Giáo trình Máy điện – Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12

146 10 0
Giáo trình Máy điện – Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Máy điện cung cấp đến người học định luật điện từ, máy biến áp, quấn động cơ điện không đồng bộ, động cơ một chiều, được dùng phổng máy điện và dùng phần mềm mô phổng như LVSIM-EMS, LVDAM-EMS để lấy các thông số kỹ thuật cơ bản.

Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Máy điện là tài liệu dùng để  dạy cho học sinh, sinh viên chun ngành   điện dân dụng và cơng nghiệp. nhằm hình thành các kiến thức ứng dụng, kỹ năng thực   hành nghề và thái độ nghề nghiệp cơ bản ở trình độ trung cấp, cao đẳng trong phạm vi  mơn học. Ngồi ra, nó có thể  dùng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ  thuật viên, học   sinh, sinh viên, cơng nhân trong các lĩnh vực nghề  nghiệp có nội dung thực hành liên   quan Nội dung giáo tình bao gồm các phần: Định luật điện từ, máy biến áp, quấn Động   cơ điện khơng đồng bộ, động cơ một chiều, được dùng phổng máy điện và dùng phần   mềm mơ phổng như: LVSIM­EMS, LVDAM­EMS để lấy các thơng số kỹ thuật cơ bản Tài liệu do các giáo viên bộ  mơn điện dân dụng và cơng nghiệp, khoa cơng nghệ  điện­điện lạnh, Trường Trung cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh  biên soạn, theo chương trình khung của sở  Lao Động Thương Binh Xã Hội. Hy vọng   giáo trình này sẽ giúp cho các giáo viên và học sinh, sinh viên trong việc giảng dạy, học   tập mơn học đạt kết quả tốt, với chất lượng và hiệu quả cao Với kinh nghiệm và trình độ  cịn hạn chế, tác giả  rất mong nhận được những ý  kiến đóng góp, chỉ  bảo của các chun gia, giáo viên, giảng viên, và các bạn đọc quan  tâm, để bổ sung điều chỉnh cho giáo trình ln được cập nhật và hồn thiện theo hướng   cơ bản, hiện đại phù hợp với điều kiện Việt Nam và nhu cầu xã hội Mọi ý kiến xin gửi về : Khoa Cơng Nghệ điện – điện lạnh Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật Quận 12 Số 36HT11 – Phường Hiệp Thành – Quận 12 Chúng tơi xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp trong khoa cơng nghệ điện – điện  lạnh, trường Trung cấp kinh tế  Kỹ Thuật Quận 12 đã có những đóng góp q báu để  cuốn giáo trình được hồn thành TP.HỒ CHÍ MINH, ngày… tháng…. năm 2017 Tham gia biên soạn GV. Nguyễn Thành Cơng               Chủ biên                                                                                                                                                  .  Trang 1 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 MỤC LỤC TÊN MƠN HỌC: Mã mơn học: MÁY ĐIỆN                    MH13    I. Vị trí, tính chất của mơn học: ­ Vị trí: Những kiến thức lý thuyết cơ bản của học phần Máy Điện hỗ trợ đắc lực   cho các học phần lý thuyết chun ngành như: Trang Bị  Điện   cho nên mơn học Máy  Điện được sắp xếp giảng dạy trước ­ Tính chất: Là mơn chun ngành thuộc các mơn học đào tạo nghề bắt buộc II. Mục tiêu mơn học ­ Về kiến thức: Trình bày được cấu tạo, ngun lý, đặc tính và ứng dụng của các loại máy điện   thơng dụng.  Tính tốn được các thơng số điện cơ bản của các loại máy điện thơng dụng.  ­ Về kỹ năng: Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn máy điện  Tính tốn được các thơng số kỹ thuật trong máy điện ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động lập kế hoạch, dự trù được vật tư, thiết bị Phat huy tinh tich c ́ ́ ́ ực, chu đông, sang tao va t ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ư duy khoa hoc trong cơng viêc ̣ ̣                                                                                                                                                  .  Trang 2 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 III. Nội dung mơn học: 1. Nội dung tổng qt và phân phối thời gian:  Thời gian (giờ) Thực  Số TT Tên chương  mục   hành, thí  Tổng  Lý  nghiệm,  Kiể số thuyết thảo  m tra luận, bài  tập Bài mở đầu: Khái niệm chung về máy  điện Máy biến áp Máy điện không đồng bộ Máy điện đồng bộ Máy điện một chiều Cộng: 4 21 20 15 15 75 20 20 15 14 73 1 2. Nội dung chi tiết:                                                                                                                                                    .  Trang 3 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN         Mục tiêu: ­  Phát biểu được các định luật điện từ trong máy điện ­  Phân tích được ngun lý hoạt động của máy phát và động cơ điện ­  Giải thích được q trình phát nóng và làm mát của máy ­  Phat huy tinh tich c ́ ́ ́ ực, chu đông, cân thân trong công viêc ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ Nội dung:  1. Các định luật điện từ dùng trong máy điện Nguyên lý làm việc của tất cả các máy điện đều dựa trên cơ sở hai định luật  cảm  ứng điện từ  và lực điện từ. Khi tính tốn mạch điện từ  người ta sử  dụng   định luật dịng điện tồn phần 1.1. Định luật cảm ứng điện từ 1.1.1. Trường hợp từ thơng    biến thiên xun qua vịng dây Khi từ  thơng     biến thiên xun qua vịng dây dẫn, trong vịng dây sẽ  cảm  ứng sức điện động. Nếu chọn chiều sức điện động cảm ứng phù hợp với chiều                                                                                                                                                    .  Trang 4 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 của từ  thơng theo quy tắc vặn nút chai (hình K­4), sức điện động cảm ứng trong  một vịng dây, được viết theo cơng thức Mácxoen như sau:  (K­1) Dấu     trên hình K.4 chỉ  chiều đi từ  ngồi vào trong giấy. Nếu cuộn dây có w  vịng, sức điện động cảm ứng của cuộn dây sẽ là:   (K.2) Trong đó: = gọi là từ thơng móc vịng của cuộn dây Trong các cơng thức (K.1), (K.2) từ  thơng đo bằng Wb (vebe), sức điện động đo  bằng V 2.1.2 Trường hợp thanh dẫn chuyển động trong từ trường Khi   thanh  dẫn  chuyển   động   thẳng   vuông  góc   với   đường  sức   từ   trường  (đó     trường hợp thường gặp trong máy phát điện), trong thanh dẫn sẽ  cảm  ứng sức điện   động e, có trị số là: e = B.l.v(K.3) Trong đó:  B ­ từ cảm đo bằng T(tesla) .                                                                                                                                                 .  Trang 5 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 l ­ chiều dài hiệu dụng của thanh dẫn (phần thanh dẫn nằm trong từ trường) đo   bằng m v­ tốc độ thanh dẫn đo bằng m/s Chiều của sức điện động cảm ứng được xác định theo quy tắc bàn tay phải (hình   K­5) 2.1.3 Định luật lực điện từ: Khi thanh dẫn mang dịng điện đặt thẳng góc với  đường sức từ  trường (đó là   trường hợp thường gặp trong động cơ  điện), thanh dẫn sẽ  chịu một lực điện từ  tác   dụng vng góc có trị số là: Fđt = B.i.l    (K.4) Trong đó: B­ từ cảm đo bằng T i­ dịng điện đo bằng A (ampe) l­ chiều dài hiệu dụng thanh dẫn đo bằng m (mét) Fđt – lực điện từ đo bằng N (niutơn) Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái (hình K­6) 2. Định nghĩa và phân loại máy điện 1.1. Định nghĩa Việc sử  dụng tài ngun thiên nhiên sẽ  khơng thể  có được nếu khơng có sự  biến   đổi năng lượng, từ  dạng này sang dạng khác. Các máy thực hiện sự biến đổi cơ  năng   thành điện năng hoặc biến đổi ngược lại được gọi là các máy điện Máy điện dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng được gọi là “máy phát”. Máy  điện dùng để  biến đổi ngược lại được gọi là “động cơ”. Các máy điện đều có tính  thuận nghịch, nghĩa là có thể  biến đổi năng lượng theo cả  hai chiều. Nếu đưa cơ  năng  vào phần quay của máy điện, nó làm việc ở chế độ  máy phát điện năng. Nếu đưa điện   năng vào máy thì phần quay của nó sẽ sinh ra cơng cơ học Máy điện là một hệ điện từ gồm các mạch từ và mạch điện liên quan với nhau.  Mạch từ gồm các bộ phận dẫn từ bằng vật liệu từ và khe khơng khí khơng từ tính tách  biệt chúng với nhau. Các mạch điện – dưới dạng hai hoặc vài dây quấn – có thể chuyển  động tương đối với nhau cùng với các phần dẫn từ mang chúng .                                                                                                                                                 .  Trang 6 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 Sự biến đổi năng lượng cơ – điện trong các máy điện dựa trên các hiện tượng cảm   ứng điện từ. Các máy điện hoạt động dựa trên cơ  sở  định luật cảm  ứng điện từ  được  gọi là máy kiểu cảm ứng.  Máy điện là máy thường gặp nhiều nhất trong các ngành kinh tế như cơng nghiệp,  nơng nghiệp, giao thơng vận tải … và trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình 1.2. Phân loại: Máy điện có nhiều loại được phân theo nhiều cách khác nhau, ví dụ phân loại theo  cơng suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo loại dịng điện (xoay chiều, một chiều),   theo ngun lý làm việc v.v  Trong giáo trình này ta phân loại dựa vào ngun lý biến   đổi năng lượng như sau: 1.2.1 Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thường gặp là máy biến áp. Máy điện tĩnh làm việc   dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thơng giữa các cuộn dây khơng   có chuyển động tương đối với nhau Máy điện tĩnh thường dùng để  biến đổi thơng số  điện năng. Do tính chất thuận nghịch  của các quy luật cảm  ứng điện từ, q trình biến biến đổi co tính thuận nghịch, ví dụ  máy biến áp biến đổi điện năng có thơng số: U1, I1, f, U2, I2, f, thành hệ thống điện U1, I1,  f, (hình K­1) 1.2.2. Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng) Ngun lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, do từ trường   và dịng điện của các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy  điện này thường dùng để biến đổi dạng năng lượng,                                                                                                                                                   .  Trang 7 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ví dụ  biến đổi điện năng thành cơ  năng (động cơ  điện) hoặc biến đổi cơ  năng thành   điện năng (máy phát điện). Q trình biến đổi có tính thuận nghịch (hình K­2) nghĩa là  máy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện 3. Ngun lý máy phát điện và động cơ điện Máy điện có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể  làm việc   chế  độ  máy phát điện  hoặc động cơ điện 3.1. Chế độ máy phát điện:                                                                                                                                                  .  Trang 8 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 Cho cơ năng của động cơ sơ cấp tác dụng vào thanh dẫn một lực cơ học F  thanh  dẫn sẽ  chuyển động với tốc độ  v trong từ  trường của nam châm N­S (hình K­7) trong   thanh dẫn sẽ cảm  ứng sức điện động e. Nếu nối vào hai cực của thanh dẫn điện trở  R   của tải, dịng điện i chạy trong thanh dẫn cung cấp điện cho tải. Nếu bỏ  qua điện trở  của thanh dẫn, điện áp đặt vào tải u = e. Cơng suất điện máy phát cung cấp cho tải là P đ  = ui = ei Dịng điện i nằm trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực điện từ F đt = Bil có chiều  như hình K­7 Khi máy quay với tốc độ  khơng đổi lực điện từ sẽ  cân bằng với lực cơ của động   cơ sơ cấp: Fcơ =Fđt  Nhân 2 vế với v ta có: Fcơ v = Fđt v = Bil = ei Như vậy cơng suất cơ của động cơ sơ cấp Pcơ = Fcơ v đã được biến đổi thành cơng  suất điện Pđ = ei nghĩa là cơ năng biến thành điện năng 3.2. Chế độ động cơ điện: Cung cấp điện cho máy phát điện, điện áp U của nguồn điện sẽ gây ra dịng điện i  trong thanh dẫn. Dưới tác dụng của từ  trường sẽ  có lực điện từ  Fđt  = Bil tác dụng lên  thanh dẫn làm thanh dẫn chuyển động với tốc độ v có chiều như hình K8.  Như vậy cơng suất điện Pđ = ui đưa vào động cơ đã được biến thành cơng suất cơ  Pcơ  = Fđt  v trên trục động cơ. Điện năng đã được biến đổi thành cơ  năng. Ta nhận thấy   cùng một thiết bị điện từ  tuỳ theo năng lượng đưa vào mà máy điện có thể  làm việc ở  chế độ động cơ hoặc máy phát điện. Mọi loại máy điện đều có tính chất thuận nghịch .                                                                                                                                                 .  Trang 9 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 4. Sơ lượt về các vật liệu chế tạo máy điện Vật liệu chế tạo máy điện gồm: vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ, vật liệu cách   điện và vật liệu kết cấu 4.1. Vật liệu dẫn điện: Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo các bộ phận dẫn điện. Vật liệu dẫn điện dùng   trong máy điện tốt nhất là đồng vì chúng khơng đắt lắm và có điện trở suất nhỏ. Ngồi   ra cịn dùng nhơm và các hợp kim khác như  đồng thau, đồng phốt pho. Để  chế  tạo dây  quấn ta thường dùng đồng, đơi khi nhơm. Dây đồng và dây nhơm như  sợi vải, sợi thuỷ  tinh giấy nhựa hố học, sơn êmai. Với các máy điện cơng suất nhỏ và trung bình, điện áp  dưới 700V thường dùng dây êmai vì lớp cách điện mỏng, đạt độ  bền u cầu đối với  các bộ  phận khác ngư  vành đổi chiều, lồng sóc hoặc vành trượt, ngồi đồng, nhơm,  người ta cịn dùng cả  hợp kim của đồng hoặc nhơm, hoặc có chỗ  cịn dùng cả  thép để  tăng độ bền cơ học và giảm kim loại màu 4.2. Vật liệu dẫn từ: Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo các bộ phận của mạch từ, người ta dùng các vật   liệu sắt từ  để  làm mạch từ, thép lá kỹ  thuật điện, thép lá thường, thép đúc, thép rèn.  Gang ít được dùng, vì dẫn từ khơng tốt lắm Ở  đoạn mạch từ  có từ  thơng biến đổi với tần số  50Hz thường dùng thép lá kỹ  thuật điện dày 0,35­0,5 mm, trong thành phần thép có từ  2­5% Si (để  tăng điện trở  của  thép, giảm dịng điện xốy).  Ở  tần số  cao hơn, dùng thép lá kỹ  thuật điện dày 0,1­0,2   mm. Tổn hao cơng suất trong thép lá do hiện tượng từ trễ và dịng điện xốy được đặc   trưng bằng suất tổn hao. Thép lá kỹ  thuật điện được chế  tạo bằng phương pháp cán  nóng và cán nguội. Hiện nay với máy biến áp và máy điện thường dùng thép cán nguội  vì có độ từ thẩm cao hơn và cơng suất tổn hao nhỏ hơn loại cán nóng Ở đoạn mạch từ có từ trường khơng đổi, thường dùng thép đúc, thép rèn hoặc thép  4.3. Vật liệu cách điện: Vật liệu cách điện dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và khơng dẫn điện hoặc  cách ly các bộ  phận dẫn điện với nhau. Trong máy điện, vật liệu cách điện phải có  cường độ  cách điện ca, chịu nhiệt tốt, tản nhiệt tốt, chống  ẩm và bền về  cơ  học. Độ                                                                                                                                                   .  Trang 10 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 Sức   điện   động   máy   điện   một  chiều Eư Momen   điện   từ   máy   điện   một  chiều Eư =n  = kEn Mđt =Iư  = kM Iư Mắc Rmở vào mạch phần ứng Các biện pháp mở máy: Iư mơ =  Giảm điện áp U Các biện pháp điều chỉnh tốc độ  (thiết bị  đơn giản, phạm vi điều chỉnh  rộng và liên tục) Mắc Rp vào mạch phần ứng Thay đổi điện áp U Thay đổi dịng kích từ Các hư hỏng thường gặp trong máy điện Trong thiết bị điện, mỗi hư hỏng có thể do nhiều ngun nhân gây ra hư  hỏng để  từ  đó có biện pháp xử  lý rất cần thiết. Để  có khái niệm tổng qt về  các hư  hỏng   thường gặp ở máy điện, trong phần này trình bày tóm tắt các hư hỏng thường gặp nhất  đối với từng loại máy (một chiều, khơng đồng bộ, đồng bộ) và đối với một số  chi tiết   quan   trọng     máy   điện   (dây   quấn,   cổ   góp   v.v )   Các   hư   hỏng,   nguyên   nhân   và  phương pháp phát hiện được trình bày dưới dạng bảng để dễ tra cứu Bảng tóm tắt những hư hỏng thường gặp trong máy điện một chiều: Các hư hỏng thường gặp trong máy điện một chiều và phương pháp kiểm tra phát   hiện: Hư hỏng Ngun nhân có thể Phương   pháp   phát  hiện nguyên nhân                                                                                                                                                  .  Trang 132 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Tốc độ  quay khơng đạt  ­ Kiểm tra tốc độ quay định mức ­   Nối   ngược   dây   quấn  kích từ ­   Kiểm   tra   sơ   đồ   nối  dây ­ Mất từ dư ­ Kiểm tra điện áp ­   Bề   mặt   làm   việc   của  ­ Kiểm tra bề  mặt chổi  chổi   than   bẩn,   tiếp   xúc   giữa  than và lực tỳ  chổi than lên  chổi than và cổ góp khơng tốt Máy   ­   Đứt   mạch     dây  phát  khơng tự kích cổ góp quấn kích từ ­   Kiểm   tra   mạch   kích  từ ­   Ngắn   mạch   dây   quấn  kích từ ra vỏ tại hai điểm ­   Kiểm   tra     đèn  ­   Ngắn   mạch     các  hoặc mêgmmét vịng   dây     dây   quấn   phần  ứng ­ Kiểm tra điện áp giữa  các phiến góp bằng phương  pháp sụt áp. Kiểm tra nhiệt  độ  phần  ứng, tìm điểm phát  Khi   khơng   tải  nóng cục bộ.  ­   Ngắn   mạch     các  ­ Kiểm tra điện áp của  điện   áp     máy  vịng dây của dây quấn kích từ từng bối.  phát   nhỏ     định  mức ­ Khe hở  giữa cực từ  và  ­ Kiểm tra khe hở phần ứng quá lớn .                                                                                                                                                 .  