Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh trong các

10 23 0
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh trong các

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông trình bày về lợi ích của việc xây dựng mối liên hệ giữa phụ huynh, nhà trường và cộng đồng, mối liên hệ giữa Phụ huynh và Nhà trường... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xun Module GVPT 11: Tạo dựng mối  quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh và các bên liên quan trong hoạt động  dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thơng 1. Lợi ích của việc xây dựng mối liên hệ  giữa Phụ  huynh, Nhà trường và  Cộng đồng: ­ Cha mẹ thường xun nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện ở  trường, lớp   của con; trên cơ  sở  đó hỗ  trợ  con em phát huy các điểm tốt hoặc kịp thời ngăn  chặn, điều chỉnh, sửa chữa các điểm hạn chế trong học tập và rèn luyện ­ Thầy cơ giáo có thêm hiểu biết về  học sinh, nhất là các em có hồn cảnh khó  khăn, từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện và có định hướng đúng để  quan tâm giúp đỡ được nhiều hơn đối với từng em trong từng hồn cảnh khác nhau ­ Cộng đồng nhận thấy vai trị trách nhiệm của mình, tích cực hỗ  trợ  tạo mơi  trường thuận lợi cho nhà trường, gia đình giúp đỡ các em học tập và rèn luyện 2. Nội dung và phương pháp xây dựng, duy trì mối liên hệ  giữa Phụ  huynh,   Nhà trường, Cộng đồng: 2.1. Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Nhà trường 2.1.1. Đối với Phụ huynh: ­ Thiết lập và duy trì mối liên hệ với Giáo viên chủ  nhiệm, Giáo viên bộ mơn qua   gặp gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, xem sổ liên lạc hay các kỳ họp Phụ huynh ­ Thường xun nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con ở trường, lớp đồng  thời cung cấp thơng tin (diễn biến tâm tư, tình cảm) của con cho Giáo viên chủ  nhiệm ­ Tham gia đầy đủ các cuộc họp Phụ huynh, các hoạt động khác theo u cầu của   trường, lớp ­ Nắm bắt thơng tin và ln giữ  liên lạc với ban Phụ huynh, cán sự lớp và bạn bè   thân thiết của con 2.1.2. Đối với Nhà trường: ­ Thơng tin cho Phụ huynh biết về các hoạt động giáo dục của Nhà trường ­ Giám sát Giáo viên, Học sinh trong việc dạy và học; cử Giáo viên hỗ trợ học sinh  có hồn cảnh khó khăn ­ Đinh hướng nội dung các kỳ họp Phụ huynh, cần có nhiều nội dung trao đổi khác  như: phương pháp giáo dục con, cách thức giao tiếp với con ­ Huy đơng cộng đồng hỗ trợ để học sinh có “3 đủ ­ 1 có” ( đủ ăn, đủ mặc, đủ sách  vở và có góc học tập) ­ Tơ chức các buổi truyền thơng đến cha mẹ học sinh về nội dung giáo dục (có sự  hỗ trợ của cộng đồng) 2.2. Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Cộng đồng 2.2.1. Đối với Phụ huynh: ­ Tạo điều kiện tốt nhất cho con được tham gia các hoạt động cộng đồng ­ Các gia đình cùng trong địa bàn dân cư thường xun trao đổi, phản ánh các thơng   tin về giáo dục con em thơng qua các cuộc họp, sinh hoạt CLB 2.2.2. Đối với Cộng đồng: ­ Thường xun cung cấp thơng tin về  giáo dục Học sinh cho gia đình thơng qua  họp tổ dân phố, sinh hoạt CLB, loa truyền thanh của phường xã ­ Tổ chức các hoạt động sinh hoạt Cộng đồng phù hợp với từng lứa tuổi ­ Nắm bắt tình hình Học sinh bỏ học, hỗ trợ gia đình giáo dục học sinh chưa ngoan,  biểu dương khen thưởng Học sinh có thành tích trong học tâp, rèn luyện ­ Các tổ  chức xã hội (Hội phụ  nữ, Nơng dân, Đồn TN, Hội khuyến học…) phối  hợp phân cơng giúp đỡ  Học sinh khuyết tật, hoặc có hồn cảnh khó khăn (tư  vấn   kiến thức ni dạy con, hỗ trợ vật chất, tinh thần ) ­ Thành lập và đẩy mạnh Quỹ khuyến học, Chi hội khuyến học… 2.3 Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Phụ huynh: ­ Chia sẻ kinh nghiệm giáo dục con trực tiếp thơng qua mối liên hệ làng xóm, sinh  hoạt CLB, họp phụ huynh, gọi điện thoại ­ Nội dung trao đổi: + Cách mua và sử dụng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo + Chọn lớp, chọn trường, chọn nghề, chọn bạn + Cách hướng dẫn con học tập hiệu quả + Chăm sóc, ni dưỡng để con có sức khỏe + Cách quản lý, giám sát, hỗ trợ giúp con học tập tốt * Kinh nghiệm cho chúng ta thấy: Để thiết lập, duy trì và tăng cường mối liên hệ  của Gia đình, Nhà trường, Cộng đồng được tốt thì vai trị của Gia đình là vơ cùng   quan trọng. Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ  và thường xun   duy trì các mối liên lạc thì việc hỗ trợ con học tập và rèn luyện mới đạt hiệu quả 3. SỰ  CẦN THIẾT CỦA VIỆC KẾT HỢP GIỮA 3 MƠI TRƯỜNG TRONG  VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH 3.1. Sự  phối hợp giữa các nhân tố  gia đình ­ nhà trường ­ xã hội trong việc  giáo dục đạo đức học sinh: Có 3 nhân tố chính trong việc giáo dục đạo đức học sinh đó là: gia đình, nhà trường   và xã hội. Mỗi nhân tố đều mang 1 vai trị riêng nhất định: + Gia đình: là tế bào của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ dựa vững  chắc về  mặt tinh thần, đồng thời cũng là kim chỉ  nam để  tránh những nhận thức   lệch lạc từ phía học sinh + Nhà trường: là mơi trường giáo dục chun nghiệp, khơng chỉ phát triển về kiến  thức mà cịn phải truyền tải cho học sinh những giá trị  chuẩn mực của xã hội để  các em trở thành những con người trí thức thật sự cố đời sống tinh thần phong phú  bên cạnh cuộc sống gia đình + Xã hội: là mơi trường thực tế, giúp học sinh hồn thiện một số  kĩ năng cuộc   sống, chi phối một phần rất lớn trong suy nghĩ và hành động của học sinh Vì vậy, sự phối hợp của 3 nhân tố  trên là việc làm hết sức cần thiết để  nâng cao  chất lượng giáo dục nhân cách   học sinh. Giống như  chiếc kiềng 3 chân, đơn   giản, vững chắc và khơng thể thiếu bất kì chân nào * Ví dụ  1: (thiếu yếu tố  gia đình) Việc chấp hành trật tự  an tồn giao thơng học   đường Đã có sự  kết hợp khá tốt giữa nhà trường và xã hội trong việc thực hiện an tồn   giao thơng học đường. Học sinh được học luật giao thơng từ  cấp 1 và được liên  tục cập nhật, bổ sung thơng tin. Xã hội bảo vệ học sinh bằng những luật như đội  mũ bảo hiểm và khơng được đi xe phân khối lớn. Việc thi hành pháp luật cũng đã   được tiến hành gắt gao với sự kết hợp của nhà trường và xã hội. Tuy nhiên, khơng  ít phụ huynh vẫn cho con đến trường bằng xe phân khối lớn, bất chấp và lách luật  bằng cách gửi xe   những bãi xe xung quanh trường. Đây là ví dụ  điển hình cho   việc gia đình khơng phối hợp với nhà trường và xã hội * Ví dụ 2: (nhà trường) Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Đơi khi các bậc cha mẹ rất muốn cho con mình được bồi dưỡng thêm những khả  năng giao tiếp cuộc sống để khi bước vào đời khơng phải ngỡ ngàng, thiệt thịi. Xã   hội cũng đã tạo rất nhiều điều kiện cho các em học sinh có thể  tham gia như  tạo   các nhà văn hố, các tổ chức đồn đội của phường. Tuy nhiên, với lịch học dày đặc,  học ngày học đêm, học thêm chủ  nhật như  hiện nay thì việc bồi dưỡng kĩ năng   sống dường như là bất khả thi * Ví dụ 3: (xã hội) Nhu cầu của học sinh Trong khi gia đình và nhà trường cố gắng hướng học sinh đến một tâm hồn trong  sáng, cao đẹp, sống hết mình vì mọi người thì xã hội vơ hình lại nhấn mạnh đến  bằng cấp, địa vị, quyền lực, tiện nghi, sự giàu có. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn  đến những quan niệm sống của học sinh mà đơi khi cả gia đình và nhà trường cũng  khơng thể uốn nắn lại được Nói chung, bất kì sự  khơng phối hợp hay phối hợp thiếu nhịp nhàng nào giữa 3  nhân tố sẽ gây cản trở rất lớn cho q trình giáo dục đạo đức học sinh 3.2. Những bất cập cần được giải quyết trong việc giáo dục đạo đức học  sinh Trong tình hình hiện nay, sự phối hợp giữa 3 nhân tố  đã ít nhiều vấp phải những   cản trở nhất định do chính bất cập của nhân tố đó tạo ra * Đối với gia đình: + Một số  gia đình khơng hề  quan tâm hoặc quan tâm HS khơng đúng cách. Thả  lỏng hồn tồn hay cách giáo dục muốn con thành cơng hơn thành nhân đều dẫn   đến kết quả khơng tốt + Cách khắc phục: các bậc phụ  huynh cần dành ra nhiều thời gian hơn cho việc  dạy con nên người, khơng nên chỉ chạy theo các giá trị hiện thực như học vấn hay  tiền bạc mà cịn phải chỉ cho con thấy những giá trị của tâm hồn * Đối với nhà trường: + Hiện nay, khi một học sinh có biểu hiện sai trái về đạo đức thì xã hội phê phán   rằng bộ  mơn GDCD đã khơng hồn thành trách nhiệm của mình. Nhưng ít ai nghĩ   được rằng, vấn đề  chính cần giải quyết lại nằm trong nội dung chương trình   Cuốn sách được xem là chuẩn mực của VN hiện nay thì lại đặt nặng, nhồi nhét  q nhiều về những lý thuyết sáo rỗng xa rời thực tế.  Chương trình phổ thơng chỉ chú trọng đến những bài học tư tưởng chính trị lớn lao   mà lại vơ tình bỏ  qn những điều rất đời thường, biết sống và biết tơn trọng  người khác  những giá trị   đạo  đức  của một con  người  Trong nhà trường  môn   GDCD chỉ được coi là thứ yếu + Cách khắc phục: Khơng có bất kì phương pháp nào hay hơn là phải thay đổi  phương pháp giáo dục của mơn GDCD. Chương trình phải thật sự có ích cho HS,   là một hành trang đầy đủ  để  học sinh có thể  tự  tin bước vào cuộc đời. Đừng để  xảy ra tình trạng 100% HS trả lời bài thi em sẽ nhặt rác lên khi thấy hay em sẽ dẫn   cụ  già qua đường nhưng rác thì đầy sân trường và đâu đó lại có chiếc áo trắng vơ   tâm băng nhanh sang đường bỏ lại cụ già chống ngợp giữa dịng xe giờ tan tầm * Đối với xã hội: + Thế  hệ  sau khơng có một khn mẫu đạo đức để  noi theo. Làm sao có thể  áp   dụng bài học an tồn giao thơng vào thực tế khi một đứa trẻ thường xun thấy ba   mẹ vượt đèn đỏ ? Và phải giáo dục đạo đức cho học sinh thế nào khi có những kẻ  sai phạm rành rành nhưng vẫn thốt tội? Chính vì tiếp nhận q nhiều thơng tin tiêu  cực nên học sinh sẽ bị hoang mang trong việc định hình nhân cách, hay tệ hơn là sẽ  có những định hướng lệch lạc + Cách khắc phục: Muốn giáo dục một ai đó, trước tiên phải giáo dục được chính  mình. Thế hệ trước ln phải có ý thức rằng mình là một tấm gương để thế hệ trẻ  noi theo. Làm được như thế  xem như đã thành cơng một phần khơng nhỏ  trên con  đường giáo dục nhân cách cho HS Tóm lại, thế hệ trẻ là tương lai của đất nước nên giáo dục đạo đức cho giới trẻ là  cách chúng ta đào tạo ra những cơng dân tốt cho tổ  quốc, là cách đầu tư  tốt nhất   cho tương lai của một đất nước. Giáo dục thế hệ trẻ ngay từ trong gia đình và trên  ghế  nhà trường ln là điểm khởi đầu để  một xã hội chuyển mình phát triển bền  vững./ 4. Một số giải pháp nhằm làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho Học sinh 4.1. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và xã hội Gia đình, nhà trường và xã hội ln được coi là "tam giác" giáo dục quan trọng đối  với mỗi đứa trẻ. Tầm quan trọng của mỗi lực lượng cũng như  mối quan hệ  giữa   ba lực lượng này trong việc giáo dục học sinh thì ai cũng hiểu nhưng vẫn có  khoảng cách lớn giữa nói và làm. Vấn đề mấu chốt ở đây là làm như thế nào? Trên thực tế, lâu nay, sự  phối hợp giữa gia đình, nhà trường trong việc giáo dục   học sinh khơng cịn chặt chẽ như những năm trước. Sự lỏng lẻo của mối quan hệ  này bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, song do cả hai phía giáo viên và cha mẹ  học  sinh. Chuyện cha mẹ học sinh chỉ gặp gỡ giáo viên trong hai buổi họp phụ huynh,  thậm chí khơng trị chuyện với cơ giáo của con, khơng phải hiếm. Giáo viên đến  thăm nhà học sinh lại càng hiếm hơn. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc giáo   dục đạo đức cho các em. Muốn “hướng thiện” cho trẻ  thì trước hết cha mẹ  phải  xem con mình ra khỏi nhà có giống như ở nhà hay khơng. Có những học sinh ở nhà   rất ngoan nhưng đó chỉ là sự giả tạo để che mắt bố mẹ, đến trường các em là con   người hồn tồn khác. Nhiều cha mẹ giật mình khi nhà trường thơng báo tình trạng  của con mình. Ngược lại, giáo viên muốn giáo dục học sinh thì phải tìm hiểu hồn  cảnh gia đình các em để chia sẻ và có biện pháp thích hợp với từng đối tượng. Có  một học sinh trộm tiền của bạn, cơ giáo điều tra ra, bắt học sinh đó phải tra lại số  tiền và cơ cịn quyết tâm trừng trị đến cùng để học sinh này khơng tái phạm nhưng   cơ khơng biết rằng học sinh đó trộm tiền để cho em gái mình đóng tiền học vì cha   mẹ  hai em đã mất. Để  đi đến giải pháp  hiểu học sinh thì mới giáo dục được,  trước hết, nhà trường cần chủ động gặp phụ huynh bằng việc tổ chức gặp mặt tại  trường thơng qua các buổi họp định kì hoặc đột xuất. Cũng có thể tổ chức các hoạt  động khác để tăng cường sự có mặt của phụ huynh. Đối với giáo viên, cần khuyến   khích, và có những quy định ràng buộc để  giáo viên phải đến gặp phụ huynh như  khen thưởng cho giáo viên giúp đỡ  học sinh nghèo, giáo dục học sinh cá biệt phải   có biên bản làm việc tại nhà với phụ huynh, tổ chức hoạt động “Một ngày xuống   bản”… Đối với những tác động tiêu cực của xã hội, ngồi những biện pháp phối hợp với   chính quyền, đồn thể ở địa phương, nhà trường cần tăng cường cơng tác giáo dục   pháp luật, giáo dục kĩ năng sống, giá trị  sống cho học sinh. Tăng cường các buổi  nói chuyện chun đề về giới tính, về sức khỏe vị thành niên, về “cạm bẫy xã hội”   để học sinh có đủ kiến thức phịng tránh các tệ nạn xã hội. Bên cạnh việc giáo dục  bằng tun truyền, nhà trường cũng cần tổ  chức các hoạt động để  hướng các em  biết q trọng con người, có ý thức giữ  gìn bản sắc văn hóa và các giá trị  truyền  thống dân tộc. Phải cho các em thấy được, bản sắc văn hóa và các giá trị  truyền   thống là gốc rễ  của mỗi con người, đứt gốc rễ   ấy, con người khơng thể  tồn tại   Khi các em đã ý thức được mối hiểm họa từ  những luồng văn hóa đen thì khơng   cần dùng biện pháp, trẻ cũng sẽ tránh được 4.2. Gia đình, nhà trường phải ln tự kiểm điểm mình Là thầy cơ giáo, ai cũng mong muốn giáo dục trẻ  nên người, với các biện pháp đa  dạng và phong phú; song các biện pháp cần bảo đảm tính sư phạm, khơng vi phạm  nhân cách trẻ. Các thầy cơ đều trải qua lớp nghiệp vụ  sư  phạm, khi đã cơng tác   đều được trau dồi thêm kiến thức, tham gia các lớp bồi dưỡng về giải quyết tình   huống sư phạm, các biện pháp giáo dục tích cực… Song trong q trình giáo dục,   cũng có những trường hợp cá biệt khi thầy cơ có cách giáo dục bột phát “khơng  giống ai, khơng ai dạy, khơng ai đồng tình”; họ  thực hiện và thấy được hiệu quả  tức thì nên áp dụng như một kinh nghiệm. Ví dụ: phạt học sinh chép lại 20 lần một   bài sử dài 4 trang giấy; bắt học sinh đứng một chân trong vịng trịn trong suốt một   giờ học, cho cả lớp lên tát một học sinh vì hỗn với cơ… Những biện pháp như vậy    làm cho học sinh thêm tủi, thêm hận, có thể có những học sinh vì ngoan ngỗn  mà gắng chịu nhưng chắc chắn các em sẽ  in hằn dấu  ấn khơng tốt suốt cả  cuộc   đời. Một vài trường hợp học sinh phản ứng bằng cách sừng sộ khiến cơ giáo phải  cầu cứu bảo vệ Nhìn những khuyết điểm như thế, mỗi thầy cơ nên kiểm điểm lại bản thân mình   Trẻ mắc lỗi nhưng ln sửa dễ hơn so với người lớn vì vậy thầy cơ cần bình tĩnh   để giáo dục các em đi đúng hướng Về  phía gia đình, cần xem xét kĩ trước khi kết luận về  giáo dục, có nhiều phụ  huynh cho rằng con mình ngoan, tại biện pháp của thầy cơ nên mới thế. Thậm chí  căn cứ vào một vài sự việc để  kết luận tồn bộ hệ thống giáo dục. Có một người   bà kể rằng đứa cháu hơn 3 tuổi kêu nội làm trị, bé làm cơ giáo; cơ giáo đút cháo cho  trị ăn, trị giả đị khơng ăn, cơ giáo tát vào má, lấy muỗng cạy miệng và địi dắt trị  vào nhà vệ sinh cho ma cắn. Câu chuyện được kể lại cho bố mẹ cháu bé và nhanh   chóng được lan truyền ra khu dân cư rồi họ cùng nhau kết luận, “Giáo dục hỏng”   Đây chỉ là lỗi của một bộ phận chứ khơng phải là bản chất của ngành giáo dục Một câu chuyện khác, một bà mẹ  sinh ra ba đứa con cách nhau vài tuổi, đứa nào  cũng biếng ăn. Bà mẹ  phải bồng bế đi khắp xóm để  dỗ  bé, nhưng khi đưa các bé   vào trường học một thời gian, thì: “Con tơi đã tự  giác ăn vì khơng cơ nào có thể  bồng đi khắp nơi…”, bà khoe. Vậy lỗi khơng chăm sóc các bé đúng cách là tại ai?   Hai học sinh nam, nữ   ở một trường THCS, u nhau và ơm nhau trong trường, bị  thầy cơ nhắc nhở; sáng hơm sau, phụ  huynh lên trường làm khó thầy cơ. Vậy tại  ai? Tuy nhiên, nhà trường khơng thể  trơng chờ  phụ  huynh tự  kiểm điểm mình được,  muốn vậy phải gặp gỡ phụ huynh để phân tích 4.3. Thầy cơ cần phải là tấm gương cho học sinh noi theo, phải kiên trì, nhẫn   nại Trẻ con thường hay bắt chước và cũng ln coi thầy cơ là thần tượng cho nên thầy  cơ giáo đặc biệt là thầy cơ chủ nhiệm phải là tấm gương sáng, mẫu mực từ lời ăn  tiếng nói, tác phong làm việc cho đến trình độ  chun mơn; quan hệ  với học trị   phải như là một người bạn lớn, vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì trong giáo   dục học sinh theo kiểu mưa dầm thấm lâu; giáo dục đạo đức phải trở  thành thói  quen của mình. Sau cha mẹ, thầy cơ là người gần gũi với học sinh hơn ai hết nên  hiểu các em và nắm rõ hồn cảnh để có định hướng đúng trong dạy dỗ mới là then  chốt của thành cơng trong giáo dục “Trẻ  em như  búp trên cành”, “con người sinh ra vốn là thiện”. Tác động của gai   đình, nhà trường, xã hội sẽ  tạo nên những nhân cách khác nhau. Ngành giáo dục  chúng ta đang gánh vác vai trị lớn mà xã hội gửi gắm đó là đào tạo nhân lực, bồi  dưỡng nhân tài vì vậy mỗi nhà trường cần xây dựng mơi trường giáo dục tốt, cần  kết hợp ba yếu tố ­ rộng lớn là xã hội và nhà trường, nhỏ là gia đình và lớp học ­  để học sinh được học tập và rèn luyện trở thành những cơng dân có đức, có tài ...  CẦN THIẾT CỦA VIỆC KẾT HỢP GIỮA 3 MƠI TRƯỜNG? ?TRONG? ? VIỆC GIÁO DỤC HỌC? ?SINH 3.1. Sự  phối? ?hợp? ?giữa? ?các? ?nhân tố  gia đình ­ nhà trường ­ xã hội? ?trong? ?việc  giáo? ?dục? ?đạo đức? ?học? ?sinh: Có 3 nhân tố chính? ?trong? ?việc? ?giáo? ?dục? ?đạo đức? ?học? ?sinh? ?đó là: gia đình, nhà trường... này bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, song do cả hai phía? ?giáo? ?viên? ?và? ?cha? ?mẹ ? ?học? ? sinh.  Chuyện? ?cha? ?mẹ? ?học? ?sinh? ?chỉ gặp gỡ? ?giáo? ?viên? ?trong? ?hai buổi họp phụ huynh,  thậm chí khơng trị chuyện? ?với? ?cơ? ?giáo? ?của con, khơng phải hiếm.? ?Giáo? ?viên đến  thăm nhà? ?học? ?sinh? ?lại càng hiếm hơn. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc? ?giáo. .. quan? ?trọng.? ?Các? ?bậc? ?cha? ?mẹ? ?cần chủ? ?động? ?xây? ?dựng? ?mối? ?liên? ?hệ ? ?và? ?thường? ?xun   duy trì? ?các? ?mối? ?liên? ?lạc thì việc hỗ trợ con? ?học? ?tập? ?và? ?rèn luyện mới đạt hiệu quả 3. SỰ  CẦN THIẾT CỦA VIỆC KẾT HỢP GIỮA 3 MƠI TRƯỜNG? ?TRONG? ?

Ngày đăng: 09/05/2021, 01:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan