1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hiện trạng quần thể và một số đặc điểm sinh thái học của loài rồng đất (physignathus cocincinus cuvier, 1829) ở khu bảo tồn thiên nhiên phong điền, tỉnh thừa thiên huế

89 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CÔNG LỤC HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI RỒNG ĐẤT (Physignathus cocincinus) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC TP HUẾ, NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CÔNG LỤC HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI RỒNG ĐẤT (Physignathus cocincinus) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 Người hướng dẫn: GS.TS NGƠ ĐẮC CHỨNG TS NGƠ VĂN BÌNH TP.HUẾ, NĂM 2017 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nhiên cứu 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Rồng đất giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Rồng đất Việt Nam 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sinh học, sinh thái học Rồng đất Việt Nam 11 1.2.3 Nghiên cứu Rồng đất Thừa Thiên Huế 12 1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu khu vực nghiên cứu 13 1.2.1.Giới hạn ku vực nghiên cứu 13 1.2.2 Diện tích 13 1.2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 20 2.2.4 Phương pháp xác định đặc điểm nhận dạng giới tính lồi 21 2.2.5 Phương pháp ước tính mật độ kích cỡ quần thể 22 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên hoạt động sống .23 2.2.7 Phương pháp nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng .24 2.2.8 Phương pháp điều tra, vấn 26 2.2.9 Xử lý số liệu phân tích thống kê 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Một số yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm hình thái lồi Rồng đất Physignathus cocincinus 28 3.2.1 Đặc điểm nhận dạng Rông đất 28 3.2.2 Đặc điểm hình thái 28 3.2.3 Cấu trúc giới tính quần thể Rồng đất .35 3.3 Ước tính mật độ, kích cỡ quần thể lồi Rơng đất đánh giá giá đặc điểm phân bố loài theo dạnh sinh cảnh 38 3.3.1 Ước tính mật độ quần thể 38 3.3.2.Ước tính kích cỡ quần thể 39 3.3.3 Đánh giá giá đặc điểm phân bố loài theo dạnh sinh cảnh 40 3.4 Xác định số đặc điểm sinh thái loài Rồng đất 41 3.4.1 Mơi trường sống phương thức hoạt động lồi Rồng đất 41 3.4.2 Xác định thành phần thức ăn dạng thức ăn ưa thích lồi 45 3.5 Đánh giá trạng, đề xuất biện pháp bảo tồn .49 3.5.1 Đánh giá trạng quần thể 49 3.5.2 Đánh giá mức độ đe dọa, tác động đến loài Rồng đất .49 5.5.3 Các biện pháp bảo tồn 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận .55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu SVL Chiều dài thân TaL Chiều dài đuôi HW Rộng đầu HH Cao đầu HL Dài đầu MW Rộng mõm JL Dài mõm BM Khối lượng thể BTTN Bảo tồn Thiên nhiên 10 IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế 11 IRI 12 ĐSHP Đại học sư phạm 13 T Tuyến nghiên cứu 14 LSNG Lâm sản ngồi gỗ 15 CITES Giải thích Chỉ số quan trọng thức ăn Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 16 CP Chính phủ 17 NĐ Nghị định 18 XH Xã hội 19 KHCN 20 CXĐ Khoa học công nghệ Chưa xác định DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các số đo hình thái đo rồng đất 21 Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái lồi rồng đất 29 Bảng 3.2: Mật độ quần thể rồng đất tháng 4/2017 suối nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Mật độ quần thể rồng đất tháng 6/ 2017 suối nghiên cứu .39 Bảng 3.4: Kích cỡ quần thể khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.5: Số lượng cá thể dạng sinh cảnh tuyến nghiên cứu 41 Bảng 3.6: Số lượng cá thể rồng đất ghi nhận loại vi môi trường sống 42 Bảng 3.7: Số lượng, tần số, thể tích số quan trọng loại thức ăn 46 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2: Mẫu loài Rồng đất (Physignathus cocincinus) Khu BTTN Phong Điền 20 Hình 3.1: Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa từ tháng 7/2016 đến thán 6/2017 28 Hình 3.2: Chiều dài thân (SVL) cá thể đực, cá thể 30 Hình 3.3: Mối quan hệ chiều dài thân với khối lượng thể nhóm Rồng đất 32 Hình 3.4: Mối quan hệ chiều dài đuôi với khối lượng thể Rồng đất 33 Hình 3.5: Mối quan hệ chiều dài thân với dài đầu Rồng đất 33 Hình 3.6: Mối quan hệ chiều dài thân với rộng đầu Rồng đất 34 Hình 3.7: Mối quan hệ chiều dài thân với khoảng cách nách - háng 35 Hình 3.8: Số lượng cá thể Rồng đất theo nhóm đực, không xác định suối nghiên cứu 36 Hình 3.9: Số lượng cá thể Rồng đất nhóm đực, chưa xác định theo mùa 37 Hình 3.10: Sự phân bố số cá thể theo độ cao bề mặt bám Rồng đất (Physignathus cocincinus) Khu BTTN Phong Điền (N= 166) 43 Hình 3.11: Tần số cá thể hoạt động nhiệt độ khơng khí tương ứng với ngày loài Rồng đất sử dụng Khu BTTN Phong Điền 43 Hình 3.12: Mối quan hệ nhiệt độ khơng khí với số lượng cá thể hoạt động (A) độ ẩm tương số lượng cá thể hoạt động (B) Rồng đất (P cocincinus) ghi nhận vùng núi Khu BTTN Phong ĐiềnError! Bookmark not defined Hình 3.13: Chỉ số quan trọng loại thức ăn Rồng đất 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền cách thành phố Huế khoảng 45 km hướng Tây Bắc, khu vực thuộc dãy Trường Sơn, có độ đa dạng sinh học cao Với điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới, khu vực nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam thuộc vùng sinh thái Trung Trường Sơn Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền vùng có tính đa dạng sinh học cao thực vật động vật Đây khu vực phân bố lồi động vật q (ví dụ như: Rùa hộp vạch, Kỳ đà hoa, Rắn hổ chúa,…), đồng thời khu đặc hữu chim nước ta [2], với đa dạng khu hệ Thú, Chim, Bò sát Ếch nhái Trong lồi Rồng đất (Physignathus cocincinus) đối tượng phát khu vực Rồng đất (P cocincinus) thuộc Họ Agamidae, Bộ Có vảy Squamata, Lớp Bị sát Reptilia Cuvier mơ tả năm 1829 với mẫu chuẩn thu miền Nam Việt Nam [31], lồi bị sát nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) bậc VU (Sẽ nguy cấp) Vùng phân bố loài ghi nhận Trung Quốc, Lào, Việt Nam, Campucha, Thái Lan Myanmar Với hình dáng đẹp, thịt ngon nên người dân thường săn bắt chúng làm thực phẩm nuôi làm cảnh Ngồi ra, thịt Rồng đất cịn dùng để làm thuốc (đặc biệt phần cuối đuôi) Bên cạnh đó, Rồng đất lồi có lợi cho hệ sinh thái cạn , mắt xích lưới thức ăn, chúng thường sử dụng lồi trùng có hại làm thức ăn mối, kiến, châu chấu,… Tuy nhiên, tình trạng quần thể Rồng đất suy giảm khai thác mức, suy thối mơi trường sống, biến đổi khí hậu,…Vì vậy, nghiên cứu trạng quần thể đặc điểm sinh thái học loài tự nhiên cần thiết, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cân sinh thái khai thác bền vững nguồn tài nguyên động vật Trong năm qua, nghiên cứu lưỡng cư bò sát thực nhiều với hướng nghiên cứu khu hệ tu chỉnh giống loài, nghiên cứu phân loại học, phân bố ghi nhận loài mới, Trong nghiên cứu đánh giá trạng quần thể bị sát tự nhiên cịn ít, đặc biệt loài Rồng đất Ở Phong Điền nghiên cứu bò sát nhiều hạn chế, nghiên cứu Rồng đất điều kiện tự nhiên khu vực thiếu Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài “Hiện trạng quần thể số đặc điểm sinh thái học loài Rồng đất (Physignathus cocincinus) Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá trạng quần thể Rồng đất (Physignathus cocincinus) Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để trì phát triển bền vững quần thể loài tự nhiên Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Mô tả đặc điểm nhận dạng, xác định cấu trúc giới tính quần thể - Mô tả đặc điểm nhận dạng đực, cá thể chưa xác định giới tính - Xác định số dị hình kích thước giới tính cấu trúc quần thể lồi Rồng đất theo nhóm (đực, cá thể chưa xác định giới tính) Nội dung 2: Ước tính mật độ kích cỡ quần thể lồi Rồng đất, đánh giá đặc điểm phân bố loài theo dạng sinh cảnh - Ước tính mật độ quần thể lồi - Ước tính kích cỡ quần thể loài - Đánh giá đặc điểm phân bố loài theo dạng sinh cảnh Nội dung 3: Xác định số đặc điểm sinh thái học loài Rồng đất - Mơ tả sinh cảnh sống lồi đánh giá khả sử dụng vi môi trường sống - Đánh giá phương thức hoạt động yếu tố ảnh hưởng - Xác định thành phần thức ăn loại thức ăn ưa thích lồi Nội dung 4: Xác định nhân tố đe dọa đến loài đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững - Đánh giá nhân tố tác động đến quần thể loài - Đánh giá mức độ đe dọa đến loài - Đề xuất biện pháp bảo tồn quần thể Bảng 2.3: Số lượng, tần số, thể tích số quan trọng loại thức ăn cá thể chưa xác định Tên Thức ăn N F V N% F% V% IRI Achatinidae 3.033,26 5,66 3,70 14,61 7,99 Araneae 2 322,87 3,77 7,41 1,56 4,25 Coleoptera 2.004,11 9,43 11,11 9,66 10,07 Decapoda 1 410,65 1,89 3,70 1,98 2,52 Dermaptera 2 1.361,60 3,77 7,41 6,56 5,91 Julida 2 410,73 3,77 7,41 1,98 4,39 Formicidae 93,02 15,09 7,41 0,45 7,65 Lumbriculida 3 2.722,73 5,66 11,11 13,12 9,96 Hemiptera 1 68,86 1,89 3,70 0,33 1,97 Insecta larvae 5 2.304,84 9,43 18,52 11,10 13,02 Isoptera 16 253,80 30,19 3,70 1,22 11,71 Lepidoptera 1 299,91 1,89 3,70 1,44 2,35 Orthoptera 2 6.814,32 3,77 7,41 32,83 14,67 Unidentified 2 654,60 3,77 7,41 3,15 4,78 53 27 20755,3 P8 100 100,00 100 101 Phụ lục III: Phiếu khảo sát thực địa PHIẾU KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Người khảo sát: Địa điểm khảo sát: Thời gian khảo sát: Đối tượng khảo sát: ………………………,Giới tính: Thơng tin điều kiện tự nhiên, khí hậu địa điểm khảo sát - Nhiệt độ trung bình: ……… , độ ẩm trung bình:……….,thời tiết:…………… - Độ che phủ:……………, độ cao so với mặt nước biển:………………………… - Vị trí bám:…………………, độ cao mặt bám:……………………………… - Tọa độ:………………………………………………………………………… Đơn vị đo: Nhiệt độ: ºC, độ ẩm: %, lượng mưa: mm, độ cao: m, độ che phủ: %, thời tiết: mưa, nắng hay âm u Các số nghiên cứu Đặc điểm STT Kí hiệu (đơn vị) Chiều dài thân SVL (mm) Chiều dài đuôi TaL (mm) Rộng đầu HW (mm) Cao đầu HH (mm) Dài đầu HL (mm) Rộng mõm MW (mm) Dài mõm JL (mm) Khối lượng BM (g) Khoảng cách nách - háng AG (mm) P9 Kết Ghi Phụ lục IV: Phiếu điều tra, vấn TRƯỜNG ĐHSP HUẾ KHOA SINH HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA – PHỎNG VẤN (Dành cho người dân) Họ tên người điều tra:………………………., nghề nghiệp:………………………… Thời gian điều tra:…………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: Thơn/bản:……………… , xã:………………., huyện:………… THƠNG TIN CẦN ĐIỀU TRA Họ tên người trả lời phiếu: Giới tính:………………………… , dân tộc: ……………………………………… Nghề nghiệp:…………………………, tình trạng nhân:……………… Số thành viên gia đình:………………………………………………………… Nguồn thu nhập chính: …………………………………………………………… Tình trạng kính tế gia đình: ……………………………………………………… THÔNG TIN PHỎNG VẤN - Bạn thường làm việc nhàn rỗi:…………………………………… - Những nguồn thu nhập khác cho gia đình:………………………………………… - Bạn có thường vào rừng hay khơng :……………………………………………… - Ở địa phương bạn có người làm nghề rừng ? họ vào rừng để làm gì:…………… ……………………………… - Ở địa phương bạn có người (nhóm) khai thác Rồng đất:………………………… - Mỗi lần khai thác kg, bạn thường bắt nào:…………… ……………………………… hời gian thuận lợi để bạn khai thác Rồng đất:………………………………… - Giá bán kg Rồng đất bao nhiêu:……………………………………… - Ở địa phương bạn có người thu mua động vật rừng :……………… … - Bạn thường bán Rồng đất cho ? Bạn có thấy Rồng đất thường bán chợ hay không:…… - Gia đình bạn sử dụng Rồng đất làm làm thức ăn hay làm gì:………………… …………… ……………………………… P 10 TRƯỜNG ĐHSP HUẾ KHOA SINH HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA – PHỎNG VẤN (Cán kiểm lâm, cán xã, thôn, bản) Họ tên người điều tra:………………………., nghề nghiệp: Thời gian điều tra: Địa điểm điều tra: Thơn/bản………………… , xã:…………………., huyện: THƠNG TIN CẦN ĐIỀU TRA Họ tên người trả lời phiếu: Giới tính:………………………… , dân tộc: Nghề nghiệp:…………………………, chức vụ công việc: THÔNG TIN PHỎNG VẤN - Số hộ gia đình địa phương tham gia khai thác rừng: - Số đối tượng địa phương khơng có việc làm ổn định: - Số đối tượng tham gia khai thác Rồng đất khu vực: - Số đối tượng thường xuyên thu mua động vật rừng Rồng đất: - Số quán ăn có bán sản phẩm từ động vật rừng thịt Rồng đất: - Người dân thường vào rừng để làm ? khai thác gì: - Những sách thực để giúp người dân phát triển kinh tế: - Những biện pháp thực để giảm thiểu việc phá rừng khai thác tài nguyên rừng trái phép: - Những chế tài áp dụng để xử lý người dân săn bắt động vật rừng Rồng đất trái phép: ……………………………………………………………………………………… P 11 Phụ lục V: SỐ LIỆU DIỄN BIẾN VỀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU – THỜI TIẾT NĂM 2016 – 2017 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng – Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế) Tháng Nhiệt độ trung bình Nhiệt Nhiệt độ cao độ thấp Số ngày Lượng Độ ẩm Độ ẩm Giờ mưa mưa trung bình thấp nắng 01/2016 20,9 30,6 10,7 19 124,1 93 66 49 02/2016 18,3 35,0 9,5 18 86,4 91 38 61 3/2016 22,4 36,4 14,9 10 24,8 91 57 121 4/2016 27,3 38,7 21,5 26,9 86 43 192 5/2016 28,6 38,0 21,0 11 108 82 51 217 6/2016 29.4 38,4 24,4 12 102,4 81 45 249 7/2016 29,0 36,9 22,5 84,4 80 46 267 8/2016 29,2 38,4 23,9 13 165,9 80 44 198 9/2016 27,8 36,2 24,8 15 661,9 87 53 162 10/2016 26,6 34,0 22,6 20 618,6 90 58 132 11/2016 24,6 31,6 19,0 25 570 91 62 73 12/2016 21,8 27,5 16,3 30 1218,8 98 71 21 01/2017 21,4 29,0 16,0 21 241,7 93 58 80 02/2017 20,5 30,2 15,2 17 205,1 94 49 101 3/2017 23,5 32,8 16,4 10 47,3 92 66 143 4/2017 25,8 38,2 18,4 11 30,3 88 48 170 5/2017 27,6 37,2 22,9 17 231,5 86 54 183 6/2017 29,4 38,3 23,5 106 80 43 262 7/2017 29,1 35,8 24,2 21,7 81 53 49 P 12 Phụ lục VI: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 5.1 Hình ảnh điều kiện sinh thái, hình thái lồi Rồng đất hoạt động bn bán Hình 5.1.1: Sinh cảnh khu vực nghiên cứu P 13 P 14 Hình 5.1.2: Vị trí bám Rồng đất P 15 Hình 5.1.3: Hình thái ngồi đực P 16 Hình 5.1.4: Hình thái ngồi P 17 Hình 5.1.5: Hình ảnh đo số hình thái dụng cụ nghiên cứu Một số hình ảnh nhóm nghiên cứu thực hiện: Nguyễn Công Lục, Hồ Ngọc Hải, Nguyễn Văn Hồng ghi nhận P 18 Hình 5.1.6: Tình hình mua, bán Rồng đất chợ P 19 5.2 Hình ảnh hang đẻ, vỏ trứng cá thể rồng đất nở khu vực nghiên cứu P 20 5.3 Hình ảnh số loại thức ăn Rồng đất A B C D P 21 E F G H Hình : A: thực vật (quả Sung), B: ấu trùng côn trùng, C: Mối; D: chiếu, E:Giun đất, F: Dế, G: Kiến, H: Nhện P 22 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CÔNG LỤC HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI RỒNG ĐẤT (Physignathus cocincinus) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA... tự nhiên khu vực thiếu Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài ? ?Hiện trạng quần thể số đặc điểm sinh thái học loài Rồng đất (Physignathus cocincinus) Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh. .. tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá trạng quần thể Rồng đất (Physignathus cocincinus) Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để trì phát triển bền vững quần

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w