Trang 133 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­   Chổi   than   lệch   khỏi  đường trung tính ­   Kiểm   tra   vị   trí   đánh  dấu của giá đỡ  chổi than và  nắp   máy   Thử   chuyển   dịch  lại chổi than ­   Dây   quấn   kích   từ   hỗn  Khi   có   tải  điện áp của máy áp  bị sụt nhiều hợp bị nối ngược ­   Kiểm   tra   sơ   đồ   nối  dây   Nối   lại   dây   quấn   kích  ­   Nhả   mối   hàn     các  từ mối   nối     phần   ứng   hoặc  trong mạch đông lực ­ Máy làm việc quá tải ­ Kiểm tra nhiệt độ  tại  các mối nối. Kiểm tra chất  lượng mối hàn ­ Dây curoa bị  trượt hoặc  ­   Kiểm   tra   dịng   điện  động cơ  sơ  cấp khơng đạt tốc  tải độ định mức ­ Kiểm tra tốc độ  quay,  kiểm tra động cơ sơ cấp .                                                                                                                                                 .  Trang 134 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­   Đứt   mạch     dây  ­ Kiểm tra dịng kích từ quấn kích từ ­   Nối   sai   biến   trở   mở  ­ Kiểm tra biến trở ­ Kiểm tra cách điện và  máy ­   Ngắn   mạch     các  điện áp của từng bối dây vịng dây của dây quấn kích từ  hoặc chạm ra vỏ tại hai điểm ­ Kiểm tra khe hở ­   Khe   hở   khơng   khí   qua  lớn ­   Kiểm   tra   vị   trí   chổi  than ­   Chổi   than   lệch   khỏi  Động   cơ  khơng   mở   máy  đường trung tính ­ Kiểm tra điện áp lưới  ­   Điện   áp   lưới     thấp  và dịng mở máy (với động cơ  kích từ  nối tiếp  khơng có ngun nhân này) ­ Kiểm tra  điện áp rơi  ­   Ngắn   mạch     các      phiến   góp   (bằng  vịng dây trong dây quấn phần  milivơnmét)     kiểm   tra  ứng nhiệt độ phần ứng ­ Kiểm tra  điện áp rơi  giữa các phiến góp ­ Nhả  mối hàn hoặc  đứt  mạch trong dây quấn phần ứng  hoặc trong mạch phần ứng ­   Kiểm   tra   sơ   đồ   đấu  dây quấn kích từ hỗn hợp ­ Nối sai dây quấn kích từ  hỗn hợp .                                                                                                                                                 .  Trang 135 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Điện áp lưới quá thấp ­ Kiểm tra điện áp trên  phần ứng Động     làm  việc không đạt tốc  độ định mức ­ Long mối hàn trong dây  quấn phần ứng Các mục 1, 4,  5 là khi không tải nhiệt độ mối nối ­   Chổi   than   lệch   khỏi  đường trung tính Chú ý: ­ Kiểm tra  điện trở  và  ­   Kiểm   tra   vị   trí   chổi  than ­   Khe   hở   không   khí   q  nhỏ ­ Kiểm tra khe hở ­ Dịng kích từ q lớn Các mục 1, 2,  ­  Kiểm  tra   dịng  kích  ­ từ, vị trí con trượt trên  3, 6 là khi có tải ­ Máy làm việc q tải biến trở.  Kiểm   tra   dòng   phần  ­ ­ Điện áp lưới quá lớn Động     làm  phần ứng việc với tốc độ q  ­ Dịng kích từ nhỏ lớn Động   cơ  khơng   quay   thuận  ứng ­ Kiểm tra điện áp trên  ­ Kiểm tra dịng kích từ,  vị trí con trượt biến trở ­   Chổi   than   lệch   nhiều  ­ Kiểm tra giá đỡ  chổi  khỏi đường trung tính than nghịch được Khi   có   biến  ­   Ngắn   mạch     các  ­   Kiểm   tra     đồng  trở   mở   máy   động  vòng dây trong dây quấn phần  hồ   quay   bị   giật  ứng   milivônmét   và  mêgômmét cục .                                                                                                                                                 .  Trang 136 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Hư hỏng trong hệ thống  làm mát: ­ Làm vệ  sinh các rãnh  thơng   gió   Kiểm   tra   chất  lượng quạt gió ­ Từ trường kích từ yếu ­ Kiểm tra dịng kích từ ­ Q tải ­ Đo dịng phần ứng ­   Ngắn   mạch     các  ­ Kiểm tra điện áp các  vịng dây phiến góp bằng milivơnmét ­ Khe hở khơng khí khơng  ­ Kiểm tra khe hở ­ Đo điện áp trên phần  ­ Điện áp q lớn ­ Chạm giữa phần  ứng và  ứng ­ Kiểm tra khe hở cực từ Máy   điện   bị  phát   nóng     dội.  Phần   ứng   Cổ  góp.Các bối dây Bối   dây   kích  từ  nối tiếp và cực  từ   phụ   Ổ   đỡ   và  vòng bi ­ Tia lửa ­   Lực   tỳ   chổi   than   quá  mạnh ­ Điện áp q lớn ­ Kiểm tra lực tỳ ­ Kiểm tra dịng kích từ ­   Kiểm   tra   chất   lượng  ­ Tồn tại các túi khí trong  cách điện sơn tẩm cách điện ­ Long mối hàn ­ Kiểm tra điện trở ­ Thay dầu mỡ bơi trơn ­   Dầu   bơi   trơn   bị   bẩn  hoặc khơng có ­ Vịng bi bị kẹt ­ Kiểm tra vịng bi ­ Kiểm tra nhiệt độ dầu  ­ Hệ  thống làm mát  ổ  đỡ  bơi trên ổ đỡ có sự cố ­ Thay dầu khác ­   Dùng   dầu   không   đúng  chủng loại ­   Ổ   đỡ   bị   mài   mịn   q  ­ Kiểm tra ổ đỡ ­ Nới lỏng dây curoa nhiều ­ Lực kéo của dây cuaroa  q mạnh ­ Tồn tại lực từ một phía ­   Kiểm   tra   khe   hở  không   khí       bối   dây  ­ Bề mặt của trục  ở vị trí  kích từ .                                                                                                                                                 .  Trang 137 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Dịng điện hoặc số vịng  quay q lớn ­   Kiểm  tra   dòng    số  vòng quay ­  Bề   mặt cổ  góp  bị  bẩn  hoặc bị hư hỏng về cơ khí ­   Kiểm   tra     trực  giác và bằng thiết bị ­   Phần   ứng   không   cân  ­ Kiểm tra cân bằng ­ Kiểm tra điện áp bằng  ­ Đứt mạch, long mối hàn  milivônmét   Kiểm   tra   hiện    cổ   góp     long   mối   hàn  trạng cổ góp dây nối cân bằng ­ Chổi than bị kẹt Xuất     tia  lửa   chổi than do  hư   hỏng     chi  tiết: Phần ứng   ­   Kiểm   tra   hộp   chổi  ­ Chổi than nằm lỏng lẻo  than trong hộp ­   Bề   mặt     chổi   than  ­ Kiểm tra bề mặt chổi khơng đạt u cầu Cổ góp Dây ­ Kiểm tra chổi than quấn  phần ứng Chổi   than   và  giá đỡ chổi than ­ Lực tỳ của chổi than quá  yếu ­ Kiểm tra lực tỳ ­ Kiểm tra lực tỳ ­ Lực tỳ  không đều   các  chổi riêng biệt ­ Chổi than bị sứt, vỡ ­   Tia   lửa   xuất     ở  một phần chổi ­ Thay chổi ­   Chổi   than   không   đúng  chủng loại (mã hiệu không phù  ­ Kiểm tra khoảng cách hợp) ­   Khoảng   cách     các  ­ Đặt lại giá đỡ chổi giá đỡ chổi không bằng nhau ­   Khoảng   cách   dịch  chuyển chổi không phù hợp tải  (đối với những máy khơng có  cực từ phụ) .                                                                                                                                                 .  Trang 138 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Cực tính khơng đúng ­ Kiểm tra cực tính dây  quấn cực từ phụ ­   Ngắn   mạch     các  ­ Kiểm tra điện trở vòng dây của dây quấn cực từ  Cực từ phụ phụ ­ Kiểm tra khe hở ­   Chọn   sai   khe   hở   giữa  cực từ phụ và phần ứng ­ Vặn lại các bulông ­   Lõi   cực   từ   phụ   lắp  không chặt ­   Ngắn   mạch     các  ­   Kiểm   tra   bằng  vòng   dây     dây   quấn   phần  phương pháp sụt áp và kiểm  Máy  làm   việc  ứng tra phát nóng ­ Kiểm tra cân bằng rung ­   Phần   ứng   khơng   cân  Bảng tóm tắt những hư hỏng thường gặp trong máy điện khơng đồng bộ Phương   pháp   phát  Hư hỏng Ngun nhân có thể cơ  ­ Đứt mạch trong lưới điện ­ Đo các điện áp pha khơng   mở   máy  ­ Đứt mạch trong dây quấn  ­   Kiểm   tra   dòng   điện  Động       khi  stato (khi dây quấn đấu sao) khơng tải, khơng có  mơmen mở máy ­   Ổ   bi   bị   mài   mòn   quá  nhiều, roto bị hút chặt vào roto hiện nguyên nhân trong các pha ­ Kiểm tra khe hở giữa  roto và stato .                                                                                                                                                 .  Trang 139 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Khơng đủ điện áp ­ Kiểm tra điện áp ­ Đứt mạch trong dây quấn  ­ Đo dịng điện dây stato   (khi   dây   quấn   đấu   tam  ­ Đo dịng điện. Đo tỷ  giác) Động   cơ  khơng   mở   máy  ­ Đứt mạch hoặc long mối  số   biến   áp     dây   quấn  hàn ở dây quấn rơto điện ngắn mạch được khi có tải ­ Đo dịng điện. Đo tỷ  Khi   tải   tăng  động     bị   dừng  lại ­ Ngắn mạch giữa các vòng  số   biến   áp     dây   quấn  dây ở dây quấn stato đại quá thấp stato     rôto     đo   dòng  điện ngắn mạch ­   Dây   quấn   stato   nối   hình  ­  Kiểm  tra   sơ   đồ   nối  Mômen   mở  máy và mômen cực  stato     rơto     đo   dịng  sao trong khi theo sơ đồ  thì phải  dây nối tam giác ­ Biến trở điều chỉnh khơng  phù hợp ­ Động cơ làm việc q tải ­   Kiểm   tra   điện   trở  của biến trở ­ Không đủ điện áp ­ Kiểm tra tải ­ Kiểm tra điện áp ­ Dây quấn rơto bị long mối  ­   Kiểm   tra   dịng   điện  Tốc   độ   quay  hàn,     có    vết   nứt   trong  ngắn mạch của động cơ  không      dẫn     vòng   ngắn    đạt định mức ­ Kiểm tra chế độ  làm  mạch ­ Hư  hỏng   vành trượt và  việc của chổi than chổi than ­ Đứt mạch trong dây quấn  Động     làm  pha     dây   quấn   stato   bị  rôto dao động.  việc   khơng   bình  thường,   có   tiếng  gằn ­ Dịng điện trong các  ­ Kiểm tra tỷ  số  biến  ­ Phối hợp răng rãnh khơng  áp giữa stato và rơto phù hợp (trường hợp quấn lại và  thay đổi số đơi cực) .                                                                                                                                                 .  Trang 140 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 Động     vẫn  ­ Ngắn mạch giữa các vịng  làm   việc     mang  dây trong dây quấn rôto tải     hở   mạch  dây quấn rôto ­ Kiểm tra tỷ  số  biến  áp giữa stato và rôto ­   Ngắn   mạch     các  ­   Quan   sát   phần   đầu    dẫn     phần   đầu   nối   do  nối các thanh dẫn phóng điện khi mở máy ­ Q tải ­ Kiểm tra dịng điện ­ Điện áp q lớn ­ Kiểm tra điện áp và  dịng điện Dây   quấn  stato bị phát nóng ­ Điện áp q thấp ­ Kiểm tra dịng điện ­ Khe hở q lớn ­ Kiểm tra dịng điện ­ Ngắn mạch giữa các vịng  ­   Kiểm   tra   dòng   điện  dây các pha ­   Kiểm   tra   hệ   thống  ­   Hệ   thống   quạt   gió   bị  quạt gió hỏng ­   Kiểm   tra     mối  hàn ­   Đứt   mạch     trong  những dây dẫn của lưới điện ­ Q tải Rơto   bị   phát  nóng ­ Kiểm tra tải ­ Điện áp q thấp ­ Kiểm tra điện áp ­   Hệ   thống   quạt   gió   bị  ­   Kiểm   tra   hệ   thống  hỏng quạt gió ­   Kiểm   tra     mối  ­ Mối hàn bị long hàn ­ Dầu bôi trơn bị  bẩn hoặc  ­   Thay   dầu   mỡ   bơi  khơng có Ổ   bi   bị   phát  nóng trơn ­ Vịng bi bị kẹt ­   Dùng   dầu   khơng   đúng  chủng loại ­ Kiểm tra vịng bi ­ Thay dầu khác ­   Ổ   đỡ   bị   mài   mòn   quá  nhiều ­ Kiểm tra ổ đỡ .                                                                                                                                                 .  Trang 141 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Đứt mạch trong dây quấn  rơto Dịng   điện   bị  dao động ­ Kiểm tra tỷ  số  biến  áp ­ Hư  hỏng trong hệ  thống  chổi than vành trượt, biến trở ­ Kiểm tra điện trở các  pha dây quấn rôto. Kiểm tra  ệ   thống   chổi   than   vành  Có     hiện  tượng dao động cơ  ­ Đứt mạch rơto trượt ­ Kiểm tra tỷ  số  biến  ­ Rôto không cân bằng áp ­  Rôto bị   chuyển dịch dọc  ­ Kiểm tra cân bằng trục quá lớn khí Các   thiết   bị  bảo   vệ   tác   động    sau     đóng  động cơ vào lưới ­   Kiểm   tra   việc   lắp   đặt các ổ đỡ ­ Một trong các pha bị  nối  ­ Kiểm tra sơ  đồ  đấu  ngược dây ­   Dây   quấn   nối   tam   giác  trong khi phải nối hình sao ­   Kiểm   tra   lại   sơ   đồ  nối các pha Bảng tóm tắt những hư hỏng thường gặp trong máy điện đồng bộ Hư hỏng Nguyên nhân có thể Phương   pháp   phát  hiện nguyên nhân                                                                                                                                                  .  Trang 142 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Hư  hỏng trong máy  phát kích từ ­   Kiểm   tra   điện   trở  cách điện ­ Đứt mạch trong dây  Điện   áp     máy  phát q thấp khi khơng  tải quấn kích từ ­   Kiểm   tra   điện   trở  cách điện ­ Hư  hỏng cách điện  của mạch kích từ ­ Kiểm tra động cơ  sơ  cấp (kéo) ­ Cách điện dây quấn  stato bị hư hỏng ­ Tốc độ  quay không  đạt định mức ­   Ngắn   mạch   giữa  Điện áp các pha khi  không   tải   không   đối  xứng ­   Kiểm   tra   dây   quấn    vòng   dây     từng  stato,   xác   định   vị   trí   ngắn  mạch pha ­ Nhầm lẫn khi quấn  ­   Kiểm   tra   sơ   đồ   nối  số vòng dây và khi nối các  các phần tử phần tử của từng pha ­   Long     mối   hàn  Khi có tải các điện  nối các phần tử dây quấn áp pha khơng đối xứng ­ Kiểm tra điện trở các  pha ­   Tải       pha  ­ Kiểm tra tải không đối xứng ­   Tải   tiêu   thụ   quá  ­ Kiểm tra tải Khi   có   tải   điện   áp  nhiều   công   suất   phản  của máy phát thấp kháng ­ Tốc độ quay thấp ­ Kiểm tra động cơ  sơ  cấp (kéo) .                                                                                                                                                 .  Trang 143 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 ­ Điện áp lưới thấp ­   Kiểm   tra   điện   áp  ­ Đứt mạch trong dây  lưới quấn   cản   (dây   quấn   mở  Động     mở   máy  máy)   sấu   (mở   máy   bằng  ­   Kiểm   tra   dây   quấn  mở máy ­   Ngắn   mạch   trong  phương pháp khơng đồng  dây   quấn   kích   từ   (dây  bộ) quấn phần cảm) ­   Kiểm   tra   dây   quấn  kích từ ­   Ngắn   mạch   trong  dây quấn stato Động cơ  không vào  được điểm đồng bộ  (khi  mở   máy     phương  pháp không đồng bộ) stato ­   Momen   cản   của  ­ Kiểm tra tải phụ tải quá lớn ­ Điện trở  dây quấn  đồng bộ ­   Kiểm   tra   dây   quấn  cản     lớn   (trong   mối  cản hàn, đứt mạch, rỗ …) ­   Dịng   kích   từ   q  nhỏ Động     bị   mất  ­   Kiểm   tra   dây   quấn  ­   Kiểm   tra   dịng   kích  từ ­   Ngắn   mạch   trong  dây quấn phần cảm ­   Kiểm   tra   dây   quấn  phần cảm ­ Quá tải ­ Kiểm tra điện áp ­   Điện   áp   lưới   quá  thấp ­ Mất cân bằng phần  ­ Kiểm tra cân bằng Máy   điện   làm   việc  quay bị rung lắc ­   Ngắn   mạch   trong  ­ Kiểm tra ngắn mạch  dây quấn phần cảm dây quấn phần cảm ­ Long mối hàn ở dây  ­   Kiểm   tra   dây   quấn  Dây   quấn   cản   bị  quấn cản phát nóng cản ­ Động cơ  liên tục bị  mất đồng bộ ­ Quá tải, kiểm tra tải .                                                                                                                                                 .  Trang 144 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1]­ Nguyễn Đức Sĩ, Cơng nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, NXB Giáo dục  1995 [2]­ Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử  Thụ, Nguyễn Văn Sáu,   Máy điện 1,  NXB Khoa học và Kỹ thuật 2001 [3]­ Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử  Thụ, Nguyễn Văn Sáu,   Máy điện 2,  NXB Khoa học và Kỹ thuật 2001 [4]­ Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử  dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ   điện, Máy phát điện cơng suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994 [5]­ Nguyễn Xn Phú, Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp và lựa chọn thiết   bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục 1998 [6]­ Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh,  Kỹ  thuật điện, NXB Khoa học và Kỹ  thuật  1999 [7]­ Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế  Kiệt,  Tính tốn sửa chữa các loại Máy   điện quay và Máy biến áp ­ tập 1, 2, NXB Giáo dục 1993 [8]­ Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Cơng nghệ chế tạo và tính tốn sửa   chữa Máy điện ­ tập 3, , NXB Giáo dục 1993 [9]­ Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng 2000 .                                                                                                                                                 .  Trang 145 Giáo trình Máy điện                                                                          Tr ường TC KTKT Q12 [10]­ Nguyễn Xn Phú, Tơ Đằng, Quấn dây sử  dụng và Sửa chữa Động cơ  điện   xoay chiều thơng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật  1989 .                                                                                                                                                 .  Trang 146 ...   điện? ?năng  (máy? ?phát? ?điện) . Q? ?trình? ?biến đổi có tính thuận nghịch (hình K­2) nghĩa là  máy? ?điện? ?có thể làm việc ở chế độ? ?máy? ?phát? ?điện? ?hoặc động cơ? ?điện 3. Ngun lý? ?máy? ?phát? ?điện? ?và động cơ? ?điện. .. ). Dây quấn có? ?điện? ?áp cao gọi là dây quấn cao áp. Dây quấn có? ?điện? ?áp thấp  gọi là dây quấn hạ  áp. Nếu? ?điện? ?áp thứ ? ?cấp? ?bé hơn? ?điện? ?áp sơ ? ?cấp? ?ta có? ?máy? ?biến áp   giảm áp, nếu? ?điện? ?áp thứ? ?cấp? ?lớn hơn? ?điện? ?áp sơ? ?cấp? ?ta có? ?máy? ?biến áp tăng áp...  Trong? ?giáo? ?trình? ?này ta phân loại dựa vào ngun lý biến   đổi năng lượng như sau: 1.2.1? ?Máy? ?điện? ?tĩnh:? ?Máy? ?điện? ?tĩnh thường gặp là? ?máy? ?biến áp.? ?Máy? ?điện? ?tĩnh làm việc   dựa trên hiện tượng cảm ứng? ?điện? ?từ do sự biến thiên từ thơng giữa các cuộn dây khơng

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:27

Mục lục

    BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN

    4. Sơ lượt về các vật liệu chế tạo máy điện

    BÀI 1: MÁY BIẾN ÁP

    2. Cấu tạo của máy biến áp

    3. Các đại lượng định mức của máy biến áp

    6. Các chế độ làm việc của máy biến áp

    7. Máy biến áp ba pha

    BÀI 2: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

    1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ

    2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan