1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án

17 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 639,62 KB

Nội dung

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về Bộ 5 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng đọc hiểu đoạn văn, viết bài tập làm văn để tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP NĂM 2019 – 2020 CÓ ĐÁP ÁN MỤC LỤC Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Tân Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ THI HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Ngày thi: 26/6/2020 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Văn học: văn nghị luận trung đại Việt Nam, văn thơ Cách mạng chương trình Ngữ văn - Tiếng Việt: kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói - Tập làm văn: Văn nghị luận xã hội vấn đề tình yêu quê hương đất nước, nghị luận đoạn thơ, thơ Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung, nghệ thuật, tác giả tác phẩm văn học - Kĩ phát hiện, hành động nói, đặt câu chia theo mục đích nói, đặc điểm hình thức chức kiểu câu - Viết đoạn văn nghị luận văn học, đoạn văn nghị luận xã hội Thái độ: trung thực nghiêm túc thi cử Phát triển lực: - Tư sáng tạo, phát triển ngơn ngữ, cảm thụ văn chương II Hình thức kiểm tra - Tự luận - Thời gian: 90 phút TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ Câu HƯỚNG DÂN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Ngày thi: 26/6/2020 Phần I 6,0 điểm Nội dung - Tác giả: La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp - Tác phẩm: Bàn luận phép học (Luận pháp học) - Thể loại: Tấu - Đặc điểm thể loại: + Là loại văn nghị luận cổ thần dân, quan lại gửi lên vua chúa + Dùng để trình bày kế sách, ý kiến cho vua chúa nghe để thực + Viết văn xuôi, văn vần biền ngẫu,… - Kiểu câu: trần thuật - Hành động nói: trình bày - Mục đích việc học: học để làm người * Hình thức: - Đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu,… * Nội dung: HS đảm bảo ý - Giải thích lịng u nước - Biểu - Ý nghĩa - Liên hệ thân Phần II 4,0 điểm Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ * Hình thức: - Đúng đoạn T-P-H, 12 câu 1,0đ - Các câu liên kết chặt chẽ nội dung hình thức 0,5đ - Có câu phủ định (gạch chân- thích rõ) 0,5đ * Nội dung: 2,0đ HS biết phân tích tác dụng tín hiệu nghệ thuật: điệp ngữ, câu hỏi tu từ, đối làm rõ tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung lạc quan Bác: - Hoàn cảnh ngắm trăng - Mối giao hòa người trăng -> Vẻ đẹp tâm hồn cốt cách Hồ Chí Minh BGH duyệt Tổ CM duyệt Người đề Phạm Thị Hải Vân TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN Trương Thị Thanh Xuân Phùng Thị Ánh Tuyết ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ văn lớp - Thời gian: 90 phút I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: (0,5đ) Nối hành động nói cột A cho phù hợp với mục đích nói tương ứng cột B A B Hành động điều a Người nói kể, tả, thơng báo, nhận định điều cho khiển Hành động bộc lộ b Người nói tự ràng buộc vào hành động cụ thể làm tình cảm, cảm xúc hợp đồng, cam đoan … làm việc Hành động trình bày c Người nói muốn người nghe làm việc Hành động hứa hẹn d Người nói bày tỏ thái độ ngợi ca, chê bai, trách cứ, vui mừng, lo sợ, … Câu 2: (1,5đ) Trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đứng trước câu trả lời 1) Văn Hịch tướng sĩ viết theo thể văn gì? A Văn xi B Văn vần C Văn biền ngẫu D Cả A, B, C sai 2) Văn Bình ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận B Thuyết minh C Tự D Miêu tả 3) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho câu văn: “ Hịch tướng sĩ bất hủ phản ánh lòng yêu nước tinh thần chiến thắng dân tộc ta” A thiên cổ hùng văn B tiếng kèn xuất quân C lời hịch vang dậy núi sơng D văn luận xuất sắc II Tự luận Câu (3 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.” ( Q hương – Tế Hanh) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ đoạn văn quy nạp khoảng câu Câu (5 điểm) Bài văn: Chứng minh văn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc lên án, vạch trần tội ác, thủ đoạn lừa bịp chủ nghĩa Đế quốc thực dân phơi bày nỗi thống khổ người dân nước thuộc địa ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN - HKII I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: 1- c ; –d ; 3- a; 4- b Câu 2: Mỗi ý 0,5 đ 1- C II 0,5đ 2- A 3-A Tự luận Câu 1: ( đ) Đoạn văn  Nội dung: Trình bày cảm nhận đoạn thơ thơng qua hình ảnh thuyền cánh buồm, qua phép tu từ so sánh để thấy vẻ đẹp khỏe khoắn,hùng tráng, sinh lực dồi thuyền bắt đầu hành trình khơi … thể tình yêu quê hương qua nỗi nhớ vật quen thuộc quê hương điểm  Hình thức: - Đoạn văn quy nạp 0.5 điểm - Đủ số câu diễn đạt mạch lac lưu loát 0.5 điểm Câu 2: ( đ) Bài văn  Nội dung: Bài viết phải có đánh giá xác đáng, lập luận chặt chẽ hai luận điểm bài: - Thuế máu lên án, vạch trần tội ác, thủ đoạn lừa bịp chủ nghĩa Đế quốc thực dân - Thuế máu phơi bày nỗi thống khổ người dân nước thuộc địa  Hình thức: Bài viết có bố cục hợp lí, cân đối, lời văn mạch lạc, phù hợp với kiểu nghị luận kết hợp với biểu cảm, tự sự, miêu tả Hạn chế mắc lỗi thông thường  Biểu điểm: - Điểm 5: Bài làm đáp ứng đầy đủ u cầu trên, có tính sáng tạo - Điểm 4: Bài làm đạt yêu cầu trên, yêu cầu nội dung, có vài sai sót nhỏ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc q ba lỗi diễn đạt - Điểm 2.5: Bài đạt khoảng 2/3 yêu cầu trên, nội dung sơ sài văn đảm bảo yêu cầu văn nghị luận, diễn đạt đôi chỗ chưa tốt - Điểm 1: Bài chưa đạt yêu cầu trên, nội dung sơ sài, lạc đề; diễn đạt - Điểm ): Khơng làm lạc đề hồn tồn Lưu ý: Giáo viên linh hoạt chấm tập làm văn, khuyến khích viết giàu cảm xúc, có sáng tạo TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 Môn:Ngữ văn - Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) a) Hồn thành xác thơ sau: Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng …………………………………… …………………………………… ( Ngữ văn – tập II) b) Bài thơ có tựa đề gì? Tác giả ai? Câu 2: ( 2,0 điểm) a) Nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu cảm thán b) Xác định kiểu câu câu đoạn trích sau: “ Rồi tay nâng rổ chó lên đầu, tay cầm sợi xích định dắt ln chó cửa, sụt sịt chị bảo Tí: (1) - Con đội mê nón cho đỡ nắng cắp lấy gói quần áo sang bên cụ Quế với u (2) Câu 3: (6,0 điểm) Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em mối quan hệ học hành Hết./ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020 MơnNgữ văn - Lớp (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu Nội dung yêu cầu Câu a) Hoàn thành xác hai câu thơ sau: Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng, (2,0 đ) Cuộc đời cách mạng thật sang b) - Tựa đề: Tức cảnh Pác Bó - Tác giả: Hồ Chí Minh Câu a) Nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu cảm thán (2,0 đ) - Hình thức: Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) b Xác định kiểu câu câu: - (1): Câu trần thuật - (2): Câu cầu khiến Câu a Biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết văn nghị luận xã (6,0 đ) hội Đảm bảo cấu trúc phần: mở bài, thân bài, kết Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: mối quan hệ học hành c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm ; vận dụng tốt thao tác làm văn nghị luận hoàn chỉnh * Đảm bảo yêu cầu sau đây: 0,25 5.0 1.Dẫn dắt,giới thiệu vấn đề nghị luận: mối quan hệ học hành Làm rõ vấn đề nghị luận: a Giải thích vấn đề: + Học trình tiếp thu tri thức nhân loại thông qua hoạt động học tập nhà trường ngồi xã hội + Hành q trình vận dụng tri thức, kinh nghiệm học vào sống thực tiễn b.Nhận định vấn đề: + Học hành có mối quan hệ chặt chẽ; + Học giúp có phần kiến thức lí thuyết; Hành giúp tạo sản phẩm thực tế, đáp ứng yêu cầu xã hội; c Phê phán lối học lệch lạc: + Học mang tính hình thức, khơng hiểu nội dung ( học vẹt); + Học lí thuyết sng, khơng chịu thực hành d Đề xuất phương pháp học đúng: + Học từ dễ đến khó, biết chọn trọng tâm; + Học kết hợp với thực hành hiệu thành công Tổng hợp vấn đề nghị luận: 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 - Khẳng định vấn đề - Rút học d Sáng tạo:Có cách diễn đạt sáng tạo, thể sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Tổng điểm 0,25 0.25 6,0 *Lưu ý: Tuỳ vào điều kiện, tình hình lớp mà giáo viên đánh giá điểm linh hoạt, phù hợp, khách quan Khuyến khích làm sáng tạo Hết./ SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Hãy đọc kỹ đoạn văn thực yêu cầu nêu bên dưới: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” Câu 1(1,0) Nêu xuất xứ đoạn trích Giới thiệu tác giả câu văn Câu 2(1,0) Xác định phương thức biểu đạt trình bày ngắn gọn thể loại văn có đoạn trích Câu 3: (0,5) Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” xét mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Câu 4: (2,5) Em hiểu học hình thức? ngày người ta cịn “đua học hình thức hịng cầu danh lợi” khơng? Em trả lời câu hỏi đoạn văn nghị luận có câu chủ đề (khơng q 20 dòng giấy thi) II PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm) Câu (1,0) Chép hai câu thơ đầu phần phiên âm thơ “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh) bốn câu thơ cuối “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu Câu (4,0) Nhận xét hai thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh ) “Khi tu hú” Tố Hữu , có ý kiến cho rằng: “ Cả hai thơ thể lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng Tuy nhiên cách biểu người thơ lại khác nhau” Em chọn câu thơ hai thơ thể tập trung nhận định nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến Lưu ý: Viết văn SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án gồm 02 trang) Câu Câu 1: điểm Câu 2: điểm Nội dung Nêu xuất xứ đoạn trích Giới thiệu tác giả câu văn Điểm 0,5 điểm -Đoạn văn trích văn bản: Bàn luận phép học (luận học pháp) -Tác giả Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi La Sơn Phu Tử Quên quán: huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh 0,5 điểm Là danh sĩ tiếng tài đức độ Xác định phương thức biểu đạt trình bày ngắn gọn thể loại văn có đoạn trích - Thể loại: Tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị PTBĐ: Nghị luận 0,5 0,5 Câu 3: 0,5 điểm Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học 0,5 khơng biết rõ đạo” xét mục đích nói thuộc kiểu câu gì? - Câu 4: 2,0 điểm Câu trần thuật A Yêu cầu kĩ năng: -Viết đoạn văn nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm - Học sinh viết đoạn văn nghị luận có câu chủ đề qui định đề -Phải nêu từ 1-2 câu chuyện vấn nạn học hình thức để làm dẫn chứng; phải bộc lộ yêu ghét chân thành để đảm bảo có yếu tố biểu cảm B Yêu cầu kiến thức: -Giải thích tác hại việc học hình thức Tác hại việc cầu danh lợi -Học hình thức cách học khơng thực chất, đầu óc rỗng tuếch điểm số, cấp, học giả điểm thật - Đó cách học khơng vụ thực chất, lừa dối người đáng lên án 1,0 1,0 - Chỉ bệnh học hình thức gây như: học tủ, học vẹt, chép máy móc, điểm số, giấy khen thật tri thức tích lũy khơng có… - HS nêu vài giải pháp cụ thể cho thân người PHẦN TẬP LÀM VĂN Câu (1,0) Chép hai câu thơ đầu phần phiên âm thơ “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh) bốn câu thơ cuối “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu Chép xác câu đầu “Ngắm trăng” (0.5) Chép xác câu cuối “Khi tu hú” (0,5)  Sai từ 2-3 lỗi trừ 0,25 Câu (4,0) Nhận xét hai thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh ) “Khi tu hú” Tố Hữu , có ý kiến cho rằng: “ Cả hai thơ thể lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng Tuy nhiên cách biểu người thơ lại khác nhau” Em chọn câu thơ hai thơ thể tập trung nhận định nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến Lưu ý: Viết văn A Yêu cầu kĩ -HS viết văn nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm, miêu tả - Phải xác lập luận điểm vững để làm sáng tỏ nhận định nêu đề - Chọn câu thơ phù hợp với yêu cầu nghị luận hai thơ - Hệ thống luận mạch lạc, tiêu biểu… B Yêu cầu kiến thức - Làm rõ lòng yêu sống thi nhân Hồ Chí Minh nhà thơ Tố Hữu: + họ cảnh bị giam cầm tâm hồn họ gắn bó với sống, với thiên nhiên tươi đẹp: Bức tranh trăng sáng thơ “Ngắm trăng” tranh mùa hè (6 câu đầu) thơ “Khi tu hú” HS cần phân tích ngắn gọn hai vẻ đẹp để khẳng định lòng yêu sống, niềm rung cảm trước vẻ đẹp sống hai nhà thơ -Làm rõ niềm khát khao tự cháy bỏng hai nhà thơ + Ở Ngắm trăng: khát khao tự thể lạc quan, ln tìm phía có ánh sáng tin tưởng vào tương lai ( thân người tù, cách mạng, đất nước) + “Khi tu hú” : khát khao tự thể toàn “cháy bỏng” câu cuối: tâm trạng ngột ngạt, bối muốn “đạp tan” phòng giam để ngoài, với sống tự do, với lí tưởng phụng sự… + Phân tích dấu hiệu hình thức kiểu câu, dấu câu, từ ngữ biểu hai( vượt ngục tinh thần “ngắm trăng”; tâm trạng bối ngột ngạt nghe thấy tiếng gọi tự “tu hú gọi bầy”; thể thơ tứ tuyệt với phép đối chu; thể thơ lục bát uyển chuyển tạo âm hưởng thiết tha…) 1,5 2,5 + Điểm 4: học sinh nắm vững yêu cầu trên, hiểu đề, phương pháp, giải thích hướng, rõ trọng tâm; lập luận chặt chẽ, thấu tình, đạt lý + Điểm 3: học sinh nắm yêu cầu bản, định hướng Có số phát ý cịn chưa thật mạch lạc, diễn đạt trôi chảy + Điểm 2: học sinh tỏ hiểu đề, nhiên chưa khai thác chi tiết có hai thơ Văn viết nghiêng sang tự biểu cảm + Điểm 1- lạc đề nội dung phương pháp, trình bày vụng TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” ( Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ ) a) (1,5 điểm) Em hiểu thể hịch? b) (1,5 điểm) Nội dung đoạn trích c) (2,0 điểm) Nêu hiệu nghệ thuật sử dụng đoạn văn Câu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu : Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi ? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ! Thời oanh liệt cịn đâu ? (Thế Lữ , Nhớ rừng ) a) (1,0 điểm) Trong đoạn thơ câu câu nghi vấn ? b) (1,0 điểm) Những câu nghi vấn đoạn thơ dùng để làm ? c) (3.0 điểm ) Cảm nhận em qua đoạn thơ TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM (Hướng dẫn chấm Đáp án – Thang điểm gồm có 02 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm Đáp án - Thang điểm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng Hướng dẫn chấm Đáp án - Thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm - Điểm tồn thi làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,00 ) B Hướng dẫn cụ thể Câu Yêu cầu Nội dung Đọc - hiểu đoạn trích Điểm 5,0 Yêu cầu chung: Kiểm tra lực đọc – hiểu văn thí sinh; huy động tri thức qua đoạn trích kĩ đọc văn văn xi để trả lời câu hỏi Yêu cầu cụ thể : a - Hịch thể văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh dùng để kêu gọi đấu tranh chống thù giặc - Hịch thường viết theo thể văn biền ngẫu 1,0 0,5 b - Nội dung đoạn trích thể lòng yêu nước, căm thù giặc vị chủ tướng 1,5 c - Sử dụng động từ mạnh: “xả thịt”, “lột da”, “nuốt gan”, “uống máu”…Diễn tả lòng căm thù giặc sơi sục 1,0 - Lối nói xưng: “trăm thân”, “nghìn xác”, “phơi ngồi nội cỏ”, “gói da ngựa”…Biểu thị khí phách anh hùng Kiểm tra kiến thức tiếng Việt, cảm nhận đoạn thơ 1,0 5,0 Yêu cầu chung Câu kiểm tra lực đọc – hiểu văn thơ trữ tình tri thức câu nghi vấn, cảm thụ hay nội dung, nghệ thuật đoạn thơ Yêu cầu cụ thể a Trong khổ thơ riêng “Than ôi !” câu nghi vấn (1,0) Nghĩa là, câu lại câu nghi vấn b Những câu nghi vấn đoạn thơ dùng để: phủ định; bộc lộ tình cảm cảm xúc c * Nội dung cần trình bày ý sau: (1,0) - Đoạn thơ coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy.Cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể - Dẫn chứng 1,0 - Nhưng dĩ vãng huy hoàng, nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ khép lại tiếng than u uất Sử dụng đa dạng biện pháp nghệ thuật 1,0 - Niềm khao khát tự mãnh liệt, tâm yêu nước diễn tả sâu sắc qua hình ảnh hổ bị nhốt vườn bách thú …… Hết…… DUYỆT CỦA TỔ CM GV RA ĐỀ Võ Văn Trị 1,0 ... LỤC Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 -20 20 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 -20 20 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Tân Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 -20 20... 20 19 -20 20 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 -20 20 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 19 -20 20 có đáp án -... THỤY TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC 20 19 - 20 20 ĐỀ THI HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Ngày thi: 26 /6 /20 20 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Văn học: văn nghị luận trung đại Việt Nam, văn thơ Cách

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w