1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm nghệ thuật của thạch lam

66 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 552,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH Quan niệm nghệ thuật Thạch Lam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA THẠCH LAM 10 1.1 Vài nét đời Thạch Lam 10 1.2 Sự nghiệp văn chương Thạch Lam 15 1.3 Vị trí Thạch Lam lịch sử văn học Việt Nam 21 CHƯƠNG NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM 27 2.1 “ Văn chương phải gắn với thực sống” 30 2.2 “Sự thành thực gốc văn chương” 38 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM – TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN TÁC PHẨM 43 3.1 Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam 43 3.2 Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam 48 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam 56 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là bút truyện ngắn xuất sắc - Thạch Lam có vị trí quan trọng Tự Lực Văn Đoàn văn chương Việt Nam Mặc dù ông tuổi đời trẻ song để lại nghiệp văn chương có giá trị Sự nghiệp văn chương Thạch Lam bao gồm thể loại : Tiểu thuyết, tùy bút, bình luận văn học Song đặc sắc thể loại truyện ngắn Ông xem bút truyện ngắn đặc sắc, có đóng góp lớn văn chương Việt Nam năm đầu kỉ XX Trong thể loại truyện ngắn, ông chứng tỏ tài độc đáo Ơng có lối văn giản dị, tinh tế mà đằm thắm tình người Ngơn ngữ sáng tác ơng giàu tính dân tộc sáng, đầy chất thơ Vì vậy, Thạch Lam đưa thể loại truyện ngắn đạt đươc bước tiến lớn văn học Việt Nam Trong gần kỷ qua, có khơng cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp, đặc sắc văn chương Thạch Lam quan niệm nghệ thuật ơng Quan điểm nghệ thuật cịn hiểu chung cách nhìn nhận, thể vấn đề qua tác phẩm.Với Thạch Lam, quan niệm mang nét độc đáo đặc sắc, tạo nên phong cách Thạch Lam Việc nghiên cứu tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn đem lại nhiều điểu bổ ích lí thú lí luận lẫn thực tiễn Nghiên cứu đề tài mong đề tài giải mã lí thành cơng tạo nên nét độc đáo nghiệp văn chương Thạch Lam Lịch sử vấn đề Thạch Lam bút truyện ngắn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945 Tuy sớm tắt, số lượng tác phẩm Thạch Lam không nhiều Song tác phẩm ơng có giá trị đánh giá cao Cuộc đời, nghiệp, phong cách viết truyện quan niệm nghệ thuật Thạch Lam đề tài vô tận cho nghiên cứu khai thác Viết Thạch Lam có nhiều tác giả tiêu biểu Trần Trọng Đức, Thế Uyên, Văn Giá, Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Nguyễn Hoành Khung, Phong Lê, Trần Trọng Đức, Khái Hưng, Nguyễn Thành Thi, …Điều khẳng định vị trí Thạch Lam văn đàn Khơng vậy, văn Thạch Lam chiếm vị trí quan trọng lịng độc giả, nhiều bạn đọc yêu thích Những trang văn Thạch Lam thấm đẫm tình người cịn in dấu tâm trí bao hệ bạn đọc Nó đem đến cho người đọc dư vị thơm tho, nhẹ nhõm mát dịu Thạch Lam có vai trị quan trọng Tự Lực Văn Đoàn Trong Thạch Lam tác gia tác phẩm Vũ Anh Tuấn hay Tự Lực Văn Đoàn người văn chương Phan Cự Đệ nhận định với lối viết nhẹ nhàng, sâu lắng văn chương Thạch Lam có giá trị đặc sắc hấp dẫn người đọc “Có thể khẳng định truyện ngắn Thạch Lam mang vẻ đẹp có ý nghĩa văn hóa dài lâu” [2, tr.36] Với Nguyễn Tuân Tuyển tập Nguyễn Tuân, ông nghiên cứu chân dung Thạch Lam có nhận định người, đời văn chương Thạch Lam Trong đó, ơng đánh giá cao vị trí Thạch Lam lòng bạn đọc Trong văn chương Thạch Lam điều thể rõ Những hình ảnh bình dị, thân quen chợ huyện, đêm tối, kiếp người nghèo khổ ẩn tâm trí người đọc nhắc Thạch Lam Trong Nhà văn đại nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đánh giá cao văn Thạch Lam Ông khẳng định để viết nên truyện ngắn đặc sắc vậy, khơng với ngịi bút tài hoa mà phải xuất phát từ lịng giàu tình cảm chân thành Thạch Lam Nhà phê bình Phong Lê “ Người văn – chân dung tiểu luận”, nhận thấy văn Thạch Lam thấm đượm tình cảm đằm thắm, tinh tế tình người Đặc biệt ơng viết số phận người, lòng thương cảm Thạch Lam với số phận bất hạnh người phụ nữ thể rõ truyện : Hai lần chết, Ba mươi tết, Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam truyện khơng có cốt truyện, gợi sâu xa, điểm chiếu nghệ thuật “khoảng tối” Thạch Lam nhìn đời điểm khuất lời văn nhuần nhụy, tinh tế, gọn gợi trạng thái sinh hoạt, xúc cảm, tâm hồn Ơng khơng dùng câu văn to tát, cấu trúc gấp gáp, phô diễn, cầu kì mà khơi sâu vào nội tâm tâm hồn, cảm giác người đọc Trong Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 – 1945 Nguyễn Công Hoan – Thạch Lam – Nam Cao, Trần Ngọc Dung có nghiên cứu phong cách truyện ngắn Thạch Lam Tác giả vào nghiên cứu Thạch Lam phương diện sau: Thạch Lam – tâm hồn việt, Thạch Lam – tình trữ tình, dạng kết cấu truyện, nhân vật tâm trạng, giọng điệu trần thuật nhỏ nhẹ, dịu dàng, chậm dãi, ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam Từ nghiên cứu tác giả khẳng định giá trị riêng biệt phong cách Thạch Lam Nghiên cứu Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam Nguyễn Thành Thi tìm hiểu hồn thiện Tác giả tìm hiểu phương diện: số quan niệm nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả biểu truyện ngắn Thạch Lam, nghệ thuật dựng kể truyện, ngôn ngữ giọng điệu Cuối ông đến nhận xét, đưa lời bình truyện ngắn Thạch Lam Với nhận xét nhà nghiên cứu Phong Lê, văn Thạch Lam có tình cảm đằm thắm, thiết tha Nguyễn Thành Thi khẳng định truyện ngắn Thạch Lam mang nét đặc trưng Song với Vũ Bằng Vũ Bằng – 14 nhà văn đồng nghiệp Nguyễn Ánh Ngân biên soạn thấy truyện ngắn Thạch Lam có đặc sắc riêng biệt tạo nên phong cách Thạch Lam Nó nhẹ nhàng, bàng bạc mà mang đầy hy vọng tươi sáng: “Đặc trưng Thạch Lam viết cảnh đời đen tối, u sầu, nhân mà văn không đen tối u buồn Gorki Nga hay Nguyên hồng ta” [15, tr.285] Văn Thạch Lam trang văn trữ tình Trong đó, tốt lên vẻ đẹp câu chữ, hình ảnh, nhân vật Trong Thạch Lam - văn chương đẹp hội tụ viết nghiên cứu Thạch Lam Những tác Vương Trí Nhàn, Lê Dục Tú, Văn Giá, Nguyễn Hoành Khung, Thế Lữ, Nguyễn Thành Thi, Phong Lê,… Đều hướng tới khẳng định giá trị văn chương Thạch Lam trang văn đẹp, đậm chất dân tộc, chan chứa tình người Qua nghiên cứu người, đời, vị trí phong cách văn chương Thạch Lam, thấy ơng có vai trò lớn văn chương Việt Nam Văn chương ông trải qua thử thách thời gian giá trị với hệ bạn đọc hơm mai sau “Thời gian cịn tiếp tục phán xét giá trị Nhưng có điều khơng cịn nghi ngờ nữa: phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam giá trị thật, bền vững độc đáo.”[21, tr.146] Đã có nhiều nghiên cứu, tranh luận quan niệm văn chương Thạch Lam từ trước tới Tìm hiểu phương diện quan niệm người sáng tác Thạch Lam qua nghiên cứu Lê Dục Tú Chúng ta thấy, quan niệm người Thạch Lam đúc kết nhận xét: “ Với Thạch Lam dường sống nghèo khổ không làm người niềm vui sống hướng tốt đẹp”[2, tr.124] Con người sáng tác Thạch Lam ln có nhìn hướng phía trước, hi vọng tốt đẹp sống đến với họ Song với Phạm Thị Thu Hương, văn chương Thạch Lam có quan niệm người tiếp cận phương diện mẻ, tạo nên vẻ độc đáo tác phẩm ông Văn chương Thạch Lam để lại số lượng ỏi, thực mang giá trị độc đáo, riêng biệt mang tên phong cách Thạch Lam “ Quan niệm văn chương Thạch Lam có ý nghĩa đặc biệt sáng tác ông.” [21, tr.16] Đúng vậy, quan niệm văn chương có vai trị chủ chốt sáng tác Thạch Lam Viết quan niệm văn chương Thạch Lam, Nguyễn Đức Quyền khẳng định lần quan niệm nghệ thuật Thạch Lam đạt đến đỉnh cao Trong đó, có điểm gần với nhà thơ cổ điển Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu, Trần Quốc Tuấn, Hồ Chí Minh, …Trong nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện qua viết “Một quan niệm viết truyện Thạch Lam” hay“ Một quan niệm văn chương” Khái Hưng nhận xét với quan niệm viết văn đặc sắc, Thạch lam “ làm tổ” lòng người đọc, chạm tới trái tim làm rung cảm Tuy văn chương Thạch Lam để lại dư vị nhẹ nhàng, man mác, bàng bạc lại vơ sâu lắng, thấm thía ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả, có giá trị thức tỉnh người hướng họ đến với đẹp sống tâm hồn Cái đẹp văn Thạch Lam tiếp tục khẳng định nghiên cứu Nguyễn Thành “ Nghệ sĩ sinh vốn để tìm đẹp, sáng tạo nâng đỡ đẹp…Thạch Lam tìm đẹp với ơng đời sống, đẹp vốn tiềm tàng khuất lấp văn chương đẹp sống cảm