1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực hành máy điện – Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,74 MB

Nội dung

Nội dung của Giáo trình Thực hành máy điện bao gồm thực hành sửa chữa, quấn dây máy biến áp, quấn dây máy điện, thí nghiệm máy điện và thí nghiệm mô phổng máy điện và dùng phần mềm mô phổng như LVSIM-EMS, LVDAM-EMS.

Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 LỜI GIỚI THIỆU Giáo Trình Thực hành máy điện tài liệu dùng để dạy cho học sinh, sinh viên chun ngành điện dân dụng cơng nghiệp nhằm hình thành kiến thức ứng dụng, kỹ thực hành nghề thái độ nghề nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng phạm vi môn học Ngồi ra, dùng làm tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên, học sinh, sinh viên, cơng nhân lĩnh vực nghề nghiệp có nội dung thực hành liên quan Nội dung giáo tình bao gồm phần: Thực hành sửa chữa, quấn dây máy biến áp, quấn dây máy điện, thí nghiệm máy điện thí nghiệm mơ phổng máy điện dùng phần mềm mô phổng như: LVSIM-EMS, LVDAM-EMS Tài liệu giáo viên môn điện dân dụng công nghiệp, khoa công nghệ điệnđiện lạnh, Trường Trung cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, theo chương trình khung sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Hy vọng giáo trình giúp cho giáo viên học sinh, sinh viên việc giảng dạy, học tập môn học đạt kết tốt, với chất lượng hiệu cao Với kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bảo chuyên gia, giáo viên, giảng viên, bạn đọc quan tâm, để bổ sung điều chỉnh cho giáo trình ln cập nhật hồn thiện theo hướng bản, đại phù hợp với điều kiện Việt Nam nhu cầu xã hội Mọi ý kiến xin gửi : Khoa Công Nghệ điện – điện lạnh Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật Quận 12 Số 36HT11 – Phường Hiệp Thành – Quận 12 Chúng xin chân thành cám ơn đồng nghiệp khoa công nghệ điện – điện lạnh, trường Trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Quận 12 có đóng góp q báu để giáo trình hồn thành TP.HỒ CHÍ MINH, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn GV Nguyễn Thành Công Trang Chủ biên Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 MỤC LỤC GIỚI THIỆU1 MỤC LỤC…………………………………………………………………………………… TÊN MÔ ĐUN: THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN………………………………………………………………… I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mô đun II Mục tiêu mô đun III Nội dung tổng quát phân phối thời gian:…………………………………………………… BÀI 1: CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ QUẤN MÁY BIẾN ÁP Tháo lõi thép dây cũ ghi số liệu Gia công khuôn gỗ, khuôn giấy, má ốp BÀI 2: QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA HAI DÂY QUẤN 12 Công việc chuẩn bị 12 Quấn dây lắp lõi thép máy biến áp 15 Hoàn tất, kiểm tra, vận hành 20 BÀI 3: XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH, ĐẤU DÂY MÁY BIẾN ÁP BA PHA 21 Kiểm tra, xác định cực tính cuộn dây 21 Đấu dây – vận hành 27 BÀI 4: THÁO LẮP ĐỘNG CƠ - KIỂM TRA VÀ XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 32 quy trình tháo 32 quy trình lắp 34 kiểm tra, vận hành 34 kiểm tra dây quấn stator động không đồng ba pha 37 xác định cực tính dây máy điện 37 đấu dây vận hành động không đồng ba pha 39 BÀI 5: CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA BA PHA……………………………………………………………………………………… 41 Tháo dây động cơ, làm vệ sinh rãnh………………………………………………………… 41 lót rãnh, đo kích thước khn gia cơng khn………………………………………………… 43 Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 BÀI 6: QUẤN BỘ DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN TẬP TRUNG 47 Quấn lồng dây 47 Đấu dây, kiểm tra, đai dây 51 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành 52 BÀI 7: QUẤN BỘ DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA KIỂU ĐỒNG TÂM TẬP TRUNG 54 Quấn lồng dây 54 Đấu dây, kiểm tra, đai dây 57 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành 59 BÀI 8: QUẤN BỘ DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA HAI LỚP (XẾP KÉP) 60 Quấn lồng dây 60 Đấu dây, kiểm tra, đai dây 64 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành 66 BÀI 9: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẦU DÂY VÀ ĐẤU VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ MỘT PHA - ĐẤU ĐỘNG CƠ BA PHA VẬN HÀNH TRONG MẠNG MỘT PHA………………………… 67 Xác định đầu dây đấu vận hành động pha………………………………………… 67 Đấu động ba pha vận hành mạng pha……………………………………………… 74 BÀI 10: QUẤN BỘ DÂY ĐỘNG CƠ MỘT PHA ĐỒNG TÂM……………………… 78 Quấn lồng dây………………………………………………………………………………… 78 Đấu dây, kiểm tra, đai dây…………………………………………………………………………82 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành……………………………………………………………………… 82 BÀI 11: QUẤN BỘ DÂY ĐỘNG CƠ MỘT PHA DẠNG SIN…………………………… 85 Quấn lồng dây………………………………………………………………………………… 85 Đấu dây, kiểm tra, đai dây……………………………………………………………………… 88 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành……………………………………………………………………… 89 BÀI 12: TẨM SẤY ĐỘNG CƠ…………………………………………………………… 91 Quy trình sấy động cơ…………………………………………………………………………… 91 Quy trình tẩm, sấy động cơ……………………………………………………………………… 92 Kiểm tra, vận hành……………………………………………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 TÊN MƠ ĐUN: THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN Mã mơ đun: MH17 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Trước học mơn học cần hồn thành mơn học, mơ đun sở, đặc biệt mơn học: An tồn điện, Cung cấp điện, máy điện, thực tập điện - Tính chất: Là mơn chun ngành thuộc mơn học đào tạo nghề tự chọn - Ý nghĩa: Môn học giúp cho học sinh hiểu nguyên lý cách quấn dây vận hành máy điện dân dụng cơng nghiệp - Vai trị: Nền tảng giúp học sinh ngành điện công nghiệp dân dụng có kiến thức sức quan trọng vận hành sửa chữa máy điện II Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Luyện tập tư thế, thao tác, động tác sử dụng bảo quản dụng cụ đồ nghề, thiết bị kiểm tra, đo lường điện + Tính tốn dây quấn máy biến áp pha dạng cách ly, dây quấn động ba pha dạng đồng khuôn, đồng tâm, dạng xếp kép (hai lớp) … - Về kỹ năng: + Quấn đươc dây quấn biến áp pha dạng cách ly + Quấn lồng dây quấn động ba pha dạng đồng khuôn, đồng tâm, dạng xếp kép + Quấn lồng dây quấn loại động không đồng pha dạng đồng khn, dạng sin + Xác định cực tính đầu dây quấn máy biến áp, động không đồng ba pha pha + Chẩn đoán hư hỏng, sửa chữa, bảo dưỡng động không đồng pha + Chẩn đoán hư hỏng, sửa chữa, bảo dưỡng động không đồng ba pha, máy biến áp pha, ba pha có cơng suất vừa nhỏ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong cơng nghiệp, tính cẩn thận, tính xác III Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Thời gian (giờ) Số TT Thực hành, thí Tổng Lý Kiểm nghiệm, số thuyết tra thảo luận, tập Tên chương mục Bài Các công việc chuẩn bị quấn máy biến áp 5 Bài Quấn máy biến áp pha hai dây quấn (cách ly) 15 13 Bài Xác định cực tính, đấu dây máy biến áp ba pha 5 Bài Tháo lắp động -Kiểm tra xác định cực tính dây quấn stator động không đồng ba pha 15 13 Bài Các công việc chuẩn bị quấn động không đồng pha - ba pha 5 Bài Quấn dây động không đồng ba pha kiểu đồng khuôn tập trung 15 15 Bài Quấn dây động không đồng ba pha kiểu đồng tâm tập trung 15 13 Bài Quấn dây động không đồng ba pha hai lớp (xếp kép) 10 10 Bài Xác định đầu dây đấu vận hành động pha - Đấu động ba pha vận hành mạng pha 5 10 Bài 10 Quấn dây động không đồng pha đồng tâm 15 13 11 Bài 11 Quấn dây động không đồng pha dạng sin 10 10 12 Bài 12 Tẩm sấy động 5 Cộng: 120 Trang 112 2 2 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 BÀI 1: CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ QUẤN MÁY BIẾN ÁP Mục Tiêu - Tháo lõi thép, dây cũ; đo kích thước lõi thép, dây xác - Gia cơng khn gỗ, má ốp, cắt giấy cách điện kích thước Tháo lõi thép dây cũ ghi số liệu 1.1 Đánh dấu vỏ, tháo lõi thép đo ghi lại số liệu 1.1.1 Đánh dấu vỏ từ tổ nối dây Thùng MBA: Trong thùng MBA (hình 1.1) đặt lõi thép, dây quấn dầu biến áp Dầu biến áp làm nhiệm vụ tăng cường cách điện tản nhiệt Lúc MBA làm việc, phần lượng tiêu hao thoát dạng nhiệt làm dây quấn, lõi thép phận khác nóng lên Nhờ đối lưu dầu truyền nhiệt từ phận bên MBA sang dầu từ dầu qua vách thùng mơi trường xung quanh Hình 1.1: Vỏ máy biến áp Nắp thùng MBA : Dùng để đậy thùng có phận quan trọng như: + Sứ (cách điện) dây quấn cao áp dây quấn hạ áp + Bình dãn dầu (bình dầu phụ) có ống thủy tinh để xem mức dầu + Ống bảo hiểm : làm thép, hình trụ nghiêng, đầu nối với thùng, đầu bịt đĩa thuỷ tinh Nếu áp suất thùng tăng lên đột ngột, đĩa thuỷ tinh vỡ, dầu theo ngồi để MBA khơng bị hỏng + Lỗ nhỏ đặt nhiệt kế + Rơle dùng để bảo vệ MBA + Bộ truyền động cầu dao đổi nối đầu điều chỉnh điện áp dây quấn cao áp Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Hình1.2: Máy biến áp pha Sau xác định loại máy biến áp: pha ba pha, tiến hành đánh dấu vỏ tiến hành tháo 1.1.2 Xác định lõi máy biến áp ghi lại số liệu Lõi máy biến áp thường có dạng ghép lại chữ E Chữ I Lõi thép MBA dùng để dẫn từ thông, chế tạo vật liệu dẫn từ tốt, thường thép kỹ thuật điện có bề dày từ 0,35 ÷ mm, mặt ngồi thép có sơn cách điện ghép lại với thành lõi thép Lõi thép gồm hai phần: Trụ Gông Trụ (T) phần để đặt dây quấn cịn gơng (G) phần nối liền trụ để tạo thành mạch từ kín Hình 1.3: Lõi thép Thường làm thép, sắt mỏng đặt song song ghét với chiều dày xấp xỉ a hao hụt cỡ 5% ghép nhiều khả xảy việc khơng xát chân Sau ghi lại thơng số hình 1.3 giá trị như: a, b, c, h Xác định xong tiến hành đánh dấu lõi từ tháo phe làm vệ sinh 1.2 Tháo dây cũ, đo ghi lại số liệu Nhiệm vụ dây quấn MBA nhận lượng vào truyền lượng Dây Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 quấn MBA thường làm dây đồng nhơm, tiết diện trịn hay chữ nhật, bên ngồi có bọc cách điện Dây quấn gồm nhiều vòng dây lồng vào trụ thép, vòng dây, dây quấn dây quấn với lõi ép có cách điện Máy biến áp thường có hai nhiều dây quấn Khi dây quấn đặt trụ dây quấn điện áp thấp đặt sát trụ thép dây quấn điện áp cao đặt bên Làm giảm vật liệu cách điện Dây quấn MBA có hai loại chính: Dây quấn đồng tâm: có tiết diện ngang vịng trịn đồng tâm Những kiểu dây quấn đồng tâm gồm : + Dây quấn hình trụ, dùng cho dây quấn hạ áp cao áp; + Dây quấn hình xoắn, dùng cho dây quấn hạ áp có nhiều sợi chập; + Dây quấn hình xốy ốc liên tục, dùng cho dây quấn cao áp, tiết diện dây dẫn chữ nhật Dây quấn xem kẽ: Các bánh dây cao áp hạ áp xen kẽ dọc theo trụ thép Sau xác định loại kiểu quấn máy biến áp, tiến hành đo lại ghi lại thông số tiết diện dây tiến hành tháo khỏi khuôn Gia công khuôn gỗ, khuôn giấy, má ốp Chuẩn bị vật liệu làm khuôn quấn máy biến áp Chuẩn bị liệu: - Các số liệu để quấn máy biến áp, Sđm, N1, N2, d1, d2; - Bàn quấn dây, panh, đồng hồ đo điện, khoan, mỏ hàn, kìm loại, dao, kéo … - Phích cắm điện ,cơng tắc ,lỏi thép ,dây quấn sơ cấp ,dây quấn thứ cấp - Vật liệu cách điện: giấy cách điện, bìa cách điện, ống ghen … - Vật liệu khác: thiếc hàn, nhựa thông, sơn cách điện … 2.1 Gia công khuôn gỗ Dựa vào số kỹ thuật lõi thép máy bién áp giá trị như: a, b, c, h Tiến hành đo đạc dùng dụng cụ làm khung gỗ hình 1.4 Hình 1.4: Khung gỗ Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 2.2 Gia cơng khn giấy Sử dụng bìa cứng ( bìa cách điện nên dùng loại polyetylen ) khơ tạo theo hình đây: Nịng làm theo đường chấm chấm cuộn lại thành lớp Lớp phía có tai để dán vành hai đầu Lớp phía bên ngồi để cứng lõi tăng chiều dày, cách điện Các vành đầu dán kẹp hai bên tai Bạn nhớ dán thêm miếng vuông nhỏ để lấp đầy góc Sau dán xong, bạn nhớ phơi cho thật khơ Nếu có sơn cách điện, phủ lên lớp cho tăng cường cách điện, cứng lõi giấy Lõi gỗ để giữ cuộn dây đẽo gỗ thông gỗ mềm Bạn nhớ đẽo cho thật vng cạnh, kích thước xác Sau khoan lỗ tâm để sau xun trục quay vào Nếu bạn khơng có khoan dùng sắt nung bếp cho nóng đỏ dùi nhiều lần Khuôn giấy lõi gỗ làm xác, lắp vừa khít với Lõi sắt cho vào khuôn giấy phải nhẹ nhàng, nghĩa lỏng Khi dùng giấy cách điện làm khuôn máy biến áp, ta phải chọn giấy ccahs điện có độ dày khoảng 1mm (nếu khuôn lớp) 0,5mm (khi thực khuôn có lớp) Giấy cách điện làm khn phải cứng, có đồ bền học - Bước 1: Lấy kích thước lõi thép kẻ bìa làm khn MBA hình 3.1 Lõi gỗ Giấy cách diệndùng làm khn Hình 1.5 Chế tạo khn quấn theo kích thước lõi sắt - Bước 2: Cắt bỏ phần thừa giấy làm khn Hình 1.6 Giấy cách điện dùng làm khuôn sau cắt phần không cần thiết - Bước 3: Quấn giấy làm khuôn vào lõi gỗ hình Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Hình 1.7 Phương pháp gấp giấy cách điện quanh lõi gỗ - Bước 4: Cắt bìa cách điện để làm gia cố khn hình 3.4 17 Hình 1.8 Phương pháp lồng cách điện che cạnh dây quấn - Bước 5: Gắn keo chắn cho khn quấn dây Hình 1.9 Khn quấn dây làm giấy cách điện hoàn chỉnh Trang 10 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12  Lắp động theo quy trình ( lại ngược quy trình tháo)  Kiểm tra lại thơng mạch cách điện đồ hồ VOM Hình 10.9: kiểm tra thơng mạch 3.2 Vận hành, đo dòng điện  Đấu hai sợi dây từ hộp nối dây, đấu nối vòa nguồn 220V  Đống CB động hoạt động  Sử dụng đồng hồ hay Ampe kềm để kiểm tra dòng điện động : - Đo dòng điện động làm việc khơng tải - Đo dịng điện động làm việc có tải Hình 10.10: kiểm tra dòng điện động khởi động 3.3 Nhận xét Sau vận hành cần quan sát ý đến tiếng chạy động cơ, tiến hành đo dịng khởi động, dịng chạy khơng tải có tải nhận xét chi tiết so sánh với mức dòng diện cho phép tiếng ồn động vừa không to Trang 83 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Bảng đánh giá dịng điện động Dịng điện khơng tải IOA (A) IOB (A) IOA (A) IOB (A) Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Dịng điện có tải Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Trang 84 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 BÀI 11: QUẤN BỘ DÂY ĐỘNG CƠ MỘT PHA DẠNG SIN Mục tiêu  Quấn lồng dây động pha dạng sin Quấn lồng dây 1.1 Quấn dây Bước 1: Lấy mẫu thông số định mức động nhãn máy: − Công suất Pđm − Tốc độ nđm suy số cực từ 2p − Điện áp Uđm − Dòng điện Iđm − Kiểu đấu tương ứng với điện áp nguồn − Tần số fđm − Cấp cách điện − Hiệu suất η − Hệ số cosφ Bước 2: Lấy mẫu dây quấn stator cần xác định − Kiểu quấn − Tổng số nhóm bối − Số bối nhóm − Bước dây quấn − Vẽ sơ đồ trải dây quấn − Vị trí khoảng cách đầu-đầu; đầu-cuối − Cách đấu dây nhóm bối cuộn (cực thật, cực giả) − Số sợi chập − Số nhánh song song − Tháo dây quấn stator khỏi rãnh + Đường kính dây quấn khơng cách điện (dùng thước panme) + Số vòng dây bối (đếm tất bối nhóm) + Xác định xác số bối dây nhóm số nhóm cuộn + Khối lượng dây Trang 85 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 − Vẽ sơ đồ trải dây xác định số cực Hình 11.1: Kích thước lõi thép rãnh động - Lấy mẫu lõi thép gồm: Đường hình lõi thép Chiều dài lõi thép (L) Số rãnh stator (Z) Hình dạng kích thước rãnh (d1, d2, h, hr) Bước 3: Xây dựng sơ đồ trải dây quấn Để tránh sóng hài bậc cao, làm ảnh hưởng đến chế độ mở máy làm việc động cơ, người ta sử dụng dạng dây quấn sin Dây quấn sin dạng dây quấn đồng tâm có đặc điểm sau : Khơng có giới hạn số bối dây nhóm bối Số vịng dây bối dây nhóm bối khơng mà phân bố theo tỉ lệ định trước Tính  - qA – qB = Z 2p −−→  = 24 = rãnh Do  là số chẵn nên số bối dây tối đa nhóm bối Do  bội số nên ta chọn qA = qB  Nmax = = = bối dây / nhóm bối Ta có hệ phương trình qA = qB qA + qB =  (1) (2) Giải hệ phương trình trên, ta có giá trị qA qB Trang 86 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 qA = rãnh qA = rãnh Tính đ – KC 1800 đ =  1800 đ = = 300 điện 900điện KC = đ 900điện KC = = rãnh 300điện Nghĩa tâm (hoặc trục) nhóm bối dây thứ pha A cách tâm (hoặc trục) nhóm bối dây thứ pha B rãnh Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn stator Sơ đồ dây quấn động pha dạng đồng khuôn QA = QB 9 A B X Y Hình 11.2: Sơ đồ trải 1.2 Lồng dây động theo sơ đồ - Quấn dây lên khuôn theo kích thước dây đo + Quấn thử bối tiến hành lồng dây vào rãnh động cơ, dây phù hợp quấn bối cịn lại, khơng phải điều chỉnh chu vi lại cho phù hợp + Trong trình quấn dây dây quấn bị mối nối không nằm cạnh tác dụng (nằm rãnh stator) mà phải nằm vị trí đầu bối dây, mối nối phải hàn chì cố định cách điện ống gen - Lồng dây vào rãnh: + Quan sát động để đưa đầu dây phía có chứa lỗ dây để đấu vào hộp dây động + Đặt cạnh bối dây vào rãnh theo quy trình lồng, gạt dây qua khe rãnh nằm gọn lớp cách điện Trang 87 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Hình 11.3: Lồng dây vào rãnh lót dây + Giử cạnh tác dụng cho thẳng dọc theo khe rãnh không lang cong gấp khúc dây stator Đấu dây, kiểm tra, đai dây 2.1 Đấu dây, hàn đầu dây  Đấu bối dây theo sơ đồ trải  Chổ nối liên kết bối dây phải lồng ông gen cách điện  Đưa đầu dây ngoài: dùng dây điện mềm nhiều sợi để đưa đầu dây dùng giấy đánh dấu lại đầu dây (cuộn làm việc hai dây, cuộn khởi động hai dây) Hình 11.4: nối dây hàn đầu dây  Đấu tụ vào hộp cực đầu đấu với cuộn khởi động, đầu đấu với cuộn làm việcvà từ hộp cực hai dây để đấu với nguồn  Sau đấu nối xong dùng hàn chì tiến hành hàn điểm nối, dùng ống gen cách điện bộc lại 2.2 Bo dây, đai dây Trang 88 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12  Cố định phần đầu bối dây (đai dây) Hình 11.5: Cách đai dây  Dùng tay nắm lại đầu bối dây cho gọn thẩm mỹ  Lấy đoạn băng đai đoạn dây điện từ gấp làm đôi để làm kim đai dây tiến hành đai dây vị trí giao nhóm bối dây  Khi đai dây phải gửi cố định giấy lót cách điện, khơng bị xê dịch 2.3 Kiểm tra sơ thông mạch, cách pha, chạm vỏ Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra thông mạch dây quấn, sau dùng đồng hồ Megaohm để đo điện trở cách điện vỏ máy dây pha Nếu kiểm tra dây quấn không đạt phải kiểm tra lại cuộn dây quấn xem xét lỗi khắc phụ Hình 11.6: khiểm tra thông mạch Lắp ráp, kiểm tra, vận hành 3.1 Lắp ráp, kiểm tra  Lắp động theo quy trình ( lại ngược quy trình tháo)  Kiểm tra lại thông mạch cách điện đồ hồ VOM 3.2 Vận hành, đo dòng điện Trang 89 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12  Đấu hai sợi dây từ hộp nối dây, đấu nối vòa nguồn 220V  Đống CB động hoạt động  Sử dụng đồng hồ hay Ampe kềm để kiểm tra dòng điện động : - Đo dịng điện động làm việc khơng tải - Đo dịng điện động làm việc có tải 