Thiên nhiên và con người nam bộ trong “đất rừng phương nam” của đoàn giỏi

67 97 1
Thiên nhiên và con người nam bộ trong “đất rừng phương nam” của đoàn giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ LINH NGÂN Thiên nhiên người Nam Bộ “Đất rừng phương Nam” Đồn Giỏi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nam Bộ mảnh đất có truyền thống văn chương Truyền thống viết nên gắn bó máu thịt người nghệ sĩ với chất thực ngồn ngộn ln sẵn có vùng đất Bằng lối văn thông tục, nhà văn ưu tú lục tỉnh Nam kỳ đưa hình ảnh quê hương từ mảnh đất mẻ, xa lạ đầy bí ẩn trở nên vơ gần gũi với đồng bào nước Cùng với Hồ Biểu Chánh, Trang Thế Hy, Anh Đức, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng… Đoàn Giỏi đánh giá bút văn xuôi độc đáo việc làm sống dậy cá tính lĩnh người phương Nam Bằng tình u trách nhiệm quê hương, lối viết mộc mạc có khả thu hút bạn đọc lứa tuổi, Đoàn Giỏi sớm tạo dựng tên tuổi “vườn văn” Nam Bộ 1.2 Gắn với tên tuổi Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam để lại ấn tượng đẹp lòng bao hệ độc giả Với đứa tinh thần này, Đoàn Giỏi làm tốt nhiệm vụ nhà văn thổi vào tác phẩm hồn khí thiên nhiên người miền Nam Qua trang văn thấm đẫm thở sông nước, rừng cây, dáng hình, thần thái người Nam Bộ, Đồn Giỏi kể cho nghe câu chuyện tưởng viết nên từ huyền thoại Bên cạnh đó, ơng thể khả biến câu chữ tưởng vô hồn trở nên vô sinh động 1.3 Cái nơi tiểu thuyết Việt Nam đại Nam Bộ Ở mảnh đất trù phú này, hàng loạt tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng đại hóa tiểu thuyết Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đăng đàn Nam Bộ “đất tiểu thuyết”, khơng lý tiểu thuyết độc đáo Nam Bộ lại không xứng đáng giành đất để nghiên cứu Là tác phẩm xuất sắc nghiệp sáng tạo văn chương Đồn Giỏi, lựa chọn trích dẫn chương trình Ngữ văn 6, dựng thành phim, bạn đọc ngồi nước đón nhận nồng nhiệt, nghiên cứu Đất rừng phương Nam xuất hình thức phê bình mang tính chất nhỏ lẻ Chọn, nghiên cứu đề tài Thiên nhiên người Nam Bộ “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi, khóa luận đến nhận diện đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Qua đó, có đánh giá xác đáng đóng góp Đồn Giỏi mảng văn xi Nam Bộ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Có thể khẳng định, Đoàn Giỏi nhà văn tài hoa Càng lão luyện, ông lại thể sức viết ngòi bút đầy tinh lực Thế nhưng, viết, cơng trình nghiên cứu Đồn Giỏi văn nghiệp ông lại vô khiêm tốn so với mà ơng cống hiến 2.1 Về tác giả Đồn Giỏi: Trong số giáo trình, từ điển văn học, từ điển nhà văn,… đời nghiệp văn chương Đoàn Giỏi đề cập đến, song dừng lại giới thiệu có tính khái qt Có thể viện dẫn số cơng trình sau: - Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội - Hội nhà văn Việt Nam (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội - Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX (Tập 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội - Trần Mạnh Thường - biên soạn (2003), Từ điển tác gia văn học kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bên cạnh đó, qua hồi ký số đồng nghiệp, qua số giai thoại truyền lại làng văn, chân dung Đoàn Giỏi lên rõ nét Theo hồi ức Nhớ Đoàn Giỏi Sơn Nam Đồn Giỏi có tác phong “khệ nệ” người khu 8, Mỹ Tho thói quen ăn vận, cư xử đậm chất Nam Bộ Hồi ức cho thấy Đoàn Giỏi người nghiêm túc, tận tâm với nghề nghiệp, nghe nói trật dấu hỏi, dấu ngã ông sửa ý tưởng cải biên “ngâm thơ” thành “thét thơ” vơ độc đáo Bài viết Đồn Giỏi - Nhà văn ưu tú Nam Bộ kể kỷ niệm nhà văn Anh Đức từ lúc nhận dìu dắt Đồn Giỏi ơng vĩnh biệt tác giả Đất rừng phương Nam Qua viết này, bên cạnh hình ảnh Đồn Giỏi mẫn cán, nhiệt tình đào tạo nhà văn trẻ cho đất nước, Anh Đức cịn khẳng định vị trí bút Đồn Giỏi từ cịn chốn bưng biền Nam Bộ ngày sống thủ Chân dung Đồn Giỏi nhà văn Nguyễn Thụy Kha phục dựng qua viết Đoàn Giỏi “cậu bé” nhiều tuổi đăng tạp chí Văn học & Tuổi trẻ Từ xuất Đoàn Giỏi Từ điển văn hóa Việt Nam ảnh hưởng văn chương Đồn Giỏi đến tuổi thơ mình, Nguyễn Thụy Kha khẳng định: “Để bước vào đội ngũ nhân vật chí Việt Nam từ ngày lập quốc, thật dễ dàng…” Trong tập tiểu luận - phê bình Tiếng vọng mùa qua, Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận định: “Có mảnh đất sinh nhà văn, ngược lại, có nhà văn từ trang viết biến miền quê riêng thành miền quê chung thân thuộc tâm tưởng bao người Với Đồn Giỏi, tơi nghĩ ơng đón nhận hạnh phúc Ơng đem đến cho bạn đọc nước hiểu biết tình cảm vùng đất mà trước xa ngái, hoang sơ hình dung người Ơng xây dựng nhân vật lịng đầy nghĩa khí mà tinh tế giàu chất văn hóa ” Ngồi trang thông tin điện tử, đặc biệt chuyên mục văn học nghệ thuật, xuất nhận xét, đánh giá Đồn Giỏi văn nghiệp ơng Trên blog nhà nghiên cứu văn hóa, văn học Vương Trí Nhàn (www.vuongdangbi.blogspot.com) có đăng trị chuyện ơng Đồn Giỏi Hà Nội - mảnh đất mà Đoàn Giỏi gửi gắm mảnh tâm hồn Qua trị chuyện Đồn Giỏi bộc bạch, có Hà Nội, ơng viết hay q hương miền Nam ngược lại, trở miền Nam, ơng trả mối nợ thâm tình cho Hà Nội Tâm Vương Trí Nhàn đúc kết: “Đoàn Giỏi nhà văn kỷ niệm” Đồng quan điểm với Vương Trí Nhàn, TS Phạm Văn Tình viết Mái đình - nét đẹp hồn quê Việt Nam nhận định: “Nhà văn Đồn Giỏi, tùy bút “Măng tầm vơng” có dịng thật cảm động, mơ tả tâm trạng người miền Nam tập kết Bắc, ngồi thuyền nhìn lại xóm làng lần cuối: “Tôi đứng boong, chờ đợi phút qua ngang nhà Làng tôi, xanh ngắt tàu dừa, tàu chuối Mái đình cháy nửa, nhơ rặng Bờ tầm vơng thấp thống, tầm vông hoe vàng ánh nắng chiều thu” Trên trang thông tin điện tử Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh (www.nhavantphcm.com.vn) có hai viết: Đoàn Giỏi - nhà văn núi ngàn Đỗ Thành Nam Đoàn Giỏi văn đất rừng phương Nam Huỳnh Mẫn Chi Nếu Đỗ Thành Nam nghiêng tóm tắt tiểu sử nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên Đoàn Giỏi qua kho tư liệu ghi chép tỉ mỉ câu chuyện có phương Nam Huỳnh Mẫn Chi tập trung tìm hiểu người, nghiệp văn chương đôi nét tác phẩm cuối cịn dang dở Đồn Giỏi Trên trang báo điện tử văn nghệ sĩ vùng sông Cửu Long (www.vannghesongcuulong.org.vn) có viết Nhớ Đồn Giỏi - Nhà văn chiến sĩ cơng an tác giả Đồn Minh Tuấn Bài viết xem nén nhang tưởng nhớ nhà văn - chiến sĩ Tiền Giang tài hoa để lại cho đời trang văn thấm đượm tình người Qua viết, hình ảnh Đoàn Giỏi ngày cuối đời tác giả ghi lại rõ nét 2.2 Về tác phẩm Đất rừng phương Nam Hiện, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đất rừng phương Nam Rải rác số cơng trình nghiên cứu, số viết văn học 1945 1975, tác phẩm điểm qua vài nhận xét có tính khái lược Có thể kể đến phê bình Đất rừng phương Nam Tơ Hồi Phê bình - bình luận văn học Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1998) Ở viết này, Tơ Hồi khẳng định “những sáng tác viết cho thiếu nhi Đoàn Giỏi tiểu thuyết Cuộc truy tầm kho vũ khí, tiểu thuyết Đất rừng phương Nam, truyện Cái trống con… Có thể nói tất sáng tác viết cho lứa tuổi nhỏ nhà văn Đoàn Giỏi khám phá đẹp người đất nước [21, tr.218] Nhân kỷ niệm 23 năm ngày nhà văn Đoàn Giỏi (2-4-1989 / 24-2012), Báo Giáo Dục TP.HCM đăng viết Nông thôn Nam tiểu thuyết Đoàn Giỏi: Thấu hiểu nỗi khổ nghèo người dân Nam tác giả Lê Thị Vân lời tri ân gửi đến nhà văn “đất rừng phương Nam” Bài viết khai thác nội dung số tác phẩm Đồn Giỏi, chủ yếu Đất rừng phương Nam với hình ảnh nông thôn Nam Bộ trù phú ẩn chứa nhiều hiểm nguy Ngồi cơng trình Nhà văn Việt Nam đại Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam giới thiệu đôi nét Đồn Giỏi trích dẫn số nhận định Tế Hanh, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng… giá trị Đất rừng phương Nam ảnh hưởng tiểu thuyết hệ trẻ Có thể thấy, Đồn Giỏi tác phẩm ông, đặc biệt tiểu thuyết Đất rừng phương Nam có đóng góp định văn học Nam Bộ Tuy nhiên, tác phẩm chưa nhìn nhận đánh giá thỏa đáng Một vài viết đơn lẻ xuất số chuyên luận, số trang web thật khập khiễng so với giá trị tác phẩm Nhưng gợi ý bổ ích có tính chất mở đường để khóa luận vào khảo sát tác phẩm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát tác phẩm Đất rừng phương Nam in Đoàn Giỏi tuyển tập, Nxb Văn hóa thơng tin (2010) Ngồi ra, chúng tơi tham khảo thêm số tác phẩm khác nhà văn Đoàn Giỏi tác phẩm số nhà văn Nam Bộ để vận dụng trình so sánh, đối chiếu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thiên nhiên, người Nam Bộ phương thức biểu thiên nhiên người Nam Bộ Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, vận dụng kết hợp số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp tiểu sử BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Đoàn Giỏi - đời người, đời văn Chương 2: Bức tranh thiên nhiên người Nam Bộ Đất rừng phương Nam Chương 3: Nghệ thuật biểu thiên nhiên người Nam Bộ Đất rừng phương Nam Chương ĐOÀN GIỎI - ĐỜI NGƯỜI, ĐỜI VĂN 1.1 ĐOÀN GIỎI - “NGƯỜI HÀN SĨ ĐẤT THỦ KHOA HN” 1.1.1 Đồn Giỏi - “cây chị chỉ” trước thử thách đời Nhà văn Đoàn Giỏi tên đầy đủ Đồn Văn Giỏi Ơng cịn có bút danh khác Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư… Ông đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa I, II III Đồn Giỏi sinh ngày 17 - - 1925 thị xã Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) Ông xuất thân gia đình địa chủ lớn, có hàng trăm mẫu ruộng màu mỡ ven sơng Tiền Ơng thứ tư ơng Đồn Văn Vàng bà Nguyễn Thị Kiểu Ơng bà có tất mười người con: Đồn Văn Mỹ, Đoàn Thị Ba, Đoàn Thị Tư, Đoàn Giỏi, Đoàn Phú, Đoàn Thị Đức, Đoàn Ngọc Hưng, Đoàn Nhân Đoàn Thị Tuyết Trong người ấy, Đoàn Giỏi, Đoàn Phú, Đoàn Nhân sớm giác ngộ tham gia hoạt động cách mạng thời kỳ kháng chiến 10 chống Pháp Họ chiến sĩ bất khuất, trung kiên, dũng cảm nhiều chiến trường Đoàn Giỏi có niềm say mê đặc biệt với hội họa Ơng giấu gia đình thi vào trường Mỹ thuật Gia Định Nhưng học năm gia đình biết u cầu ơng nghỉ học (1939-1940) Từ đó, ơng chuyển sang sáng tác văn chương cho đời truyện ngắn đầu tay Nhớ cố hương (1943) Sau Cách mạng tháng Tám, Đoàn Giỏi quay trở quê hương tham gia hoạt động cách mạng Mặc dù bộc lộ tư chất văn chương hội họa từ sớm đến năm 1947, Đoàn Giỏi lại có lối rẽ bất ngờ định cơng tác lực lượng cơng an Ơng chiến sĩ an ninh dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng Có lúc, ơng làm đến chức trưởng cơng an huyện Châu Thành Thời gian này, Đoàn Giỏi tiếp tục sáng tác có nhiều tác phẩm gửi đăng báo vùng tạm chiếm Tư lương nhân tờ Dân báo, Mười hai bến nước tờ Ánh sáng, Hướng thủ đô tờ Thơng tin Mỹ Tho… Năm 1948, Đồn Giỏi kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương giữ chức Phó ty Tuyên truyền tỉnh Định Tường (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) Ơng kiêm ln vị trí chủ bút tờ báo Tiền Phong Mặt trận Việt Minh Mỹ Tho Đến năm 1950, Đoàn Giỏi từ Mỹ Tho chuyển lên cơng tác Ty Văn hóa - Thơng tin tỉnh Rạch Giá (bấy chưa đổi Kiên Giang) Ơng giữ chức Phó Trưởng ty Thơng tin Khi tỉnh Rạch Giá giải tán, cố “vụ bẻ cổ vịt”, Đồn Giỏi chuyển cơng tác Chi hội Văn nghệ Nam Bộ làm Phó phịng Văn nghệ Sở Thông tin Nam Bộ Đồng thời, ông thành viên Hội đồng biên tập tạp chí Lá lúa (Lưu Quý Kỳ chủ nhiệm) cộng tác viết cho tờ Văn nghệ miền Nam Ơng tích cực tham gia hoạt động nhóm Văn nghệ Đồng Tháp Mười (gồm Nguyễn Bính, Đồn Giỏi, Bảo Định 53 số tác phẩm dụng ý người viết in dấu nhiều màu sắc tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Tiểu thuyết chương hồi thuật ngữ dùng để “một dạng thức tiểu thuyết trường thiên quan trọng văn học cổ điển Trung Quốc Việt Nam” [7, tr.1723] Trong kết cấu, tiểu thuyết chương hồi có đặc trưng biểu bề mặt tác phẩm dễ nhận diện Đó bố cục gồm nhiều chương, hồi nối trật tự thời gian tuyến tính, khơng theo mạch tâm tưởng nhân vật Mỗi chương kiện mở đầu hai câu thơ gói gọn nội dung chương kết thúc cao trào kiện chuyển tiếp câu khuôn mẫu: “muốn biết việc sao, xin xem tiếp hồi sau rõ” Tuy mờ nhạt nhiều, số phương diện, tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi cịn phảng phất bóng dáng tiểu thuyết chương hồi truyền thống Dễ thấy Đoàn Giỏi chia Đất rừng phương Nam thành 20 chương, chương bắt đầu nhan đề tóm tắt việc xảy như: “Xóm chợ nhỏ, vùng quê xa lạ”, “Đi lấy mật”, “Cái chết Võ Tòng”, “Lên đường chiến đấu”… Tuy nhiên, trước tên chương tác giả đánh số thứ tự, khơng có lời giới thiệu mở đầu Cách kết cấu Đồn Giỏi học tập có sáng tạo từ người thầy - nhà văn Hồ Biểu Chánh (Ai làm - 1922, Nhân tình ấm lạnh 1925, Khóc thầm - 1929…) Những ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi cịn thể khơng gian, thời gian rạch ròi Câu chuyện bắt đầu vào năm 1946, giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp Trong Đất rừng phương Nam, hành trình lưu lạc An, nhà văn Đoàn Giỏi dẫn dắt bạn đọc qua khám phá sống người dân dọc sông Tiền, sông Hậu trải dài đến Kiên Giang - Rạch Giá, xuống tận rừng U Minh, sau dừng lại 54 Năm Căn, Cà Mau Đồng thời, nhiều địa danh đất Nam Bộ nêu lên cụ thể: xóm chợ Ngã Ba Kênh, xóm Đập Đá, ngã ba Đạo Ngạn, Chắc Băng, Bình Xuyên, Thới Bình, Cai Lậy, Mỹ An, Cái Bè, Đồng Tháp Mười… Nhân vật Đất rừng phương Nam phân định thiện ác, trắng đen tách bạch tính cách nhân vật bộc lộ thông qua chân dung, hành động, ngôn ngữ Trong tác phẩm, lên hai tuyến nhân vật diện phản diện Những nhân vật diện ln mang đặc tính tốt đẹp đồng bào miền Nam: ơng bà Hai, Võ Tòng, lão Ba Ngù, An, thằng Cò… Còn nhân vật phản diện xuất hai hạng người tên địa chủ tham lam, dâm đãng bọn Việt gian bán nước cầu vinh “vợ chồng” Tư Mắm Có thể nói, q trình đại hóa văn chương, thời điểm viết Đất rừng phương Nam, Đồn Giỏi cịn chịu ảnh hưởng lối kết cấu chương hồi Tuy lối kết cấu cũ thể nhiều lợi việc phụ trợ đắc lực cho Đoàn Giỏi thể luận đề tư tưởng, giới thiệu thiên nhiên người phương Nam cách khúc chiết, rõ ràng Phong cách văn chương thực phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi, vô dễ đọc dễ hiểu 3.3.2 Những cách tân mang tính đại Văn chương giới hàng kỷ qua không ngừng biến đổi theo nhiều trường phái, xu hướng khác Đó nỗ lực nhà văn hành trình sáng tạo để tránh bị thụt lùi so với thời đại Đọc Đất rừng phương Nam, người đọc dễ dàng nhận cách tân mang tính đại góp phần đem lại cho tác phẩm sắc diện so với văn đương thời Đầu tiên kể đến cách tiếp cận thời gian tâm lý Theo văn chương truyền thống, đặc biệt rõ nét văn học trung đại trình tự câu 55 chuyện kể theo thời gian tuyến tính, việc có trước kể trước ngược lại Như vậy, theo truyền thống truyện phải kể từ An cịn sống ngày n bình bên cha mẹ Mỹ Tho, hay chí ngày tản cư, chạy giặc Nhưng tác giả mở đầu lần lưu lạc thứ ba, sau An lạc cha mẹ đoàn thuyền quân lương Tất có chứa ngụ ý tác giả Để tạo sức hút từ dịng đầu, Đồn Giỏi phơ diễn tài miêu tả cảnh chợ đêm Chắc Băng với nhiều sản vật kì lạ, đám hát Sơn Đơng, qn nhậu Tư Béo có khách vào mang bao câu chuyện Chính đây, An gặp người độc đáo, vừa tiêu biểu cho cư dân Nam Bộ vừa người gắn bó với đoạn đời lưu lạc em Đó lão Ba Ngù “ln cởi trần, áo để vắt hờ bên vai” đứng trước tờ hiệu đánh vần chữ: “Độc lập chết!”, “Nước Việt Nam người Việt Nam”… lại lấy áo bà ba đen, “giũ giũ cái” trịnh trọng mặc vào, “cài cúc cổ cẩn thận” Đó anh Huỳnh Tấn tháp tùng thủ lĩnh Trần Văn Giàu gặp tướng giặc chứng kiến cảnh người lính Bình Xun chặt ngón tay ngâm rượu đưa trình tướng lĩnh bày tỏ tâm kháng chiến Anh người dẫn dắt cậu bé An ngày trưởng thành nơi tuyến lửa Cũng đây, từ lần gặp đầu, An phát dõi theo “vợ chồng” Tư Mắm vai khách thương hồ Việt gian, quân thám Chính nhờ nhiều chi tiết thời điểm mở đầu tạo cho mạch truyện tiết tấu nhanh, mạnh, dồn dập với nhiều uẩn khúc, khiến bạn đọc khó lịng hờ hững Bên cạnh thời gian tâm lý, kết khơng có hậu điểm so với văn chương truyền thống Đất rừng phương Nam tiểu thuyết kể tháng ngày lưu lạc hành trình tìm lại mẹ cha cậu bé An Theo lí