Skkn sử dụng phần mềm iata trong việc thẩm định chất lượng câu hỏi đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan và đánh giá năng lực thực sự của học sinh trong chương nguyên hàm tích phân và ứng dụng lớp 1

65 36 0
Skkn sử dụng phần mềm iata trong việc thẩm định chất lượng câu hỏi đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan và đánh giá năng lực thực sự của học sinh trong chương nguyên hàm   tích phân và ứng dụng lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG PHẦN MỀM IATA TRONG VIỆC THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC SỰ CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG LỚP 12 TĨM TẮT Bài viết trình bày tổng quan Lý thuyết ứng đáp câu hỏi (IRT) giới thiệu sơ lượt cách cài đặt sử dụng phần mềm IATA - phần mềm dùng để phân tích, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa tảng IRT Đồng thời, quy trình biên soạn đánh giá đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan dự hỗ trợ phần mềm IATA nêu viết Cuối cùng, cách thẩm định đánh giá số câu hỏi biên soạn chương Nguyên hàm - Tích phân ứng dụng lớp 12 đánh giá lực thực học sinh hỗ trợ phần mềm IATA Excel ĐẶT VẤN ĐỀ Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) ngày sử dụng ngày phổ biến năm gần nước ta Cụ thể, kể từ năm 2017, mơn Tốn (Kỳ thi THPT Quốc gia) thi theo hình thức TNKQ Mặc dù hình thức thi có nhiều ưu điểm, hạn chế lớn khơng thể đánh giá xác khả lập luận, tư học sinh (HS) hệ thống câu hỏi (CH) trắc nghiệm chưa thật chất lượng phù hợp Do đó, vấn đề đặt để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng, phù hợp đánh giá lực thực HS ? ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 2.1 Các khái niệm đánh giá Theo Lâm Quang Thiệp (2008), cho đánh giá đưa phán mức độ giá trị chất lượng vật cần đánh giá Và theo Trần Thị Kim Thanh (2006), đưa khái niệm đánh giá trình thu thập chứng đưa lượng giá chất phạm vi kết học tập hay thành tích đạt so với tiêu chí tiêu chuẩn thực đề thời điểm thích hợp q trình dạy học Đánh giá lực HS: đánh giá khả thực nhiệm vụ học tập cụ thể HS dựa việc kết hợp kiến thức, kỹ thái độ đáp ứng với yêu cầu sản phẩm đầu trình giáo dục, vận dụng tri thức học thực tiễn sống Qua đó, giáo viên (GV) đưa định sư phạm nhằm định hướng giúp HS học tập ngày tiến 2.2 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đổi chương trình giáo dục gắn liền với đổi phương pháp dạy đổi cách đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS bước đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu trình giáo dục Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lí thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, đưa định sư phạm giúp HS học tập ngày tiến Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa 2.3 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh Theo Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), dạy học định hướng lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, CH tập (sau gọi chung tập) có vai trị quan trọng Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học HS Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để GV cán quản lí giáo dục kiểm tra, đánh giá lực HS, biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học Bài tập thành phần quan trọng môi trường học tập mà người GV cần thực Vì vậy, trình dạy học, người GV cần biết xây dựng tập định hướng lực Các bậc trình độ tập định hướng lực: - Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực - Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo - Các tập giải vấn đề: Các tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học - Các tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn: Các tập vận dụng giải vấn đề gắn vấn đề với bối cảnh tình thực tiễn Những tập tập mở, tạo hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều đường giải khác SƠ LƯỢC VỀ IRT Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏi (Item Response Theory - IRT) lý thuyết khoa học đo lường giáo dục, đời từ nửa sau kỷ 20 phát triển mạnh mẽ Trước đó, Lý thuyết Trắc nghiệm cổ điển (Clasical Test Theory – CTT) có nhiều đóng góp quan trọng cho hoạt động đánh giá giáo dục thể số hạn chế Xuất phát từ lý nhà tâm trắc học (psychometricians) cố gắng xây dựng lý thuyết đại cho khắc phục hạn chế Lý thuyết trắc nghiệm đại xây dựng dựa mơ hình tốn học, địi hỏi nhiều tính tốn, nhờ tiến vượt bậc cơng nghệ tính tốn máy tính điện tử vào cuối kỷ 20 – đầu kỷ 21, nên phát triển nhanh chóng đạt thành tựu quan trọng Để đánh giá đối tượng đó, CTT tiếp cận cấp độ đề kiểm tra (ĐKT), lý thuyết trắc nghiệm đại tiếp cận cấp độ câu hỏi, lý thuyết thường gọi Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏi Nhà toán học Đan Mạch Georg Rasch (1960), đưa mơ hình “ứng đáp CH” để mơ tả mối tương tác nguyên tố HS với CH đề trắc nghiệm (ĐTN) dùng mơ hình để phân tích liệu thu từ ĐTN Để xem xét quan hệ HS CH ứng đáp CH, HS Rasch chọn tham số lực θ , CH Rasch chọn tham số liên quan đến độ khó Độ khó CH kí hiệu chữ b, đặc trưng cho khả trả lời CH HS CH có độ khó cao xác suất trả lời CH HS thấp Theo Baker (2001) phân loại độ khó CH theo mức sau: khó, khó, trung bình, dễ, dễ Cụ thể sau: - Nếu b≥ 2: CH thuộc loại khó; - Nếu 0,5≤ b ≤ 2: CH thuộc loại khó; - Nếu −0,5 ≤ b ≤ 0,5:CH thuộc loại trung bình; - Nếu −2 ≤ b ≤ −0,5: CH thuộc loại dễ; - Nếu b< −2: CH thuộc loại dễ Rasch tìm biểu thức đơn giản thuận lợi dạng hàm mũ để tính giá trị xác suất nói cặp HSv CHi sau: Pi (θv ) = e(θv−bi ) 1+ e(θv−bi ) Nếu cho giá trị tham số lực θ HS biến đổi liên tục trục số thu đồ thị gọi đường cong đặc trưng câu hỏi (item characteristic curver) có dạng sau: Hình Biểu diễn đường cong đặc trưng câu hỏi theo mơ hình Rasch Có hai mơ hình IRT thường sử dụng, mơ hình tham số mơ hình hai tham số (sử dụng nghiên cứu này) 3.1 Mơ hình hai tham số Trong trắc nghiệm cổ điển, người ta sử dụng tham số quan trọng thứ hai đặc trưng cho CH độ phân biệt a Từ đó, nhiều nhà nghiên cứu đưa thêm tham số thứ hai liên quan đến độ phân biệt CH vào mơ hình đường cong đặc trưng CH Độ phân biệt a CH đặc trưng cho khả phân loại HS Thông thường độ phân biệt CH có giá trị dương Trong trường hợp CH sai mắc lỗi thiết kế độ phân biệt mang giá trị âm CH có độ phân biệt dương lớn chênh lệch xác suất trả lời HS có lực cao lực thấp lớn Nói cách khác, CH có độ phân biệt cao phân loại HS tốt CH có độ phân biệt thấp Theo Baker (2001) chia độ phân biệt CH thành mức: tốt, tốt, bình thường, Cụ thể sau: - Nếu a≥ 1,7:CH có độ phân biệt tốt; - Nếu 1,35 ≤ a ≤ 1,7:CH có độ phân biệt tốt; - Nếu 0,65≤ a ≤ 1,35: CH có độ phân biệt bình thường; - Nếu 0,35≤ a ≤ 0,65: CH có độ phân biệt kém; - Nếu a< 0,35:CH có độ phân biệt Và hàm đặc trưng CH hai tham số sau: ea(θ −b) P(θ ) = 1+ ea(θ −b) Hệ số a biểu diễn độ dốc đường cong đặc trưng CH điểm có hồnh độ θ = b tung độ P(θ ) = 0,5 Có thể thấy rõ độ nghiêng đường cong đặc trưng CH phản ánh độ phân biệt CH Thật vậy, cho biến đổi xác định ∆θ lực thu biến đổi ∆P xác suất trả lời đúng, giá trị ∆P lớn đường cong đặc trưng CH có độ dốc lớn nhỏ đường cong có độ dốc nhỏ Nói cách khác, CH cho độ dốc lớn, khác biệt nhỏ ∆θ lực HS gây độ chênh lệch lớn ∆P xác suất trả lời Đó ý nghĩa độ phân biệt Dễ dàng xác định độ nghiêng đường cong từ biểu thức đạo hàm P : ∂P   − a(θ −b) = a e − a(θ − b)  ∂θ 1+ e  Khi θ = b, ∂P a = , ∂θ giá trị lớn độ nghiêng điểm uốn đường cong 3.2 học sinh Điểm thực Hình Các đường cong đặc trưng CH hai tham số đề trắc làm nghiệm (điểm lực) Đối với lý thuyết ứng đáp CH, người ta chứng minh điểm thực τ HS làm ĐTN gồm N câu hỏi biểu diễn biểu thức: N τ = ∑ Pi (θ ) j =1 Do điểm thực HS có lực θ tổng xác suất trả lời CH ĐTN giá trị θ PHẦN MỀM IATA IATA (Item and Test Analysis) phần mềm (được cung cấp miễn phí Fernando Cartwright) dùng để phân tích liệu đánh giá giáo dục tâm lý học Nó thực phân tích câu hỏi TNKQ toàn kiểm tra dựa IRT, từ giúp xây dựng câu hỏi TNKQ có chất lượng phù hợp với lực người học mục đích kiểm tra đánh giá 4.1 Hướng dẫn cài đặt sử dụng phần mềm IATA Phần mềm IATA cài đặt sử dụng theo bước sau: Bước 1: Truy cập vào địa chỉ: https://www.polymetrika.com/Downloads/IATA chọn Download IATA 32bit Download IATA 64bit để tải file cài đặt phần mềm Bước 2: Tiến hành cài đặt ứng dụng chọn Next I accept the agreement  Next  chọn đường dẫn thư mục  Next  Next  Next  Install  Fisninh Hình Giao diện khởi động phần mền IATA Bước 3: Phần mềm IATA tự động khởi động sau cài đặt người dùng tự khởi động Giao diện khởi động phần mềm Hình Để sử dụng phần mềm, người dùng khơng bắt buộc phải đăng kí tài khoản Mặc khác, thay đổi ngơn ngữ sang Tiếng Việt bảng chọn “Select language for IATA” Để bắt đầu phân tích liệu, người dùngnhấn vào Main Menu (Menu chính) Bước 4: Menu phần mềm gồm lựa chọn sau: Hình Màn hình phần mềm IATA Sau cài đặt phần mềm, hình Desktop xuất thư mục tên IATA, có chứa tập tin mẫu Dữ liệu trả lời HS (CYCLE1, CYCLE2, CYCLE3, PILOT1 PILOT2), liệu câu hỏi (ItemDataAllTests) để chạy thử phần mềm Mặc khác, người dùng tải hướng dẫn chi tiết cách sử dụng phần mềm IATA (bằng tiếng Anh) mục Download IATA Manual 4.2 Hướng dẫn phân tích liệu câu trả lời Bước 1: Tại Menu phần mềm, ta chọn mục Response data analysis (phân tích liệu câu trả lời) Bước 2: Nhập tập tin Dữ liệu câu trả lời HS theo mẫu thư mục IATA theo mẫu Hình 5, tập tin chứa câu trả lời HS cho câu hỏi (dữ liệu đáp án HS xuất từ phần mềm Zipgrade phần mềm chấm trắc nghiệm điện thoại) Hình Bảng liệu câu trả lời học sinh Nhấn “Open file” chọn tập tin Dữ liệu câu trả lời học sinh (có thể đặt tên khác cho tập tin này), sau chọn Sheet chứa liệu tập tin nút “Select a table”, nhấn OK  Next Bước 3: Người dùng nhập tập tin Dữ liệu câu hỏi, tập tin chứa đáp án câu hỏi nhập Excel, ví dụ sau: Hình Bảng đáp án câu hỏi Nhấn “Open file” chọn tập tin Dữ liệu câu hỏi (có thể đặt tên khác cho tập tin này), sau chọn Sheet chứa liệu tập tin nút “Select a table”, nhấn OK  Next Bước 4: Mục nhập thông số dùng để phân tích cách chấm điểm cho câu hỏi, cách xử lý với câu hỏi lỗi (khơng có đáp án, chọn hai đáp án, chọn đáp án khác…) Ta nhấn “Next” để bỏ qua bước điểm số cho câu hỏi tất đáp án không quy định chấm sai Các trang cịn lại kết phân tích câu hỏi kiểm tra, tùy vào mục đích nghiên cứu mà ta xem xét kĩ trang tương ứng 4.3 Những ưu điểm phần mềm IATA so với số phần mền khác - Phần mềm IATA cung cấp hồn tồn miễn phí, nên tiện lợi việc phổ biến cho giáo viên (GV) không lo ngại vấn đề quyền phần mềm - Ngơn ngữ hiển thị chuyển sang Tiếng Việt nên dễ sử dụng - Các file liệu đầu vào nhập file Excel, gần gũi, dễ sử dụng GV (phần mềm Vitesta yêu cầu GV nhập thủ công file liệu từ file text) - Có giao diện trực quan, sử dụng bảng chọn chuột nên dễ sử dụng (phần mềm Quest yêu cầu người dùng phải viết câu lệnh) - Có đầy đủ tính cần thiết phần mềm thống kê việc phân tích câu hỏi TNKQ, chẳng hạn độ khó, độ phân biệt câu hỏi… đặc biệt phần mềm IATA cho phép ước lượng lực thực HS, từ đánh giá HS cách xác dựa vào lực thực họ Từ ưu điểm trên, phần mềm IATA lựa chọn để giới thiệu cho GV sử dụng việc phân tích câu hỏi TNKQ ĐKT, đánh giá lực thực HS trường THPT QUY TRÌNH BIÊN SOẠN VÀ THẨM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Qua nghiên cứu tài liệu tập huấn Kỹ thuật viết câu hỏi TNKQ, Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra…., viết trình bày việc biên soạn, so ĐKT TNKQ chương Nguyên hàm – Tích phân ứng dụng lớp 12 theo quy trình sau: Bước 1: Biên soạn CH trắc nghiệm theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, nội dung CH thiết kế theo dạng: CH tái hiện, CH vận dụng, CH giải vấn đề, CH gắn với bối cảnh tình thực tiễn Bước 2: Thiết kế ĐKT TNKQ đảm bảo cấu trúc ma trận, CH phân thành mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Bước 3: Tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn Bước 4: Xử lý số liệu, phân tích kết thực nghiệm phần mềm IATA, phân tích độ khó, độ phân biệt, đồ thị… CH TNKQ Dựa vào kết phân tích đưa kết luận tính khách quan, khoa học CH đánh giá, phân biệt lực HS với SỬ DỤNG PHẦN MỀM IATA ĐỂ THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC SỰ CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG LỚP 12 10 Như tổng giá trị GDP tính đến đầu năm 2015 524, tỷ USD a( t) = − −20 m s2 ( + 2t ) Câu 27 Một vật di chuyển với gia tốc Khi t = vận tốc vật 30m s Tính qng đường vật di chuyển sau giây (làm tròn kết đến chữ số hàng đợn vị)? A S = 72m B S = 38m C S = 48m D S = 36m Bài giải: đáp án C Gọi v( t) vận tốc vật, ta có v ( t ) = −∫ −20 ( + 2t ) dt = 10 + C ( + 2t ) Tại thời điểm t = v = 30 m s nên suy C = 20 Khi v( t) = 10 + 20 ( m s ) ( + 2t ) Vậy quãng đường vât sau giây là:  10  S = ∫ v ( t ) dt = ∫  + 20 ÷ ÷ dt = 48m + t ( ) 0  2 Phân tích −  Phương án nhiễu A dự đoán HS quên dấu trừ Gọi v( t) vận tốc vật, ta có v ( t ) = −∫ −20 ( + 2t ) 20 ( + 2t ) dt = lấy nguyên hàm: −10 + C ( + 2t ) Tại thời điểm t = v = 30 m s nên suy C = 20 Khi v( t) = −10 + 20 ( m s ) ( + 2t ) Vậy quãng đường vât sau giây là:  −10  S = ∫ v ( t ) dt = ∫  + 40 ÷ ÷ dt = 72m + 2t ) 0(  2  Phương án nhiễu B dự đoán HS quên tính số C cộng với vận tốc ban đầu: 51 Gọi v( t) vận tốc vật, ta có v ( t ) = −∫ −20 ( + 2t ) dt = 10 + C ( + 2t ) Vậy quãng đường vât sau giây là:  10  S = ∫ v ( t ) dt = 20 + ∫  + 40 ÷ ÷ dt = 38m + 2t ) 0(  2  Phương án nhiễu D dự đoán HS vận dụng sai công thức lấy nguyên hàm 1 ∫ ( + 2t ) dt , dx = ln x + C ∫ HS vận dụng công thức x để lấy nguyên hàm ∫ ( + 2t ) dt : Gọi v( t) vận tốc vật, ta có v ( t ) = −∫ −20 ( + 2t ) dt = 20 + C ( + 2t ) Tại thời điểm t = v = 30 m s nên suy C = 10 Khi v( t) = 20 + 10 ( m s ) ( + 2t )  20  S = ∫ v ( t ) dt = ∫  + 10 ÷ ÷ dt = 36m + t ( ) 0  Vậy quãng đường vât sau giây là: 2 Câu 28 Ông Thành muốn làm cửa rào sắt có hình dạng kích thước giống hình vẽ đây, biết đường cong phía Parabol Giá 1m cửa rào sắt 800.000 đồng Hỏi ông Thành phải trả tiền để làm cửa sắt (làm tròn kết đến chữ số hàng ngìn)? 52 A 14.933.000 đồng 6.400.000 đồng B 8.533.000 đồng D 2.133.000 đồng C Bài giải: đáp án B Chọn hệ trục tọa độ sau : Diện tích hình chữ nhật S1 = AB.BC = 4.2 = ( m ) Gọi đường cong Parabol có phương trình y = ax + bx + c C 2;2 ) I 0;3) Parabol qua điểm ( nhận ( làm đỉnh nên ta có hệ phương trình sau :   a = − a.2 + b.2 + c =   a.0 + b.0 + c = ⇔ b =  b c = −  =0  2a  y = − x + Khi parabol cần tìm S2 = − x + d x = ∫ −2 Phần diện tích tạo Parabol đường thẳng y = 32 S = S1 + S2 = + = 3 Diện tích cửa sắt 32 × 800.000 = 8.533.000 Vậy số tiền cần làm cửa sắt đồng Phân tích 53  Phương án nhiễu A dự đoán HS quên tính diện tích tạo Parabol đường thẳng y = 2: S1 = AB.BC = 4.2 = ( m ) Diện tích hình chữ nhật y = − x + Parabol cần tìm Diện tích parabol S2 = ∫ −4x + dx = −2 Diện tích cửa sắt S = S1 + S = + 32 32 56 = 3 56 × 800.000 = 14.933.000 Vậy số tiền cần làm cửa sắt đồng  Phương án nhiễu C dự đốn HS qn tính diện tích Parabol phần hình chữ nhật: S = AB.BC = 4.2 = ( m ) Diện tích cần tìm Vậy số tiền cần làm cửa sắt × 800.000 = 6.400.000 đồng  Phương án nhiễu D dự đốn HS qn tính diện tích hình chữ nhật: Gọi đường cong Parabol có phương trình y = ax + bx + c C 2;2 ) I 0;3) Parabol qua điểm ( nhận ( làm đỉnh nên ta có hệ phương trình sau :   a = − a.2 + b.2 + c =   a.0 + b.0 + c = ⇔ b =  b c = −  =0  2a  y = − x + Khi parabol cần tìm S= ∫ −4x + dx = −2 Phần diện tích tạo Parabol đường thẳng y = × 800.000 = 2.133.000 Vậy số tiền cần làm cửa sắt đồng Câu 29 Có vật thể hình trịn xoay có hình dạng giống phần ly có chân (như hình dưới) Người ta đo được đường kính miệng ly 4cm chiều cao 6cm Biết thiết diện ly cắt mặt phẳng đối xứng Parabol Tính V ( cm3 ) thể tích vật thể cho (làm tròn kết đến chữ số hàng đơn vị)? 54 A V = 12 ( cm3 ) C V = 38 ( cm3 ) B V = 25 ( cm3 ) D V = 118 ( cm3 ) Bài giải: đáp án C Chọn hệ trục tọa độ hình : y = ax + bx + c ( a ≠ ) Gọi đường cong Parabol có phương trình A −2;0 ) , B ( 2;0 ) I 0; −6 ) Parabol qua điểm ( nhận ( làm đỉnh nên ta có hệ phương trình sau :  a=  4a − 2b + c =   4a + 2b + c = ⇔ b = c = −6 c = −6    55 Khi parabol cần tìm y= x − Thể tích vật thể thể tích khối trịn xoay giới hạn đường x= y + 12 , y = 0, y = −6 quay quanh trục Oy, ta có:  y + 12  V =π ∫ ÷ dy = 38 ( cm )  −6  Phân tích  Phương án nhiễu A dự đốn HS qn nhân với π bấm máy tính bỏ túi :  y + 12  V = ∫ ÷ dy = 12 ( cm )  −6   Phương án nhiễu B dự đốn HS qn bình phương túi: V =π ∫ −6 y + 12 , bấm máy tính bỏ y + 12 dy = 25 ( cm3 )  Phương án nhiễu D dự đốn HS tính nhầm lẫn π thành π bấm máy tính bỏ túi:  y + 12  V =π ∫ ÷ dy = 118 ( cm )  −6  Câu 30 Nhà sản xuất muốn tạo lu đựng nước cách cắt bỏ hai chỏm cầu khối cầu thủy tinh để tạo phần đáy phần miệng lu (như hình dưới) Biết bán kính khối cầu 5dm, hai phần mặt cắt vng góc với bán kính cách tâm 3dm Tính thể tích lu đầy nước( làm tròn kết đến chữ số thập phân thứ nhất)? 56 A V ≈ 414,7 ( dm3 ) C V ≈ 527,8 ( dm3 ) B V ≈ 88, ( dm3 ) D V ≈ 132 ( dm3 ) Bài giải: đáp án A Chọn hệ trục tọa độ sau : Đặt hệ trục tọa độ tâm O tâm mặt cầu, đường thẳng đứng Ox, đường ngang Oy, 2 đường trịn lớn có phương trình x + y = 25 Thể tích hình giới hạn Ox, đường cong y = 25 − x , x = −3, x = quay quanh Ox Khi đó, ta có V =π ∫ −3 ( 25 − x ) dx ≈ 414,7 ( dm3 ) Phân tích  Phương án nhiễu B dự đốn HS qn bình phương túi: 57 25 − x bấm máy tính bỏ V = π ∫ 25 − x dx ≈ 88, ( dm3 ) −3  Phương án nhiễu C dự đoán HS nhầm lẫn dấu x bấm máy tính bỏ túi: V =π ∫ −3 ( 25 + x ) dx ≈ 527,8 ( dm3 )  Phương án nhiễu D dự đoán HS quên nhân với π bấm máy tính bỏ túi: ∫( V= −3 25 − x ) 58 dx ≈ 132 ( dm3 ) PHỤ LỤC II BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM CỦA 272 HỌC SINH 59 STT ID HS Tổng số câu Điểm kiểm tra (%) Điểm lực thực HS (TrueScore) 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 20190294 20190295 20190297 20190300 20190301 20190304 20190307 20190308 20190309 20190310 20190311 20190313 20190314 20190315 20190316 20190317 20190319 20190320 20190322 20190324 20190325 20190326 20190327 20190328 20190329 20190330 20190331 20190333 20190334 20190335 20190336 20190338 20190340 20190341 20190348 20190349 20190351 20190352 20190353 20190354 20190355 10 25 12 20 21 22 12 11 22 11 21 21 23 21 21 24 21 25 19 26 26 25 24 23 19 26 19 24 23 21 11 21 24 21 23 23,33 33,33 26,67 83,33 40,00 66,67 70,00 73,33 40,00 36,67 26,67 73,33 36,67 70,00 70,00 76,67 70,00 70,00 80,00 70,00 83,33 63,33 86,67 86,67 83,33 80,00 76,67 63,33 86,67 63,33 80,00 76,67 70,00 36,67 70,00 80,00 70,00 23,33 26,67 6,67 76,67 17,30 35,61 26,36 79,87 47,20 68,61 62,36 69,05 34,73 32,84 32,56 74,67 43,38 65,91 64,23 73,37 65,59 69,23 77,39 67,65 77,54 60,67 81,29 78,71 79,89 76,30 69,93 62,21 85,19 59,40 75,42 73,59 69,27 37,49 72,89 71,25 61,11 21,24 27,41 52,09 72,71 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 20190356 20190358 20190359 20190360 20190363 20190365 20190367 20190368 20190370 20190371 26 24 24 22 21 17 12 21 18 17 86,67 80,00 80,00 73,33 70,00 56,67 40,00 70,00 60,00 56,67 84,56 77,66 74,25 71,54 66,62 54,82 44,79 68,78 56,12 51,24 60 ... 2 019 0304 2 019 0307 2 019 0308 2 019 0309 2 019 0 310 2 019 0 311 2 019 0 313 2 019 0 314 2 019 0 315 2 019 0 316 2 019 0 317 2 019 0 319 2 019 0320 2 019 0322 10 25 12 20 21 22 12 11 22 11 21 21 23 21 21 24 23,33 33,33 26,67 83,33... TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC SỰ CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG LỚP 12 10 Bài viết giới thiệu cách thẩm định số câu hỏi ĐKT TNKQ biên soạn từ chương. .. điểm kiểm tra điểm lực HS STT ID HS Tổng số câu Điểm kiểm tra (%) Điểm lực thực HS (TrueScore) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2 019 0294 2 019 0295 2 019 0297 2 019 0300 2 019 03 01 2 019 0304 2 019 0307 2 019 0308

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2. Các đường cong đặc trưng CH hai tham số

  • 2. ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

    • 2.1 Các khái niệm về đánh giá

    • 2.2 Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

    • 2.3 Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh

      • Hình 1. Biểu diễn đường cong đặc trưng câu hỏi theo mô hình Rasch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan