Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
690,3 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LƯƠNG THỊ GIANG Từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ vừa đa dạng, phong phú vừa thống Ngơn ngữ đặc biệt quan trọng truyền đạt truyền thống văn hóa kinh nghiệm sản xuất từ hệ qua hệ khác Chuẩn hóa ngơn ngữ yêu cầu quan trọng tiếng Việt Tuy nhiên để hiểu sâu sắc tiếng Việt dùng cách thống khơng thể khơng nghiên cứu lớp từ địa phương Hương Sơn huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh Một huyện trung du miền núi có cửa Cầu Treo nơi bn bán sầm uất nơi giao lưu với đất nước Lào anh em Trải qua trình tiếp xúc văn hóa lâu dài làm cho ngơn ngữ nơi trở nên đa dạng phong phú Chính điều tạo nên cho vùng đất có điểm đặc trưng văn hóa mang tính địa phương, đặc biệt thể ngơn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày thể từ địa phương tạo nên nét riêng người nơi Bên cạnh đó, từ địa phương ăn sâu vào tâm thức đời sống tinh thần người dân nơi mà không vùng có Những năm trở lại đây, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ mà đặc biệt phương ngữ nói chung từ địa phương nói riêng nhiều nhà ngơn ngữ quan tâm có cơng trình nghiên cứu có giá trị, cơng trình nghiên cứu vùng phương ngữ lớn Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu lớp từ địa phương vùng cụ thể Hương SơnHà Tĩnh chưa nghiên cứu Xuất phát từ say mê thân tìm hiểu ngơn ngữ, đồng thời người sinh mảnh đất Hương Sơn tươi đẹp, muốn hiểu rõ giá trị từ địa phương , sắc văn hóa ngơn ngữ lời ăn tiếng nói người dân q hương Chính lí mà chọn đề tài Từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh phận nằm từ địa phương Nghệ - Tĩnh nói riêng phương ngữ Nghệ - Tĩnh nói chung Cho đến nghiên cứu từ địa phương Nghệ -Tĩnh phương ngữ Nghệ- Tĩnh phải kể đến tác giả như: Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Thị Châu, Nguyễn Văn Tu… Năm 1978, tác giả Nguyễn Văn Tu “Từ vốn từ tiếng Việt đại”, “Chương XI Từ địa phương vốn từ toàn dân” rằng: Mặc dù tiếng Việt thống vào khác than h điệu, từ vựng, chia thành nhóm Với phân chia phương ngữ Nghệ Tĩnh nằm tiếng phương ngữ Trung [20, tr.233] Năm 1999, tác giả Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) cuốn“Từ điển tiếng địa phương Nghệ - Tĩnh” Trong sách tập hợp, thống kê giải thích mặt ngữ nghĩa phần lớn từ địa phương Nghệ- Tĩnh Qua cung cấp cho người đọc vốn từ địa phương phong phú sử dụng phổ biến giao tiếp hàng ngày người Nghệ - Tĩnh cịn nêu, giải thích số ngữ địa phương, đưa ví dụ từ địa phương ca dao, dân ca [1] Năm 2002, tác giả Hoàng Thị Châu “Phương ngữ học tiếng Việt” đề cập số vấn đề liên qua đến phương ngữ Nghệ Tĩnh khía cạnh ngữ âm hệ thống điệu Tác giả vào phân tích chi tiết cụ thể , qua phần cho ta thấy khác biệt yếu tố ngữ âm so với nhiều phương ngữ vùng miền khác [8] Năm 2002, “Tạp chí ngơn ngữ”, tác giả Hoàng Trọng Canh với viết “Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phương Nghệ Tĩnh so với từ toàn dân” Trong viết tác giả phân biệt rõ ngữ nghĩa đưa bảng so sánh khác từ địa phương Nghệ Tĩnh so với ngôn ngữ tồn dân thơng qua yếu tố ngữ âm Tác giả nguyên nhân khác [23, tr51 -58] Năm 2009, tác giả Hồng Trọng Canh “Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ- văn hóa” Tác giả nghiên cứu từ địa phương Nghệ Tĩnh với công trình gồm chương Tác giả từ tiền đề lí luận, rõ đặc điểm lớp từ địa phương dấu ấn văn hóa người Nghệ Tĩnh qua cách gọi tên số nhóm từ vai trò từ địa phương hoạt động sáng tạo thơ ca dân gian, giúp người đọc có nhìn khái quát từ địa phương Nghệ Tĩnh [3] Ngồi cịn có số luận văn nghiên cứu từ địa phương phương ngữ như: đề tài “ Đặc điểm phương ngữ Quảng Trị ca dao, vè”(2008), tác giả Lê Thị Thanh Nhàn, đề tài “Khảo sát từ địa phương Thanh Chương - Nghệ An”(2009), tác giả Phạm Thị Thúy Hằng; … Nhìn chung, tác giả tìm hiểu nghiên cứu từ địa phương vùng với mức độ nông sâu khác Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu “Từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh” Dựa sở tiếp thu ý kiến đánh giá nghiên cứu, đặc biệt nỗ lực tìm hiểu thân Chúng tơi mong muốn đóng góp thêm phần nhỏ để hồn thiện việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài Từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh - Phạm vi đề tài: Đề tài khảo sát từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh giao tiếp người dân so sánh với ngôn ngữ toàn dân Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế địa phương để thu thập tư liệu - Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Đề tài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát từ địa phương huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh Chương 3: Dấu ấn văn hóa người dân Hương Sơn - Hà Tĩnh qua cách dùng số nhóm từ địa phương PHẦN NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề lí luận chung liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm Từ Khái niệm Từ, từ lâu nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm từ sau: Tác giả Hồ Lê “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” đưa định nghĩa từ sau: Từ đơn vị ngôn ngữ có chức định danh phi liên kết thực chức mơ tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa.[13, tr.104] Tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” đưa khái niệm từ: Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, có ý nghĩa định, nằm phương thức kiểu cấu tạ o định, tuân theo đặc điểm ngữ pháp định, lớn từ vựng nhỏ để tạo câu [6, tr.28] Theo tác giả Đái Xuân Ninh “ Hoạt động từ tiếng Việt ” đưa khái niệm từ: Từ đơn vị cấu trúc ngôn ngữ hình vị cụm từ Nó cấu tạo hay nhiều đơn vị hàng sau tức hình vị lập thành khối hồn chỉnh [15, tr.24 ] Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp “ Từ vựng học tiếng Việt” tác giả đưa khái niệm từ tiếng Việt: Từ tiếng Việt chỉnh thể nhỏ có ý nghĩa dùng để tạo câu nói, có hình thức âm tiết, khối viết liền [11, tr.69 ] Tác giả Đỗ Thị Kim Liên “Ngữ pháp tiếng Việt” đưa khái niệm từ sau: Từ đơn vị bản, đơn vị cốt lõi để tạo nên đơn vị lớn cụm từ, câu, văn [14, tr.17] Tác giả Mai Ngọc Chừ “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, đưa khái niệm từ: Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu [9, tr.142 ] Ở đồng ý theo khái niệm từ tác giả Đỗ Hữu Châu đưa 1.1.2 Cách phân loại từ Theo nhà nghiên cứu từ vựng học có nhiều tiêu chí phân loại từ: dựa vào tiêu chí nguồn gốc, dựa vào tiêu chí cách dùng, dựa vào tiêu chí từ loại dựa vào tiêu chí cấu tạo từ Ở dẫn cách phân loại từ dựa theo tiêu chí từ loại tiêu chí cấu tạo từ Vì hai tiêu chí có liên quan đến phần khảo sát từ địa phương 1.1.2.1 Dựa vào tiêu chí từ loại Tác giả Đái Xuân Ninh “ Hoạt động từ tiếng Việt ” đưa cách phân chia loại từ bản: + Phạm trù A (từ tên): danh từ (bao gồm danh từ riêng danh từ chung) + Phạm trù B (từ hoạt động): động từ (bao gồm động từ xác định động từ không xác định) + Phạm trù C (từ tính chất): tính từ (bao gồm tính từ xác định tính từ không xác định) [15] Tác giả Lê Biên “Từ loại tiếng Việt đại” đưa khái niệm từ loại tiêu chí phân loại từ loại Tác giả tổng hợp từ loại bản, là: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ Tác giả trình bày rõ nghĩa khái quát, nghĩa ngữ pháp tiểu loại loại từ [2] Tác giả Đỗ Thị Kim Liên “Ngữ pháp tiếng Việt” đưa từ loại tiếng Việt vào tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát khả kết hợp Từ trước đến người ta thường chia thực từ hư từ Thực từ bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ Hư từ bao gồm: phụ từ, kết từ, tình thái từ, trợ từ [14, tr.44] Tác giả Mai Ngọc Chừ “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” đưa phân định từ loại tiếng Việt Từ loại tiếng Việt chia làm hai loại là: Thực từ Hư từ Thực từ bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, số từ Hư từ bao gồm: đại từ, phụ từ, kết từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ [9, tr.268] 1.1.2.2 Dựa vào tiêu chí cấu tạo từ Về cách phân loại từ bên cạnh phân loại theo từ loại nhà nghiên cứu đưa cách phân loại khác dựa vào tiêu chí cấu tạo từ: Tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” đưa cách phân chia từ tiếng Việt mặt cấu tạo Tác giả từ tiếng Việt có cấu tạo gồm từ đơn từ phức Từ đơn từ hình vị, mặt nghĩa chúng không lập thành hệ thống có kiểu ngữ nghĩa chung Từ phức có hai loại từ láy từ ghép Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết Từ ghép sản sinh kết hợp hai số hình vị (hay đơn vị cấu tạo) tách biệt riêng rẽ độc lập với [6] Nhiều tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt” tiếng Việt cấu tạo từ xét mặt sau đây: - Số lượng tiếng (để phân biệt từ tiếng với từ nhiều tiếng mà chủ yếu từ hai tiếng) - Phương thức cấu tạo( để chủ yếu phân biệt từ hai tiếng từ nhiều tiếng yếu tố quan hệ yếu tố).[16, tr.49] Tác giả Đỗ Thị Kim Liên “Ngữ pháp tiếng Việt” đưa cách phân loại từ xét mặt cấu tạo Đó dựa vào số lượng hình vị chia từ tiếng Việt thành hai loại: từ đơn từ phức Từ đơn từ hình vị tạo nên Đa số từ đơn tiếng Việt từ đơn đơn âm Từ phức từ bao gồm hai hình vị trở lên Dựa vào phương thức cấu tạo từ chia từ láy ghép [14, tr.31-32] Như vậy, từ phân chia từ mặt cấu tạo, chúng tơi thấy tác giả có đồng cách phân chia từ thành hai loại là: từ đơn từ phức Trong từ phức có từ láy từ ghép 1.1.3 Từ địa phương Khái niệm từ địa phương nhiều tác giả từ vựng học đưa : Theo tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” từ địa phương là: Những đơn vị từ địa phương đơn vị từ vựng có ý nghĩa khác nhiều hay kèm theo khác ngữ âm không nằm sai dị ngữ âm đặn hay không đặn … [ 6, tr.26] Tác giả Nguyễn Nhã Bản “Từ điển tiếng địa phương Nghệ -Tĩnh” đưa khái niệm từ địa phương: Từ địa phương vốn từ cư trú địa phương cụ thể có khác biệt so với ngơn ngữ văn hóa địa phương khác ngữ âm ngữ nghĩa [1, tr.6] Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp “ Từ vựng học tiếng Việt” tác giả đưa khái niệm từ địa phương: Từ địa phương từ dùng hạn chế một vài địa phương Nói chung từ địa phương phận từ vựng ngơn ngữ nói ngày phận dân tộc, chư khơng phải từ vựng ngôn ngữ văn học [11, tr.257] Tác giả Mai Ngọc Chừ “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, đưa khái niệm từ địa phương: Những từ thuộc phương ngữ (tiếng địa phương) ngơn ngữ dân tộc phổ biến phạm vi lãnh thổ địa phương đó, gọi từ địa phương [9, tr.268] Trong từ điển, khái niệm từ địa phương đưa sau: Theo tác giả Nguyễn Như Ý (cb) “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ” học đưa định nghĩa: Từ địa phương từ phương ngữ thuộc ngôn ngữ dân tộc phổ biến phạm vi lãnh thổ địa phương [22, tr.793] Ở đồng ý theo khái niệm từ địa phương tác giả Nguyễn Nhã Bản 1.1.4 Cách phân loại từ địa phương 1.1.4.1 Dựa vào cấu tạo từ Theo tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” nghiên cứu từ địa phương cần ý đến sai dị cấu tạo từ, phương thức cấu tạo tiếng địa phương chia thành hai phương thức cấu tạo: - Các tiếng địa phương dùng phương thức Các kiểu nhỏ phương thức - Các tiếng địa phương dùng hình vị có đặc trưng tổng qt giống Các hình vị cụ thể đại thể Tuy nhiên có từ phức địa phương dùng hình vị này, từ phức địa phương khác dùng hình vị khác Đáng ý từ phức tiếng địa phương có ý nghĩa đồng hình vị khác, song hình vị khác lại từ đồng nghĩa ngơn ngữ chung [6, tr.220] 1.1.4.2 Dựa vào ngữ âm ngữ nghĩa Theo tác giả Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, phân loại từ địa phương: a Những từ địa phương đặc sản địa phương khơng có từ tương đương tiếng địa phương khác b Rất đáng ý từ địa phương khơng có từ tương đương tiếng địa phương khác vật tượng khắp nơi biết, ý thức c Các từ địa phương có ý nghĩa hồn tồn giống hình thức ngữ âm hồn tồn khác d Các từ địa phương có hình thức ngữ âm giống ý nghĩa hoàn toàn khác 10 e Các từ địa phương có hình thức ngữ âm giống (hay khác sai dị phát âm) ý nghĩa có phận giống nhau, có phận khác g Các từ địa phương có hình thức ngữ âm khác nghĩa có phận giống có phận khác [6, tr.221 - 222] Theo tác giả Nguyễn Thiện Giáp “Từ vựng học tiếng Việt” từ địa phương chia làm hai loại nhỏ vào mặt ngữ âm ngữ nghĩa chúng: Thứ nhất: từ địa phương khơng có đối lập với từ vựng tồn dân Đó từ ngữ biểu thị vật, tượng, hoạt động, cách sống đặc biệt có địa phương khơng phổ biến tồn dân Do khơng có từ song song ngơn ngữ văn học tồn dân Các nhà ngôn ngữ học gọi từ địa phương dân tộc Thứ hai: từ địa phương có đối lập với từ vựng văn học toàn dân Tác giả chia làm hai loại nhỏ: a Từ địa phương đối lập mặt ý nghĩa Những từ ngữ âm giống với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ văn học tồn dân, ý nghĩa khác Các từ kiểu địa phương có trường hợp: - Từ địa phương từ toàn dân vốn nguồn gốc, có biến đổi nghĩa Sự biến đổi diễn theo hướng mở rộng chuyển đổi phạm vi trường nghĩa - Từ địa phương từ toàn dân đồng âm với khơng có quan hệ nguồn gốc b Từ ngữ địa phương có đối lập ngữ âm, kiểu chia thành hai loại nhỏ, vào mức độ khác biệt ngữ âm so với từ ngữ toàn dân tương ứng - Các từ ngữ địa phương có hình thức ngữ âm khác hồn tồn với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân - Các từ ngữ địa phương có hình thức ngữ âm khác phận với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân [11, tr.294-296] 59 Như ta thấy từ xưng gọi “con” gia đình người Hương Sơn thể tình cảm yêu thương gia đình dành cho Ngược lại “con” thể tơn trọng giành cho bậc người lớn tình cảm yêu thương người lớn giành cho Như xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn khơng ý nhiều đến thể vai vế mà thông qua nhằm để thể tình cảm hài hịa, ấm cúng thành viên gia đình Xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn nói riêng Nghệ Tĩnh nói chung cịn thể kiểu xưng gọi thay vai, tức xưng gọi theo quan hệ gắn bó, gần huyết thống Trong gia đình người dân hầu hết cặp vợ chồng sinh “con” xem trung tâm xưng hô với “cha mẹ”, đời xưng hơ cặp vợ chồng khơng cịn “anh” – “em” mà “cha” – “mẹ” Cách xưng hô sử dụng phổ biến họ xem thứ tình cảm tự nhiên thể mật thiết ấm áp gia đình Xưng hơ gia đình người Hương Sơn người dân Nghệ Tĩnh theo vai thể rõ Nếu Nghệ Tĩnh phân biệt yếu tố thứ bậc (sinh trước/ sinh sau) lại không ý nhiều Hương Sơn yếu tố lại có phân biệt rõ Cũng giống Nghệ Tĩnh, Hương Sơn yếu tố thứ bậc thể họ nội có phân biệt dành cho nam giới cách gọi “bác”, “chú”; điểm khác so với cách xưng gọi người Nghệ Tĩnh là: Nghệ Tĩnh yếu tố thứ bậc khơng có phân biệt dành cho nữ giới, người phụ nữ sinh trước sau “cha”, gọi “o” vùng Hương Sơn yếu tố thứ bậc có phân biệt dành cho nữ giới, mang yếu tố kèm theo trước sau Điều thể hiện: người phụ nữ sinh trước cha gọi “o trước”; người phụ nữ sinh sau cha gọi “o sau” Xưng hơ người Nghệ Tĩnh nói chung yếu tố thứ bậc thể họ ngoại khơng có phân biệt dành cho nam giới, nam giới sinh trước sau mẹ gọi “cụ” – “cậu”; yếu tố thứ bậc khơng có phân biệt dành cho nữ giới, người phụ nữ sinh trước sau “mẹ” gọi “dì” Điểm khác biệt cách xưng hô người Hương Sơn so với Nghệ Tĩnh yếu tố thứ bậc thể họ ngoại có phân biệt dành cho nam giới nữ giới mang yếu tố kèm theo Điều 60 thể hiện: người nam giới sinh trước mẹ gọi “cậu trên”, người nam giới sinh sau mẹ gọi “cậu dưới”; người phụ nữ sinh trước mẹ gọi “dì trước”, người phụ nữ sinh sau mẹ gọi “dì sau” Theo tìm hiểu chúng tơi cách xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn nhằm để thể không phân biệt họ nội hay họ ngoại mà tôn trọng bên họ nội bên họ ngoại, nét văn hóa truyền thống lưu giữ từ lâu vùng Như vậy, qua ta thấy yếu tố thứ bậc cách xưng hơ gia đình người dân Nghệ Tĩnh thể nam giới đằng họ nội, hầu hết cách xưng hơ cịn lại gợi lên nét nghĩa giới tính cách xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn lại ý nhiều đến yếu tố thứ bậc qua thể phân biệt họ nội với họ ngoại, nam nữ Điều trở thành thói quen xưng hơ sống gia đình người dân Hương Sơn Bên cạnh yếu tố xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn Nghệ Tĩnh thể tiếp nối hệ gia đình Trong gia đình bên cạnh xưng “con” cách xưng hơ “cháu”, “chắt” cịn sử dụng Nếu vợ chồng sinh đầu lòng mà gia đình cịn ơng bà gia đình có ba hệ, tên gọi đứa bé sinh có yếu tố “cháu” kèm theo, ví dụ: cháu Nam, cháu Hồi… Bên cạnh tên riêng ơng bà xưng gọi có cháu kèm theo yếu tố cháu đứng trước, ví dụ: cháu ông Kỷ, cháu bà Kỷ… Nếu vùng Nghệ Tĩnh nói chung gia đình có “cụ” (cố), ông bà, cha mẹ sinh sống, gọi gia đình bốn hệ hệ thứ tư xưng hơ gia đình cố, ơng bà, cha mẹ trước tên mang thêm “chắt”: cố “chắt” + tên riêng; ôông “chắt” + tên riêng; ênh “chắt” + tên riêng, điều thể người gọi tên gia đình “tứ đại đồng đường” Nhưng điều đặc biệt gia đình người dân Hương Sơn mà vùng Nghệ Tĩnh khơng có là: gia đình có bốn hệ hệ thứ tư người gia đình gọi “chắt” mà khơng có kèm theo tên “chắt” trước “cố, ơơng, bà, ênh”… theo suy nghĩ người dân gọi kèm theo tên người 61 lớn tuổi trước tên “chắt” họ cho điều kị, không hay đưa tên người khác gọi gọi tên “chắt” đơn giản nhiều Qua cách gọi thể kín đáo, tơn trọng cách xưng gọi người gia đình người ngồi nhìn vào gọi Đồng thời từ hình thành lối gọi quen thuộc gia đình mà thể tình cảm đầm ấm, thương yêu thành viên gia đình Cách gọi thói quen xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn, thể tơn kính văn hóa ứng xử gia đình có “cháu”, “chắt” Qua cách gọi thể niềm tự hào dịng dõi gia đình có nhiều hệ: “cố” với “chắt”, “ông bà” với “cháu”, “cha mẹ” với “con” Tên gọi cách gọi cịn thể tình cảm sâu xa nối kết hệ gia đình với Đồng thời nhắc nhở trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống gia đình Bên cạnh nhìn vào tên xưng gọi gia đình, người ngồi biết gia đình có hệ, mà qua giao tiếp chừng mực, thể tình cảm giao tiếp thích hợp Như qua phân tích chúng tơi thấy từ xưng hơ gia đình người dân Hương Sơn đa dạng, với nhiều cách gọi tên xưng hô khác Xưng hơ gia đình làm cho mối quan hệ thành viên gia đình trở nên gần gũi, gắn bó Qua cịn thể văn hóa ứng xử dựa quan hệ tuổi tác, vị thế, tơn ti, họ hàng… Đó văn hóa ứng xử thể tình cảm: tơn kính tự nhiên, sâu sắc gần gũi, chân thành, giản dị Đó nét đẹp văn hóa đặc trưng vùng mà vùng khác khó có 3.1.2 Nhóm từ xưng hơ ngồi xã hội Xưng hơ ngồi xã hội có vai trị quan trọng việc tạo nên tính liên kết cộng đồng Ở địa phương Hương Sơn –Hà Tĩnh Nghệ Tĩnh lớp từ xưng hơ ngồi xã hội thể phong phú đa dạng Các từ xưng hơ biến âm có quan hệ với từ tồn dân như: tui (tơi), tau (tao), ni (nay), (nấy), mềnh (mình), ung (ơng), cụ (cậu), ênh (anh) Bên cạnh cịn có từ dùng xưng gọi ngồi xã hội ngơi thứ số số nhiều, gồm có: tui, tau, choa, mềnh, bọn ni, bọn choa, nhà tui, nhà choa, nhà mềnh, tụi 62 tau, … Các từ dùng xưng gọi xã hội ngơi thứ hai số ít, gồm có: ôông, ung, chắt, ênh, ả, mụ, cố, cố chắt, ôông chắt, ơơng cháu … Các từ dùng xưng gọi ngồi xã hội ngơi thứ hai số nhiều, gồm có: bay, bọn bây, tụi mi, tụi mày, bọn mày, quân bay… Các từ dùng xưng gọi xã hội ngơi thứ ba số ít, gồm có: ơơng nớ, bà nớ, bà nứ, ả nớ, ả nứ, ênh nớ, … Các từ dùng xưng gọi ngồi xã hội ngơi thứ ba số nhiều, gồm có: bọn nó, chúng hắn, tụi hắn, bọn nớ, quân nớ… Một điểm khác với người Nghệ Tĩnh là: giao tiếp xưng hơ ngồi xã hội người dân khơng dùng từ nhà em riêng Hà Tĩnh mà đặc biệt người dân huyện Hương Sơn huyện Cẩm Xuyên từ nhà em xưng hơ ngồi xã hội Theo người dân vùng Hương Sơn từ nhà em hiểu theo nghĩa là: (1) nói gia đình mình; (2) đại diện cho số đơng nhiều người Theo lí giải người dân từ nhà em dùng phổ biến từ có từ lâu, thể khiêm tốn có chừng mực nói gia đình đại diện chung cho nhiều người thể thật mực giao tiếp Qua chúng tơi thấy từ xưng hơ ngồi xã hội người dân Hương Sơn nói riêng Nghệ Tĩnh nói chung thể nhiều sắc thái biểu cảm khác Các từ xưng hơ khơng mang tính nghi thức mà xưng hô thể tự nhiên tùy thuộc vào mục đích hồn cảnh, đối tương, nội dung cần giao tiếp Từ xưng hô phong phú tạo điều kiện cho giao tiếp trở nên thuận lợi qua thể sắc thái tình cảm đối tượng có giao tiếp Cùng có điểm chung cách dùng từ xưng hơ xã hội với người Nghệ Tĩnh, vùng Hương Sơn có đặc điểm riêng Trong cách xưng gọi ngồi xã hội người dân Hương Sơn, yếu tố “con”, “cháu”, “chắt” không dùng gia đình mà cịn dùng ngồi xã hội để xưng gọi tự nhiên, ví dụ như: cháu nhà ôông (ông) kia, chắt nhà cố (cụ) nớ… Điều trở thành thói quen phổ biến giao tiếp người dân Cách gọi giúp cho người nghe hiểu biết đối tượng nói đến cung cấp thêm cho người nghe thơng tin gia đình người nói tới, từ người giao 63 tiếp tỏ thái độ mực giao tiếp Qua tạo nên nét đẹp văn hóa ứng xử sống hàng ngày người dân nơi Như ta thấy qua tên gọi cách gọi tên dùng giao tiếp người dân Hương Sơn – Hà Tĩnh không mang ý nghĩa theo ngơi thứ mà ẩn chứa cịn thể tình cảm, cách ứng xử người với người nhiều mối quan hệ xã hội Cách xưng gọi xã hội người dân nơi thể tôn trọng đối tượng giao tiếp, chân thật sâu sắc tình cảm Xưng hơ gia đình nói riêng xưng hơ ngồi xã hội nói chung trở thành dấu ấn thói quen xưng gọi đề cao mối quan hệ gia đình xã hội 3.2 Khả đánh giá vật thơng qua nhóm từ đo đếm định lượng từ mức độ, đặc tính vật 3.2.1 Tiểu nhóm từ đo đếm định lượng vật Nói tới tiểu nhóm từ tập hợp nhiều từ, gồm nhiều phương diện khác Ở chúng tơi giới hạn trình bày tiểu nhóm từ thể hoạt động đo, đếm, định lượng vật số từ định Để thể độ đo tiếng Việt có từ như: cao, thấp, dài, rộng… Ở Hương Sơn vùng Nghệ Tĩnh người dân có thói quen thường lấy phận thể làm vật chuẩn, làm thước đo để xác định độ đo vật nói tới Người dân nói độ cao vật (trong khoảng từ 1,5m đến 2m), thường nó: cao ngài (người), cao ngài (người) đứng … Nếu nói vật thấp (khoảng 1,5m ), thường nói: cao trốôc cúi (đầu gối), cao hôông (hông), cao bụng, cao ngực… Nếu nói độ đo tương đối xác vật theo chiều thẳng đứng chiều ngang, nhỏ độ dài sải tay dụng “gang” (tay) làm thước đo, ví dụ: mạ (má) lên gang chuẩn bị cấy, bàn rộng bốn gang, ghế dài mười gang… Cũng tương tự để thể đo độ “sâu” “cạn” vật người dân thường sử dụng cách nói ước chừng qua phận thể Trong sống sinh hoạt, lao động, sản xuất ngày, ruộng đồng tùy theo độ sâu nước khác mà người dân nói ước lượng theo kiểu: nác (nước) đến cổ chin 64 (bắp chân), nác (nước) đến trốôc cúi (đầu gối)… tùy theo độ cạn nước người ta nói ước lượng: nác (nước) cạn đến mắt cá chin (chân), nác (nước) cạn đến cẳng (chân) … Hay vào mùa nước lũ người dân nói độ sâu nước, ước lượng: nác su đến bụng (nước sâu đến bụng), nác su ngập cổ (nước sâu ngập cổ)… Khi thể đo kích thước độ nhỏ, to vật người Nghệ Tĩnh thường dùng phận thể mà dùng vật dụng đời sống hàng ngày, ví dụ vật ni gia đình gà con, vịt nói: nắm tay, cá (cá tràu lớn) nói: cổ tay… Người dân Hương Sơn người dân Nghệ Tĩnh thể đo kích thước độ to vật người ta thường dùng từ to cấy (cái): thúng, mủng, vại, chum… Khác với sử dụng cách đo kích thước độ nhỏ vật người Nghệ Tĩnh, người dân Hương Sơn thể đo kích thước độ nhỏ vật họ không lấy phận thể để làm vật chuẩn đo mà họ thường sử dụng vật dụng đời sống hàng ngày Khi nói vật nhỏ người ta thường sử dụng từ nhỏ bằng: cán liềm, cán dao,cấy đọi, thoen ràn, oi… Cách đo nhằm thể kín đáo, tránh phận thể, giúp người nghe dễ hình dung vật nói tới, vật dụng chọn làm vật chuẩn để đo gần gũi với sống Để thể đo khoảng cách địa điểm khoảng vài km trở lại người Hương Sơn người Nghệ Tĩnh thường lấy thước đo “nhìn” “nghe” “dùng bước chân” để ước lượng Về khoảng cách nhìn thấy, ví dụ: nhà cho cần tìm, người nói đứng nhìn chộ (thấy), đứng nhìn chộ (thấy).… Hay khoảng cách gần khoảng vài chục mét nghe tiếng nói: đứng kêu (gọi) nghe.… Hay có “dùng bước chân” để khoảng cách gần ví dụ: khoảng bước chin (chân)… Tuy nhiên bên cạnh cách đo khoảng cách người dân vùng Hương Sơn có nét khác biệt Khi khoảng cách vài km trở lại người dân thường nói: năm khâu liêm (khâu liêm vật dụng sắt dùng để ngoặc cây) có nghĩa khoảng cách năm lần quăng khâu liêm; hay tỉ tỉ chút, ít, khoảng cách ngắn, thời gian; hay gin ghẻo có nghĩa 65 khoảng cách gần, thời gian so với tỉ Khi quảng đường xa vài km người dân thường hay nói: hai hồi đến có nghĩa hồi khoảng buổi chừng 30 phút, hai hồi quãng đường xa khoảng tiếng đồng hồ tới; hay hịch có nghĩa đường nhọc xa tới Đặc biệt có hỏi đường hướng đến địa điểm đó, ví dụ hỏi đường đến nhà đó, người dân vùng Hương Sơn thường trả lời: vô rứa, rứa, quặt lại đằng ni Nghĩa từ khác nhau: vơ có nghĩa hướng phía Nam; có nghĩa hướng phía Bắc; quặt lại đằng ni có nghĩa rẽ phải, rẽ phải tiếp Qua chúng tơi thấy cách đo khoảng cách người dân vùng Hương Sơn mang tính ước lượng, có nhiều từ thể khoảng cách mà người dân vùng hiểu được, cách đo khơng cơng tính tốn cầu kì, thể cách nghĩ đơn giản người dân vùng Hương Sơn vật mang tính tương đối Bên cạnh từ đo đếm đo lường (định lượng vật) yếu tố ln có mặt từ địa phương Hương Sơn Thông thường đo lường người ta thường dùng cân kg để tính khối lượng vật Nhưng người dân Hương Sơn nói riêng người dân Nghệ Tĩnh nói chung, đặc biệt vùng nơng thơn họ lại quen dùng cách đo lường ước lượng vật Đơn vị tính họ ước lượng tương đối theo đơn vị, họ sử dụng đồ vật tính vật dạng hạt: loong sữa bò, mủng, thúng… nên họ có cách tính: bốn long gấu (bốn long gạo) kg, mười thúng ló (lúa) (một thúng tương ứng với 8kg)… Nhưng đặc biệt vùng Hương Sơn đo lường cịn thể mua bán người dân quen mua bán ước lượng: mua quạ, bán quạ, mua theo con, mua theo trục (chục), mua theo cây… Nghĩa từ có khác nhau: mua quạ người mua hàng khơng cân mà ước chừng sản phẩm nặng khoảng mặc với người bán, tính nhẩm tiền; bán quạ người bán ước chừng sản phẩm nặng khoảng bán cho người mua, mua theo vật nuôi (lợn, trâu, bò, gà, vịt…) đẹp bán giá cao so với vật hơn; theo chục mua bán 66 theo chục với số lượng thường 10, mua theo người buôn mua loại chín (cam, du, mít…) ước chừng số tiền định Ví dụ: tui mua quạ lợn giá khoảng tạ (100kg), lợn bán quạ khoảng sáu yến (sáu mươi kg), trục (chục) trứng, xâu trục (chục) cá rô, du… Trong mua bán người dân dùng cân đặc biệt thứ người dân làm, sản xuất, chăn nuôi…, mua bán diễn chợ, hộ gia đình Người dân vùng Hương Sơn có thói quen mua bán ước lượng… theo người dân: cách tính đơn giản, dễ hiểu có từ lâu Cách tính thể mua bán người dân khơng thích rườm rà mà thích đơn giản, họ cải làm ước chừng khơng tính tốn chi li Cịn người mua “lời ăn lỗ chịu”, người mua hàng mua sản phẩm nhanh chóng nên gặp nhiều suôn sẻ may mắn trình bn bán, người bn hay nói câu: “mua nhanh bán chóng” Hình thức mua bán tạo nên thoải mái người bán người mua, đồng thời thể nét văn hóa ứng xử sống hàng ngày người dân Hương Sơn với vị trí địa lí giáp Lào phía Tây, có thị trấn Tây Sơn nơi buôn bán sầm uất, giao thương cửa Cầu Treo với đất nước Lào anh em Hoạt động buôn bán diễn thường xuyên, buôn bán người dân sử dụng lớp từ lóng phổ biến Khi hàng hóa nói chung giá cả, người dân thường nói: băm những mặt hàng bán với giá đắt; đẩy hàng hóa muốn bán gấp bán cho khách hàng; hóa mặt hàng bán cho khách; mua mão mua nguyên lô với giá định; bán xơn hàng hóa bán nhiều khơng quầy hàng mà cịn ven đường Hay chất lượng hàng hóa, người dân dùng từ: luộc đồ mua bán lại loại hàng nhập lậu Hay qui ước đơn vị tính giá trị hàng hóa người dân vùng thường sử dụng từ như: Bướu tiền nói chung; dầm láng nhiều tiền; chai triệu; xị trăm ngàn; vé 100 đô, T triệu đồng Qua khảo sát thấy từ ngữ sử dụng phổ biến giao thương người dân, lớp từ lóng 67 có người dân bn bán vùng hiểu Nhìn chung từ ngắn gọn, sử dụng buôn bán đảm bảo nguyên tắc giao thương Người dân vùng cửa nói: “sử dụng từ ngữ giữ bí mật kinh doanh mối hàng làm ăn, lúc số tiền lời từ hàng hóa mang lại thu vào nhiều hơn” Các từ lóng bn bán người dân vùng Hương Sơn góp phần làm cho ngơn ngữ vùng thêm phong phú đa dạng Như ta thấy từ đo đếm định lượng vật vùng Hương Sơn nói riêng Nghệ Tĩnh nói chung phong phú Nhưng vùng Hương Sơn có khác biệt Khi đo định lượng vật để xem nặng nhẹ, người dân vùng Hương Sơn ước lượng vật, cách đo có từ lâu, cách đo tiện lợi, đảm bảo tính tương đối vật cần nói tới Đặc biệt vùng cịn có lớp từ lóng sử dụng bn bán phổ biến thơng dụng Chính điều tạo nét văn hóa đẹp, mang rõ dấu ấn vùng quê cách đánh giá vật, tượng khách quan đời sống 3.2.2 Tiểu nhóm từ mức độ đặc tính vật Các vật đời sống phong phú miêu tả rõ thể mức độ đặc tính chúng Thông thường sử dụng từ mức độ đặc tính vật nhằm người khác thấy màu sắc, tính chất, mức độ vật Nhưng diễn tả vật có sắc thái, mức độ nghĩa khác đặc tính tính từ biểu thị phương thức yếu tố tham gia kết hợp với tính từ đóng vai trị quan trọng Khi diễn tả mức độ đặc tính vật có tổ hợp từ: phó từ mức độ, yếu tố so sánh phương thức so sánh, phương thức láy, yếu tố mức độ cao sau tính từ phương thức ghép Ở chúng tơi xét tổ hợp tính từ mức độ cao từ địa phương Hương Sơn vào phân tích số ví dụ Các tính từ mức độ cao từ địa phương Hương Sơn, Nghệ Tĩnh từ toàn dân kể đến như: ví dụ tính từ màu sắc kết hợp sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, từ đen: đen lánh, đen nhánh, đen thui, đen thủi… Nhưng Hương Sơn đặc biệt có từ mà Nghệ Tĩnh từ tồn dân khơng có tính từ màu sắc 68 đen, ví dụ: đen nhoèm, đen nhoem Nghĩa từ có khác nhau: đen nhoèm đen mức độ đậm, có dấu vết in rõ thể người vật; đen nhoem đen mức độ thấp đen nhoèm, không đen Tương tự để nhấn mạnh cụ thể hóa nghĩa từ thấp giống với người Nghệ Tĩnh, người dân vùng Hương Sơn dùng từ thấp trẹt gợi hình dáng vật thấp nhỏ đến mức riêng biệt thấp độ thấp sát xuống mặt đất Khác với người Nghệ Tĩnh người dân vùng Hương Sơn nhấn mạnh nghĩa từ thấp (ở số xã Sơn Thịnh, Sơn Mĩ, Sơn Tân, Sơn Bình, Sơn Trà, Sơn Long, Sơn Mai) thường dùng từ đoẳn, troẳn Nghĩa hai từ có khác nhau: đoẳn nhằm nhấn mạnh độ thấp mức vật nói tới; troẳn nhằm nhấn mạnh độ thấp mức vật nói tới, thấp nhiều so với đoẳn Trong từ địa phương Hương Sơn Nghệ Tĩnh đánh giá mức độ tính chất vật, họ dùng từ nhớp (bẩn) Người dân sử dụng lối nói: nhớp nhoang, nhớp nhem, nhớp nhỉnh Nhớp nhoang mức độ bẩn nhìn thấy đước có mùi khó chịu Nhớp nhem mức độ bẩn loem nghem có dấu vết bẩn thể Nhớp nhỉnh mức độ bẩn có dấu vết có mùi thể mức độ thấp nhớp nhoang Bên cạnh mức độ nhớp (bẩn) khác với từ dùng chung với người Nghệ Tĩnh kể người dân Hương Sơn dùng từ như: nhớp ma, nhớp gớm gang Nghĩa từ có khác nhau: nhớp ma mức độ nhớp có màu đen, người dân Hương Sơn nghĩ ma có màu đen nên nhớp ma có nghĩa nhớp đến mức có màu đen; nhớp gớm gang mức độ bẩn khiến cho người có cảm giác buồn nơn, cảm giác khó chịu người Qua số ví dụ nêu thấy rằng, người Hương Sơn giống người Nghệ Tĩnh có điểm chung đánh giá vật dùng phụ từ kèm với từ trung tâm, điều tạo nên cảm giác ấn tượng mạnh cho người nghe Bên cạnh Hương Sơn có sử dụng tính từ mức độ mạnh so với cách dùng người Nghệ Tĩnh Cách sử dụng từ góp phần làm cho lớp từ địa phương vùng giàu sắc thái biểu cảm 69 thuộc tính vật Đồng thời thể từ địa phương Hương Sơn có đặc điểm giàu hình ảnh gợi tả, vật cụ thể gần gũi với sống người Từ địa phương Hương Sơn Nghệ Tĩnh bên cạnh kết hợp từ mức độ với phụ từ vùng người dân hay dùng phép láy để nhấn mạnh mức độ đặc tính vật thể sắc thái biểu cảm rõ Ví dụ: tối mù tối mịt, xấu đui xấu đủi, xa lơ xa lắc, đen thui đen thủi, nhẹ tểnh nhẹ tênh, đắng nghe đắng nghét…Người dân vùng Hương Sơn sử dụng quen thuộc từ đời sống giao tiếp hàng ngày, tùy thuộc vào trường hợp vật mà người dân sử dụng từ độc lập Ví dụ: tối mù tối mịt tách tối mù tối mịt hay nhẹ tểnh nhẹ tách nhẹ tểnh nhẹ tênh.… Qua chúng tơi thấy từ dùng địa phương phong phú linh hoạt, điều làm cho khả biểu đạt nghĩa từ thêm tinh tế giàu sắc biểu cảm * Tiểu kết: Qua tìm hiểu dấu ấn văn hóa người dân Hương Sơn – Hà Tĩnh qua cách dùng số nhóm từ địa phương thấy rằng: từ ngữ thuộc nhóm từ đa dạng phong phú Người dân Hương Sơn bên cạnh có cách sử dụng nhóm từ có điểm giống chung với người Nghệ Tĩnh có khác biệt Chính điều góp phần làm ghi rõ thêm dấu ấn văn hóa người dân vùng Hương Sơn PHẦN KẾT LUẬN Từ địa phương Hương Sơn nằm từ địa phương Nghệ Tĩnh nên có nét tương đồng khác biệt ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa Qua khảo sát từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh chúng tơi có số kết luận sau: Sự biến đổi ngữ âm xảy đặn phụ âm đầu phần vần có tính quy luật Tuy nhiên điều đặc biệt hệ thống âm cổ từ cổ tồn nhiều cách dùng người dân Hương Sơn nguồn tư liệu quan trọng góp phần cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt nhà ngôn ngữ Về hệ thống điệu từ địa phương Hương Sơn có điểm giống với từ địa phương Nghệ Tĩnh là: ngã nhập vào nặng Bên cạnh 70 điệu từ địa phương Hương Sơn cịn có điểm khác so với Nghệ Tĩnh là: ngã nhập vào hỏi (diễn số xã), người dân phát âm có lẫn lộn ngã hỏi, (phát âm ngã thành hỏi) sắc phát âm người dân có hướng bị gãy nét xuống chút Khảo sát từ địa phương theo tiêu chí từ loại có khoảng 491 từ Trong danh từ động từ chiếm số lượng nhiều tính từ, đại từ từ loại khác Điều thể đa dạng phong phú từ địa phương Hương Sơn Về phương diện ngữ nghĩa địa phương Hương Sơn có năm kiểu loại, nhiều từ dùng với nhiều nét nghĩa khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân từ địa phương Nghệ Tĩnh Đồng thời địa phương Hương Sơn có nhiều từ riêng sử dụng phổ biến mà từ tồn dân ngơn ngữ Nghệ Tĩnh khơng sử dụng Chính điều làm cho tranh từ địa phương vùng Hương Sơn thêm đa dạng phong phú Lớp từ địa phương Hương Sơn thể rõ dấu ấn văn hóa vùng đất với người thật thà, chịu khó làm ăn Đặc biệt lớp từ địa phương Hương Sơn thể khả ứng xử qua nhóm từ xưng hơ gia đình ngồi xã hội, qua thể nét văn hóa sống thường ngày người dân Xưng hơ thể tính lịch sự, chừng mực giao tiếp tôn trọng đối tượng giao tiếp Xưng hơ cịn thể truyền thống văn hóa gia đình có nhiều hệ Nói chung nhóm từ xưng hơ địa phương Hương Sơn mang nét đẹp tự nhiên, gần gũi mộc mạc, người nghe dễ cảm dễ mến Dấu ấn văn hóa cịn thể khả đánh giá vật thơng qua nhóm từ đo đếm định lượng mức độ vật Qua nhóm từ thể đánh giá người dân Hương Sơn trước thực khách quan cụ thể giữ nét truyền thống mua bán từ xưa cân, đo, đong, đếm Người dân thích đơn giản, khơng thích rườm rà để việc thực nhanh chóng Đồng thời thể người dân nơi có lối sống vơ tư, tự nhiên thoải mái, không phụ thuộc vật chất mà coi trọng yếu tố tinh thần lên hết Như tìm hiểu đề tài Từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh giúp cho 71 chúng tơi có nhìn tồn diện tranh từ địa phương vùng Từ địa phương yếu tố quan trọng thể đời sống ngày người dân thông qua giao tiếp Cuộc sống ngày phát triển người dân giữ cho nét văn hóa riêng ln xem gốc, cội người Trong trình thực đề tài hạn chế thời gian nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách: Nguyễn Nhã Bản(chủ biên) (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa thơng tin Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN Nguyễn Tài Cẩn (1995), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Châu (2002), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thiện Giáp( 1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thiện Giáp(chủ biên) ( 2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 13 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 15 Đái Xuân Ninh (1987), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 72 16 Nhiều tác giả (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 17 Hoàng Phê ( 2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Nguyễn Kim Thản (cb) (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội 19 Đoàn Thiện Thuật (cb) (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học THCN 21 Hoàng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục II Tạp chí 23 Hồng Trọng Canh (2002), “Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phương Nghệ - Tĩnh so với từ tồn dân”, Tạp chí ngôn ngữ, số 2, tr.51-58, Nxb Viện KHXH Việt Nam - Viện ngôn ngữ học 24 Trương Thị Diễm (1999) “Nghĩa chi phối cách sử dụng danh từ thân tộc kỵ, chắt, chút, vợ, chồng, dâu, rể”, Tạp chí ngơn ngữ, số 6, tr.63-72, Nxb Viện KHXH Việt Nam - Viện ngơn ngữ học 25 Trần Trí Giỏi (2006), “Thử giải thích tượng có năm điệu vài phương ngữ Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 8, tr 63 -72, Nxb Viện KHXH Việt Nam - Viện ngôn ngữ học III Mạng Internet 73 Sơ đồ biểu diễn hệ thống điệu tiếng Việt theo giáo trình “Ngữ âm tiếng Việt” CỦA Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng Ngữ âm tiếng việt, Vương Hữu LỄ, Hoàn Dũng, Nxb GD TRƯỜNG ĐHSP I HN, 1994 ... tài Từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh - Phạm vi đề tài: Đề tài khảo sát từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh. .. dân q hương Chính lí mà chúng tơi chọn đề tài Từ địa phương Hương Sơn – Hà Tĩnh làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ địa phương Hương Sơn- Hà Tĩnh phận nằm từ địa phương. .. niệm từ địa phương: Những từ thuộc phương ngữ (tiếng địa phương) ngơn ngữ dân tộc phổ biến phạm vi lãnh thổ địa phương đó, gọi từ địa phương [9, tr.268] Trong từ điển, khái niệm từ địa phương