thấy” [ 2, tr.188] Quan niệm này, ta thấy rõ hình tượng nhân vật Thạch Lam Với Thạch Lam văn chương đẹp Theo ơng nhà văn có thiên chức phát đẹp nâng đỡ đẹp Nhà nghiên cứu Văn Giá Theo dịng – ghi nghệ thuật tín niệm văn chương bàn quan niệm Thạch Lam với khía cạnh khác Thạch Lam trăn trở số phận người Vì vậy, với ơng nhà văn phải có thiên chức phản ánh điểm tối sâu thẳm tâm hồn người, đồng cảm với họ hướng họ tới , đẹp, thiện sống Nhìn nhận cách tổng quát quan niệm Thạch Lam, viết Nhìn lại quan niệm văn học Thạch Lam Nguyễn Thành, tương tự nghiên cứu Trần Trọng Đức nhìn nhận quan niệm văn học Thạch Lam năm phương diện: nhà văn, tác phẩm, nhân vật, độc giả quan niệm viết tiểu thuyết Thạch Lam mà nhận xét: “ nhìn chung nhiều quan niệm Thạch Lam văn học lành mạnh tiến bộ, ngày cịn phù hợp có ý nghĩa” [2, tr.287] Mặc dù Thạch Lam sớm, ông để lại cho văn chương Việt Nam tác phẩm thực xuất sắc Những phần khuất lấp trái tim nhân hậu rung động mà Thạch Lam với tới, chạm tới trái tim độc giả Từ đó, giá trị tác phẩm Thạch Lam đánh giá cao có sức hấp dẫn kì lạ Tóm lại nay, có nhiều cơng trình tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam Đối với quan niệm nghệ thuật, cơng trình nghiên cứu quan niệm thiên chức văn chương, nhà văn, quan niệm người, độc giả tiếp nhận văn học, quan niệm viết tiểu thuyết Song gần chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu quan niệm nghệ thuật Thạch Lam thể qua sáng tác ơng cách cụ thể, có hệ thống Vì vậy, dựa sở tiếp thu, kế thừa nhà nghiên cứu trước, xin vào nghiên cứu đề tài quan niệm nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Để thấy rõ thực hóa quan niệm nghệ thuật ông qua trang “đoản thiên tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Quan niệm nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn tập trung vào quan niệm văn chương thể quan niệm qua truyện ngắn Thạch Lam Với đề tài này, văn mà sử dụng để nghiên cứu Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Do đặc điểm mục đích riêng đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau : - Phương pháp phân tích - tổng hợp : Luận văn phân tích quan điểm cụ thể Thạch Lam thể qua tác phẩm lời phát biểu Từ đó, rút kết luận quan niệm nghệ thuật - Phương pháp so sánh – đối chiếu : Quan niệm Thạch Lam đối chiếu với số nhà văn thời để thấy nét đặc sắc quan niệm nghệ thuật nhà văn Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia làm ba chương : Chương : Cuộc đời nghiệp văn chương Thạch Lam Trong chương này, chúng tơi trình bày đời, nghiệp văn chương Thạch Lam ; ảnh hưởng sống, xã hội có tác động đến nghiệp văn chương ơng Bên cạnh tìm hiểu vị trí Thạch Lam Tự Lực Văn Đồn ảnh hưởng ông giới nghiên cứu, phê bình văn học Chương : Nét độc đáo quan niệm nghệ thuật Thạch Lam Trong chương này, vào nghiên cứu nét độc đáo quan niệm nghệ thuật Thạch Lam hai khía cạnh : thứ quan niệm “văn chương phải gắn với thực sống” Thứ hai là, Thạch Lam quan niệm “ Sự thành thực gốc văn chương” Chương : Truyện ngắn Thạch Lam – từ quan niệm nghệ thuật đến tác phẩm Trong chương này, nghiên cứu ảnh hưởng từ quan niệm nghệ thuật Thạch Lam đến nghệ thuật tác phẩm Điều này, chúng tơi vào tìm hiểu ba điểm : thứ cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam Thứ hai giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Thứ ba ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam 51 mà ơng có nhìn phiến diện người có sống giả sung túc người Đầm truyện tên, Sơn Gió lạnh đầu mùa, Thanh Một giận,…Điều làm sáng tỏ quan niệm ông người rõ ràng với ông người hồn tồn với ơng dù người giàu hay người nghèo họ ẩn khuất vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn Vì vậy, gấp trang sách lại lại có cảm xúc phảng phất nỗi buồn thương nhẹ nhàng lại day dứt ước mơ vê xã hội nơi người sống với tình yêu thương :“ nâng đỡ tốt, để đời có nhiều cơng bằng, u thương hơn” (Thạch Lam) Khi quan niệm nhân vật tác phẩm văn học, Thạch Lam đặc biệt tâm đắc với kiểu “nhân vật nội tâm” Quan niệm hồ nhịp với lí luận văn chương đại Khả hướng nội ưu ngòi bút Thạch Lam Chúng ta thấy rõ điều tác phẩm ơng Những tình huống, diễn biến tâm trạng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam sống trang sách ông cách chân thực sinh động, có nghĩa thật với quy luật tâm lí chung Khơng phải nhìn phán xét người lý trí, sắc sảo hay gay gắt lên án liệt nhà văn thực khác, không yếu mềm, qụy lụy nhà văn lãng mạng mà Thạch Lam soi xét nhân vật rung động nơi tim, nhịp đập hướng số phận bấp bênh, ông thực đồng cảm, hóa thân vào nhân vật để cảm nhận nói lên suy nghĩ, xúc cảm thầm kín nơi tim rung động Vì vậy, ta thấy hầu hết nhân vật Thạch Lam người khơng có mưu toan, tính tốn, hay rằn vặt để đưa đến cao trào truyện mà truyện diễn biến cách lựng lẽ nhẹ nhàng chất giọng truyện Nhưng ảnh hưởng sâu sắc mạnh mẽ tới tâm trạng người đọc, làm họ có cảm giác bị vào truyện mà day dứt khuôn nguôi Để đạt thành công phải kể đến nghệ 52 thuật độc thoại nội tâm truyện ngắn Thạch Lam Trong truyện ông độc thoại nội tâm chủ yếu cảm giác, cảm xúc diễn tâm hồn nhân vật Như cảm xúc khác lạ Tân Đứa đầu lòng, cảm giác buồn man mác Liên chiều tàn đoàn tàu chạy qua Hai đứa trẻ, cảm giác đấu tranh nội tâm Thành Sợi tóc, Những cảm xúc, cảm giác tác giả diễn tả chân thực tinh tế, có cảm xúc mâu thuẫn trái ngược nhau, có rung động thầm kín tâm hồn Có thể nói hình tượng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam phong phú đa dạng, phức tạp không đơn chiều Ơng tạo lập nhân vật khơng phải thực xã hội mà thực tâm hồn ơng Ơng ln phát vẻ đẹp tiềm tàng tâm hồn họ đặc biệt nhân vật truyện ông mơ ước, khao khát có sống tốt đẹp phía trước Chính điều làm nên đặc sắc hình tượng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam 3.2.2 Hình tượng khơng – thời gian Một yếu tố quan trọng dễ dàng nhận thấy nét đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam yếu tố hình tượng khơng – thời gian độc đáo Hai yếu tố không – thời gian gắn liền với truyện ngắn ông Không – thời gian hiểu vừa thực vùa ý niệm tiềm thức Đọc truyện ngắn Thạch Lam ta thấy dường không – thời gian truyện ơng xuất phát từ điểm nhìn chủ quan tác giả Nên phần lớn không – thời gian xuất truyện không – thời gian tâm tưởng, tâm lý dồn nén cảm xúc Tác giả trọng tạo nên khoảng lặng tâm tưởng có co giãn không – thời gian thực tâm tưởng Tạo nên day dứt thực tâm trạng người Những kí ức thời sống hạnh phúc người lính Người lính cũ Một Hà Nội rực rỡ đầy màu sắc Hai 53 đứa trẻ gợi lại kí ức đứt qng, cịn hình ảnh mơ hồ chồng lớp tưởng tượng Liên “ Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ hun náo” Kí ức sống bình dị, ấm cúng Liên Huệ dội đêm ba mươi tết cô đơn, lạnh lẽo Không gian tâm tưởng tạo độ nén tâm lí độ lắng đọng cảm xúc nhân vật người đọc Nên không – thời gian tâm tưởng truyện ngắn Thạch Lam thường trùng khít với mạch cảm xúc, hồi ức nhân vật Như nhà văn thực khác Thạch Lam trọng hàng đầu vào không – thời gian thực hàng ngày Đó khung cảnh xóm chợ, phố huyện, gác xép, ngõ hẻm chiều tàn đêm tối,…không – thời gian thực hàng ngày truyện ngắn Thạch Lam khắc họa chân thực, thành công truyện ngắn Hai đứa trẻ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ không gian phố huyện nghèo vào chiều tàn Một không gian xuất nhiều truyện ngắn ơng Bóng tối dần bao trùm lấy cảnh vật, không gian nơi “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ;…Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào…Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối.” Khơng – thời gian bóng tối, với xuất 12/ 23 truyện, 9/ 12 truyện kết thúc bóng tối Khơng gian bóng tối có giá trị lớn việc tạo ấn tượng cho người đọc qua nhiều truyện ngắn Thạch Lam lắng lại truyện, bóng tối thiên nhiên hay sống đè nặng lên cảnh vật, số phận người Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ sử dụng thủ pháp nghệ thuật dựng truyện Thạch Lam Khung cảnh phố huyện bóng tối gợi khơng khí buồn tẻ, hiu hắt, đơn điệu sống nơi Dường truyện khơng – thời gian chìm bóng tối, hột sáng yếu ớt leo lắt chiếu qua kẽ nhỏ Bóng tối 54 dần ngập đầy đôi mắt Liên, che khuất mảnh đời người lao động nghèo khổ mẹ chị Tí, bác phở Siêu, bà cụ Thi,…khơng – thời gian truyện dường cho ta cảm nhận rõ ngột ngạt, bí bách sống tẻ nhạt nhàm chán ao tù đơn điệu Bối cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật tác giả xây dựng vào thời điểm khác nhau: lúc hồng hơn, đêm lúc đêm khuya Trong ánh sáng đèn leo lét chõng hàng chị Tý, bếp lửa bác Siêu hột sáng lọt qua phên nứa từ đèn chị em Liên, người lên bóng vật vờ khơng số phận, khơng tính cách Bối cảnh Hai đứa trẻ không gian phố huyện buồn tẻ - không gian nghệ thuật đặc trưng xuất hỉện nhiều truyện ngắn ông Đó khơng gian đan xen làng q thành thị Thời gian buổi chiều “êm ả ru” nhường chỗ cho bóng đêm, "dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời" Khung cảnh phố huyện bóng tối gợi khơng khí buồn buồn, hiu hắt, chậm chậm, đơn điệu sống nơi Bóng tối ngập đầy đôi mắt Liên Số phận lũ trẻ bới rác người lao động nghèo nhạt nhịa bóng tối Bối cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật tác giả xây dựng vào thời điểm khác nhau: lúc hoàng hôn, đêm lúc đêm khuya Trong ánh sáng đèn leo lét chõng hàng chị Tý, bếp lửa bác Siêu hột sáng lọt qua phên nứa từ đèn chị em Liên, người lên bóng vật vờ khơng số phận, khơng tính cách Nhưng hột sáng dù nhỏ bé biểu tượng cho ước mơ, khao khát người nơi sống hạnh phúc tháng ngày phía trước “Thạch lam hay nhìn sâu vào sống mặt khuất – mà có ánh sáng, mà làm ta bồi hồi” [13, tr.15] sợ hãi truyện Một giận, Cái chân què, Tiếng sáo, Đói, Kẻ bại trận, Duyên số, …Trong số 23 truyện có tới 13 truyện nhắc tới khoảng tối 55 Cái khoảng tối truyện Thạch Lam bám chặt lấy kiếp sống nghèo túng bế tắc Truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu truyện tâm lí nên khơng – thời gian thường bó hẹp, ngưng đọng cảnh vật thường thấy truyện ơng, khơng gây cảm giác nhàm chán mà tạo nên ấn tượng sâu đậm với người đọc Một không thời gian quen thuộc sáng tác ông Với âm riêng, nhịp điệu riêng Như đọc truyện ngắn Thạch Lam ta bắt gặp mùa hè mà truyện ngắn ông phần lớn khoảng thời gian mùa đông, chiều tàn, đêm khuya,…như truyện Nhà mẹ Lê mùa đông rét mướt mẹ nhà mẹ Lê phải ngủ ổ rơm Truyện Tiếng chim kêu “một đêm mưa phùn ẩm ướt tối tăm cuối tháng chạp”[13, tr.48] Trong truyện ngắn Đói “Một gió lọt vào làm Sinh tỉnh giấc Anh thấy lạnh mùa đông thấm qua chăn mỏng” [13, tr.62] Hoặc truyện Người Đầm, Tối ba mươi, Sợi tóc,…Mùa đơng chiều tàn u ám, xám xịt dường vô thức xuất lặp đi, lặp lại truyện ngắn ông Không – thời gian truyện ngắn Thạch Lam hòa quyện với Đây thủ pháp nghệ thuật đặc sắc ơng Vì giúp lí giải diễn biến tâm trạng nhân vật Không gian thời gian cộng hưởng với tạo nên điểm nhấn quan trọng truyện ngắn Thạch Lam Như nhà săm đêm ba mươi tết tối tăm, rét buốt làm bật cô đơn, lạc lõng bất hạnh số phận Liên Huệ truyện Tối ba mươi Hay bóng tối tù túng đè nặng lên chợ huyện tàn tạ vào chiều tối đêm khuya làm cho nhịp điệu sống tẻ nhạt trùng xuống, tạo nên không khí ngột ngạt Hai đứa trẻ Hoặc Sợi tóc, Một đời người, bóng tối buổi chiều, Trở về, Một giận, Người lính cũ,…có nhận định : “nếu không gian thời gian nghệ thuật có mối liên quan thống nhất, chặt chẽ ln ln tác động lẫn rõ ràng Thạch 56 Lam thể mối quan hệ cách hòa quyện nhuần nhuyễn nghệ thuật,…”[2, tr.251] Truyện ngắn Thạch Lam có hịa phối khơng gian thời gian chặt chẽ Dường truyện ngắn ông, không gian phố huyện, chợ nghèo, xóm trọ, gác xép, ln ln gắn với mùa đơng, bóng tối u ám Chính khơng – thời gian tạo nên thuận lợi để nhân vật bộc lộ cảm xúc, tâm trạng thân, truyện Hai lần chết Dung cảm thấy đen tối đặc qnh lại dìm vào chết thực trực chờ, chết mà để bám víu Hay khung cảnh chiều tàn, đêm khuya tràn ngập khu phố huyện nghèo làm lịng Liên buồn man mác,… Quả có Phong Lê nói: "Những khoảng tối” sức gợi thường trở trở lại nhiều lần trang văn Thạch Lam”[13 15] 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam 3.3.1 Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc Thạch Lam nhà văn có nhiều đóng góp đại hóa ngơn ngữ văn học dân tộc Mặc dù số lượng sáng tác không nhiều tác phẩm ơng có giá trị nghệ thuật to lớn Ngôn ngữ hàm súc, thâm trầm, kín đáo, giàu chất tạo vẽ nên tranh sống tâm trí người đọc Với ngữ điệu nhỏ nhẹ bàng bạc tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng Thạch Lam sáng bình dị “Văn chương nghệ thuật ngôn từ nhà văn lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Khác với ngơn ngữ khơng có tính nghệ thuật, nhằm mục đích chủ yếu thơng tin, truyền đạt điều xác, nội dung giới hạn chặt chẽ Ngơn ngữ nghệ thuật tìm cách truyền quan điểm nghệ sĩ vào đối tượng miêu tả, truyền vào lối nhìn vật, cách nhận thức cảm quan giới nhà văn, nói cách khác ngơn ngữ mang dấu ấn cá tính phong cách nghệ sĩ.”( Hà Văn Đức) Ngơn ngữ truyện ngắn Thạch Lam có điểm khác biệt hồn tồn với 57 ngơn ngữ truyện Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,…không to tát, không chua chát lên án gay gắt, hay trào lộng châm biếm…Trong ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam ta thấy có hai loại ngơn ngữ trần thuật hướng tới dung dị, tự nhiên Ông vào truyện cách nhẹ nhàng gần gũi nói sống ơng Ơng lựa chọn điểm nhìn chủ yếu ngơi thứ ba Tạo nên sắc sảo ngôn ngữ trần thuât mà sau vào thâm nhập nhân vật với thái độ khách quan hết.“Khốn nạn cho Dung, từ bé đến làm công việc nặng nhọc, tát nước, nhổ cỏ, làm lụng đầu tắt mặt tối suốt ngày” (Hai lần chết) Hay kể chuyện chị em Liên ngồi đợi chuyến tàu, Liên Huệ Tối ba mươi Tất ngôn ngữ trần thuật khách quan mà Thạch Lam sủ dụng bên cạnh ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật qua độc thoại, đối thoại Với đặc trưng truyện tâm lí nhân vật nên phần lớn ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam ngôn ngữ độc thoại nội tâm Như ngôn ngữ đối thoại Thanh Một giận lại thể chiêm nghiêm triết lí giàu cảm xúc “Sự giận sai khiến ta làm việc nhỏ nhen không ngờ Tôi biết hết, tơi trải qua Tôi kể anh nghe câu chuyện mà kỷ niệm cịn in sâu trí nhớ tơi” Ngôn ngữ mang dáng dấp đại, bộc lộ tâm trạng, khơng có tính xã hội hóa cao truyện theo khuynh hướng thực phê phán Thạch Lam thành công sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để khám phá thể nội tâm nhân vật mà khơng có lời dẫn tạo nên tính khách quan Như truyện Đứa đầu lòng “ Chàng thấy lòng mối cảm động êm đềm phiền phức….Và Tân cảm thấy lịng rung động khẽ cánh bướm non, tình cảm sâu xa mẻ chàng chưa thấy.” Mà truyện ngắn Thạch Lam từ ngữ nhẹ nhàng rung động tâm hồn ông, câu chuyện ông Ngôn ngữ 58 miêu tả Thạch Lam sử dụng thành công, chân thực đầy chất thơ Như đoạn mở đầu tả Đồn Thơn truyện Nhà mẹ Lê : “ Đồn Thơn phố chợ tồi tàn gần huyện lỵ nhỏ trung châu Hai dãy nhà lụp xụp, mái tranh xuống thấp gần đến thềm che nửa giại nứa mục nát…” Hay truyện Dưới bóng hồng lan : “ vịm sáng lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tươi non phảng phất khơng khí.”… Trong Hai đứa trẻ có đoạn miêu tả đẹp thơ mộng: “Chiều Chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen: đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần vào buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn.” (Hai đứa trẻ) Hầu hết tất truyện ngắn ơng có đoạn văn miêu tả đẹp độc đáo, ngôn ngữ mượt mà giàu chất thơ, lơi người đọc ví “ Lạt mềm buộc chặt” Ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam lời nói trữ tình tinh tế giàu cảm xúc, ngôn ngữ dư ba đọng cảm xúc, đẹp “Bà Cả khơng nghe thấy Mắt bà đờ theo đuổi ước vọng xa xôi” (Đứa con) “ Ngôn ngữ diễn đạt truyện ngắn Thạch Lam nhẹ nhàng thốt, ơm sát cảnh ngộ tâm trạng nhân vật Có lúc ngơn ngữ Thạch Lam có sức gợi mở sâu vào cảm giác người.” [6, tr.149] Sau ngôn ngữ, câu chuyện suy ngẫm người, nhân cách người thức tỉnh Văn chương Thạch Lam có phong phú ngơn ngữ diễn tả cảm xúc nhân vật tinh tế, tạo sức gợi lớn, thủ thỉ tâm tình Cảm xúc tâm trạng nhà văn xuất phát từ giới thực, biểu qua bút pháp lãng mạn, làm cho Thạch Lam vừa gần gũi với nhà thực, vừa mang vóc dáng 59 lãng mạn, trữ tình Có ý kiến cho văn Thạch Lam gương phản chiếu không sống mà phản chiếu người chúng ta, nhìn vào thấy ưu, nhược điểm nhân cách người, nhận thấy rung động cảm xúc mà trải nghiệm “ Tóm lại, ngôn ngữ Thạch Lam chủ yếu ngôn ngữ phân tích, diễn tả nội tâm người, nội tâm khơng gay gắt, căng thẳng, khơng q phức tạp, phong phú, uyển chuyển, tinh tế nói chung đượm nỗi buồn thương, tiếc nhớ đó.” [6, tr.151] 3.3.2 Giọng điệu trần thuật trữ tình Có thể nói phù hợp, nằm thể thống phong cách nghệ thuật Thạch Lam giọng điệu truyện ngắn ông ăn khớp với yếu tố khác Chẳng hạn hình tượng nhân vật người nghèo khổ, bất hạnh lam lũ khơng – thời gian truyện mang màu sắc héo úa, màu xám tàn, khơng lụi mà ln có chút ánh sáng le lói Một điểm nhấn quan trọng ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Yếu tố cấu thành tác phẩm tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam giọng điệu trần thuật nhỏ nhẹ dịu dàng, trữ tình êm ái, phù hợp với tâm trạng u buồn nhân vật, đêm tối ngày đông xám xịt truyện ngắn ông Giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam chủ yếu giọng điệu trần thuật nhỏ nhẹ, chậm rãi phù hợp với tâm trạng nhân vật, cảnh sắc truyện Khi đọc truyện ngắn ông cho ta cảm nhận thuyền nhỏ nhẹ nhàng dịu êm, đưa ta đến với cảm xúc, suy tư trầm mặc đời người Truyện Thạch Lam mang màu bàng bạc không gian, cảm xúc, ông vừa thâm nhập vừa suy ngẫm, phân tích rung động tâm hồn cách tinh tế với thái độ nâng niu trân trọng với tất làm nên sống bình dị Bằng 60 thái độ ơng thả hơng vào câu truyện, sống cách chân thực với cảm xúc cho ta cảm nhận thấp thoáng hình ảnh Thạch Lam sau câu chuyện, mảnh ghép cảm xúc ẩn Điều tạo nên sức hấp dẫn, lôi độc giả phiêu lưu trang sách ông Tất đặc sắc nghệ thuật, giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam nhân tố khẳng định quan niệm văn chương Thạch Lam có quán từ lí luận thực tiễn sáng tác Tạo nên dấu ấn riêng biệt tạo nên phong cách truyện ngắn Thạch Lam, quan niệm văn chương Thạch Lam Tất hiu hiu, mang màu sắc bàng bạc nhẹ nhàng Mang phong vị trữ tình bao phủ lên tất truyện Thạch Lam Nhưng ám ảnh, day dứt số phận người với mong muốn người hướng tới thiện tác giả người đọc 61 KẾT LUẬN Thạch Lam nửa kỉ vị trí Thạch Lam Tự lực văn đồn nói riêng, văn học Việt Nam nói chung mang giá trị to lớn có nhiều cống hiến, đóng góp vào q trình đưa nghệ thuật truyện ngắn lên đỉnh cao Quan niệm nghệ thuật đóng vai trị quan trọng sáng tác Vì vậy, với quan niệm nghệ thuật đắn Thạch Lam đưa truyện ngắn ông tới thành công tới đỉnh cao nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam Tạo tiếng nói riêng biệt, với phong cách nghệ thuật đặc trưng, ấn tượng Trong sáng tác ông quan niệm nghệ thuật thể rõ Văn chương ông trang văn thực, gắn liền với đời sống lặng lẽ nhẫn nại bám sát thực Ông thể cách sống động thực vào văn chương cách tinh tế : thực sống, thực tâm tưởng Thạch Lam cho thấy miền sâu thẳm, ẩn khuất người, mà đơi người khơng ý thức tồn Vì vậy, ông ý thức rõ thiên chức nhà văn, người phát đẹp tâm hồn người, phản ánh cách tinh tế, uyển chuyển chân thực Ông nhà văn Tự lực văn đồn ơng khơng quay lưng, li thực Mà ơng đối mặt với thực, tố cáo lấy văn chương để dần làm thay đổi giới đầy rẫy giả dối, tàn ác, để làm cho lòng người thêm phong phú Thạch Lam quan niệm thành thực gốc văn chương Với ơng thành thực nằm trang sách Vì vậy, nhà văn cần thành thực với tâm hồn, cảm xúc thân Có vậy, thành thực có giá trị bền vững Thạch Lam coi “ tiêu chuẩn chất lượng, trình độ cao chiếm lĩnh mô tả nghệ thuật người.”[21, tr.20] 62 Ông trung thành với thực sống thực tâm lí phản ánh cách chân thực, sinh động văn chương Thạch Lam mang lại cho truyện ngắn ông vẻ đẹp thực người Vì vậy, đọc truyện Thạch Lam ta thấy điều thật, cho ta cảm giác ông vào khám phá ngóc ngách tâm hồn người Những quan niệm thực đóng vai trị quan trọng sáng tác ơng Nó kim nam q trình sáng tạo văn chương Thạch Lam Quan niệm văn chương ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến bút pháp nghệ thuật truyện ngắn ông Truyện ngắn Thạch Lam tạo cho người đọc ấn tượng sâu đậm khó qn Khơng cảm giác day dứt, trách nhiệm mà độc đáo, khác biệt đặc sắc nghệ thuật Truyện ngắn ông truyện khơng có cốt truyện, truyện men theo tiến trình biến chuyển tâm lý nhân vật Vì vậy, đọc truyện Thạch Lam ta bước vào giới tâm lí nhà văn, để khám phá trải nghiệm cung bậc cảm xúc Đơi chân thực đến làm ta bàng hồng Với quan niệm nghệ thuật văn chương gắn liền với thực thành thực gốc văn chương, Thạch Lam sử dụng thể cách triệt để quan niệm sáng tác ơng Qua bút pháp nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật tạo nên đặc sắc, riêng biệt, phong cách có riêng Thạch Lam Với quan niệm hình tượng nhân vật truyện ơng khơng có nhân vật hồn tồn Ơng chứng minh người ln có mặt tốt, xấu tồn luôn đấu tranh Cũng sống cảm giác bình dị phố huyện nghèo tẻ nhạt, nhàm chán người ln ước mơ sống hạnh phúc Sự thành cơng đỉnh cao hình tượng không – thời gian Thạch Lam cho ta thấy tinh tế, tài hoa ơng Ơng khéo léo tạo nên khoảng tối đặc biệt Khoảng tối lặp đi, lặp lại truyện ngắn ông, tạo nên nét đặc trưng độc đáo 63 Ngôn ngữ chất liệu văn chương Thạch Lam sáng tác tác phẩm vốn ngơn ngữ phong phú, giàu cảm xúc, nhạc điệu mang đậm thở dân tộc Ông thể truyện ngắn giọng điệu trần thuật, tâm tình, nhẹ nhàng đầy chất thơ, cho ta cảm nhận truyện ngắn ông thơ trữ tình nhẹ nhàng sâu lắng Cuối khẳng định, Thạch Lam nhà văn có lịng nhân đạo sâu sắc Tư tưởng Thạch Lam tư tưởng mực Việt Nam Lần người ta thấy văn học Việt Nam, người ta thấy q hương đất nước mơ tả chân thực vừa tài hoa Về sống phố huyện nghèo bên đường xe lửa, người phụ nữ, nơng dân lam lũ bên lũy tre làng, xóm ngoại chen chúc khu đói nghèo, người thất nghiệp, cô gái điếm, anh phu xe,…Dường truyện Thạch Lam bao trùm trọn tầng lớp xã hội với sống bất hạnh nghèo đói “Thế giới nghệ thuật Thạch Lam đất nước Việt Nam, phần quen thuộc đ ơn sơ bình dị nhất, sâu thẳm bền vững tất sinh lớn lên đất nước này.”[6, tr.123] 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh ( 1994), Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh ( 2006), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [3] Lại Nguyên Ân ( 2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM [4] Tân Chi (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội [5] Ngô Viết Dinh ( 2003), Đến với Thạch Lam, Nxb Thanh Niên [6] Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn VHVN năm 1930 – 1945: Nguyễn Công Hoan – Thạch Lam – Nam Cao, Nxb Thanh Niên [7] Phan Cự Đệ (1990), Tự Lực Văn Đoàn người văn chương, Nxb Văn học [8] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạng Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục [9] Hà Minh Đức (Cb) (2004), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục [10] Hà Minh Đức (2007), Tự Lực Văn Đoàn – trào lưu –tác giả, Nxb Giáo dục [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2007 ), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [12] Phong Lê (2006), Người văn - chân dung tiểu luận, Nxb VHSG [13] Thạch Lam (2008), Tuyển tập Thạch lam, Nxb Văn học [14] Phương Lựu ( 2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm [15] Nguyễn Ánh Ngân (2004), Vũ Bằng – 14 nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn 65 [16] Nhiều tác giả (2003), Tủ sách văn học nhà trường – Thạch Lam, Nxb Văn học [17] Vũ Ngọc Phan ( 1989), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb KHXH [18] Nguyễn Đức Quyền (2003), Bình giảng bình luận văn học, Nxb Giáo dục [19] Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [20] Bùi Duy Tân, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại Học Sư Phạm [21] Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Tuân (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phịng [24] Hồng Trần Vũ (2000), Thạch Lam đẹp, Nxb VHTT, Hà Nội ... Thạch Lam Bao quan niệm nghệ thuật tiền đề thi pháp nghệ thuật 3.2 Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Thế giới nghệ thuật theo Từ điển thuật ngữ văn học khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ. .. Thạch Lam quan niệm “ Sự thành thực gốc văn chương” Chương : Truyện ngắn Thạch Lam – từ quan niệm nghệ thuật đến tác phẩm Trong chương này, nghiên cứu ảnh hưởng từ quan niệm nghệ thuật Thạch Lam. .. CHƯƠNG NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM Quan niệm nghệ thuật có nhiều cách hiểu Nó hiểu quan điểm, nhìn nhận nghệ thuật Ở lấy định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán,

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w