Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn và kỹ thuật mảnh ghép trong môn địa lý lớp 10 ban cơ bản ở trung học phổ thông

77 24 0
Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn và kỹ thuật mảnh ghép trong môn địa lý lớp 10 ban cơ bản ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - BIỆN THỊ THU HÀ Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật mảnh ghép môn Địa lý lớp 10 ban Trung học phổ thơng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo khoa Địa lý, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tận tình dạy dỗ em năm học vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc, em trân trọng cảm ơn PGS.TS Đậu Thị Hịa – người trực tiếp quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em làm đề tài tất tận tình trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường trường THPT Hòa Vang, trường THPT Nguyễn Hiền, trường THPT Thái Phiên đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên để em hoàn thành tốt đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tác giả sách mà em tham khảo phục vụ đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế điều kiện, thời gian trình độ nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Kính mong thầy bạn nhận xét, đóng góp để đề tài em hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Biện Thị Thu Hà MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Như vậy, tồn cầu hố đặt thách thức lớn nghiệp giáo dục nước ta Theo đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002, trang14) khẳng định: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng thi cử, chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - cơng nghệ triển khai ứng dụng” Chính mà giáo dục nước ta cần thực đổi cách triệt để, mạnh mẽ Trong đó, thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp trung học phổ thơng nói riêng Điều 5, Luật giáo dục 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, phát triển phẩm chất lực đáp ứng với đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội thời kỳ xã hội tri thức Kỹ thuật dạy học (KTDH) thành phần, khái niệm, đơn vị nhỏ PPDH Cho nên cần thực từ KTDH tích cực để mang lại hiệu giáo dục cao Các KTDH tích cực KTDH có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào trình dạy học rèn luyện khả tự học cho học sinh; kích thích, thúc đẩy óc tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm học sinh trình lĩnh hội tri thức Trong số năm gần đây, trường Trung học phổ thông (THPT) có cố gắng việc thực kỹ thuật dạy học tích cực nhiên đạt kết định việc phát huy tính tích cực học sinh Chủ yếu KTDH truyền thống, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo KTDH trường Trung học phổ thông, hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Đối với môn Địa lý lớp 10 THPT chủ yếu kiến thức đại cương tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội Cho nên để học sinh tiếp thu tốt kiến thức đòi hỏi giáo viên cần sử dụng KTDH tích cực để mang lại hiệu giáo dục cao Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật mảnh ghép môn Địa lý lớp 10 ban Trung học phổ thông” Mục tiêu đề tài Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi (KTĐCH), kỹ thuật khăn phủ bàn (KTKPB) kỹ thuật mảnh ghép (KTMG) môn Địa lý lớp 10 ban THPT để phát triển lực độc lập lực hợp tác học sinh (HS) nhằm nâng cao hiệu dạy học (DH) Lịch sử nghiên cứu đề tài Việc sử dụng KTDH tích cực vào dạy học nói chung dạy học Địa lý nói riêng ngày quan tâm, có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề như: - Nguyễn Đức Vũ – Kỹ thuật dạy học Địa lý trường Trung học phổ thông – Nhà xuất Giáo dục – 2007 Ở phần mở đầu, tác giả có giới thiệu khái niệm KTDH Ở phần nội dung, tác giả đề cập đến 10 KTDH: Kỹ thuật (KT) xác đinh mục tiêu, KT chọn kiến thức bản, KT phối hợp phương pháp tiên tiến PPDH thông dụng học Địa lý, KT kênh hình sách giáo khoa Địa lý, KT tổ chức trò chơi học Địa lý, KT định hướng tạo nhu cầu hứng thú học tập Địa lý, KT củng cố học Địa lý, KT sử dụng phần mềm Microsoft Office Powerpoit, KT sử dụng internet KT biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Địa lý - Bộ giáo dục đào tạo Dự án Việt Bỉ - Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học – Nhà xuất Đại học sư phạm Các tác giả có đề cập đến số KTDH tích cực như: KTĐCH, KTKPB, KTMG, sơ đồ tư duy, KT “KWL”, KT học tập hợp tác, KT phản hồi lắng nghe tích cực - Bộ Giáo dục Đào tạo – Giáo dục kĩ sống môn Địa lý – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giới thiệu số KTDH tích cực như: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KTĐCH, KTKPB, KT phòng tranh, KT cơng đoạn, KT trình bày phút, KT hỏi chun gia, KTMG, KT chúng em biết 3, KT hỏi trả lời, KT đọc hợp tác, KT hoàn tất nhiệm vụ, KT nói cách khác, KT viết tích cực Những tài liệu đề cập cách khái quát KTDH mà chưa có tài liệu sâu nghiên cứu chi tiết sử dụng KTĐCH, KTKPB KTMG môn Địa lý lớp 10 ban trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn KTDH tiên tiến - Nghiên cứu lí luận KTĐCH, KTKPB KTMG - Nghiên cứu cách thức sử dụng KTĐCH, KTKPB KTMG môn Địa lý lớp 10 trường THPT - Nghiên cứu chương trình Địa lý lớp 10 ban - Xây dựng số giáo án, tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm bước đầu kiểm chứng hiệu việc áp dụng KTĐCH, KTKPB KTMG môn Địa lý lớp 10 ban Giới hạn đề tài - Nghiên cứu cách thức sử dụng KTĐCH, KTKPB KTMG giảng dạy Địa lý lớp 10 ban - Tiến hành thực nghiệm (TN) số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lý thuyết Phương pháp nghiên cứu tài liệu tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến đề tài: đọc, phân tích, chọn lọc, tổng qt hóa tài liệu để phục vụ cho đề tài 6.2 Phương pháp thực tiễn 6.2.1 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến đóng góp giáo viên (GV) GV giỏi, GV lâu năm có nhiều kinh nghiệm, lắng nghe ý kiến, định hướng tốt cho đề tài nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Điều tra thực tế dạy học GV HS nhằm biết thực trạng việc sử dụng KTDH: KTĐCH, KTKPB KTMG môn Địa lý lớp 10 ban thành phố Đà Nẵng qua phiếu điều tra dự 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức TN trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm đánh giá tính khả thi đề tài 6.2.4 Phương pháp toán học Áp dụng toán thống kê nhằm xử lý, phân tích kết điều tra, thực nghiệm, đối chứng mà đề tài chọn Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn môn Địa lý lớp 10 ban trường Trung học phổ thông Chương 2: Phương pháp sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật khăn phủ bàn môn Địa lý lớp 10 ban trường Trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI, KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ KỸ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số vấn đề kỹ thuật dạy học 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật dạy học 1.1.1.1 Khái niệm kỹ thuật - Theo gốc Hán Việt, kỹ tài nghệ, khéo léo có ý đến chi tiết, khơng sai sót Thuật cách thức, phương pháp khéo léo cần phải thực để đạt kết lĩnh vực KT cách sử dụng phương tiện để chế tạo giá trị vật chất giá trị nghệ thuật - Theo từ điển tiếng Việt – NXBKHXH – 1994, khái niệm KT diễn đạt sau: + KT tổng thể phương tiện tư liệu hoạt động người tạo để thực trình sản xuất phục vụ nhu cầu phi sản xuất xã hội + KT tổng hợp phương pháp, cách thức sử dụng lĩnh vực người Như khái niệm KT vừa đề cập đến phương tiện trang thiết bị để làm sản phẩm vừa nói đến khía cạnh