1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án

29 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì thi học kỳ 2 môn Tin lớp 11. Mời các bạn tham khảo Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án để hệ thống kiến thức cũng như rèn luyện khả năng giải đề. Chúc các bạn thi tốt!

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TIN HỌC LỚP 11 NĂM 2019-2020 CÓ ĐÁP ÁN MỤC LỤC Đề thi học kì mơn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ Đề thi học kì mơn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Võ Lai Đề thi học kì mơn Tin học lớp 11 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Đề thi học kì mơn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Văn Cù Đề thi học kì mơn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trãi Đề thi học kì mơn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019-2020 Môn: TIN HỌC Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 485 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Chức thủ tục Insert(S1, S2,vt); A chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu vị trí vt B chèn S2 vào S1 C chèn xâu D chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu vị trí vt Câu 2: Biến cục gì? A Biến khai báo chương trình sử dụng chương trình B Biến khai báo chương trình sử dụng cho chương trình C Biến khai báo để dùng riêng chương trình D Biến tự không cần khai báo Câu 3: Khi chạy chương trình: Var st: string; Begin st:= ’THPT Nguyen Hue’; Delete(st,length(st) div – 1, 7); Write(st); Readln End Chương trình cho kết quả: A THPT Hue B THPT Nguyen C THPT en Hue D THPT Nguyen Hue Câu 4: Khai báo hàm Pascal khóa A Function B Procedure C Begin D Program Câu 5: Biến toàn cục biến khai báo A tựa đề chương trình B phần khai báo chương trình C phần khai báo chương trình D phần khai báo thủ tục Câu 6: Khi chạy chương trình sau: Var St : String; i,L : integer; Begin St:='ABCD'; L := Length(St); For i:= L Downto write (St[i]); End Chương trình cho kết quả: A DCBA B ABCD C 1234 D DCAB Câu 7: Cho khai báo: Var Ho, Ten: string[15]; Lệnh sau sai? A Write('Ho ten la : ' ; Ho ; Ten); B Write('Ho ten la : ', Ho + Ten); C Write('Ho ten la : ' + Ho + Ten); D Write('Ho ten la : ', Ho , Ten); Câu 8: Trong hàm thủ tục sau, hàm thủ tục cho kết số nguyên? A copy(S,vt,n); B delete(s,vt,n); C length(s); D insert(S1,S2,vt); Câu 9: Nếu hàm Eoln() cho kết TRUE trỏ tệp nằm vị trí A cuối dịng B đầu tệp C cuối tệp D đầu dòng Câu 10: Phần tử xâu kí tự có số bao nhiêu? A B Khơng có số C D Do người lập trình Câu 11: Trong Pascal, mở tệp để ghi liệu ta dùng câu lệnh A Rewrite(); B Rewrite(); Trang 1/6 - Mã đề: 485 C Reset(); D Reset(); Câu 12: Để gán tệp có tên HOCKY2.INT cho biến tệp K2, ta phải gõ lệnh: A Assign(HOCKY2.INT, K2); B Assign(K2, HOCKY2.INT); C Assign(K2, ‘HOCKY2.INT’); D Assign(‘HOCKY2.INT’, K2); Câu 13: Khai báo thủ tục Pascal khóa A Procedure B Proceduce C Function D Program Câu 14: Cho xâu S:=’Truong THPT Nguyen Hue‘; cho biết kết hàm length(S); gì? A 25 B 23 C 24 D 22 Câu 15: Khi chạy chương trình: Var a,b:integer; Procedure HD(x:Integer; Var y:Integer); Var Tam:Integer; Begin Tam:=x; x:=y; y:=Tam; End; BEGIN Clrscr; a:=5; b:=10; HD(a,b); Writeln(a:6,b:6); Readln END Chương trình cho kết quả: A 10 10 B 5 C 10 