đó, kết thúc viên mãn thường thấy tiểu 56 thuyết truyền thống, An gặp lại mẹ cha sống sống đường hoàng Thế nhưng, kết thúc Đất rừng phương Nam lại cảnh An tía má ni tiễn vào chiến trường Khơng biết An có gặp lại cha mẹ hay khơng, sống An nơi chiến trường nào, liệu có tiếp tục trang vàng phiêu lưu cậu có? Cái kết mở câu hỏi xoay quanh, vương vít tâm trí độc giả số phận An nguyên cớ để hình ảnh cậu bé An thơng minh, gan Đất rừng phương Nam sống người đọc Một cách tân nghệ thuật manh nha lối kết cấu truyện lồng truyện Đây thủ pháp văn chương sử dụng từ sớm lịch sử văn học giới Việt Nam, kiểu kết cấu lúc mẻ Trong Đất rừng phương Nam, kết cấu truyện lồng truyện xuất Đoàn Giỏi ngừng hẳn mạch kể để vào chi tiết đời số nhân vật Đó câu chuyện đời nhiều trắc trở ơng bà Hai Võ Tịng Trong đó, câu chuyện ơng bà Hai đầy đủ, trọn vẹn nhất, tách bạch truyện ngắn không phần đặc sắc Bên cạnh đó, tác phẩm thêm ly kỳ, hấp dẫn, Đồn Giỏi thêm thắt khơng huyền thoại Câu chuyện mà ơng kể đất người phương Nam dường hút hơn, người đọc lạc vào giới câu chuyện cổ tích, thần thoại ma cọp, chim lệnh… Trong trình kế thừa giá trị văn học truyền thống, Đồn Giỏi có cách tân kết cấu tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Ơng cố gắng ly ảnh hưởng mang tính chất truyền thống, tiệm tiến dần tới tính đại Đóng góp Đồn Giỏi coi tích lũy chất cho tiểu thuyết đại hồn tồn thai truyền thống đời sau này, điều đáng ghi nhận 57 3.4 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 3.4.1 Ngơn ngữ Để thổi hồn khí phương Nam vào tác phẩm, ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ biện pháp nghệ thuật Đoàn Giỏi sử dụng nhuần nhuyễn Cũng số nhà văn Nam Bộ khác Trang Thế Hy, Sơn Nam, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng… , số đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Đoàn Giỏi vận dụng nhiều phương diện Người dân Nam Bộ tiếng với lối tư phóng khống, nặng tình nghĩa khơng nặng quy tắc, khn luật Chính vậy, họ dễ tiếp nhận lối diễn đạt theo kiểu liên tưởng, so sánh dễ hiểu Có lẽ ảnh hưởng phong cách diễn đạt mà ngôn ngữ Đất rừng phương Nam ln giàu hình ảnh yếu tố cụ thể - Dì Tư Béo “lạch bà lạch bạch vịt mái xiêm”, “ngáy kéo cưa.” - Ánh mắt vợ Tư Mắm “những tia nhọn hoắt mũi kim.” - “Tiếng ào khủng khiếp chạy trời chổi khổng lồ sắt qt khơng khí.” - “Nghèo rụng xuống dịng sơng.” - “Vệt rừng đen chỗ sông ngoặt lưỡi cưa cá mập chơm chởm dựng đầu nhọn.” … Bao bọc lấy Đất rừng phương Nam, phảng phất hương phù sa Cửu Long Chính mà tác phẩm có lớp từ, ngữ vô phong phú phản ánh địa hình, thiên nhiên miền sơng nước: lạch, kênh, mương, rạch, ao, bàu, mắm, tràm, đước, bần, mù u, lục bình, dừa nước, chà là, ghe, tam bản, xuồng ba lá, thuyền mui ống… Những vật dụng hàng ngày người dân nơi đây: khố, áo bà ba, khăn rằn, cần xé, bao càrng, chà gạc, nóp, khạp, bếp cà-ràng… Các sản vật, riêng loài chim 58 xuất Đất rừng phương Nam kể tên vô tỉ mỉ: chim áo già, chim manh manh, chim gầm ghì, chim điêng điểng, chim chàng bè, chim giang se, chim ó biển, chim cồng cộc, chim le le, chim hồng hồng, chim trích, chim khắc… Bên cạnh đó, Đồn Giỏi cịn góp vào vốn từ vựng bạn đọc Đất rừng phương Nam lớp ngữ rặt chất Nam: ngó (nhìn), dún (nhún), đãi bơi (niềm nở), quày (vội vã), bảnh (tài giỏi), ná (quê mùa), khứng (ưng), tùm hùm (dáng người co nhỏ lại), ruồng bố (càn quét), tổ bố (kích thước lớn), (ngoài)… Đặc biệt lối diễn đạt ấn tượng, sáng tạo đậm màu sắc vùng sơng nước Đồn Giỏi thể Đất rừng phương Nam: nghề “ăn ong”, “nghề hạ bạc”, “chìm xuồng”, “khơng kể xiết”, “mé nước”, “nước giật rịng”, “nước rịng”, “phá mồi”, “ơng khỉ gì”, “cá lọt giỏ, gà lọt bội”, “lóc bóc cá ăn tía”… Ngay tên nhân vật, Đồn Giỏi chọn lựa tên đặt theo số thứ tự anh em gia đình, cách đặt tên phương Nam có: ơng Hai, dì Tư Béo, lão Ba Ngù, anh Sáu tuyên truyền, Tư Mắm… Thêm vào đó, việc đưa thói quen sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian (Cái lóc bóc cá ăn tía Cị?), thơ ca Nguyễn Đình Chiểu lời thoại nhân vật (Thằng bé mười bốn mười lăm tuổi mà đỗ “phi-ca” đấy! Biết đâu chùa rách Phật vàng… Ai hay quán ẩn tằng kinh luân.) hay câu hò da diết quê hương phù hợp với tình cảnh khiến cho trang văn Đồn Giỏi sinh động đời sống Những câu văn giản dị, tự nhiên, mang dáng hình sơng nước Nam Bộ giúp Đoàn Giỏi thể sinh động tính cách người nơi đây: bộc trực, thẳng thắn, nói văn chương rào đón Từ lời nói nhân vật hay câu văn tốt khí người tiên phong 59 khai hoang mở cõi Cách nói năng, biểu đạt vật họ vô sáng tạo, giản dị, nghĩ nói vậy, khơng quanh co dài dòng 3.4.2 Giọng điệu Mỗi nhà văn sáng tác hiểu rằng, khơng có sắc riêng, giọng điệu riêng hẳn tên tuổi “chết yểu” Thế nhưng, để tạo giọng đích đáng cho đứa tinh thần vốn khơng đơn giản Điều địi hỏi trải nghiệm, suy tư hay chí đặt tâm hồn người viết vào câu chữ Nhà văn Anh Đức tán thưởng Đoàn Giỏi: “nhập vào Đất rừng phương Nam, anh nhập vào chỗ khía anh” [21, tr.213] Có lẽ mà tiểu thuyết sống mãnh liệt trí nhớ bao hệ độc giả Trong trí nhớ bạn bè đồng nghiệp, Đồn Giỏi ln nhà văn Nam Bộ mang nét tính cách miệt vườn hiệu Điều góp phần lý giải tiểu thuyết Đoàn Giỏi, đặc biệt tiểu thuyết Đất rừng phương Nam bật với giọng điệu dân dã, tự nhiên Đọc trang văn miêu tả thiên nhiên Nam Bộ, bạn đọc cảm nhận giọng văn tự nhiên, mềm mại ẩn chứa nhiều yêu thương “Hết rừng chà lại đến đồng cỏ Bốn mặt chân trời, sắc cỏ nối liền với sắc trời xanh biếc Loài cỏ cao xứ nhiệt đới cao lấp đầu người, mọc lưu niên đầm lầy, mùa vươn thẳng xanh reo hát mặt trời Lâu lâu, gió từ hướng biển thổi vào lướt chạy vi vu đầm cỏ; gió chạy đến đâu, cỏ rạp cúi xuống đến đó, làm cho cánh đồng gợn lên sóng Trên mặt biển cỏ xanh rờn ấy, đàn cị trắng chấp chời bay, khơng biết man kể xiết.” [5, tr.204] Viết cảnh sinh hoạt mua bán cư dân địa phương, Đoàn Giỏi sử dụng giọng văn mộc mạc Dường như, đời ông trải qua thế, ghi lại trang giấy tất 60 ngun sơ mà ơng cảm nhận Mỗi tía ni An săn cá sấu, “mọi người xúm lại, dùng đòn buộc dây da trâu khiêng cá sấu vừa đánh được, đưa lên bãi Phải có đến mười hai người đàn ơng lực lưỡng khiêng đưa vào tới bờ Má nuôi theo tốp người khiêng Những người đàn bà lăng xăng ngã giá mua nguyên cá sấu bám sát bên má nuôi Mấy chị phụ nữ tre trẻ xóm xoắn theo chân má nuôi tôi, người người sẵn sàng dao rổ, chia phần thịt mang bán.” [5, tr.196] Giọng điệu tự nhiên, dân dã để bộc lộ đầy đủ tính cách nhân vật, đặc biệt người nông dân, giọng điệu lại có biến hóa trở nên suồng sã khơng phần dí dỏm Nhìn tàu bay giặc thả hàng đống truyền đơn, lão Ba Ngù “đứng chửi oang oang: - Tổ cha thằng Tây Mày bảnh xuống đây! Chú bay trời thả giấy xuống chưa gọi bảnh…” [5, tr.21] Hay kể lại với ơng Hai bị bọn Việt gian dụ dỗ làm điểm, lão Ba Ngù kêu lên rằng: “Mả mẹ nó, lúc nghĩ đem bắn mình, tơi khơng nao núng Sao nghe ch úng nói thế, tơi lại phát gai ốc đầy mình? Tơi tính lại tức khắc Trời ơi, biết thằng rượu chè be bét, thằng trác táng trụy lạc, giặc coi dân “bồ bịch” đấy” [5, tr.169] Với giọng điệu tự nhiên, dân dã, Đoàn Giỏi bộc lộ tình cảm quê hương thể chất dung dị người dân Nam Bộ Thế nhưng, giọng điệu chủ đạo Đất rừng phương Nam Vốn tiểu thuyết viết riêng cho thiếu nhi, giọng hồn nhiên, trẻ chất giọng mà Đồn Giỏi hướng tới Và có lẽ giọng điệu mà hệ độc giả bị Đất rừng phương Nam lôi 61 Trong suy nghĩ trẻ An, dù phải xa bạn bè, xa thành phố thân thuộc hoàn cảnh nước sơi lửa bỏng chạy giặc chuyến phiêu lưu khám phá vùng đất “Có đâu mà má tơi lại mặt xanh mày xám kia? Lâu lâu tản cư lần vui bận quân Đồng Minh ném bom bọn Nhật Đi hơm lại Lúc về, buổi đến trường gặp thêm nhiều chuyện vui trước.” [5, tr.81] Lúc cha mẹ bảo bọc, An đứa trẻ vơ lo, vơ nghĩ Trước bình tĩnh cha, sợ hãi má đêm giặc tiến vào thành phố, cậu bé tị mị, “lóc cóc chạy khỏi nhà, đứng nhìn đồn người tản cư diễu qua nước chảy” [5, tr.79] Đến cha mẹ đưa khỏi thành phố, An nhận để quên quà anh Ba thủy thủ, “cái địa bàn bé trứng có kim đồng quay quay hướng Bắc” An cáu: “tôi đâm giận má Đến chai nước mắm bà nhớ mang theo, mà thứ má lại không nhớ giùm tôi.” [5, tr.81] Đơi khi, thấy hình ảnh An dáng dấp ông cụ non Khi đó, giọng điệu hồn nhiên thể tính hiếu thắng trẻ nít Khi hỏi phiêu bạt đâu, với “bộ mặt nghênh nghênh làm vẻ tự hào”, An trả lời: “Đi đâu Cháu khơng sợ Cháu cịn trẻ tráng… tới đâu, cháu tới đó! Ở đâu mà chả thích…” [5, tr.100] Nhưng thực chất An khơng thể tin câu nói phát từ miệng Giọng điệu hồn nhiên có thay đổi, dần dần, sau tác phẩm, với tháng ngày lưu lạc với nhiều trải nghiệm trả giọt nước mắt tủi phận, căm thù, chí máu… tính triết lý giọng kể cậu bé đậm Vốn người làm nghề buôn bán, lại sống mình, dì Tư Béo có thừa điêu ngoa đơi đưa lời nói vơ tình khiến cho An thấy tủi 62 thân đời nhiều biến cố “Tơi sợ - vừa sợ vừa căm ghét – câu mát mẻ, nói bóng nói gió xa xơi Thái độ thường gây cho nhiều đau đớn vết thương tâm hồn thơ bé tấy lên lúc nhớ đến giọng nói mát mẻ, mía lùi lại có xát ớt mà người lớn ném cho đứa trẻ con…” [5, tr.53] Những lúc vậy, An thường đưa kết luận chí lý: “Thường thường người lớn sau thấy chiến thắng đứa trẻ , hành hạ cho khổ sở đến điều, lại hay muốn tỏ rộng lượng, nhân hậu cách buồn cười” [5, tr.54] Hay “Bây nghiệm chẳng riêng bọn lau chúng tôi, mà người lớn, người già lại thích khen Cho dù lời khen xỏ đứa trẻ con.” [5, tr.55] Khi nghe má ni kể đời lênh đênh chìm bà, An khóc thương xót cho số phận người phụ nữ hiền lành cưu mang Những giọt nước mắt cậu lý giải rằng: “Có phải giọt nước mắt biểu ủy mị hèn yếu đâu!” [5, tr.114] Giọng điệu Đất rừng phương Nam nỗi lịng, tâm Đồn Giỏi Qua giọng điệu, người đọc cảm nhận tình cảm, chân tình mà nhà văn gửi gắm đến đất người phương Nam 63 PHẦN KẾT LUẬN Đoàn Giỏi xem nhà văn xuất sắc có nhiều đóng góp văn chương Đồng sông Cửu Long Thế nhưng, khác với đồng nghiệp thời, giá trị trang văn Đồn Giỏi khơng gắn với u cầu nhiệm vụ kháng chiến mà dòng tâm sự, ca hào hùng đất người phương Nam Cả đời xuôi ngược hai miền đất nước, tình u nỗi nhớ mà Đồn Giỏi dành cho quê hương nguồn cảm hứng vô tận ơng Vì lẽ mà ca ngào mảnh đất phương Nam “thương hiệu” nghệ thuật đích thực khơng thay “người hàn sĩ đất Thủ khoa Huân” Với lối viết giản dị, “rặt” chất Nam Bộ, qua Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi dẫn đường cho khơng độc giả xi miền q trù phú, ấm áp tình người vùng cực Nam tổ quốc, “đã đem đến cho bạn đọc nước hiểu biết tình cảm vùng đất mà trước cịn xa ngái, hoang sơ hình dung người” Đến với Đất rừng phương Nam, người đọc gặp gỡ người Nam Bộ nhân hậu, giàu tình u thương vơ mạnh mẽ, phi thường, sẵn sàng hy sinh tính mạng để làm trịn đạo nghĩa Cùng với nội dung, Đất rừng phương Nam để lại ấn tượng mặt nghệ thuật: kế thừa tinh hoa văn học truyền thống tiếp cận nghệ thuật tiểu thuật đại Với thành cơng đó, Đất rừng phương Nam ăn tinh thần hấp dẫn bao hệ bạn đọc Với vốn kiến thức ngồn ngộn quan sát ghi chép được, Đoàn Giỏi hồ hởi đưa chúng vào Đất rừng phương Nam tất tình yêu niềm tự hào mà ông dành cho mảnh đất quê hương, vốn kiến thức đặt khiến người đọc có cảm giác đọc 64 biên khảo, thiếu mềm mại Mặc dù ơng có cố gắng việc kiểm sốt kiến thức, cố gắng đặt chúng hoàn cảnh nói đến chưa thực thành cơng Thế nhưng, điều quan trọng từ vẻ đẹp quê hương mình, trang văn Đồn Giỏi góp phần bồi đắp thêm tình yêu đất nước tất đọc tác phẩm ông Để nhắc lại câu hò, điệu lý, Đất rừng phương Nam, niềm khát khao lần sống, lần tận hưởng khơng khí trẻo, ban sơ nơi trời cuối đất Tổ quốc lại trở nên mãnh liệt 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân An (1971), Thời đại văn học (Phê bình tiểu luận văn học 1957 - 1970), Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường viết văn Nguyễn Du - Tạp chí Văn nghệ quân đội (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh - chủ biên (2009), Văn học Việt nam kỷ XX (Tạp văn thể ký Việt Nam 1945-1975) - III tập V, Nxb Văn học, Hà Nội Đồn Giỏi (2010), Đồn Giỏi tuyển tập, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Văn Hóa (2010), Hình ảnh Nam Bộ truyện kể Ba Phi, Tạp chí Khoa học xã hội - số (143), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh Hội Nhà văn Việt Nam (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Phan Mạnh Hùng (2011), Những vấn đề văn học đại chúng: so sánh tiểu thuyết Feuilleton Nam Bộ trước 1945 tiểu thuyết chương hồi, Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn - số 52 tháng 12, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Lê Phú Khải - chủ biên (2009), Đó Sơn Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 12 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Thị Ngọc Lang (2009), Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ ca dao - dân ca, Tạp chí Khoa học xã hội - số 10 (134), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên (1986), Các nhà văn nói văn - Tập 2, Nxb Tác phẩm mới, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý - đồng chủ biên (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Sơn Nam (2008), Sơn Nam đi, ghi nhớ, Tạp chí Xưa & Nay - Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 17 Sơn Nam (2009), Biên khảo Sơn Nam: Nói miền Nam; Các tính miền Nam; Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Nhiều tác giả (1998), Phê bình bình luận văn học: Nguyễn Văn Bổng, Đinh Quang Nhã, Phan Tứ, Trần Đình Văn, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 19 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 20 Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX - Tập 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Vũ Tiến Quỳnh - biên soạn (1998), Phê bình - bình luận văn học: Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyên Ngọc, Đoàn Giỏi , Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ - vấn đề phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 23 Vân Thanh - biên soạn (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Thiện - chủ biên (2009), Văn học Việt Nam kỉ XX (Lý luận - phê bình 1945-1975) - V tập X, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phan Kim Thoa (2011), Đi tìm sở hình thành tính người miền Tây Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội - số (154), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Thuận (2009), Vai trị số phương tiện tình thái cuối câu phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội - số (125), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 27 Trần Mạnh Thường - biên soạn (2003), Từ điển tác gia văn học kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Huỳnh Công Tín - biên soạn (2007), Từ điển Từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Xuân Tùng - sưu tầm biên soạn (1999), Giai thoại làng văn Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Hà Thanh Vân (2009), Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mối tương quan với tiểu thuyết Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học xã hội - số (125), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 31 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... Bức tranh thiên nhiên người Nam Bộ Đất rừng phương Nam Chương 3: Nghệ thuật biểu thiên nhiên người Nam Bộ Đất rừng phương Nam Chương ĐOÀN GIỎI - ĐỜI NGƯỜI, ĐỜI VĂN 1.1 ĐOÀN GIỎI - “NGƯỜI HÀN SĨ... Vàng bà Nguyễn Thị Kiểu Ơng bà có tất mười người con: Đoàn Văn Mỹ, Đoàn Thị Ba, Đoàn Thị Tư, Đoàn Giỏi, Đoàn Phú, Đoàn Thị Đức, Đoàn Ngọc Hưng, Đoàn Nhân Đoàn Thị Tuyết Trong người ấy, Đoàn Giỏi, ... tư liệu, vốn sống, trải 23 Chương BỨC TRANH THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM 2.1 ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM - MIỀN SÔNG NƯỚC NAM BỘ THU NHỎ 2.1.1 Miền sơng nước hữu tình với

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan