1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp dạy tin học cho học sinh khiếm thính tại các cơ sở chuyên biệt thành phố đà nẵng

88 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - PHẠM THỊ THANH DIỄM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY TIN HỌC CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ CHUYÊN BIỆT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -1- CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài CNTT tạo nên bước ngoặt cho nhân loại Nó thu hẹp khoảng cách địa lý, dân tộc, quốc gia… Nhờ có CNTT mà người nắm bắt giới Đối với người khuyết tật (KT), CNTT lại trở nên cần thiết CNTT trở thành cầu nối họ với giới bên Tuy nhiên, việc tiếp cận với CNTT nói chung điều khó khăn phần đơng người KT CNTT chìa khóa vàng giúp người KT tiếp cận với giới bên ngồi Vì ai, người KT có nhu cầu tiếp cận CNTT lớn CNTT giúp người KT nắm bắt thơng tin bên ngồi, giúp họ mở mang kiến thức lĩnh vực tạo lập mối quan hệ Khơng thế, CNTT cịn trở thành kế sinh nhai khơng người KT Anh Hồng Xuân Hạnh, Giám đốc Trung tâm Hoàng Kim, người khiếm thị chia sẻ: “Là giáo viên dạy công nghệ thông tin cho người khiếm thị, hiểu rõ tác dụng to lớn công nghệ thông tin người khiếm thị Từ học máy vi tính, người khiếm thị có phương tiện học tập, nâng cao trình độ hiểu biết.” Kết nghiên cứu công bố quan phụ trách vấn đề người KT Nomensa cho biết: có tới 97% Website tồn cầu khơng đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu tính dễ truy cập cho người KT Như bỏ quên khoảng 600 triệu người KT - tương đương với khoảng 10% dân số giới Tại Việt Nam, nhận thấy vai trò quan trọng CNTT người KT, Bộ Thông tin truyền thông quan tâm nghiên cứu biện pháp nhằm hỗ trợ người KT tiếp cận CNTT việc ban hành Thông tư số 28/2009/TT-BTTTT ngày 14/9/2009 quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, công nghệ hỗ trợ người KT tiếp cận CNTT&TT Kèm theo Thông tư Danh mục tiêu chuẩn hỗ trợ người KT tiếp cận, sử dụng CNTT&TT Trên sở Danh mục tiêu chuẩn hỗ trợ người KT, Bộ TT&TT bước nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tương ứng danh mục để bước cụ thể hóa áp dụng phù hợp thuận tiện Việt Nam, nhằm góp phần nâng cao điều kiện sống, làm việc cho người KT -2- Tuy nhiên, số người KT Việt Nam tiếp cận với CNTT ứng dụng vào sống số Nguyên nhân chủ yếu hầu hết phần mềm Internet chưa ý đến giải pháp hỗ trợ kỹ thuật cho người KT, hầu hết phần mềm học CNTT chưa hộ trợ cho người KT… Thời gian vừa qua, thực Thông tư số 28/2009/TT-BTTTT ngày 14/9/2009 Bộ TT&TT, tất ngành, cấp doanh nghiệp triển khai tích cực biện pháp giúp người KT hòa nhập với sống, có việc tiếp cận ứng dụng CNTT vào sống Hàng năm Bộ TT&TT tổ chức giải thưởng “Hiệp sỹ CNTT” để vinh danh người có đóng góp cho việc đưa CNTT đến với người KT người KT có thành tích lĩnh vực CNTT Cơng ty Sitec phối hợp với nhóm sinh viên VCR (ĐH BK TP.HCM) phát triển phần mềm hỗ trợ âm Braille giúp người mù dùng máy tính Sau phần mềm NDC để soạn thảo tiếng Việt Tháng 10 vừa qua, cổng thông tin nghề nghiệp người khiếm thị Thegioimatxa.net thức mắt vào hoạt động Cổng thông tin Công ty Eastern Sun Việt Nam (ESVN) với Trung tâm hướng nghiệp hỗ trợ việc làm Hoàng Kim phối hợp triển khai “Trong thời gian tới, ESVN tiếp tục hỗ trợ để mơ hình nhân rộng khơng cho người khiếm thị mà cho người KT khác nữa, góp phần nhỏ bé vào mục tiêu chung đất nước” (Ông Đào Quang Dũng, Chủ tịch HĐQT, kiêm TGĐ Cơng ty ESVN) Để người KT tiếp cận với CNTT điều khó khăn, việc giúp họ ứng dụng CNTT vào sống lại khó khăn gấp bội Các quan chức cần đưa biện pháp, quy định cụ thể để hỗ trợ người KT việc tiếp cận CNTT Bên cạnh đó, cần phối hợp bộ, ban, ngành liên quan doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT Do vậy, dạy tin học cho trẻ KT việc làm cần thiết có ý nghĩa khơng cho thân người KT mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cao Bởi khơng giúp họ tiếp cận với tri thức dễ dàng mà giúp họ dễ giao tiếp với người Ngồi ra, cịn giúp họ có nghề nghiệp để ni sống thân giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Từ họ tự tin bước vào sống để -3- cống hiến cho đời khẳng định giá trị thân Ngày nay, người ta quan niệm tin học mù chữ nên việc dạy tin trường nhà trường trở nên cấp thiết hết Hơn nữa, ngày nay, khoa học công nghệ dần trở nên quen thuộc với chúng ta, phần thiết yếu sống Từ hoạt động đọc báo, xem tin tức, hay mua hàng online thông qua website giúp tiết kiệm thời gian, khoản chi phí khơng cần thiết, thuận tiện cho người tiêu dùng nhà đầu tư Tuy nhiên tiếp xúc công nghệ, cụ thể người khiếm thính việc thao tác sử dụng máy tính, truy cập internet dường họ khơng đào tạo người khiếm thính khơng có khả phát triển ngơn ngữ nên tư họ khơng thể phát triển bình thường khơng thơng qua q trình giáo dục Vì hướng dẫn bình thường họ khó lịng hiểu Nhận thức vấn đề cấp thiết nên giáo dục không ngừng cải cách cho phù hợp với xu thời đại Tin học công nhận mơn cấp trung học phổ thơng cấp tiểu học biết đến ngày đưa vào trường mầm non Thế họ quên đối tượng cần quan tâm đến việc cải cách việc đưa tin học vào môi trường học tập người KT Dường họ bị bỏ quên chương trình cải cách giáo dục nước ta thành phần có số lượng không nhỏ riêng trẻ em gần triệu người Họ cần công nhận quyền học tập bao người khác, họ cần chương trình học thiết thực, phương pháp phù hợp thiết bị đầy đủ Trong KT người khiếm thính xem loại KT nhẹ nhàng Tuy nhiên, thực tế em bé khiếm thính bẩm sinh khơng thể nghe âm đời sống hàng ngày nên phát triển ngơn ngữ gặp nhiều khó khăn đời sống Vì chúng tơi muốn sâu sát vào vấn đề dạy tin học cho trẻ KT với đề tài: “Thực trạng giải pháp dạy tin học cho học sinh khiếm thính sở chuyên biệt thành phố Đà Nẵng” Bởi tin học ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội mà cịn có ý nghĩa lĩnh vực y tế, phương pháp trị liệu, phục hồi chức cho người KT Qua đề tài muốn thay -4- người chịu nhiều thiệt thịi, đau khổ trình bày khát khao với xã hội, đồng thời muốn người “hãy cho hội” để họ khẳng định vị trí xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu : + Nghiên cứu nội dung chương trình SGK, phương pháp giảng dạy, yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy tin học, quản lý ngành giáo dục tổ chức tài trợ, đài thọ cho học sinh + Nghiên cứu thực trạng dạy học tin học trẻ khiếm thính b Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu thực tiễn trường có trẻ khiếm thính :  Trường chun biệt Tương Lai: + Cơ sở 1: 22 Trần Bình Trọng, Đà Nẵng + Cơ sở 2: 102 Huy Cận, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng  Trường chuyên biệt Thanh Tâm (đ/c 157B Phan Tứ, phường Mỹ An Quận Ngũ Hành Sơn) Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục môn tin học cho trẻ khiếm thính sở chuyên biệt thành phố Đà Nẵng - Dựa sở thực trạng mà đề xuất giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm góp phần giúp đỡ, tạo điều kiện niềm tin cho đối tượng học sinh bước vào sống - Từ giúp học sinh cách lĩnh hội tri thức mới, đồng thời qua công nghệ thông tin nói chung tin học nói riêng giúp cho em tự tin để giao tiếp với người Hơn tin học ứng dụng ngành mà nhiều em mong ước nên trình dạy phát -5- học sinh có khiếu giáo viên giúp định hướng nghề nghiệp tương lai phù hợp với đối tượng để họ tự nuôi sống thân khẳng định giá trị sống - Đối tượng khảo sát: Học sinh khiếm thính Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua tài liệu, sách báo… - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát : Quan sát học, điều kiện máy móc,cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học tin học trẻ KT +Phương pháp khảo sát :  Phỏng vấn, trò chuyện  Phiếu điều tra - Sử dụng phương pháp toán học nhằm: Tổng hợp ý kiến, tính tỷ lệ phần trăm phiếu khảo sát lập biểu đồ Ý nghĩa việc nghiên cứu: a Ý nghĩa lý luận : Ngày nay, phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thơng đóng vai trị khơng nhỏ phát triển chung nhân loại Trong giới đại tin học lĩnh vực khoa học – công nghệ mũi nhọn định phát triển nhiều ngành nghề khác đặc biệt ngành giáo dục Trong xu hội nhập phát triển đất nước, Bộ GD-ĐT đưa tin học trở thành mơn học thức trường học nhằm định hướng cho em sớm tiếp cận với cơng nghệ đại Tuy nhiên, cịn lĩnh vực mẻ trường học nên cịn gặp nhiều khó khăn q trình dạy học Đối với em KT nói chung em khiếm thính nói riêng việc hịa nhập với sống sinh hoạt hàng ngày gặp vơ vàn khó khăn việc học lại vất vả Các em cần có chương trình học tập phù hợp, phương pháp giảng dạy -6- dễ hiểu để em tiếp thu kiến thức tốt Hiểu tầm quan trọng vấn đề trên, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng việc dạy học môn tin trẻ khiếm thính thơng qua đưa số giải pháp nhằm giúp em học tập đạt hiệu b - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng việc dạy tin học cho trẻ khiếm nhằm đưa phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng - Giúp cán hiểu thêm khó khăn em ước muốn nghề nghiệp tương lai để giúp đỡ em thực ước muốn thân - Đề xuất chương trình dạy phù hợp đối tượng c Hướng phát triển đề tài: - Xây dựng phần mềm luyện nghe cho trẻ khiếm thính - Xây dựng trang web học tập cho đối tượng riêng - Xây dựng khung chương trình có nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy tin học trường chuyên biệt thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp -7- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Theo cục thống kê Đà Nẵng cho biết: Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.255,53 km2; đó, quận nội thành chiếm diện tích 213,05 km2, huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.042,48km2 Đà Nẵng thành phố lớn miền Trung Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế (cảng biển công nghiệp), giáo dục (với trường đại học, Cao đẳng), văn hóa (Khu di tích Chămpa thánh địa Mỹ Sơn) Kết thống kê gần cho thấy Đà Nẵng có tổng số dân 887,069 người, thành phố đông dân thứ Việt Nam Với gần 90% dân số thành thị Các dân tộc Đà Nẵng Kinh, Hoa, Cơ tu Tày Đà Nẵng có nhiều đặc điểm văn hóa đặc thù cho khu vực miền Trung, chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu khắc nghiệt với lũ lụt hạn hán triền miên Ảnh hưởng mặt địa lí góp phần làm nên tính cách kiên cường người dân Đà Nẵng, vốn sống đời giản đơn nhằm cho phép họ nhanh chóng hồi phục sau khó khăn Được quan tâm Đảng, Nhà nước ngành GD-ĐT Đà Nẵng có bước chuyển thực Khởi đầu hội nghị CNTT (năm 2001) ngành GD-ĐT Đà Nẵng thu hút tham gia sở, ngành khu vực ven biển miền Trung Sau hội nghị này, chiến lược đẩy mạnh mơn tin học định hình rõ nét, ngân sách địa phương đầu tư cho ngành GD CNTT liên tục phát triển Cũng từ đó, tình hình giáo dục cho người KT ngày trọng đẩy mạnh Người KT bước vượt lên khó khăn, khuyết điểm để bước hịa nhập với sống, tham gia học tập, lao động cống hiến cho đất nước Nhìn chung, hầu hết trường trang bị máy vi tính phương tiện phục vụ cho em tham gia học tập môn tin Theo thị UBND thành phố lập đề án huy động vốn từ phụ huynh học cơng ty đóng địa bàn Không nỗ lực công tác đào tạo, nhiều năm qua, ngành GD-ĐT Đà Nẵng đạt nhiều tiến công nghệ ứng dụng phần mềm phục vụ -8- quản lý Ngoài ra, Sở GD&ĐT nhận thấy lực lượng giáo viên giảng dạy mơn tin học trường nói chung trường dạy trẻ KT tồn thành phố nói riêng q mỏng, chủ yếu từ mơn tốn mơn lý chuyển sang Năng lực giảng dạy giáo viên hạn chế, chưa đào tạo chuyên sâu theo đặc thù giáo dục trường chuyên biệt, để đáp ứng nhu cầu học tập môn tin học cho em KT Vì thế, Sở GD-ĐT có kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức lớp tập huấn sử dụng CNTT công tác giảng dạy chun mơn hóa đội ngũ dạy tin Theo điều tra của Viện Chiến lược phát triển chương trình giáo dục đặc biệt trẻ khiếm thính chiếm tỷ lệ khoảng 20% tổng số trẻ KT Như vậy, tồn trẻ khiếm thính thực tế khách quan tất nước giới giai đoạn lịch sử khác xã hội loài người Trong lịch sử giáo dục trẻ KT, giáo dục trẻ khiếm thính ln mối quan tâm hàng đầu quốc gia Các mô hình giáo dục trẻ khiếm thính đời sớm nhiều so với mơ hình giáo dục trẻ KT dạng khác Đồng thời giáo dục trẻ khiếm thính đề tài có nhiều ý kiến chứa đựng ẩn số khác nhà giáo dục đặc biệt, nhà tâm lý học, xã hội học,… Bắt đầu từ kỷ XVI, thành tựu to lớn nhiều ngành khoa học, đặc biệt y học xuất quan điểm cách giải thích trẻ khiếm thính Y học cho rằng, tật khiếm thính nguyên nhân khác từ thân đứa trẻ Giáo dục chuyên biệt mô hình xuất sớm lịch sử giáo dục trẻ khiếm thính, thực từ năm đầu kỷ XVI, nước Pháp (1784), Đức (1808), Italy (1818), Mỹ (1817) số nước châu Âu khác Các trường chuyên biệt phát triển mạnh mẽ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thay đổi ngày Trong xu phát triển chung giáo dục trẻ KT, giáo dục trẻ khiếm thính có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, đặc biệt năm thập kỷ cuối kỷ XX xuất nhiều trường dạy trẻ khiếm thính theo phương pháp khác Trường phái theo “Phương pháp câm” Pháp đề xướng vào năm 1776 Trường phái cho trẻ bị câm điếc khơng có khả tiếp nhận âm thanh, -9- ngơn ngữ, có khả học ngôn ngữ cử chỉ, điệu Việc sử dụng ngôn ngữ cử chỉ, điệu giáo dục trẻ khiếm thính làm trẻ hồn tồn khả lĩnh hội ngơn ngữ nói Cách dạy hạn chế nhiều tư ngôn ngữ trẻ Trường phái theo “Phương pháp nói” ngược lại, hệ thống giáo dục Đức xuất vào cuối kỷ XIX, họ cho trẻ khiếm thính phát triển được, đặc biệt phát triển tư thơng qua giáo dục ngơn ngữ nói Đây ý tưởng tốt đẹp Tuy nhiên, thực tế phương pháp khó khăn, chí khơng thể làm không sử dụng đến ngôn ngữ cử chỉ, điệu Trước ưu điểm tồn hai phương pháp trên, người theo trường phái thứ ba sử dụng phương pháp hỗn hợp Theo hướng này, người ta sử dụng ngôn ngữ nói ngơn ngữ cử chỉ, điệu để dạy trẻ khiếm thính Song phương pháp có nhiều ý kiến khác Một số dùng ngơn ngữ nói nhiều hơn, số khác ngược lại Thực tế có sở phân tích đối tượng trẻ khiếm thính cụ thể chọn phương pháp thích hợp hiệu Cũng đề cập đến vấn đề trên, sách Các lựa chọn giao tiếp việc giáo dục trẻ điếc Wendy Lynar rõ ưu điểm, nhược điểm, cách sử dụng, quan điểm, thái độ phương pháp dùng lời phương pháp giao tiếp tổng thể Ngoài ra, tác giả đề cập đến phương pháp hoàn toàn mới, chưa thử nghiệm áp dụng rộng rãi gần thu hút ý nhiều người, “Phương pháp song ngữ” Tiếp theo cơng trình nghiên cứu M.Johnson vào năm 1963 đạo Bộ GD&ĐT Anh, nghiên cứu J.C.Johnson vào năm 1962, Conrad vào khoảng năm 1970 Anh tiến hành nghiên cứu kết học tập học sinh khiếm thính Conrad khẳng định: “Chính suy giảm thính lực nguyên nhân hạn chế khả học tập trẻ khiếm thính khơng phải môi trường học tập, đặc biệt trẻ khiếm thính nặng sâu” Việc dạy trẻ khiếm thính theo lớp chuyên biệt đưa vào Việt Nam từ kỷ XIX Đầu tiên trường dạy trẻ khiếm thính Lái Thiêu – Sơng Bé, Trung tâm Giáo dục trẻ KT Thuận An Ở đây, trẻ giáo dục theo “phương pháp - 10 - 2005, dự án cho mắt phiên chạy máy tính cá nhân Bên cạnh người quan tâm đến từ điển dành cho người khiếm thính thơng qua địa http://vsdic.net để tìm hiểu dự án Ngồi ra, dự án cịn cho phép người sử dụng tra từ điển ký hiệu giao tiếp với người khiếm thính trực tiếp địa http://vsdic.net/td tham gia thảo luận địa http://vsdic.net/forum Từ điển thiết kế với giao diện đẹp, thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính Chỉ cần nhấp đôi chuột vào danh mục từ, bạn xem đoạn video minh họa người khiếm thính Trung tâm Giáo dục Trẻ khuyết tật Thuận An - tỉnh Bình Dương thực đồng thời xem phần diễn giải cách sử dụng từ Phần mềm giáo dục sản phẩm dự án “xây dựng từ điển ký hiệu giao tiếp cho người khiếm thính” Dự án thu hình 3.900 mẫu ký tự hồn chỉnh tương ứng với 2.000 từ Thông qua dự án này, học sinh khiếm thính, giáo viên, sinh viên chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt, thân nhân, bè bạn, người muốn tìm hiểu ký hiệu giao tiếp người khiếm thính có phần mềm hỗ trợ học tập ký hiệu giao tiếp người khiếm thính Tiến sĩ Cao Thị Xuân Mỹ, người chủ trì dự án, mong muốn sản phẩm từ điển dự án “nhanh chóng Bộ Giáo dục - đào tạo thức thừa nhận nhanh chóng cho phép sử dụng chương trình từ điển tất trường khuyết tật nước” Ngoài người thực dự án mong muốn “tiến xa” việc đến ký hiệu giao tiếp thống cộng đồng người khiếm thính Bởi “việc thống ký hiệu giao tiếp tạo thuận lợi cho người khiếm thính nước giao tiếp, học tập tiếp nhận thông tin từ phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, báo điện từ)”, tiến sĩ Mỹ cho biết - Phần mềm học nói cho học sinh khiếm thính: Nguyễn Đức Hồng Hạ, giảng viên tập trường ĐH KHTN - ĐHQG TP HCM, Cao Xuân Trường vừa nghiên cứu “Xây dựng chương trình hỗ trợ trẻ em khiếm thính luyện âm tập nói” Ý tưởng nhân đạo nhận giải "Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học 2002" trường trao “Quả táo vàng” Hoàng Hạ, 22 tuổi, tâm sự: “Việc giúp trẻ khiếm thính giảm cách biệt với xã hội mục tiêu nhiều người, nhiều tổ chức Hạ Trường Mong muốn cố gắng - 74 - giúp trẻ khiếm thính rèn luyện khả nói, cơng cụ quan trọng để chúng truyền đạt suy nghĩ đến người xung quanh” Với mục tiêu này, nhóm nghiên cứu dựa vào khả xử lý tín hiệu số khả nhận dạng tiếng nói để giúp người khiếm thính tự nhận biết họ nói thơng qua hình máy tính Trước bắt tay thiết kế phần mềm, Hạ Trường đến nhiều trường dạy trẻ khiếm thính thành phố để tìm hiểu cách dạy học, tiếp xúc với chuyên gia, bác sĩ để hiểu rõ thêm đặc điểm trẻ khiếm thính học nói… Trên sở đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy để tập nói, trẻ khiếm thính thường trải qua mức độ: tập phát hơi, tập phát âm nguyên âm, tập phát âm từ Tương ứng với mức độ này, nhóm thiết kế ba loại học chuyên biệt cho trẻ khiếm thính, học luyện phát hơi: Cho trẻ đặt miệng trước micro nối với máy tính để tập phát tập điều khiển phát Hạ cho biết để giúp trẻ biết phát hơi, phần mềm chọn hình ảnh thổi bong bóng để minh họa Nghĩa trẻ phát dịng truyền vào micro máy tính “hiểu” tự động điều khiển xử lý cho bong bóng phình to lên hình máy tính để thơng báo cho trẻ biết chúng phát Tương tự, phần mềm hỗ trợ chức giúp trẻ tập nói từ đơn giản thiết kế theo ý tưởng hình máy tính hàng loạt hình ảnh đồ vật khác như: bàn, tủ, chén, đĩa… cho trẻ tập phát âm Nếu trẻ phát âm tên gọi đồ vật máy tính tự động tơ màu đồ vật để báo hiệu cho trẻ biết Các tác giả phần mềm cho biết: “Việc dạy trẻ tập nói máy tính sinh động việc học qua băng video Chương trình xây dựng trị chơi, gây hứng thú cho trẻ Khi tập nói nhiều, trẻ quen dần với cách giao tiếp giọng nói Hơn nữa, nói lại máy tính hiểu tạo tự tin trẻ khả mình” Những kết nghiên cứu ban đầu phần mềm dạy trẻ khiếm thính tập nói báo cáo Hội nghị tồn quốc tin học vào tháng 6, tác giả đánh giá cao áp dụng phương thức trí tuệ nhân tạo để xây dựng phần mềm “Nếu giúp đỡ người lĩnh vực dạy trẻ khiếm thính để soạn thảo giáo trình riêng cho chương trình, chắn trẻ khiếm thính tự tập nói hy vọng em giao tiếp với xã hội tiếng nói mình”, Hạ nói - 75 - - Phần mềm Guido - phần mềm lướt web dành cho người khiếm thính: Viện nghiên cứu máy tính thuộc ĐH East Anglia (Anh) liên kết với Viện Khiếm thính Hồng gia công ty Televirtual để thiết kế nên công cụ Guido giúp cho người điếc truy cập thông tin mạng nhanh dễ dàng Công cụ có khả dịch ngơn ngữ văn thành ngơn ngữ ký hiệu bàn tay mà người khiếm thính thường dùng để trao đổi với ngược lại Kết “dịch” lại thể rõ ràng hình máy tính ký hiệu tượng hình chuẩn Sue Moore, chuyên gia Viện khiếm thính quốc gia thật sửng sốt nhận thấy cơng cụ giúp người điếc biết ngơn ngữ dấu hiểu thông tin Internet Hiện có nhiều người điếc Anh “mù chữ” hiểu ngôn ngữ dấu chuẩn Các nhà khoa học viện nghiên cứu nghiên cứu cơng trình nhằm tạo “người ảo” có khả diễn tả thơng tin ngơn ngữ hình thể, chun dùng cho người điếc … xem truyền hình - Các phần mềm luyện nghe, phần mềm khác 3.3.7 Các tổ chức tài trợ cho hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thính nói riêng “Hiệp sỹ cơng nghệ thơng tin” Việt Nam: - Vì muốn giúp đứa trẻ thiếu may mắn, nghe, nói có nghề nghiệp vững vàng đủ để hồ nhập cộng đồng để sống mà Soeur Mai Anh Soeur Ngọc Lan mở lớp dạy tin học cho trẻ khiếm thính Trung tâm Giáo dục trẻ KT Thuận An, Bình Dương Cũng Soeur Mai Anh, Soeur Ngọc Lan, thầy Nguyễn Duy Thơ - GV Công ty IDC cần mẫn dạy đồ họa cho đứa trẻ khiếm thính sau tình cờ tiếp xúc với chúng trường Hy Vọng, Bình - 76 - Thạnh Ông làm bởi: “Tự dưng thèm làm điều cho đứa trẻ khơng may này” Nhiều em số tìm việc làm số doanh nghiệp Đó số số nhiều "Hiệp sỹ CNTT” xóa “mù” Tin học cho học sinh khuyết tật nói chung học sinh khiếm thính nói riêng Soeur Mai Anh Chúng ta khẳng định rằng, cơng tác giáo dục trẻ KT thành phố Đà Nẵng nhận quan tâm đạo hỗ trợ Bộ GD&ĐT, quan tâm lãnh đạo, đạo đầu tư có hiệu UBND thành phố Đà Nẵng, cộng tác, hỗ trợ ban – ngành, hội – đoàn thể nhiều tổ chức, cá nhân từ thiện Do vậy, công tác giáo dục trẻ KT nói chung giáo dục trẻ khiếm thính nói riêng thành phố Đà Nẵng đạt hiệu nhiều mặt - Vietnamtourism: tối ngày tháng 12 năm 2011 đêm “nhạc tạ ơn đời” nhạc sĩ Phạm Duy tổ chức nhà hat Trưng Vương Đà Nẵng Vietnamtourism trao tặng trường tương lai Projecter, ti vi hình 32 inch Món quà ý nghĩ giúp học sinh khuyết tật trường có thêm phương tiện để học tập vui chơi - Tổ chức Đông Tây hội ngộ: Trường THCB Tương Lai đầu tư xây dựng với tổng kinh phí 1,8 tỷ từ nguồn tài trợ tổ chức Đông Tây hội ngộ, đầu tư mua sắm trang thiết bị từ nguồn tài trợ dự án tổ chức xã hội khác 628 triệu Phịng đo thính lực trường THCB Tương Lai lắp đặt thiết bị đại không thua chuyên khoa bệnh viện lớn Việt Nam Đông Nam Á - Tổ chức Asian American/Pacific Islanders in Philanthropy (AAPIP): Là người có trình độ chuyên môn lĩnh vực công tác xã hội, y tế cộng đồng, quan hệ quốc tế cộng; với nhiệt tình, sáng tạo hoạt động, tình nguyện viên thực cơng việc thiết thực, hiệu : xây dựng tìm nguồn tài trợ cho số dự án xây dựng sân chơi trang thiết bị, can thiệp cộng đồng vào việc hỗ trợ phục hồi chức năng, vật lý trị liệu cho trẻ em khuyết tật - 77 - nghèo; tham gia tập huấn cộng đồng chăm sóc trẻ em khuyết tật; giúp nhân viên văn phòng sử dụng thành thạo tin học, hỗ trợ nâng cao kỹ tiếng anh cho cán bộ, giáo viên với tổng kinh phí tổ chức AAPIP hỗ trợ cho quan, đơn vị tiếp nhận tình nguyện viên 216.500.000 đồng Các doanh nghiệp thành phố tổ chức hội chữ thập đỏ, thương binh xã hội, hội liên hiệp phụ nữ, hội cựu chiến binh có nhiều chương trình trao tặng học bổng đồ dùng học tập cho trường chuyên biệt - 78 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua sở lý luận thực nghiệm rút kết luận sau: Nhìn chung địa bàn Đà Nẵng, đưa môn tin học vào giảng dạy cho em KT trường chuyên biệt Tuy nhiên, việc dạy tin học cho em KT nói chung em khiếm thính nói riêng trường chun biệt chưa trọng, em học sinh chưa có niềm đam mê với tin học - Chưa có nội dung chương trình dành riêng cho trẻ KT - Đội ngũ GV nhiệt tình chưa đào tạo chuyên ngành môn Tin - Cơ sở vật chất đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu học Tin trẻ khiếm thính Vậy, việc dạy mơn Tin học cho trẻ em khiếm thính quan tâm chưa trọng Đề xuất, khuyến nghị Để giải thực trạng nêu trường chun biệt phố Đà Nẵng chúng tơi có số đề xuất sau : GV nhân tố quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Do cần phải đào tạo đội ngũ GV có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cao; có tâm huyết tìm tịi, sáng tạo; nâng cao khả truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy để đáp ứng cao nhu cầu đòi hỏi mơn tin học Cần có quan tâm đặc biệt từ cấp quyền trẻ khuyết tật, để giúp em tiếp tục học tốt Nội dung SGK yếu tố quan trọng nên cần chương trình học riêng cho em để em học tập tốt Cần có quan tâm đặc biệt từ cấp quyền trẻ khuyết tật, để giúp em tiếp tục học tốt - 79 - Để dạy học tốt mơn tin sở vật chất góp phần quan trọng cần phải cung cấp sở vật chất, máy tính thiết bị dạy học giảng dạy đầy đủ để tạo điều kiện cho GV học sinh dạy học tốt Cần nhiều phần mềm phù hợp với chương trình dạy sách giáo khoa để đưa vào trường học Gia đình xã hội cần tạo điều kiện cho em tiếp cận với máy tính sớm hơn, nhiều để em có nhìn đắn vai trị tầm quan trọng mơn Đà Nẵng tập hợp “Hiệp sĩ” giỏi CNTT thành phố lại để viết xây dựng phần mềm CNTT phù hợp dành riêng cho trẻ khuyết tật Việt Nam nói chung trẻ khuyết tật Đà Nẵng nói riêng Có phần mềm phù hợp tiếng Việt, trẻ khuyết tật có nhiều hội học tập, phát triển sống với nghề CNTT Khoa Tin học trường ĐH Bách Khoa, CĐ Công Nghệ, ĐH Sư Phạm, đặc biệt bạn ngành SP Tin học cần làm quen, hỗ trợ, giúp đỡ cho bạn cho sở, trường học tập, công nghệ, thiết kế phần mềm học tập, tình nguyện đến giúp đỡ phổ cập tin học Kêu gọi nhà tài trợ phương tiện thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học Tin học Có nên kêu gọi trường đại học thành lập câu lạc giành cho người khuyết tật, mà đứng đầu người có tâm để nắm rõ tâm tư nguyện vọng học từ tạo phần mềm hổ trợ phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày học tập Có nên tái sử dụng máy tính cũ trường cách: kêu gọi sinh viên có tâm để sửa sang lại phần cứng, chạy lại chương trình đem từ thiện, gửi tặng cho em học tập mơn Tin tốt hơn, có hội thể Hướng phát triển đề tài:  Xây dựng phần mềm luyện nghe cho trẻ khiếm thính - 80 -  Xây dựng trang web học tập cho đối tượng riêng  Xây dựng khung chương trình có nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Trên số vấn đề Thực trạng giải pháp dạy tin học cho học sinh khiếm thính sở chuyên biệt thành phố Đà Nẵng Vì kiến thức hạn chế nên đồ án nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy cô giáo Chúng em xin chân thành cảm ơn - 81 - DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin KT : Khuyết tật Bộ TT&TT : Bộ Thông tin Truyền thông Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo DS – GĐ – TE : Dân số - Gia đình – Trẻ em TC : Tài LĐ – TB – XH : Lao động – Thương binh – Xã hội HS : Học sinh GV : Giáo viên GD : Giáo dục BGH : Ban giám hiệu CB : Chuyên biệt SGK : Sách giáo khoa - 82 - PHỤ LỤC I MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU KHẢO SÁT Các bạn học sinh thân mến! Để việc học tập bạn trường thêm sinh động đạt kết tốt mơn tin học, bạn vui lịng đọc kỹ câu hỏi trả lời (bằng cách khoanh tròn chữ câu trả lời phù hợp với ý kiến ghi ý kiến vào dòng để trống) Xin cảm ơn bạn Họ tên Trường : Giới tính : : Nam/Nữ Câu 1: Theo bạn, tin học môn học: A Dễ B.Bình thường C Khó D.Rất khó Câu 2:Bạn có thích học mơn tin học khơng? A Khơng thích B Bình thường C.Thích D.Rất thích Câu 3: Đối với bạn nội dung sách giáo khoa Tin học mà bạn học là: A Rất phù hợp B Tương đối phù hợp C Chưa phù hợp Câu 4: Hiện nay, phương tiện thiết bị học tin học trường bạn là: A Rất đầy đủ B Đầy đủ C Tương đối đầy đủ D Không đầy đủ Câu 5: Bạn học tin học năm ? - 83 - …………… năm Câu 6: Bạn có khó khăn việc học Tin học: A Chương trình học khó B Phương pháp dạy chưa phù hợp C Thiếu phương tiện, máy tính để thực hành D Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 7: Một tuần, bạn học tiết Tin học? A tiết B tiết C tiết D Không học Câu 8: Mong muốn bạn để việc học Tin học đạt hiệu cao là? A Có chương trình học phù hợp B Thực hành nhiều C Có phương pháp dạy phù hợp D Có phương tiện, thiết bị dạy học đầy đủ E Tất ý kiến F Ý kiến khác Câu : Trong tương lai bạn có muốn theo chun ngành tin học khơng? A.Có B Khơng - 84 - II NHỮNG VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUYỀN LỢI ĐƯỢC HƯỞNG GIÁO DỤC CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT A CÁC VĂN BẢN QUỐC TẾ Tuyên ngôn quyền người chậm phát triển trí tuệ, Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20/11/1971 Tuyên ngôn quyền người tàn tật, thông qua ngày 09/12/1975 Thập kỷ Liên Hợp Quốc người tàn tật (1983 - 1992) Chương trình hành động giới người tàn tật (ngày 03/12/1982) nhằm đạt tới “Một xã hội cho tất người” vào năm 2010 Tuyên bố Salamanca cương lĩnh hành động giáo dục theo nhu cầu đặc biệt (Hội nghị giới giáo dục trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt Salamanca, Tây Ban Nha, 1994), ghi nhận: “Nhắc lại tuyên ngôn Liên Hợp Quốc, mà đỉnh cao nguyên tắc phổ biến hội bình đẳng cho người tàn tật, nhằm yêu cầu quốc gia đảm bảo giáo dục cho người KT, phận không tách rời hệ thống giáo dục quốc dân” Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, thông qua tháng 11/1989 Liên quan đến trẻ em bị KT điều 23, 24, 27, 28, 29, 31… B CÁC VĂN BẢN CỦA VIỆT NAM Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: Điều 59:…Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hóa học nghề phù hợp Luật phổ cập giáo dục tiểu học, thông qua ngày 12/8/1991 Điều 11: Trẻ em liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc biệt, Nhà nước xã hội quan tâm giúp đỡ điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học - 85 - Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, thơng quan ngày 15/6/2005: Điều 42: Mục 3: Tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt học tập hòa nhập học tập sở giáo dục chuyện biệt Luật giáo dục 2005, thông qua ngày 14/6/2005: Điều 10: Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật, KT đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập Nghị định 26/CP ngày 17/4/1995 Thủ tướng phủ thức chuyển giao nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em KT từ Bộ Lao động – Thương binh xã hội sang Bộ GD&ĐT Thông tư số 20/GD – ĐT ngày 11/10/1995 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn quan giáo dục thực Nghị định 26/CP Thủ tướng phủ Pháp lệnh người tàn tật, thông qua ngày 30/7/1998: Điều 16: Việc học tập trẻ em tàn tật tổ chức, thực hình thức học hịa nhập trường phổ thông, trường chuyên biệt dành cho người tàn tật, sở nuôi dưỡng người tàn tật gia đình Học sinh tàn tật có khiếu ưu tiên tiếp nhận vào học trường khiếu tương ứng C CÁC VĂN BẢN CỦA NGÀNH GIÁO DỤC Nhiệm vụ năm học 2005- 2006 ngành: Điểm 1…; tăng cường giáo dục hòa nhập trẻ KT y tế học đường… - 86 - Nhiệm vụ năm học 2005- 2006 bậc tiểu học: Mục 3: Nhiệm vụ cụ thể: 3.2 Về giáo cụ trẻ KT: a Giáo dục hòa nhập: - Thực quy định giáo dục trẻ KT theo văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT - Thực việc phân loại, đánh giá khả trẻ KT tiếp nhận vào trường để có biện pháp giảng dạy giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh; xếp trẻ học lớp hòa nhập theo độ tuổi vào lớp tuổi - Tùy thuộc khả năng, lực trẻ KT,nhà trường xem xét cho trẻ miễn giảm số nội dung học tập; chủ động xếp kế hoạch dạy học, điều chỉnh phân phối chương trình phương pháp dạy học cho phù hợp với khả tiếp nhận trẻ KT khả đặc biệt (nếu có) - Đánh giá kết học tập trẻ KT sở nhìn nhận tiến động viên, khích lệ Kết đánh giá, xếp loại học sinh KT không tính vào kết chung tập thể lớp có học sinh hòa nhập; nhà trường ghi nhận để xem xét tuyên dương học sinh KT có tiến giáo viên có nhiều thành tích giáo dục trẻ KT Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/09/2005 đánh giá học sinh Tiểu học: Điều 12: Điểm 2: Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn: a Đối với học sinh KT, tất kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ lưu trữ thành hồ sơ học tập học sinh Học sinh KT học hòa nhập đánh giá mơn học mà học sinh có khả theo học bình thường Các mơn học khác chủ yếu cần đánh giá dựa tiến học sinh - 87 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình mơn học dành cho trẻ điếc bậc Tiểu học, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 1998 [2] Nguyễn Ngọc Chinh, Giáo dục học sinh khiếm thính sở giáo dục chuyên biệt thành phố Đà Nẵng thực trạng giải pháp, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, 2008 [3] TS Nguyễn Thị Hoàng Yến - Khoa GDĐB- ĐH Sư phạm Hà Nội, Các vấn đề chung trẻ khiếm thính, http://vn.360plus.yahoo.com/gddb_cdsptwnt/article?mid=7, 14/02/2011 [4] Thạc sỹ Nguyễn Thị Nguyệt, Giáo dục học II , giáo trình trường ĐH Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Bá Kim – Lê Khắc Thành, Giáo trình phương pháp dạy học đại cương môn tin học [6] Dương Phương Hạnh, Thế giới người Khiếm thính, 05/2010 [7] Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, 1997 [8] Cơ hội lớn để trẻ khiếm thính hịa nhập cộng đồng, Vũ Phượng, http:www.baovanhoa.vn, 30/11/2011 [9] http://d.violet.vn/uploads/resources/351/0.Bang_chu_cai_ngon_tay.swf [10] http://caycautuonglai.net - 88 - ... thức môn học - 31 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY TIN HỌC CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thực trạng việc giáo dục cho học sinh khiếm thính trường chuyên biệt thành phố Đà Nẵng 2.1.1... chúng tơi muốn sâu sát vào vấn đề dạy tin học cho trẻ KT với đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp dạy tin học cho học sinh khiếm thính sở chuyên biệt thành phố Đà Nẵng? ?? Bởi tin học khơng có ý nghĩa mặt... cứu: - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục môn tin học cho trẻ khiếm thính sở chuyên biệt thành phố Đà Nẵng - Dựa sở thực trạng mà đề xuất giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh nhằm góp phần

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Chương trình các môn học dành cho trẻ điếc bậc Tiểu học, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình các môn học dành cho trẻ điếc bậc Tiểu học
[2]. Nguyễn Ngọc Chinh, Giáo dục học sinh khiếm thính tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt thành phố Đà Nẵng thực trạng và giải pháp, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học sinh khiếm thính tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt thành phố Đà Nẵng thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4]. Thạc sỹ Nguyễn Thị Nguyệt, Giáo dục học II , giáo trình trường ĐH Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học II
[6]. Dương Phương Hạnh, Thế giới người Khiếm thính , 05/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới người Khiếm thính
[7]. Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3]. TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến - Khoa GDĐB- ĐH Sư phạm Hà Nội, Các vấn đề chung về trẻ khiếm thính, http://vn.360plus.yahoo.com/gddb_cdsptwnt/article?mid=7,14/02/2011 Link
[5]. Nguyễn Bá Kim – Lê Khắc Thành, Giáo trình phương pháp dạy học đại cương môn tin học Khác
[8]. Cơ hội lớn để trẻ khiếm thính hòa nhập cộng đồng, Vũ Phượng, http:www.baovanhoa.vn, 30/11/2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w