D 10 Câu 16: Kiểu liệu giá trị mà hàm trả A kiểu real, integer B kiểu integer, real, string, kiểu mảng, record C kiểu integer, real, char, boolean, string D kiểu word, char, string Câu 17: Tệp mà liệu ghi dạng kí tự theo mã ASCII gọi tệp gì? A Tệp có cấu trúc B Tệp truy cập trực tiếp C Tệp truy cập D Tệp văn Câu 18: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, khai báo sau đúng? A Var ten: String; B Var st: String[275]; C Var Khoi 11: String[25]; D Var const: String[50]; Câu 19: Sự khác tham trị tham biến khai báo chương trình A tham trị phải khai báo sau từ khóa Var B không khác C tham trị phải định nghĩa sau từ khóa Type D tham biến phải có từ khóa Var đứng trước Câu 20: Xâu có độ dài khơng gọi xâu gì? A Xâu không B Xâu rỗng C Xâu trắng D Không phải xâu kí tự Câu 21: Lệnh gán giá trị cho tên hàm sau đúng? A :; B := , C := < Tên hàm>; D := ; Câu 22: Cho xâu s:=’Bai hoc thu 9’; Kết sau thực hàm Copy(s,9,5); A ’Bai 9’ B ‘thu 9’ C ‘Thu 9’ D ‘hoc 9’ Câu 23: Hàm Pos('TH', 'THI TH'); cho kết A TH B C D Câu 24: Muốn biến h lưu trữ độ dài xâu s ta viết A h:=Lenth(s); B s:=Length(h); C s:=copy(h); D h:=length(s); Trang 2/6 - Mã đề: 485 Câu 25: Phát biểu sau ? A Các kiểu liệu lưu trữ nhớ (RAM) B Dữ liệu kiểu tệp lưu trữ nhớ (đĩa mềm, đĩa cứng, ) không bị tắt nguồn điện C Dữ liệu kiểu tệp lưu trữ nhớ D Các liệu máy tính bị tắt nguồn điện Câu 26: Nếu hàm Eof() cho kết TRUE trỏ tệp nằm vị trí A đầu tệp B đầu dòng C cuối tệp D cuối dòng Câu 27: Phần khơng có chương trình con? Chọn câu trả lời đúng: A Phải có đủ phần B Phần khai báo C Phần thân D Phần đầu Câu 28: Xâu sau xâu Palindrome? A ‘thptTPHT’ B ‘THPTtpht’ C ‘THPHT’ D ’THPTTHPT’ Câu 29: Trong Pascal, để đóng tệp ta dùng thủ tục A Close(); B Stop(); C Close(); D Stop(); Câu 30: Thủ tục Delete (a,b,c); có ý nghĩa gì? A Tạo xâu gồm b kí tự liên tiếp xâu a vị trí c B Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp xâu a vị trí b C Xóa b kí tự liên tiếp xâu a, vị trí c D Xóa c kí tự liên tiếp xâu a, vị trí b Câu 31: Câu lệnh Reset(f); có nghĩa gì? A Ghi liệu vào biến tệp f B Khởi tạo lại giá trị cho biến tệp f C Mở biến tệp f chuẩn bị đọc liệu D Đọc liệu vào biến tệp f Câu 32: Chỉ phương án phần đầu thủ tục A Procedure[]:; B Procedure[] ; C Procedure[]:; D Procedure:; Câu 33: Một biến kiểu xâu nhận số kí tự tối đa A 225 B 127 C 256 D 255 Câu 34: Muốn khai báo x, y tham trị, z tham biến, ta khai báo nào? A Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte); B Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte ); C Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte ); D Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte ); Câu 35: Để đọc liệu từ tệp ta dùng thủ tục A Rewrite(); B Write(, ); C Read(, ); D Assign(, ); Câu 36: Trong Pascal, để khai báo biến tệp văn f1, f2 ta sử dụng cú pháp: A Var f1: f2: Text; B Var f1; f2: Text; C Var f1 f2: Text; D Var f1, f2: Text; Câu 37: Cho xâu sau: s1:= ‘THPT Nui Thanh’; s2:= ‘THPT Nguyen Hue’ Chọn câu trả lời đúng: A s1 < s2 B s1 > s2 C s1 = s2 D Không thể so sánh hai xâu s1 s2 Câu 38: Khi chạy chương trình: Var s: string; Begin S:= ’aAAABAABa’; While s[1] = ‘a’ Delete(s,1,1); Write(s); End Chương trình cho kết quả: A BAAB B AAABAABa C aAAABAABa D AAABAAB Trang 3/6 - Mã đề: 485 Câu 39: Cho xâu S ‘Hanoi-Vietnam’ Kết hàm Pos(‘vietnam’, S); trả A B C D Câu 40: Đoạn chương trình sau có lỗi gì? Procedure End (key:char); Begin If key = ’q’ then Writeln(’ket thuc’); End; A Thiếu dấu “;” sau từ khóa Begin B Dấu “;” sau End sai, phải dấu “.” C Không thể dùng câu lệnh if thủ tục D End dùng làm tên thủ tục - HẾT Trang 4/6 - Mã đề: 485 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2013-2014 Môn: TIN HỌC Lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 132 21 22 23 24 25 26 27 28 29 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 33 34 35 36 37 38 39 40 13 14 15 16 17 18 19 20 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D 30 31 32 A B C D Mã đề: 209 21 22 23 24 25 26 27 28 29 10 11 12 A B C D 30 31 32 A B C D Trang 5/6 - Mã đề: 485 Mã đề: 357 21 22 23 24 25 26 27 28 29 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 33 34 35 36 37 38 39 40 13 14 15 16 17 18 19 20 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D 30 31 32 A B C D Mã đề: 485 21 22 23 24 25 26 27 28 29 10 11 12 A B C D 30 31 32 A B C D Trang 6/6 - Mã đề: 485 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên……………………………………………Lớp:………Số BD:………………… Điểm số Điểm chữ Mã phách Mã phách Mã đề: 1101 I Trắc nghiệm(6đ) Câu 1: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh A assign(,); B := ; C := ; D assign(,); Câu 2: Trong Pascal mở tệp để ghi kết ta sử dụng thủ tục A reset(); B reset(); C rewrite(); D rewrite(); Câu 3: Trong NNLT Pascal, khai báo sau khai báo tệp văn bản? A Var f = record B Var f: byte; C Var f: Text; D Var f: String; Câu Tham số khai báo thủ tục hàm gọi gì? A Tham số hình thức B Tham số thực C Biến cục D Biến toàn Câu 5: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để xố kí tự xâu kí tự S ta viết: A Delete(S, lenght(S), 1); B Delete(S, i, 1); C Delete(S, 1, i); D Delete(S, 1, 1); Câu 6: Nếu hàm EOF() cho giá trị TRUE trỏ tệp nằm vị trí A đầu dịng B cuối dòng; C cuối tệp; D đầu tệp; Câu 7: Trong Pascal để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết A Var f1: f2 : Text; B Var f1 f2 : Text; C Var f1; f2 : Text; D Var f1, f2 : Text; Câu 8: Dữ liệu kiểu tệp A Sẽ bị hết tắt máy B Sẽ bị hết tắt điện đột ngột C.Không bị tắt máy điện D Cả A, B, C sai Câu 9: Để gắn tệp TIN.TXT cho biến tệp a ta sử dụng câu lệnh A TIN.TXT := a B assign (a,'TIN.TXT'); C a := 'TIN.TXT'; D assign ('TIN.TXT',a); Câu 10: Cách thức truy cập tệp văn A truy cập ngẫu nhiên B truy cập trực tiếp C truy cập D Cả cách Câu 11: Hàm không trả kiểu liệu sau: A Kiểu integer B Kiểu real C Kiểu string D Kiểu Char Câu 12: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn ta sử dụng cú pháp A Var : Text; B Var : Text; C Var : String; D Var : String; Câu 13: Trong Pascal mở tệp để đọc ta sử dụng thủ tục A reset(); B reset(); C rewrite(); D rewrite(); Câu 14: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi giá trị vào tệp f có dạng 15 ta sử dụng thủ tục ghi: A Write(f, a,b,c); B Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);C Write(f, a, ‘ ’, bc); D Write(f, a ‘’, b‘’, c); Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt viết A Insert (s1, s2, vt); B Insert (s2, s1, vt); C Insert (vt, s1, s2); D Insert (s1, vt, s2); Câu 16: Tệp f có liệu 15 đọc giá trị từ tệp f