1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn công nghệ 10 nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

47 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt quan trọng phải kể đến nguồn lao động có chất lượng cao, lại sản phẩm đầu ngành giáo dục đào tạo Tại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá … Giáo dục cấp, bậc học thực bước chuyển lớn từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Chương trình đổi chuyển giao áp dụng rộng rãi nhiều nơi với nhiều phương pháp, hình thức khác như: giáo dục STEM; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, giáo viên tham gia chương trình: Trường học hạnh phúc, thầy thay đổi Cùng với thay đổi đó, năm gần áp dụng thử nghiệm nhiều phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, song phương pháp ‘‘trò chơi học tập” thấy hiệu cả, em vừa chơi lại vừa tự tìm hiểu, từ hình thành nên kiến thức Trị chơi học tập lựa chọn nhiều thầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh đạt mục tiêu giảng, cầu nối đắc lực, hữu hiệu tự nhiên giáo viên học sinh Thông qua trò chơi, ý nghĩa nội dung học truyền tải đến người nghe cách nhẹ nhàng để lại ấn tượng sâu sắc, dễ hiểu khó quên Sử dụng trò chơi học tập phương pháp mang lại hiệu cao trình dạy học theo xu hướng Khơng cịn giúp cho học sinh phát huy lực, có hứng thú tiếp thu học cách tự nhiên Từ thúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào thực tiễn Với đặc thù môn, môn phụ không thi tốt nghiệp nên nhiều em chưa ý học tập Nhưng học qua việc tham gia trò chơi thấy em vui vẻ, hào hứng, tích cực phát biểu xây dựng bài, khơng có tượng làm việc riêng, nói chuyện Ở lứa tuổi em, ln muốn khám phá tìm hiểu điều mẻ, hay người ta thường nói ‘‘cả thèm chóng chán”, trò chơi mà cho học sinh chơi lặp lặp lại nhiều lần khiến em khơng cịn cảm thấy hào hứng lúc đầu Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn thay đổi, thiết kế cho em thử nghiệm trị chơi mới, kích thích khả tư duy, tìm tịi đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý em Nên đề tài “ Sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Công nghệ 10 nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh” lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu Tên sáng kiến: Sử dụng trò chơi học tập dạy học mơn Cơng nghệ 10 nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thơm - Địa chỉ: Trường THPT DTNT Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986631613 - Email: thom.dtnt@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Thơm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng giảng dạy môn Công nghệ 10 Sử dụng làm tài liệu tham khảo hoạt động tập thể, trải nghiệm, lên lớp… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 12/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến: Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN Phương pháp dạy học 1.1 Khái niệm Dạy học dạy hoạt động; Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Q trình dạy học tri thức thuộc mơn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh; Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Phương pháp dạy học lĩnh vực phức tạo đa dạng Nó hiểu cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học 2.2 Mối quan hệ dạy học với việc phát triển hoàn thiện nhân cách Cấu trúc nhân cách gồm hai mặt phẩm chất lực (Đức Tài) Trong phẩm chất gồm có nội dung là: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí, phẩm chất ứng xử Năng lực gồm có nội dung bản: lực xã hội hóa, lực chủ thể hóa, lực hành động lực giáo tiếp Vì coi phẩm chất lực khung nhân cách Do mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất lực với phát triển nhân cách diễn đạt sau: Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách Nhân cách hai chỉnh thể thống phẩm chất lực Việc dạy học phát triển phẩm chất lực phương pháp tich tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành nhân cách Tóm lại dạy học phát triển phẩm chất lực vừa mục tiêu giáo dục vừa nội dung giáo dục đông thời phương pháp giáo dục Dạy học tích cực 2.1 Khái niệm tích cực Theo từ điển tiếng Việt: đổi Tích cực: Tỏ chủ động, có hoạt động nhằm tạo biến - Tích cực: Tỏ nhiệt tình, hăng hái với nhiệm vụ, với cơng việc Tích cực nét quan trọng nhân cách, đức tính quý báu người 2.2 Tích cực hóa học tập 2.2.1 Khái niệm Trong học tập, tích tích cực có ý nghĩa hoàn thành cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có định hướng rõ rệt, có sáng kiến đầy hào hứng Những hành động có vận dụng trí óc chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng chúng vào học tập thực tiễn Tích cực học tập thực chất tích cực nhận thức thể khát khao tìm kiếm, hiểu biết tri thức, khát vọng hiểu biết, nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Theo I I Samova, tính tích cực nhận thức mục đích, phương tiện kết hoạt động học tập, phẩm chất học sinh Nó xuất mối quan hệ học sinh với nội dung, với trình học tập, với nổ lực để nắm tri thức phương pháp thời gian ngắn với việc huy động ý chí để đạt kết học tập Tích cực hố người học vào q trình học tập trình tác động để làm cho người học động hơn, linh hoạt học tập nhằm nâng cao hiệu học tập người học Tích cực hố người học nói chung phát triển nâng cao tính tích cực cá nhân hướng vào lĩnh vực học tập, tích cực hố cá nhân, làm cho tính tích cực cá nhân phân hố hướng nhiều vào việc giải vấn đề, nhiệm vụ học tập nhằm đạt mục tiêu học tập 2.2.2 Các biện pháp tích cực hóa học tập Biện pháp tích cực hóa học tập kiểu biện pháp dạy học hướng vào người học, dựa vào kinh nghiệm hoạt động họ để tập trung tác động vào trình học tập nhằm hình thành phát triển hoạt động học tập, làm cho người học trở thành chủ thể tự giác trình - Các biện pháp cụ thể để tích cực hóa học tập + Phân hóa dạy học vi mô, tức thực cách tiếp cận riêng biệt lớp để tăng hiệu học nhóm cá nhân + Sử dụng kỹ thuật tương tác đa phương tiện theo yêu cầu trực quan, sinh động, đa chiều, đa kênh đa chức kích thích q trình học tập + Tổ chức quan hệ môi trường học tập đa dạng, giàu cảm xúc tích cực, đa dạng hóa mơi trường học tập, hay hình thức tổ chức dạy học + Sử dụng phương pháp luận dạy học thích hợp với người học mục tiêu nội dung học tập + Tổ chức khuyến khích hoạt động thực hành, thực nghiệm, ứng dụng tri thức học sinh học tập + Huy động sử dụng kinh nghiệm sống, kinh nghiệm học tập người học trình học tập + Tổ chức tình dạy học linh động, địi hỏi học sinh phải thực nhiều quan hệ tương tác, hợp tác, tham gia chủ động suy nghĩ, hành động tự kiểm tra, tự đánh giá + Sử dụng trò chơi môi trường học tập cởi mở khác để nâng cao tính tự giác, tự nguyện, tự học tập, giảm nhẹ căng thẳng thể chất tâm lý người học + Đánh giá người học kết học tập khách quan, công bằng, cụ thể, kịp thời, kết hợp với việc tổ chức, khuyến khích người học tự đánh giá trình kết học tập đánh giá lẫn + Thu hút, động viên người học hợp tác, tương trợ, quan tâm lẫn học tập Phương pháp trò chơi học tập 3.1 Khái niệm Trò chơi loại hình hoạt động quen thuộc, gần gũi với người Ở nhiều góc độ khác trị chơi định nghĩa riêng, trị chơi hoạt động tự nhiên cần thiết thoả mãn nhu cầu giải trí người phương pháp thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách trí lực HS Theo quan điểm Hà Nhật Thăng “Tổ chức hoạt động vui chơi, nhằm phát triển tâm lực trí tuệ, thể lực cho học sinh”, trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định có quy định mà người tham gia phải tuân thủ” Trò chơi học tập hiểu cách đơn giản trị chơi có nội dung gắn với hoạt động HS nhằm giúp HS học tập lớp hứng thú vui vẻ Nội dung trò chơi thi đấu hoạt động trí tuệ ý, nhanh trí, tưởng tượng, sáng tạo Theo F.l.Frratkina cho “Hành động chơi hành động giả định Hành động chơi mang tính khái qt, khơng bị giới hạn cấu tạo đồ vật” vui chơi hoạt động cần thiết, góp phần phát triển nhân cách người lứa tuổi Trò chơi học tập trị chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết học sinh - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi 3.2 Bản chất Có nguồn gốc tự nhiên xã hội; thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh hướng dẫn giáo viên học sinh hoạt động cách tự chơi trị chơi, mục đích trò chơi truyền tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá 3.3 Phân loại trò chơi học tập Có nhiều cách phân loại trị chơi học tập Phân loại theo mục tiêu dạy học có: trị chơi hình thành kiến thức, trị chơi hình thành thái độ, trị chơi hình thành hành vi, thói quen… Phân loại theo tiến trình học có: trị chơi khởi động, trị chơi hình thành kiến thức rèn kĩ năng, trị chơi ơn tập củng cố Phân loại theo hình thức tổ chức có: trị chơi tập thể, trò chơi cá nhân, trò chơi lớp, trị chơi ngồi lớp… Theo Nguyễn Thị Bích Hồng (tạp trí Khoa học ĐH SPTP Hồ Chí Minh): Trị chơi gồm ba loại: loại khởi động, loại kích thích học tập loại khám phá tri thức; Trong loại khám phá tri thức có tác dụng cao việc kích thích tính tích cực người học thực chất phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hoạt động học tập học sinh 3.4 Quy trình thực Thường có bước sau: - Bước 1: Chuẩn bị trò chơi - Nghiên cứu tài liệu: + Chương trình sách giáo khoa (tài liệu HD học tập) + Hệ thống sách tham khảo: Trò chơi học tập cấp tiểu học; sách báo, tạp chí giáo dục… - Nghiên cứu thực tế lớp học: + Nghiên cứu tình hình lớp học: có HS khuyết tật khơng, nhu cầu, sở thích, hồn cảnh … + Tìm hiểu xem học sinh lớp yếu mạch kiến thức nào, để lựa chọn trò chơi cho phù hợp, giúp em củng cố kiến thức để hiểu cách chắn - Bước 2: Lựa chọn trò chơi Việc lựa chọn trò chơi học tập phải đáp ứng u cầu mục đích dạy học Các trị chơi phải đặt cho học sinh nhiệm vụ học tập tương ứng với nội dung dạy học Mỗi trị chơi cần có vị trí đóng góp cụ thể tiến trình thực mục đích dạy học Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học mơn hệ thống trị chơi phải lựa chọn cho đa dạng chủ đề, phong phú cách chơi Dựa vào hình thức, cách chơi luật chơi trị chơi thay trị chơi cách linh hoạt (thay số chữ, câu cá, mèo bắt chuột, tìm hoa hái quả, cánh hoa tìm nhụy, …) từ thay linh hoạt tạo cho giáo viên có hội tổ chức trị chơi phù hợp với đối tượng học sinh Lựa chọn trò chơi phải đảm bảo yếu tố: lứa tuổi, vừa sức; áp dụng vào tiến trình dạy chương trình, thơng thường là: + Sau hoàn thành học Cách có ưu điểm kích thích hứng thú học tập học sinh, học tránh không khí suy nghĩ căng thẳng trở thành “Vui mà học, học mà chơi” sinh động + Sau hoàn thành chương Với cách giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức cách sinh động hiệu - Bước 3: Xây dựng thiết kế trò chơi Khi xây dựng thiết kế trò chơi thường tuân thủ nguyên tắc sau: + Phải dựa vào ND học; điều kiện thời gian tiết học + Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục + Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học + Trò chơi phải phù hợp với tâm lý học sinh, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường + Trò chơi phải tạo hứng thú học sinh Thiết kế TCHT thường qua bước sau: + Mục đích: Nêu rõ mục đích trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến thức, kỹ nào? + Đồ dùng đồ chơi + Số người tham gia + Nêu cách chơi + Nêu luật chơi - Bước 4: Cách tiến hành trò chơi Giới thiệu trò chơi Nêu tên trò chơi Hướng dẫn cách chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi Chơi thử (chơi nháp) Thông qua chơi thử để nhấn mạnh luật chơi Chơi thật (xé nháp) Nhận xét kết chơi, thái độ: Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội thắng (nếu có) Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể 3.5 Những lưu ý sử dụng phương pháp trò chơi học tập: Phương pháp sử dụng trò chơi học tập có ưu điểm hình thức học tập hoạt động hấp dẫn học sinh trì tốt ý học sinh học, làm thay đổi hình thức học tập, giảm bớt tính chất căng thẳng học, tạo hội rèn luyện kỹ hợp tác phát triển phẩm chất lực cho học sinh Bên cạnh có nhược điểm củng cố kiến thức kỹ cách chưa có hệ thống; Học sinh xa đà vào việc chơi mà ý đến việc học cần lưu ý: Mục đích trị chơi phải thể mục tiêu học Hình thức chơi phải đa dạng giúp học sinh thay đổi hoạt động lớp, phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động Phải phát huy tính tính cực chủ động sáng tạo cho học sinh tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức điều khiển tổ chức từ việc chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi Trò chơi dễ tổ chức thực phù hợp với đặc điểm, trình độ học sinh, thời gian, hồn cảnh, điều kiện lớp học, đồng thời không gây nguy hiểm cho học sinh Trò chơi phải đa dạng, phải luân phiên thay đổi hợp lý tránh nhàm chán cho học sinh Sau chơi giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi Đối với giáo viên cần linh hoạt chủ động vận dụng công nghệ thông tin vào tiết học sử dụng trò chơi học tập làm tăng thêm hứng thú kích thích học sinh Chương - XÂY DỰNG TRÒ CHƠI TRONG MỘT SỐ BÀI HỌC Tiết 17: ÔN TẬP (BÀI 25, 27, 28, 29, 33) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh hệ thống được: Nội dung kiến thức nội dung phần chương - Giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi Hệ thống kiến thức sơ đồ tư Năng lực: Năng lực tự học tự chủ: nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu - Năng lực hợp tác giao tiếp: làm việc nhóm Năng lực khám phá giải vấn đề tình giáo viên đưa Năng lực công nghệ Phẩm chất: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế để nâng cao hiệu chăn ni gia đình địa phương II TRỊ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Trị chơi đuổi hình bắt chữ dạy học hình thức học mà chơi, chơi mà học vơ thú vị hiệu Mỗi hình ảnh đưa có lời gợi ý nội dung có liên quan trực tiếp đến học Sau đáp án giáo viên lại đặt câu hỏi để củng cố thêm kiến thức cho em Mục đích: Hệ thống lại nội dung, kiến thức mà học sinh học Giúp học sinh phát triển lực: tự học, tự giải quyết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức môn công nghệ vào sống TS Nguyễn Đức Thành 2001, Phương pháp dạy học Kỹ thuật nông nghiệp, NXB Giáo Dục Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Cơng nghệ 10, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Văn Khôi 2006, Công nghệ 10, NXB Giáo Dục Giáo trình chăn ni, trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Tạp san giáo dục thời đại số 1208 Tài liệu hướng dẫn viết SKKN theo bố cục Tài liệu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Lê Nguyên Long (1999), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh 10 Web: http://violet.vn https://vi.wikipedia.org/wiki/Giống_vật_ni_Việt_Nam http://www.baomoi.com PHỤ LỤC I: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRỊ CHƠI 27 PHỤ LỤC II: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT 28 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài 25 27 Câu 6,22 28 29 33 Tổng SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2020-2021 29 CẤP 2,3 VĨNH PHÚC Đề gồm trang Họ tên: SBD I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM): Chọn đáp án Câu Mục đích cơng nghệ cấy truyền phơi bị: A Nhân nhanh số lượng, chất lượng đàn giống tốt B Nhân nhanh số lượng hạn chế chất lượng đàn giống tốt C Hạn chế số lượng nâng cao chất lượng đàn giống tốt D Hạn chế số lượng chất lượng đàn giống tốt Câu Trong công nghệ cấy truyền phôi bị, dùng hooc mơn sinh dục để gây động dục đồng pha có nghĩa là: A Bị cho phơi bò đực động dục thời điểm B Bò cho phơi bị nhận phơi động dục thời điểm C Bị đực bị nhận phơi động dục thời điểm D Bị cho phơi bị nhận phơi khơng động dục thời điểm Câu Thành phần cấu tạo chủ yếu vi sinh vật : A Gluxit Câu 4: Các loại thức ăn khơ dầu lạc, vừng có đặc điểm: A Là thức ăn thô C Là thức ăn giàu vitamin D Là thức ăn giàu protein có nguồn gốc từ động vật Câu 5: Để tạo giống cá chép V1 nước ta cần sử dụng phép lai sau ? A Phép lai gây thành C Nhân giống chủng Câu Phơi phát triển bình thường thể bị khác cần có điều kiện gì? A Bị nhận phơi phải có hướng sản xuất phù hợp với bị cho phơi B Bị nhận phơi phải có ngoại hình giống với bị cho phơi C Bị nhận phơi phải có suất phù hợp với bị cho phơi D Bị nhận phơi phải có trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với bị cho phôi Câu Tiêu chuẩn ăn vật nuôi biểu thị bằng: A Chất xơ, Vitamin C Thức ăn tinh Câu Thành phần gồm “Gạo: 1,7kg; Khô lạc: 0,3kg; Rau xanh: 2,8kg, bột vỏ sò 54g NaCl: 40g” là: A Nhu cầu dinh dưỡng C Tiêu chuẩn ăn Câu 9: Thức ăn hỗn hợp đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi theo quy mô: A Nơng nghiệp C Hộ gia đình Câu 10: Khi xây dựng tiêu chuẩn ăn vật nuôi , người ta vào: A Điều kiện tài người chăn nuôi 30 B Khả ăn tối đa vật C Kết thí nghiệm đối tượng vật nuôi D Nguồn thức ăn sẵn có địa phương Câu 11: Yêu cầu chọn bị cho phơi là: A Năng suất cao C Năng suất trung bình Câu 12: Trong cơng nghệ cấy truyền phôi nhiệm vụ chửa, đẻ nuôi của: A Bị cho phơi C Bị vàng Thanh Hóa; Câu 13: Thực chất trình lên men thức ăn là: A Làm chín sinh học C Làm tơi thức ăn Câu 14 Trong loại thức ăn sau loại thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, mùi vị thơm ngon, trâu bị thích ăn? A Thức ăn tinh giàu lượng C Thức ăn thô Câu 15 Nguyên tắc phối hợp phần ăn: A Tính đơn giản C Tính kinh tế, tính khoa học Câu 16 Tại quy trình sản xuất thức ăn hổn hợp cho vật ni thực khơng thực bước 4? A Vì sở thích nhà sản xuất C Vì mục đích kinh doanh dạng bột viên Câu 17 Tại phải phối trộn loại thức ăn với nhau? A Vì loại thức ăn tinh có nhiều dinh dưỡng B Vì loại thức ăn khơng cân đối dinh dưỡng C Vì loại thức ăn tốt cho vật ni D Vì loại thức ăn thơ có nhiều chất xơ Câu 18 Điều kiện cần thiết cho trình ủ chua thức ăn: A Lên men yếm khí với nhiệt độ độ ẩm thích hợp B Lên men hiếu khí với nhiệt độ độ ẩm thích hợp C Lên men yếm khí hố ủ D Kĩ thuật trộn men thao tác ủ nhanh tốt Câu 19: Loại thức ăn tinh sử dụng để chế biến thức ăn chăn nuôi: A Xơ dừa C Bột sắn Câu 20 Phương pháp kiềm hóa ủ với ure để nâng cao tỉ lệ tiêu hóa loại thức ăn nào? A Khoai, sắn C Rau bèo Câu 21 Đem gà Lương Phượng giao phối với gà Tam Hoàng thu lai F1, sau lấy lai F1 cho giao phối với gà Hubat chọn lọc đời lai tốt tạo giống Đây phương pháp? A Nhân giống chủng B Nhân giống tạp giao 31 C Lai kinh tế D Lai gây thành Câu 22 Công nghệ cấy truyền phơi bị q trình: A Đưa tế bào từ thể bò mẹ sang thể bò mẹ khác B Đưa trứng từ thể bò mẹ sang thể bò mẹ khác C Đưa phôi vào nuôi dưỡng môi trường dinh dưỡng đặc biệt D Đưa phơi từ thể bị mẹ sang thể bò mẹ khác Câu 23 Muốn bổ sung vitamin cho vật nuôi cần cho vật nuôi ăn loại thức ăn sau đây? A Gạo, ngô C Rơm rạ Câu 24 Phương pháp ghép đôi sau nhân giống chủng: A Lợn Móng Cái X lợn Yooc-sai C Lợn Đại Bạch X lợn Ỉ Câu 25 Đậu tương loại thức ăn: A Giàu protein C Giàu vitamin Câu 26 Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là: A Lợi dụng hoạt động vi khuẩn B Lợi dụng hoạt động vi rút C Lợi dụng hoạt động kí sinh trùng D Lợi dụng hoạt động sống nấm men hay vi khuẩn có ích để ủ lên men Câu 27 Rơm rạ, cỏ khô là: A Thức ăn tinh C Thức ăn xanh Câu 28 Trong quy trình chế biến bột sắn giàu proten, bột sắn sau ủ lên men có tỉ lệ protein bằng: A 5-7% C 10 – 13% II PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Câu 29 Nêu nguyên lí việc chế biến thức ăn công nghệ vi sinh Giải thích sau lên men, thức ăn lại có giá trị dinh dưỡng cao hơn? Câu 30 “Dùng thức ăn hỗn hợp vật nuôi để nuôi cá, cá mau lớn mang lại hiệu cao” Điều hay sai? Tại sao? -Hết -Giám thị coi thi khơng giải thích thêm 32 B Lợ PHỤ LỤC III PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GVGD MƠN CƠNG NGHỆ Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời với ý kiến Thầy (Cơ) (ở số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q Thầy (Cơ) Câu 1: Thầy (Cô) cho biết cần thiết việc sử dụng trị chơi dạy học dạy học mơn Công nghệ nào? Rất cần thiết Câu 2: Theo Thầy (Cơ) sử dụng trị chơi dạy học mơn Cơng nghệ lớp có tác dụng nào?(Khoanh tròn vào số lựa chọn: Rất tác dụng; Tác dụng; 3: Bình thường ; Khơng tác dụng lắm; Hồn tồn khơng có tác dụng) Các tác dụng việc sử dụng trò chơi Tập trung ý học sinh Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập Học sinh hiểu nắm kiến thức sâu Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập môn học tạo môi trường thuận học tập Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập học sinh với học sinh Nâng cao tương tác GV với HS trình dạy học Rèn luyện cho học sinh viên kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử học tập Rèn luyện trí nhớ học sinh Phát triển tư dung sáng tạo, tìm tịi 33 học sinh Các ý kiến khác (nêu rõ) Câu 3: Trong dạy học môn Công nghệ lớp, Thầy cô thường sử dụng trò chơi dạy học phần nào? Phần 1: 1.1.Giống vật nuôi 1.2 Thức ăn chăn ni 1.3 Phịng chữa bệnh cho vật ni Phần 2: Bảo quản, chế biến nông lâm, thủy sản Phần 3: Tạo lập doanh nghiệp Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ sử dụng trị chơi dạy học mơn Công nghệ lớp nào? Rất thường xuyên Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 5: Trong dạy học môn Công nghệ lớp, có sử dụng trị chơi, theo Thầy (Cơ) nên phân bố thời gian cho hình thức nào? Không sử dụng Cả hai tiết Câu 6: Đánh giá Thầy (Cô) học sinh tham gia trò chơi giáo viên đặt ra? Hào hứng tham gia trò chơi, qua trò chơi để nắm nội dung Đọc, nghiên cứu tài liệu để thực trò chơi Thảo luận với bạn để giải trò chơi 34 Tìm cách để đối phó với giảng viên Phớt lờ, khơng quan tâm đến trị chơi Hoạt động khác……………………………………………………………… Câu 7: Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng loại trị chơi dạy học mơn Cơng nghệ lớp nào? ( Khoanh tròn vào số lựa chọn: Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Các loại trò chơi - Trò chơi phát triển nhận thức: ( Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) - Trò chơi phát triển giá trị ( Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) - Trị chơi phát triển vận động ( Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Câu 8: Trong dạy học môn Công nghệ, xây dựng sử dụng trị chơi dạy học, Thầy (Cơ) thường vào vấn đề để xây dựng trò chơi cho học sinh? Căn vào độ tuổi theo học học sinh Căn vào khâu trình dạy học Căn vào nội dung học tập Căn vào hình thức phương pháp học tập Căn vào số lượng học sinh lớp Căn vào khơng khí học tập lớp học Căn vào trình độ hiểu biết học sinh Căn vào diễn biến trình dạy học 35 Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu 9: Thầy (Cơ) cho biết hiệu việc sử dụng trị chơi dạy học môn Công nghệ lớp nào? (Khoanh tròn vào số lựa chọn: 5: Rất hiệu quả; 4: Hiệu quả; 3: Bình thường; 2: Khơng hiệu quả; 1: Hồn tồn khơng hiệu quả) Loại trò chơi - Trò chơi phát triển nhận thức: ( Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) - Trò chơi phát triển giá trị ( Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) - Trị chơi phát triển vận động ( Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Câu 10: Thầy (Cô) cho biết thuận lợi dụng trị chơi dạy học mơn Cơng nghệ lớp gì? Thuận lợi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo ý kiến Thầy (Cô) làm để nâng cao hiệu sử dụng trị chơi dạy học mơn Cơng nghệ lớp tốt hơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 36 PHỤ LỤC IV PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời với ý kiến em (ở số câu chọn nhiều câu trả lời); ghi câu trả lời vào số câu hỏi Câu 1: Trong dạy học mơn Cơng nghệ, em thích giáo viên sử dụng phương pháp hình thức dạy học nào? Thuyết trình ( khơng đặt câu hỏi) Đàm thoại (đặt câu hỏi để SV trả lời) Thảo luận nhóm báo cáo kết Kết hợp vừa dạy thuyết trình vừa đặt câu hỏi Sử dụng trò chơi dạy học Hình thức khác ……………………………………………………………… Câu 2: Em cho biết dạy mơn Cơng nghệ, giáo viên có sử dụng trị chơi dạy học khơng? Rất thường xun Thỉnh thoảng Câu 4: Trong dạy học môn Công nghệ, theo em giáo viên sử dụng trò chơi cho học sinh thực là: Rất cần thiết Câu 5: Trong dạy học môn Công nghệ, giáo viên sử dụng trị chơi, em cảm thấy: Rất thích, hào hứng tham gia Bình thường Uể oải, chán nản Thích Căng thẳng, mệt mỏi sợ phải gọi trả lời Không quan tâm 37 Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 6: Trong dạy học môn Cơng nghệ, giáo viên tổ chức trị chơi dạy học, em thường: Tích cực suy nghĩ thực yêu cầu Suy nghĩ vấn đề không tự giác tham gia Không quan tâm , không tham gia Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 7: Trong dạy học môn Công nghệ, em thường tham gia hoạt động để giải trò chơi giáo viên đặt ra: Tự suy nghĩ, huy động vốn kinh nghiệm thân để thực Đọc, nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề Thảo luận với bạn để giải Không quan tâm, không tham gia giải Hoạt động khác……………………………………………………… Câu 8: Trong dạy học môn Công nghệ lớp, trò chơi giáo viên xây dựng, em thường: Quá dễ Bình thường Phải nỗ lực tối đa giải được Cố gắng không giải Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 9: Em thích GV xây dựng kiểu trị chơi dạy học nào? Trò chơi phát triển nhận thức: ( Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) Trò chơi phát triển giá trị 38 ( Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) Trị chơi phát triển vận động ( Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 10: Mức độ giáo viên sử dụng trò chơi dạy học môn Công nghệ lớp em là: Quá nhiều Không tổ chức Câu 11: Khi dạy học môn Công nghệ lớp, theo em giáo viên nên tổ chức trò chơi hợp lý? Không sử dụng Cả hai tiết Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 12: Những thuận lợi em thực trò chơi dạy học giáo viên đưa gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13: Những khó khăn em tham gia trò chơi dạy học giáo viên đưa gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 14: Em có kiến nghị để giáo viên xây dựng sử dụng trị chơi dạy học mơn Cơng nghệ lớp tốt …………………………………………………………………………………… 39 ... tâm sinh lý em Nên đề tài “ Sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Công nghệ 10 nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh? ?? lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu Tên sáng kiến: Sử dụng trò chơi học tập. .. học bao gồm: Giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh; Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo,... việc huy động ý chí để đạt kết học tập Tích cực hố người học vào q trình học tập trình tác động để làm cho người học động hơn, linh hoạt học tập nhằm nâng cao hiệu học tập người học Tích cực hố

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w