3.3 Nhận xét Sau vận hành cần quan sát ý đến tiếng chạy động cơ, tiến hành đo dịng khởi động, dịng chạy khơng tải có tải nhận xét chi tiết so sánh với mức dòng diện cho phép tiếng ồn động vừa không to Bảng đánh giá dịng điện động Dịng điện khơng tải IOA (A) IOB (A) IOA (A) IOB (A) Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Dòng điện có tải Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Trang 90 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 BÀI 12: TẨM SẤY ĐỘNG CƠ Mục tiêu  Tẩm, sấy loại động Quy trình sấy động 1.1 Kiểm tra thông số vận hành thử động Bảng thơng số kỹ thuật Dịng điện khơng tải IOA (A) Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Trang 91 IOB (A) Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Điện trở cách điện chạm vỏ Giá trị Giá trị cho phép ROA (MΩ) ROB (MΩ) 10 10 điện trở thực tế động 1.2 Chọn nhiệt độ, thời gian để sấy Quy trình tẩm, sấy động 2.1 Sau sấy xong chuyển sang tẩm vecni  Việc tẩm sấy cách điện cho dây quấn động nhằm mục đích: + Tránh cho dây quấn bị ẩm + Nâng cao độ chịu nhiệt Trang 92 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 + Tăng độ bền cách điện + Tăng cường độ bền học + Chống xâm thực hóa chất  Cơng việc sấy tẩm động gồm có giai đoạn: + Sấy khô trước tẩm + Tẩm verni cách điện (sơn cách điện) vào dây quấn + Sấy khô sơn cách điện dây 2.2 Chọn nhiệt độ, thời gian để sấy  Phương pháp tẩm sấy tia hồng ngoại Cách sấy khác với cách sấy nhiệt điện trở Chủ yếu nhờ vào khả hấp thụ lượng xạ tia hồng ngoại để biến thành nhiệt bề mặt vật sấy Như chất cách điện làm khơ dần từ lớp bên phía bên ngồi Tia hồng ngoại sản xuất bóng đèn có tim cho thắp sáng đỏ Vì nguồn điện cung cấp cho đèn sấy nên giảm thấp 20-30% điện áp định mức đèn Để tăng cường phản xạ nhiệt phân phối nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên tủ sấy Thông thường 1m3 cần 2-3Kw  Phương pháp tẩm sấy dòng điện Phương pháp cho dòng điện vào dây quấn dùng dây quấn tỏa nhiệt để tự sấy khô chất cách điện tẩm Như nhiệt tỏa từ bên làm bay dung mơi, khơ nhanh chất cách điện Hình 12.1: Lị sấy động Khi sấy động cơ, điện áp đưa vào dây quấn khoảng 15-20% điện áp định mức dây quấn, cuộn pha mắc nối tiếp với thành tam giác hở Dòng điện qua dây quấn dịng điện định mức Cần trang bị rơ le bảo vệ để tránh dịng điện sấy vượt Trang 93 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 định mức Thời gian sấy 10 Sau sấy xong phải kiểm tra điện trở cách điện me gôm kế (500V) Ở nhiệt độ cịn nóng 95-100°C điện trở cách điện Stato phải lớn 1Mê ga ôm  Phương pháp tẩm sấy điện trở nhiệt Phương pháp dùng điện trở sấy phát sinh nhiệt Dùng nhiệt phát sinh đưa qua dây động Các sở sửa chữa nhỏ lẻ thường dùng bóng đèn Halogen cơng suất lớn (150-250W) thắp lòng stato để sinh nhiệt 2.3 Sấy động - Khơng khí sấy nóng thổi cách tuần hồn liên tục q trình sấy khơ - Đồng thời khí bổ xung thường xuyên khí nóng ẩm ngồi làm cho q trình sấy khơ điều kiện tối ưu Tủ sấy động thiết kế hoàn toàn vật liệu inox sus 304 chất lượng cao - Tủ thiết kế 01 hệ thống đồng hồ hiển thị nhiệt độ tự động đóng cắt - Tủ có bánh xe di chuyển dễ dàng Chiều cao đáy tủ tối thiểu 40mm,cơ cấu lên xuống dễ dàng - Cửa thành tủ đảm bảo không bị nhiệt mà đẩy xe vào không bị gằn vấp Hình 12.2: Tủ sấy động Thơng số kỹ thuật tủ sấy động - Kích thước tủ sấy ( D x R x C ): 1000 x 1500 x 2100 mm - Kích thước hiệu dụng ( D x R x C ): 1000 x 1000 x 1500 mm Trang 94 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 - Toàn vỏ inox không rỉ dày 1mm: Khoảng cách lớp lớp ngồi sử dụng bơng thủy tinh cách nhiệt - Cánh cửa 01 cái, có zoăng làm kín Kích thước cánh tủ : D 1100 x C 1500 x 50 mm - Tấm đáy dáy 3mm - Khung thép cacbon định hình - Gia nhiệt điện trở đốt: 24kw - Quạt gió cơng suất: 2.2 KW Q=1700m3/h., số lượng: (trên tủ) - Đường kính ống nước : 120 x 120 mm - Nguồn điện vào pha 380V/50HZ - Tủ có lăn để đẩy động to vào Kiểm tra, vận hành 3.1 Kiểm tra độ cách pha, chạm vỏ sau sấy Sau sấy xong kiểm tra lại lần thông số kỹ thuật động Dịng điện khơng tải IOA (A) IOB (A) ROA (MΩ) ROB (MΩ) 10 10 Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Điện trở cách điện chạm vỏ Giá trị Giá trị cho phép điện trở thực tế động 3.2 Vận hành, đo dịng điện Sau kiểm tra xong thơng số kỹ thuật tiến hành vận hành lại động đo so sánh lại thông số với giá trị cho phép hoạt động động  Đấu hai sợi dây từ hộp nối dây, đấu nối vòa nguồn 220V  Đống CB động hoạt động  Sử dụng đồng hồ hay Ampe kềm để kiểm tra dòng điện động : - Đo dòng điện động làm việc khơng tải - Đo dịng điện động làm việc có tải 3.3 Nhận xét Sau sấy xong cần quan sát ý đến thông số kỹ thuật động cơ, tiến hành đo dịng khởi động, dịng chạy khơng tải có tải nhận xét chi tiết so sánh với mức dòng diện cho phép Trang 95 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Bảng đánh giá dòng điện động Dòng điện không tải IOA (A) IOB (A) IOC (A) IOA (A) IOB (A) IOC (A) Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Dịng điện có tải Giá trị cho phép Giá trị thực tế tập Trang 96 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Kiệt - Tính tốn sữa chữa dây quấn máy điện – ĐHBK 1994, 2007 [2] Nguyễn Trọng Thắng & Nguyễn Thế Kiệt - Cơng nghệ chế tạo tính tốn, sữa chữa máy điện - NXBGD năm 1995 [3] Nguyễn Xuân Phú – Tô Đằng - Quấn dây, sử dụng sửa chữa động điện xoay chiều & chiều thông dụng - NXB KHKT năm 1995 Trang 97 ... cơ……………………………………………………………………… 92 Kiểm tra, vận hành? ??…………………………………………………………………………… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 TÊN MƠ ĐUN: THỰC HÀNH MÁY ĐIỆN Mã mơ đun: MH17... điều chỉnh điện áp dây quấn cao áp Trang Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Hình1.2: Máy biến áp pha Sau xác định loại máy biến áp: pha ba pha, tiến hành đánh dấu vỏ tiến hành tháo... mạch điện Bước 5: Chuẩn bị đo lường điện áp mạch Trang 21 Giáo trình Thực hành Máy Điện Trường TC KTKT Q12 Sử dụng đồng hồ vạn để kiểm tra lấy số đo điện Bước 6: Xác định lượng điện tiêu thụ máy

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w