phương pháp, cách thức làm sản phẩm 1.1.1.2 Khái niệm kỹ thuật dạy học - KTDH tổng thể phương pháp sư phạm nhà giáo dục dùng để truyền thụ kiến thức giúp cho phát triển nhân cách HS (Theo Từ điển Giáo dục học) - KTDH cách thức GV xử lí khía cạnh tổ chức bước khác phương pháp quy trình hướng dẫn (Theo Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường) - KTDH biện pháp, cách thức, hành động nhỏ GV HS tình hành động hoạt động DH nhằm thực điều khiển trình dạy học (QTDH), (Theo Bernd Meier) - KTDH nói tới phương pháp, cách thức tiến hành hoạt động DH đảm bảo chất lượng hiệu (Theo GS Trần Bá Hoành) Trên sở phân tích quan niệm trên, hiểu KTDH biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động DH dựa vào thiết bị phương tiện nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động DH, tổ chức hoạt động giáo dục để đảm bảo hiệu quả, chất lượng giảng dạy 1.1.1.3 Khái niệm kỹ thuật dạy học tiên tiến Kỹ thuật dạy học tiên tiến (tích cực) KTDH có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS 1.1.2 Vai trò kỹ thuật dạy học tiên tiến dạy học KTDH cấp độ PPDH, thể tính tích cực PPDH tác động đến người học trình học tập, cụ thể: - Tăng tính hấp dẫn, kích thích tham gia tích cực, kích thích hứng thú học tập HS - Tăng cường trách nhiệm cá nhân, tăng cường hiệu học tập HS - Gia tăng cường độ lao động, học tập HS nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Tạo điều kiện cho HS tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo - Giảm thời gian diễn giải, mô tả, gắn học với thực tế sống, học gắn với hành Qua việc sử dụng KTDH vào việc DH PPDH đại hỗ trợ cho giúp hình thành nhân cách, giới quan, nhân sinh quan, rèn luyện tác phong làm việc có khoa học GV lẫn HS Tuy nhiên, có nhiều KTDH khác để phát huy vai trị KTDH GV phải sử dụng KTDH DH phù hợp với đơn vị kiến thức, loại dạy, đối tượng lực tổ chức GV Đồng thời GV cần phải kết hợp cách hợp lý KTDH làm cho hiệu việc giảng dạy nâng cao Nếu QTDH, biết phối hợp tốt loại KTDH tạo niềm tin cho HS trình lĩnh hội kiến thức đồng thời bồi dưỡng cho HS kĩ học tập, góp phần nâng cao hiệu DH 1.1.3 Một số kỹ thuật dạy học tiên tiến Hiện việc DH có nhiều KTDH khác (truyền thống, đại) Tuy nhiên để phù hợp với xu phát triển chung giới vào nội dung kiến thức chương trình SGK Địa lý 10 QTDH thân GV sử dụng số KTDH tiên tiến như: KTĐCH, KTKPB, KTMG, KT tia chớp, KT động não, KT “3 lần 3”, KT XYZ, KT bể cá, KT ổ bi, KT tranh luận ủng hộ – phản đối…  Kỹ thuật đặt câu hỏi - GV chuẩn bị, đưa hệ thống câu hỏi để HS suy nghĩ, phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích HS động não tham gia thảo luận xoay quanh nội dung trọng tâm học theo trật tự logic - KT nhằm định hướng, dẫn dắt HS bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham hiểu biết KT có tác dụng khắc sâu kiến thức phát triển tư HS  Kỹ thuật khăn phủ bàn - Đây tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm - KT nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, phát triển mơ hình có tương tác HS HS  Kỹ thuật mảnh ghép - Là KT tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp nhân, nhóm liên kết nhóm - Sử dụng KTMG nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS nhằm nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác học tập - KT thực theo giai đoạn, HS khơng hồn thành nhiệm vụ giai đoạn mà phải truyền đạt lại kết giai đọan tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1.1.4 Phân biệt kỹ thuật dạy học với phương pháp dạy học 1.1.4.1 Phân biệt  Khái niệm phương pháp dạy học - Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa đường đến mục đích Theo đó, PPDH đường để đạt mục đích dạy học Đây khái niệm 1ý luận dạy học, “công cụ” quan trọng hàng đầu