ghi giá trị vào biến x, y, z ta viết: A Read(x, y, z); B Read(f, x, y, z); C Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); Câu 17: Để biết trỏ tệp cuối dòng tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A eof(f) B eof(f, ‘trai.txt’) C foe(f) D eoln(f) Câu 18: Trong Pascal để đọc liệu từ tệp văn ta sử dụng thủ tục A Read(,); B Read(,); C Write(,); D Write(,); Câu 19: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, xâu khơng có kí tự gọi xâu? A Xâu trắng; B Khơng phải xâu kí tự C Xâu khơng; D Xâu rỗng; Câu 20: Khẳng định sau đúng? A Cả thủ tục hàm có tham số hình thức B Chỉ có thủ tục có tham số hình thức C Chỉ có hàm có tham số hình thức D Thủ tục hàm phải có tham số hình thức Câu 21: Để khai báo hàm Pascal khóa A.Program B Procedure C Function D Var Câu 22: Để khai báo thủ tục Pascal khóa A.Program B Procedure C Function D Var Câu 23: Kiểu liệu trả hàm A Kiểu integer B Kiểu real C Kiểu string D Cả A, B, C Câu 24: Hãy chọn phương án ghép Kiểu hàm xác định A Kiểu tham số B Kiểu giá trị trả C Tên hàm D Địa mà hàm trả II Tự luận(4đ) Câu 1(2đ): Cho S = 'KHOI LOP 11-TRUONG THPT VO LAI' Hãy cho biết: + LENGTH(S) → + DELETE(S,6,19) → + COPY(S,11,10) → + POS(‘T’, S) → Câu 2(2đ): Cho tệp DL.INP gồm nhiều dòng dòng chứa số nguyên độ dài cạnh tam giác Hãy viết chương trình cho biết chu vi diện tích tam giác DL.INP KQ.OUT Kết ghi vào tệp KQ.OUT Yêu cầu: có sử dụng chương trình CV=… DT =…… … BÀI LÀM I Trắc nghiệm: Câu ĐA Câu 13 14 ĐA II Tự luận: … CV=… ; DT =…… 10 11 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT VÕ LAI Môn: TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên…………………………………………Lớp:………Số BD:………………… Điểm số Điểm chữ Mã phách Mã phách Mã đề: 1104 I Trắc nghiệm(6đ) Câu 1: Trong Pascal để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết A Var f1: f2 : Text; B Var f1 f2 : Text; C Var f1; f2 : Text; D Var f1, f2 : Text; Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp A Sẽ bị hết tắt máy B Sẽ bị hết tắt điện đột ngột C.Không bị tắt máy điện D Cả A, B, C sai Câu 3: Để gắn tệp TIN.TXT cho biến tệp a ta sử dụng câu lệnh A TIN.TXT := a B assign (a,'TIN.TXT'); C a := 'TIN.TXT'; D assign ('TIN.TXT',a); Câu 4: Cách thức truy cập tệp văn A truy cập ngẫu nhiên B truy cập trực tiếp C truy cập D Cả cách Câu 5: Hàm không trả kiểu liệu sau: A Kiểu integer B Kiểu real C Kiểu string D Kiểu Char Câu 6: Trong Pascal để khai báo biến tệp văn ta sử dụng cú pháp A Var : Text; B Var : Text; C Var : String; D Var : String; Câu 7: Trong Pascal mở tệp để đọc ta sử dụng thủ tục A reset(); B reset(); C rewrite(); D rewrite(); Câu 8: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi giá trị vào tệp f có dạng 15 ta sử dụng thủ tục ghi: A Write(f, a,b,c); B Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);C Write(f, a, ‘ ’, bc); D Write(f, a ‘’, b‘’, c); Câu 9: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh A assign(,); B := ; C := ; D assign(,); Câu 10: Trong Pascal mở tệp để ghi kết ta sử dụng thủ tục A reset(); B reset(); C rewrite(); D rewrite(); Câu 11: Trong NNLT Pascal, khai báo sau khai báo tệp văn bản? A Var f = record B Var f: byte; C Var f: Text; D Var f: String; Câu 12: Tham số khai báo thủ tục hàm gọi gì? A Tham số hình thức B Tham số thực C Biến cục D Biến tồn Câu 13: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để xố kí tự xâu kí tự S ta viết: A Delete(S, lenght(S), 1); B Delete(S, i, 1); C Delete(S, 1, i); D Delete(S, 1, 1); Câu 14: Nếu hàm EOF() cho giá trị TRUE trỏ tệp nằm vị trí A đầu dịng B cuối dịng; C cuối tệp; D đầu tệp; Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt viết A Insert (s1, s2, vt); B Insert (s2, s1, vt); C Insert (vt, s1, s2); D Insert (s1, vt, s2); Câu 16: Tệp f có liệu 15 đọc giá trị từ tệp f ghi giá trị vào biến x, y, z ta viết: A Read(x, y, z); B Read(f, x, y, z); C Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); D Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); Câu 17: Để khai báo hàm Pascal khóa A.Program B Procedure C Function D Var Câu 18: Để khai báo thủ tục Pascal khóa A.Program B Procedure C Function D Var Câu 19: Kiểu liệu trả hàm A Kiểu integer B Kiểu real C Kiểu string D Cả A, B, C Câu 20: Hãy chọn phương án ghép Kiểu hàm xác định A Kiểu tham số B Kiểu giá trị trả C Tên hàm D Địa mà hàm trả Câu 21: Để biết trỏ tệp cuối dòng tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A eof(f) B eof(f, ‘trai.txt’) C foe(f) D eoln(f) Câu 22: Trong Pascal để đọc liệu từ tệp văn ta sử dụng thủ tục A Read(,); B Read(,); C Write(,); D Write(,); Câu 23: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu khơng có kí tự gọi xâu? A Xâu trắng; B Khơng phải xâu kí tự C Xâu không; D Xâu rỗng; Câu 24: Khẳng định sau đúng? A Cả thủ tục hàm có tham số hình thức B Chỉ có thủ tục có tham số hình thức C Chỉ có hàm có tham số hình thức D Thủ tục hàm phải có tham số hình thức II Tự luận(4đ) Câu 1(1đ): Cho S = 'TRUONG THPT VO LAI-KHOI LOP 11' Hãy cho biết: + LENGTH(S) → + DELETE(S,20,10) → + COPY(S,18,9) → + POS(‘I’, S) → Câu 2(2đ): Cho tệp DL.INP gồm nhiều dòng dòng chứa số nguyên độ dài cạnh tam giác Hãy viết chương trình cho biết chu vi diện tích tam giác Kết DL.INP KQ.OUT ghi vào tệp KQ.OUT Yêu cầu: có sử dụng chương trình CV=… ; DT =…… … BÀI LÀM I Trắc nghiệm: Câu ĐA Câu 13 14 ĐA II Tự luận: … CV=… ; DT =…… 7 10 11 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Họ Tên:……………………………… Lớp:…………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ Môn Tin học 11 ĐỀ PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án điền vào bảng tương ứng Câu Đáp án 10 Câu 1: Khẳng định sau đúng? A Chỉ có thủ tục có tham số hình thức B Cả thủ tục hàm có tham số hình thức C Chỉ có hàm có tham số hình thức D Thủ tục hàm phải có tham số hình thức Câu 2: Để biết trỏ tệp cuối dòng tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm: A eof(f) B eoln(f) C eof(f, ‘trai.txt’) D foe(f) Câu 3: Khẳng định sau đúng? A Cả lời gọi hàm lời gọi thủ tục phải có tham số thực B Lời gọi thủ tục thiết phải có tham số thực cịn lời gọi hàm khơng thiết phải có tham số thực C Lời gọi hàm định phải có tham số thực cịn lời gọi thủ tục khơng thiết phải có tham số thực D Lời gọi hàm lời gọi thủ tục có tham số thực khơng có tham số thực tuỳ thuộc vào hàm thủ tục Câu 4: Trong NNLT Pascal, khai báo sau khai báo tệp văn bản? A Var f: String; B Var f: byte; C Var f = record D Var f: Text; Câu 5: Giả sử thư mục gốc đĩa C có tệp f có nội dung sẵn Khi thực thủ tục Rewrite(f); A Nội dung tệp f hình B Nội dung tệp cũ nguyên C Nội dung ghi phía tệp có sẵn D Nội dung tệp cũ bị xoá để chuẩn bị ghi liệu Câu 6: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng: A Read(); B Read(,); C Read(, ); D Read(); Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: Var g:text; I:integer; Begin Assign(g, ‘C:\DLA.txt’); Rewrite(g); For i:=1 to 10 If i mod then write(g, i); Close(g); Readln End Sau thực chương trình trên, nội dung tệp ‘DLA.txt’ gồm phần tử nào? A 2; 4; 6; 8;10 B 1; 3; 5; C 1; 3; 5;7; D 4; 6; 8;10 Câu 8: Tệp f có liệu 15 để đọc giá trị từ tệp f ghi giá trị vào biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh: A Read(f, x, y, z); B Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C Read(x, y, z); D Read(‘x’, ‘y’, ‘z’); Câu 9: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi giá trị vào tệp f có dạng 15 ta sử dụng thủ tục ghi: A Write(f, a,b,c); B Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); C Write(f, a, ‘ ’, bc); D Write(f, a ‘’, b‘’, c); Câu 10: Khẳng định sau đúng? A Biến cục biến dùng chương trình B Biến cục biến dùng chương trình chứa C Biến cục biến dùng chương trình chứa chương trình D Biến toàn cục sử dụng chương trình khơng sử dụng chương trình PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: Cho chương trình sau Program Baitap; Var x, y, z , t: word; Function BCNN(a, b:word):word; Var du, c, d:word; Begin c:=a; d:=b; While b0 Begin du:=a mod b; a:=b; b:=du; End; BCNN:=(c*d) div a; End; Begin Write(‘nhap so x, y, z, t: ‘); readln(x, y, z, t); Write(‘BCNN cua so la: ’, BCNN(BCNN(x, y),BCNN(z, t))); Readln; End Câu hỏi: Quan sát và: a) Nêu tham số thực sự, tham số hình thức? b) Nêu tên biến cục bộ, biến toàn cục? Câu 2: Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên (N≤50)? Viết chương trình thực yêu cầu sau: a) Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím b) Viết thủ tục in hình phần tử âm mảng A ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu Đáp án Điểm B 0.5 B 0.5 D 0.5 D 0.5 D 0.5 B 0.5 C 0.5 A 0.5 A 0.5 PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) a) Tham số thực sự: x, y, z, t Tham số hình thức: a, b b) Biến cục bộ: du, c, d Biến toàn cục: x, y, z, t Câu 2: (3 điểm) a) Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím procedure nhap(var A:kmang; var n:integer); begin write(‘Nhap so phan tu cua mang N=’); readln(n); for i:=1 to n begin write(‘Nhap phan tu thu A[‘,i,’]=’); readln(A[i]); end; end; b) Viết thủ tục in hình phần tử âm mảng A procedure hienam(A:kmang;n:byte); begin for i := to n if A[i] < then write(A[i],’ ’); end; 10 B 0.5 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ (Đề thi có trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 MÔN TIN HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã số đề: 132 Họ tên thí sinh:…………………………………………… Lớp 11A… Giám thị Giám thị Giám khảo Giám khảo Điểm Nhận xét ………………………… ………………………… Câu TL C B D A D C D A Câu TL 21 D 22 B 23 C 24 B 25 B 26 C 27 A 28 D A 10 D 11 C 12 B 13 C 14 A 15 16 A B 17 D 18 B 19 A 20 C A TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu Mảng kiểu liệu biểu diễn dãy phần tử thuận tiện cho A chèn thêm phần tử; B xóa phần tử C truy cập đến phần tử bất kì; D chèn thêm phần tử xóa phần tử; Câu Hãy chọn thứ tự hợp lí thực thao tác đọc liệu từ tệp: A Mở tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đọc liệu từ tệp => Đóng tệp B Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc liệu từ tệp => Đóng tệp C Mở tệp => Đọc liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp D Gán tên tệp với biến tệp => Đọc liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp Câu Chương trình sau in hình thơng tin gì: For i:=1 to n If a[i] mod =0 then Write(a[i]); A Tổng mảng a B Các số lẻ mảng a C Tất số mảng a D Các số chẵn mảng a Câu Đoạn chương trình sau in tệp giá trị với f biến tệp văn bản: for i:= to n write(f, i); A 12345678910; B 1_2_3_4_5_6_7_8_9_10; C 10; D 10987654321; Câu Hãy chọn phát biểu phát biểu sau nói vịng lặp while-do? A Điều kiện biểu thức kiểu nguyên kiểu kí tự B Biểu thức điều kiện tính kiểm tra, điều kiện cho giá trị sai câu lệnh sau thực C Câu lệnh sau thực lần Trang 1/4 – Mã đề 132 D Khi xác định trước số lần lặp dùng cấu trúc lặp while-do Câu Để in hình mảng đảo ngược, ta chọn lệnh: A for i:= to n write(a[i]:5); C for i:= n downto write(a[i]:5); B for i:= downto n write(a[i]:5); D for i:= n downto readln(a[i]:5); Câu Trong kiểu khai báo sau, kiểu khai báo hợp lệ? A Var arr: array[1.10] of integer; C Var arr[1 10]: integer; B Var arr[10] array of integer; D Var arr: array[1 10] of integer; Câu Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để đổi giá trị hai phần tử mảng chiều A hai vị trí i j , ta viết mã lệnh sau: A B C D Câu Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A Assign(f1,‘KQ.TXT’); B Assign(‘KQ.TXT’,f1); C f1 := ‘KQ.TXT’; D KQ.TXT := f1; Câu 10 Trong NNLT Pascal, mở tệp để đọc liệu ta phải sử dụng thủ tục A Reset(); B Rewrite(); C Rewrite(); D Reset(); Câu 11 Phương án phần tử thứ mảng ? A a(10); B a(9); C a[9]; D a[10]; Câu 12 Trong cấu trúc lặp while-do, vịng lặp khỏi nào? A Điều kiện cho giá trị C Câu lệnh thực B Điều kiện cho giá trị sai D Không thể khỏi vịng lặp Câu 13 f biến tệp văn bản, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? A Đưa hình chữ in hoa mã ASSCII; B Đưa hình số từ đến 26; C Ghi vào tệp in.txt chữ in hoa từ A đến Z D Ghi vào tệp in.txt số từ đến 26; Câu 14 Cho đoạn chương trình sau in hình giá trị x = ? A x= -1 B x=1 Câu 15 Mảng chiều là: A Dãy hữu hạn phần tử kiểu C Dãy hữu hạn phần tử khác kiểu , cho a = thị đoạn chương trình C x=0; D x không xác định B Dãy vô hạn phần tử kiểu D Dãy vô hạn phần tử khác kiểu Trang 2/4 – Mã đề 132 Câu 16 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh sau đúng: A If ; then else ; B If then else ; C If then ; else ; D If ; then ; else ; Câu 17 Với cấu trúc rẽ nhánh If Then Else ; Câu lệnh không thực nào? A Câu lệnh cho giá trị B Câu lệnh cho giá trị sai C Câu lệnh không thực D Câu lệnh thực Câu 18 Nếu hàm eof() cho giá trị true trỏ tệp nằm vị trí A Cuối dịng B Cuối tệp C Đầu tệp D Đầu dòng Câu 19 Cho biết hình xuất với đoạn chương trình sau: A B C 10 D Câu 20 Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp cách viết câu lệnh ghép sau đúng: A B C D Câu 21 Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A, B dùng cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc sau: A if A < B then X := A else X := B; B if A 9,"A",IF(E2

Ngày đăng: 09/05/2021, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w