Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng dành cho các bạn học sinh lớp 9 và quý thầy cô tham khảo giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn cũng như giúp quý thầy cô nâng cao kỹ năng biên soạn đề thi của mình. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Đề gồm có 01 trang I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tơi thích nhiều Những hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu- sa Hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về mái tóc cịn xanh xanh " Đó dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều Nhưng tơi khơng muốn hát lúc Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, tình cảm quay cuồng chị Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cổ áo, ve áo tóc Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ.” (Ngữ văn 9, Tập hai) Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác văn trên? Câu (1,0 điểm): a Câu văn: "Về mái tóc cịn xanh xanh " lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? b Câu:“Thích nhiều.” câu đặc biệt hay câu rút gọn? Vì sao? Câu (1,0 điểm): Câu cuối đoạn văn: “Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ.” có ý nghĩa gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Em viết đoạn văn nghị luận để chứng minh: “Ý chí đường đích sớm nhất” Câu (5,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…” (“Viếng lăng Bác”- Viễn Phương) Hết PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MƠN: NGỮ VĂN Hướng dẫn chấm gồm: 05 trang Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Đọc a Yêu cầu trả lời hiểu - Đoạn văn trích văn bản: “Những xa xôi” - Tác giả: Lê Minh Khuê a b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời câu hỏi * Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Trả lời ½ yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không không trả lời a Yêu cầu trả lời - Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” sáng tác 1971, kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt b b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (0,5 điểm): Trả lời câu hỏi * Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Trả lời ½ u cầu * Mức khơng đạt (0 điểm): Trả lời không không trả lời a Yêu cầu trả lời: a Lời dẫn trực tiếp 3.b - Câu rút gọn - Vì dựa vào câu văn trước đó, xác định phận có mặt vị ngữ, phận rút gọn chủ ngữ khơi phục phận rút gọn c b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời câu hỏi * Mức chưa tối đa (0,25->0,75 điểm): Trả lời 1/3 -> 2/3 yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không không trả lời a Yêu cầu trả lời - Học sinh có nhiều cách diễn đạt đảm bảo ý sau: + Nước mắt chứng yếu mềm, đầu hàng, thua + Khóc đồng đội bị thương khiến người dễ tủi thân, chán nản, niềm tin, chí khí Vậy nên, khóc bị xem chứng tự nhục mạ + Câu văn giống lời tự nhủ cô gái TNXP: Điểm 3.0 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 II Làm văn sống khó khăn, gian khổ nguy hiểm cần phải lĩnh, cứng rắn, kiên cường -> Câu văn cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn cô gái 0,25 Trường Sơn: Dũng cảm, can trường, giàu hy sinh đầy lĩnh d b Hướng dẫn chấm * Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời câu hỏi * Mức chưa tối đa (0,25->0,75 điểm): Trả lời 1/3 -> 2/3 yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không không trả lời 1.1.Yêu cầuchung 2,0 Đảm bảo thể thức đoạn văn; hướng chủ đề, suy nghĩ mẻ, diễn đạt trơi chảy, giàu chất văn chương, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 1.2 Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Học sinh trình bày đoạn văn 0,25 hồn chỉnh, có câu chủ đề, có câu phát triển chủ đề b Xác định vấn đề nghị luận: “Ý chí đường đích 0,25 sớm nhất” Nghị luận khía cạnh vấn đề: c Triển khai đoạn văn thành ý phù hợp, có liên kết chặt 1,0 chẽ, làm bật chủ đề + Nội dung cần đảm bảo ý sau : c.1 Mở đoạn - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vai trị ý chí sống - Trích dẫn c.2 Phát triển đoạn - Giải thích: + “ Ý chí” tinh thần tự giác, tâm mạnh mẽ để thực mục tiêu, lý tưởng ban đầu + “Đích” mục tiêu, thành tốt đẹp mà người hướng đến mong muốn đạt –> Câu nói: “Ý chí đường đích sớm nhất” khẳng định vai trị ý chí, nghị lực q trình phát triển người - Vai trị ý chí: + Ý chí nguồn lực tinh thần có yếu tố định đến thành bại trình phấn đấu, theo đuổi mục tiêu + Có ý chí nghị lực, dám đương đầu vượt qua khó khăn, thử thách sống + Ý chí giúp người có thêm niềm tin, động lực, ni dưỡng ước mơ; ý chí chìa khóa mở cánh cửa thành cơng + Ý chí, nghị lực phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (Dẫn chứng: Học sinh chọn 1- dẫn chứng tiêu biểu để minh họa ) c.3 Kết đoạn - Mỗi người cần rèn luyện để có có ý chí cần biết đặt mục đích rõ ràng cụ thể để đường đến thành công nhanh e Hướng dẫn chấm: * Mức tối đa (1,0 điểm): Trả lời câu hỏi * Mức chưa tối đa (0,25->0,75 điểm): Trả lời 1/3 -> 2/3 yêu cầu * Mức không đạt (0 điểm): Trả lời không không trả lời d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ sâu sắc vấn đề e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0,25 0,25 Câu (5,0 điểm) Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận đoạn thơ để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: Tiêu Nội dung Điểm chí a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: 0,25 Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân b Xác định đúng vấn đề nghị luận: Hình ảnh tuyệt đẹp 0,25 Bác lòng dân với Bác qua khổ thơ c Triển khai vấn đề nghị luận Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng Bài làm triển khai theo hướng sau: c1 Mở - Giới thiệu tác giả Viễn Phương thơ “Viếng lăng Bác” 0,5 - Trích dẫn đoạn thơ c2 Thân * Khái quát chung - Bài thơ “Viếng lăng Bác” dòng cảm xúc nghẹn ngào tác giả đến thăm lăng, cịn nén hương thơm dâng lên chủ tịch Hồ Chí Minh - Đoạn thơ ngợi ca vĩ đại Bác niềm thành kính người dân Việt Nam với vị lãnh tụ dân tộc *Phân tích khổ thơ: - Hai câu thơ đầu : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ + "Mặt trời qua lăng": mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng cho muôn người, muôn loài trái đất + "Mặt trời lăng": hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ Bác mang ánh sáng cách mạng giúp dân tộc ta đấu tranh thoát khỏi ách áp phong kiến thực dân, giành độc lập tự cho dân tộc ->Nghệ thuật ẩn dụ, khẳng định ngợi ca vĩ đại, lớn lao, trường tồn, Bác Hồ - Hai câu thơ sau: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xn + "Tràng hoa" hình ảnh thực, ẩn dụ lịng, tượng trưng cho muôn triệu đời nở hoa ánh sáng mặt trời Bác Hồ rực rỡ + Chữ "dâng" diễn tả thành kính, lịng biết ơn + Từ "ngày ngày" nhắc lại điệp ngữ, sóng đơi với câu thơ trước, vừa có ý nhấn mạnh vừa có ý so sánh Giống "mặt trời qua lăng" ngày ngày, tình cảm nhân dân với Bác vĩnh quy luật vận hành vũ trụ + Ẩn dụ : "bảy mươi chín mùa xn" -> "mùa xn" khơng gọi tuổi mà gợi đến khẳng định sức cống hiến không mệt mỏi, xuân tươi trẻ Bác Hồ cho đất nước, nhân dân ->Nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ, lựa chọn hình ảnh, ngơn từ Viễn Phương tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, thể niềm thành kính nhân dân với Bác -> Sử dụng câu điệp cấu trúc, nhịp thơ chậm, ngắn, sóng đơi tượng (vũ trụ - đời sống) ->Tình cảm thành kính biết ơn Bác tự nhiên, vĩnh qui luật vũ trụ * Đánh giá khái quát - Đoạn thơ ngắn, với biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ Viễn Phương sáng tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp 0,5 1,0 1,0 0,5 d e Bác lòng dân Bác - Sự thành cơng khổ thơ góp phần tạo nên thành công thơ "Viếng lăng Bác" - Bài thơ trường tồn thời gian Viễn Phương truyền cảm xúc đến người đọc: cảm xúc tác giả thơ cảm xúc đồng bào miền Nam nói riêng, dân tộc nói chung với Bác Kết - Khẳng định giá trị đoạn thơ, thơ * Hướng dẫn chấm - Mức tối đa (4,0 điểm): Đảm bảo yêu cầu Luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ, sử 0,5 dụng tốt thao tác lập luận, biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng - Mức chưa tối đa (0,25 - 3,75 điểm): Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Song luận điểm cịn chưa trình bày đủ tính liên kết văn chưa chặt chẽ - Mức không đạt (0 điểm): Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu * Lưu ý: Học sinh có cách cảm nhận cách diễn đạt khác phải hợp lí có sức thuyết phục Sáng tạo:Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (tạo tình 0,25 huống, viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh Biết bình giá, liên hệ hợp lí Chính tả, dùng từ, đặt câu: 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa TiếngViệt ………….Hết………… ...PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 19 - 20 20 MÔN: NGỮ VĂN Hướng dẫn chấm gồm: 05 trang Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Đọc a Yêu cầu trả lời hiểu -. .. mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 1 .2 Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Học sinh trình bày đoạn văn 0 ,25 hồn chỉnh, có câu chủ đề, có câu phát triển chủ đề b Xác định vấn đề nghị luận: “Ý... dễ tủi thân, chán nản, niềm tin, chí khí Vậy nên, khóc bị xem chứng tự nhục mạ + Câu văn giống lời tự nhủ cô gái TNXP: Điểm 3.0 0 ,25 0 ,25 0,5 0 ,25 0 ,25 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 II Làm văn sống khó khăn,