phức tạp nghề dạy học Từ hàng trăm năm người ta bàn đến khái niệm Tuy nhiên, nhiều vấn đề cách định nghĩa, phân loại mơ hình cấu trúc PPDH chưa có thống Dưới số định nghĩa PPDH thường gặp: + PPDH cách thức hoạt động người GV để truyền thụ kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục HS theo mục tiêu nhà trường Trong cách hiểu phản ánh quan niệm truyền thống vai trò người GV QTDH Theo quan niệm GV nhân vật trung tâm, giữ vai trị đạo, hoạt động tích cực, cịn HS thụ động ghi nhớ thực điều thầy dạy Quan điểm dẫn đến chỗ coi PPDH phương pháp thầy + PPDH kết hợp biện pháp phương tiện làm việc GV HS QTDH, nhằm đạt tới mục đích giáo dục Đối với cách hiểu dung hịa hơn, coi PPDH kết hợp, ngang hàng hai hoạt động: dạy học Nhiệm vụ truyền thụ tri thức thầy quan trọng nhiệm vụ lĩnh hội tri thức trò + PPDH cách thức hướng dẫn đạo GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành HS, dẫn tới việc HS lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Định nghĩa thể quan điểm mới, gần từ sau xuất lý thuyết lĩnh hội tri thức Vai trò HS QTDH vai trị chủ động Nói khác phương pháp học tập xuất phát từ quy luật lĩnh hội tri thức, định hoạt động GV, PPDH GV  Phân biệt kỹ thuật dạy học với phương pháp dạy học Như vậy, PPDH cách thức hướng dẫn đạo GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành HS, dẫn tới việc HS lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức 10 ví dụ? hình vận tải - Hãy kể số loại phương tiện vận tải đặc trưng vùng hoang mạc, vùng băng giá gần cực Bắc ?  Vùng hoang mạc: lạc đà (thô sơ), phương tiện đại (xe ô tô, trực thăng ); vùng băng giá gần cực Bắc: thô sơ (xe quệt), phương tiện đại (tàu phá băng nguyên tử, trực thăng )  Nhóm 2: Địa hình - Phân tích ảnh hưởng nhân tố địa hình đến phát triển phân bố ngành GTVT ? ví dụ?  Nhóm 3: Khí hậu - Địa hình có ảnh hưởng đến - Phân tích ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến công tác thiết kế khai thác phát triển phân bố ngành GTVT ? ví dụ? cơng trình GTVT - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt hoang mạc - Khí hậu thời tiết ảnh hưởng nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành GTVT tới hoạt động phương tiện vận tải nào? Khơng có điều kiện phát triển ngành vận tải đường sông, đường sắt; vận tải ô tô trở ngại cát bay, bão cát sa mạc Phương tiện phải có thiết kế đặc biệt để chống lại nóng dội để tránh ăn mịn cát bay; vận tải trực thăng có tính ưu việt; vận tải lạc đà chủ yếu  Nhóm 4: Sơng ngịi - Phân tích ảnh hưởng nhân tố sơng ngịi đến phát triển phân bố ngành GTVT ? ví dụ ? - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc nước ta có ảnh hưởng đến ngành GTVT ? thuận lợi cho ngành vận tải đường sơng, khó - Sơng ngịi ảnh hưởng đến chi khăn cho đường tơ, đường sắt, địi hỏi phải phí xây dựng ngành GTVT nhiều cầu phà dễ tắc nghẽn giao thông 63 mùa lũ Bước 2: Yêu cầu nhóm dựa vào nội dung mục II SGK trang 139, kết hợp với hiểu biết thảo luận vịng phút Bước 3: Giai đoạn hình thành nhóm “mảnh ghép” - GV thành lập nhóm với đầy đủ thành viên nhóm “chuyên sâu”, cho tất HS nhóm “mảnh ghép” nắm bắt tất nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT Sau đó, GV nêu nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép”: Trình bày tóm tắt nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT? Bước 4: Các nhóm “mảnh ghép” tiếp tục thảo luận, thống đưa ý kiến chung cho nhóm Bước 5: GV gọi đại diện nhóm “mảnh ghép” trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 6: GV tổng kết, chuẩn kiến thức nhận xét hoạt động thảo luận nhóm * Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội - Hình thức: lớp - Sử dụng KTĐCH Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ trang 140 - Nhân tố KT – XH có ý nghĩa kiến thức học trả lời câu hỏi: định đến phát triển - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát phân bố ngành giao thông vận triển phân bố ngành GTVT? tải - Tác động ngành công nghiệp tới phát - Phân bố dân cư, đặc biệt 64 triển phân bố, hoạt động ngành phân bố thành phố lớn chùm thị có ảnh hưởng GTVT ?  Việc phát triển trung tâm công nghiệp lớn sâu sắc đến vận tải hành khách, tập trung hóa lãnh thổ cơng nghiệp làm đường tơ tăng khố lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển Sự phát triển ngành CN khí vận tải, CNXD cho phép trì tăng cường CSVC kĩ thuật ngành GTVT - Hãy liệt kê loại phương tiện vận tải khác tham gia vào GTVT thành phố?  tổng thể loại vận tải khác nhau: ô tô, xe buýt, xe tải, xe cưứ hỏa, xe thu gom rác - Điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa phát triển phân bố ngành giao thông vận tải? Tại sao? Bước 2: HS trả lời Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức c Thực hành, luyện tập Tại để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, GTVT trước bước ?  - GTVT miền núi phát triển thúc đẩy giao lưu địa phương vốn có nhiều trở ngại địa hình, miền núi với đồng bằng, nhờ phá phá cô lập, tự cấp tự túc kinh tế - Sẽ có điều kiện khai thác tài nguyên mạnh to lớn miền núi, hình thành nơng, lâm trường, thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị, thúc đẩy thu hút dân cư từ đồng lên miền núi - Như vậy, thúc đẩy phân cơng lao động theo lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế miền núi Các hoạt động dịch vụ (kể văn hóa, giáo dục, y tế) có điều kiện phát triển d Vận dụng - Về nhà học làm tập trang 141 SGK 65 - Chuẩn bị 37: Địa lí ngành GTVT IV Rút kinh nghiệm 66 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm TN thước đo đắn, tính khả thi cơng trình nghiên cứu, sở làm rõ lý thuyết, gắn lý thuyết với thực tiễn, qua tìm giải pháp phù hợp với xu dạy học đại thời kỳ đất nước đường hội nhập phát triển Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt cụ thể kiểm tra tính khả thi việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB mơn Địa lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu DH - Kiểm tra tính hiệu việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB môn Địa lý 10 THPT số trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Đồng thời, kết TNSP góp phần khẳng định tính khả thi đề tài - Qua TN, đưa nhận xét, đánh giá việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB môn địa lý 10 THPT 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm - Phải đảm bảo tính xác, tính hệ thống kiến thức địa lý phổ thông - Đảm bảo chương trình, kế hoạch dạy học mơn Bộ giáo dục Đào tạo quy định, đảm bảo kiến thức học SGK - Đảm bảo tính thực tiễn: dạy TN phải tiến hành nơi có điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học cho phép - Kết TN phải đảm bảo tính khách quan, trung thực để vấn đề nêu kiểm nghiệm, đánh giá khẳng đinh từ thực tiễn - Kết TN phải xử lý khách quan, khoa học mang tính định lượng với thực tế DH 3.2 Nội dung thực Trong q trình TNSP, tơi thực nhiệm vụ sau: - Quan sát hoạt động dạy học GV HS thông qua tiết dự khối 10 THPT 67 - Điều tra thực trạng việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB môn Địa lý 10 THPT theo hướng nâng cao hiệu dạy học số trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng - Tiến hành dạy thực nghiệm sư phạm số tiết xử lý số liệu nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học đề tài 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực tập 13/02/2012 đến ngày 25/03/2012 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kì II năm học 2011-2012 HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Hiền trường THPT Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm - Đầu đợt TNSP, GV thực nghiệm chọn lớp trường, nhằm đánh giá việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB GV khả tiếp thu HS - Đưa KTĐCH, KTMG, KTKPB qua môn Địa lý 10, GVTN tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình hướng dẫn tiết học với lớp TN chọn Sau tiết, GV tổ chức kiểm tra với đề giống để đánh giá kết - Ngoài ra, GV quan sát hoạt động thầy trò số tiết học có áp dụng phương pháp TN Mẫu thí nghiệm chọn ảnh hưởng trực tiếp đến kết TNSP Vì vậy, lớp chọn TNSP có số lượng HS, điều kiện tổ chức dạy học, có điều kiện trình độ học tập điều kiện khác tương đương Như vậy, kích thước chất lượng mẫu thỏa mãn yêu cầu TNSP Số lượng HS nhóm cụ thể sau: 68 Bảng 3.1: Bảng số liệu HS chọn làm mẫu thực nghiệm Tên trường Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trường THPT Hịa Vang 10/1 (50 HS) 10/3 (48 HS) (197 HS) 10/5 (50 HS) 10/6 (49 HS) Trường THPT Nguyễn Hiền 10/6 (50 HS) 10/14 (49 HS) (196 HS) 10/8 (49 HS) 10/16 (48 HS) 3.3.3.2 Thực quan sát học Tiến hành quan sát ghi chép hoạt động GV, HS với nội dung: Tiến hành quan sát hoạt động GV HS trình diễn học tất học lớp TN ĐC theo tiêu chí: - Hoạt động dạy học GV: bước lên lớp GV, điều chỉnh tổ chức hoạt động HS thông qua câu hỏi GV; Mức độ sử dụng KTDH trình dạy học, đặc biệt KTĐCH, KTMG, KTKPB; hình thức tổ chức công cụ hướng dẫn học tập buổi lên lớp; … - Thái độ học tập mức độ hiểu cũ HS qua câu hỏi kiểm tra cũ - Các bước lên lớp GV, phân bố điều khiển thời gian hợp lí tiết học - Các tình GV đưa cho HS câu hỏi định hướng hoạt động học tập HS suốt QTDH - Tính tích cực HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung, số lượng chất lượng câu hỏi số lần giơ tay phát biểu xây dựng HS, hoạt động nhóm liên quan làm việc với phiếu học tập - Mức độ đạt mục tiêu dạy thông qua câu hỏi GV câu trả lời HS phần củng cố vận dụng, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sau dạy, tơi có trao đổi với GV dự lớp, GV có kinh nghiệm với HS để lắng nghe ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm cho học khác cho đề tài nghiên cứu 3.4 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học Qua quan sát học tập lớp TN ĐC tiến hành theo tiến trình dạy học, rút số nhận xét sau: Đối với lớp ĐC, GV có đổi KTDH chưa mang lại hiệu cao GV chủ yếu truyền giảng, HS tập trung lắng nghe ghi chép GV chưa tổ chức cho HS hoạt động nhóm số lần giơ tay phát biểu HS không nhiều, HS chưa thể rõ hứng thú tự giác học Đối với lớp TN, hoạt động GV diễn thực chủ động tích cực - Việc sử dụng KTĐCH, KTMG hay KTKPB tiết học hợp lý, đảm bảo cho tiến trình dạy học diễn với nhịp độ bình thường - Tiến trình dạy học diễn sinh động, kích thích hứng thú học tập HS thông qua hoạt động: HS tham gia phát biểu ý kiến, thảo luận, tranh luận, giải thích tượng… - Ở lớp TN, GV sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB, lựa chọn hình thức dạy phù hợp, GV đóng vai trị người hướng dẫn, điều khiển, HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng Những học thật mang lại hiệu cao HS không hiểu kiến thức mà rèn luyện kỹ tự học cho Điều biểu thông qua kết vận dụng kiến thức khâu củng cố, vận dụng 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm Qua kiểm tra, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: 3.4.2.1 Các số liệu cần tính Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau: k - Giá trị trung bình cộng: M   fiXi i 1 n điểm Xi; n số học sinh dự kiểm tra k - Phương sai: S2  (fi  X ) i 1 n 1 70 với Xi điểm số; fi số học sinh đạt k  fi(Xi  X ) i 1 - Độ lệch chuẩn: S= n 1 Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V= S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m = S n 3.4.2.2 Kết kiểm tra kết xử lý số liệu thực nghiệm Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Tổng số HS Nhóm Thực nghiệm Tổng số HS 197 Số HS đạt điểm Xi Đối chứng 196 Điểm số (Xi) 10 20 31 45 33 27 19 15 19 28 47 39 24 15 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Thực nghiệm Đối chứng 10 Điểm số Xi Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Điểm số (Xi) Nhóm Tổng số HS 10 Nhóm Thực nghiệm Tổng số HS 197 1,0 2,5 10,2 15,7 22,9 16,8 13,7 9,6 7,6 196 1,5 4,1 9,7 14,3 24,0 19,9 12,2 7,7 4,6 2,0 Đối chứng 30 Số % HS đạt điểm Xi 25 20 Thực nghiệm 15 Đối chứng 10 5 10 Điểm số Xi Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Điểm số (Xi) Nhóm Tổng số HS 10 Nhóm Thực nghiệm Tổng số HS 197 1,0 3,5 13,7 29,4 52,3 69,1 82,8 92,4 100 196 1,5 5,6 15,3 29,6 53,6 73,5 85,7 93,4 98,0 100 Đối chứng 72 120 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 100 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 10 Điểm số Xi Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê _ X S2 S V% X= X  m 197 6,30 2,72 1,65 26,2 6,30  0,008 196 5,44 3,57 1,89 34,7 5,44  0,009 Nhóm Tổng số HS TN ĐC Dựa vào bảng tổng hợp tham số thống kê (bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất tích lũy (đồ thị 3.2), tơi có số nhận xét sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TN (6,30) cao so với HS lớp đối chứng (5,44) Độ lệch chuẩn S có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao V TN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Đường lũy tích ứng với lớp TN nằm phía phía bên phải đường lũy tích ứng với lớp ĐC 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC ngẫu nhiên hay có áp dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB mang lại, tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê 73 - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm TN nhóm ĐC khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết cần tính đại lương kiểm định t theo công thức: X TN  X ĐC t= SP nTN nĐC (1), với Sp = nTN  nĐC 2 (nTN  1).STN  (nĐC  1).S ĐC (2) nTN  nĐC  Sau tính t, ta tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t  tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = nTN + nĐC – để rút kết luận : _ _ - Nếu t  t  khác X TN X ĐC có ý nghĩa _ _ - Nếu t < t  khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Sử dụng công thức (1), (2) với số liệu : _ _ X TN = 6,30 ; X ĐC = 5,44 ; nTN = 197; nĐC = 196; STN = 1,65; SĐC=1,89  thu kết : Sp = 1,77 ; t = 4,75 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa  = 0.05 bậc tự f với f = = nTN + nĐC – = 391, ta có t  = 1,96 Qua tính tốn kết TN, nhận thấy điều kiện t  t  thảo mãn nguĩa _ _ thuyết H0 bị bác bỏ, tức khác X TN X ĐC có ý nghĩa, với mức ý nghĩa  = 0,05 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Từ kết cho ta thấy : điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với điểm điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thông thường 74 Sau xử lý kết thu trình thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê tốn học, tơi khẳng định: - Việc nghiên cứu sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB môn Địa lý 10 tạo điều kiện giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi GV HS, HS HS - Từ kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Cụ thể điểm TB nhóm TN cao điểm trung bình nhóm ĐC Như vậy, việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB môn Địa lý 10 phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học Giả thuyết khoa học ban đầu đề đắn Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học trường THPT hồn tồn có tính khả thi Vấn đề lại phụ thuộc vào cách vận dụng GV vào học cụ thể cho đạt hiệu cao 75 KẾT LUẬN Những kết đạt đề tài - Đề tài khái quát vấn đề lí luận nghiên cứu lí luận KTDH dạy học Địa lý lớp 10 THPT - Điều tra khảo sát việc sử dụng số KTDH tiên tiến môn Địa lý 10 THPT - Đã sử dụng KTDH tiên tiến, là: KTĐCH, KTMG, KTKPB Trong KT trình bày khái niệm, đặc điểm, cách thức thực ví dụ minh họa - Tiến hành nghiên cứu đặc điểm chương trình, SGK Địa lý 10 để áp dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB phù hợp Tôi thấy việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB việc làm cần thiết dạy học Qua góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Địa lý trường THPT - Đã tổ chức thực nghiệm với giáo án lớp trường (THPT Nguyễn Hiền trường THPT Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng) dựa sở phân tích kết thực nghiệm sư phạm thu kết sau: kết thực nghiệm thu cho thấy việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB môn Địa lý có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS, thực góp phần nâng cao hiệu công đổi PPDH, nâng cao kết học tập HS, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lý trường THPT Những hạn chế đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu tiến hành đưa đề tài áp dụng dạy học giới hạn thời gian thực hiện, điều kiện sở vật chất, nhũng điều kiện khách quan khác (số HS đông…) khả có hạn thân nên bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế sau: - Đề tài tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng đưa sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý 10 ban số trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Chỉ tiến hành thực nghiệm địa bàn thành phố Đà Nẵng trường THPT Một số đề xuất, kiến nghị 76 Quá trình nghiên cứu đề tài luận văn, nhận thấy việc sử dụng KTDH tiên tiến qua mơn Địa lí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao kết hứng thú học tập mơn Địa lí HS Để nâng cao việc sử dụng KTDH tiên tiến qua mơn Địa lí áp dụng rộng rãi kết nghiên cứu đề tài, xin đề xuất số kiến nghị sau: a Đối với Bộ Giáo dục đào tạo Thiết kế giáo án có nội dung hướng dẫn việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý 10 ban số trường THPT để GV tham khảo b Đối với Sở Giáo dục đào tạo Khuyến khích GV trường THPT viết sáng kiến kinh nghiệm việc sử dụng KTDH tiên tiến nói chung việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý 10 ban bản, nhằm khuyến khích HS tự giác, hứng thú, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức c Đối với giáo viên - Cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý 10 ban trường THPT - Tăng cường bồi dưỡng chun mơn, soạn giáo án quan tâm nhiều việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý 10 ban trường THPT - Thường xuyên khuyến khích GV tích cực việc sử dụng KTDH tiên tiến qua mơn Địa lí đặc biệt KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý 10 ban trường THPT Hướng mở rộng đề tài - Đề tài tiếp tục nghiên cứu phạm vi trường phổ thông tỉnh khác - Mở rộng thêm việc sử dụng KTĐCH, KTMG, KTKPB Địa lý cấp học, lớp học nguồn tri thức khác - Cần trang bị số phòng đa chức phù hợp với việc thực KTDH: KTĐCH, KTMG, KTKPB 77 ... GHÉP TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nguyên tắc sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật mảnh ghép môn Địa lý lớp 10 ban trường Trung học. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI, KỸ THUẬT MẢNH GHÉP VÀ KỸ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Một số vấn đề kỹ thuật. .. áp dụng kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật mảnh ghép dạy học Địa lý lớp 10 ban Trung học phổ thông 1.4.1 Thực trạng 1.4.1.1 Điều tra thực trạng việc áp dụng kỹ thuật đặt câu hỏi,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan