bồi dưỡng NNL GVĐH công lập theo chuẩn theo yêu cầu thực tế đại học công lập ngành khu vực ĐBSH; (6) Huy động, phân bổ hợp lý đảm bảo trường đại học sử dụng hiệu nguồn lực tài chính, sở vật chất cho phát triển NNL GVĐH công lập; (7) Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định pháp luật liên quan đến phát triển NNL GVĐH công lập Đồng thời, luận án đưa số khuyến nghị quan QLNN liên quan trường đại học điều kiện cần thiết để giải pháp nói triển khai thực tiễn cải cách GDĐH nước ta Các giải pháp khuyến nghị luận án nội dung tham khảo hữu ích cán làm công tác QLNN GDĐH bối cảnh nước ta tiếp tục đẩy mạnh cải cách giáo dục đại học thời gian tới Luận án thực với phạm vi phân tích, đánh giá rộng, khó tránh khỏi hạn chế Do đó, số nội dung luận án chưa luận giải đầy đủ tiếp tục nghiên cứu, đánh giá cơng trình nghiên cứu tiếp theo./ 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Trần Thị Bảo Khanh (2013), Một số thách thức quản trị nguồn nhân lực, Tạp chí Công Thương, số 07 - 7/2013 Trần Thị Bảo Khanh (2013), Phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm Đảng, Tạp chí Lao động Xã hội, số 458 – 7/2013 Trần Thị Bảo Khanh (2013), Công tác quản trị đào tạo nguồn nhân lực chiến lược việc nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí uản lý nhà nước, số 211 – 8/2013 Trần Thị Bảo Khanh (2013), Rà soát điều chỉnh định mức lao động giảng viên Trường Đại học Cơng đồn cho phù hợp với thực tiễn, Tạp chí Đại học Cơng đồn, số 83 – 11/2013 Trần Thị Bảo Khanh (2014), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) – 2014 Trần Thị Bảo Khanh (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam, Tạp chí uản lý nhà nước, số 238 – 11/2015 ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC... KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 3.2.1 Quy mơ cấu nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng 3.2.1.1 Quy mô nguồn nhân lực giảng viên đại học công lập khu vực đồng sông Hồng Qua... QLNN phát triển NNL GVĐH công lập khu vực ĐBSH Chương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG LẬP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU