Đặc điểm lâm học của loài cây huỷnh (heritiera javanica (blume) kosterm) phân bố tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa đồng nai

131 40 0
Đặc điểm lâm học của loài cây huỷnh (heritiera javanica (blume) kosterm) phân bố tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên   văn hóa đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH ĐIỆP ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH ĐIỆP ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH TOẠI Đồng Nai, 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (ĐHLN) theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 23 (2015 – 2017) Trong trình thực hiện, học viên nhận đƣợc giúp đỡ có hiệu Ban Giám Hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học Trƣờng ĐHLN, Ban Giám đốc Phòng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế, Phân hiệu Trƣờng ĐHLN tỉnh Đồng Nai Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Minh Toại, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, dành nhiều công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ lãnh đạo Khu Bảo tồn, Phịng Bảo tồn tồn thể viên chức Phòng bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên -Văn hóa Đồng Nai Đặc biệt, xin tỏ lịng biết ơn đến cha, mẹ kính yêu, anh, chị, em gia đình, vợ ln ủng hộ, động viên tạo tất điều kiện tốt giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách để hoàn thành luận văn Xin đƣợc tri ân tất giúp đỡ Trong q trình thực luận văn, thời gian nghiên cứu ngắn trình độ chun mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./ Đồng Nai, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Mạnh Điệp ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lập với cơng trình cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Nguyễn Mạnh Điệp iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ ĐDSH Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô đạng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QXTVR Quần xã thực vật rừng SC Sinh cảnh Rkx Rừng kín thƣờng xanh PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng Dtán Đƣờng kính tán Hdc Chiều cao dƣới cành D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1.3m so với bề mặt đất D Đƣờng kính trung bình Dmax - Dmin Biên độ biến động đƣờng kính thân Hvn Chiều cao thân vút Hmax - Hmin Biên độ biến động chiều cao thân Ni Số theo cấp đƣờng kính N Tổng số ô mẫu G Tiết diện ngang lâm phần V Thể tích thân M Trữ lƣợng gỗ S Sai lệch chuẩn S2 Phƣơng sai Se Sai số chuẩn số trung bình iv V Hệ số biến động Sk Độ lệch Ku Độ nhọn v MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp loại đất KBT TN&VH Đồng Nai 33 Bảng 5.1 Độ cao, độ dốc nơi có Huỷnh phân bố 40 Bảng 5.2 Thành phần dinh dƣỡng chất đất rừng nơi có Huỷnh phân bố 41 Bảng 5.3 Tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIIA1 43 Bảng 5.4 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIB 45 Bảng 5.5 Phân bố số theo cỡ đƣờng kính trạng thái IIIA1 47 Bảng 5.6 Phân bố số theo đƣờng kính trạng thái rừng IIb 48 Bảng 5.7 Phân bố số theo Hvn trạng thái IIIA1 50 Bảng 5.8 Phân bố số theo Hvn trạng thái rừng IIb 51 Bảng 5.9 Các số đặc trƣng thống kê trạng thái rừng IIIa1 53 Bảng 5.10 Các số đặc trƣng thống kê trạng thái rừng IIb 55 Bảng 5.11 Các số đặc trƣng qua hệ với loài Huỷnh 58 Bảng 5.12 Tổ thành tái sinh tự nhiên trạng thái IIIA 59 Bảng 5.13 Tổng hợp số tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIIa1 60 Bảng 5.14 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIB 62 Bảng 5.15 Tổng hợp số tái sinh theo Hvn trang thái rừng IIb 63 Bảng 5.16 Tổ thành loài tái sinh xung quanh mẹ 65 Bảng 5.17 Tổng hợp tái sinh Huỷnh triển vọng dƣới tán mẹ 66 Bảng 5.18 Tổ thành loài tầng cao kèm với Huỷnh 68 vi MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA1 44 Biểu đồ 5.2 Tổ thành loài gỗ tầng cao trạng thái rừng IIB 46 Biểu đồ 5.3 Phân bố n/D1.3 trạng thái rừng IIIA1 48 Biểu đồ 5.5 Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIIa1 50 Biểu đồ 5.6 Phân bố n/Hvn trạng thái rừng IIb 51 Biểu đồ 5.7 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIIA1 60 Biểu đồ 5.8 Phân bố n/Hvn tái sinh trạng thái rừng IIIA1 60 Biểu đồ 5.9 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIb 62 Biểu đồ 5.10 Phân bố n/Hvn tái sinh trạng thái rừng IIb 63 Biểu đồ 5.11 Tổ thành loài tái sinh dƣới tán mẹ 65 102 Median 1,200 Minimum 0,100 Mode 1,000 Maximum 8,000 Standard Deviation 1,618 Sum 2543,300 Sample Variance 2,618 Count 1364,000 Confidence Kurtosis 1,701 Level(95,0%) 0,086 Cumulative Cumulative Bin Frequency % Bin Frequency % 0 0,00% 4,5 91,28% 0,5 324 23,75% 62 95,82% 345 49,05% 5,5 95,82% 1,5 112 57,26% 29 97,95% 189 71,11% 6,5 97,95% 2,5 64 75,81% 20 99,41% 126 85,04% 7,5 99,41% 3,5 85,19% 8 100,00% 83 91,28% More 100,00% Số ô Số Dtich Mật (m2) độ(N/ha) D1.3tb(cm) Hvntb(m) 16.40 11.16 Trạng thái IIB Ô tiêu chuẩn 16 52 32.000 16.25 Ô dang 80 21 2.000 105 1.54 Trạng thái IIIA1 Ô tiêu chuẩn 11 40 22.000 18.18 Ô tái sinh 55 15 1375 109.09 18 11.96 1.86 Quan hệ huỷnh với xung quanh Ô 14 98 Ô tái sinh 42 289 24.9 1050 Cây Huỷnh tái sinh dƣới mẹ 2752.4 14.78 2.48 103 Ô 14 98 Ô tái sinh 42 39 24.9 1050 14.78 371.4 2.92 Phụ biểu 17 Vị trí tọa độ lập nghiên cứu Tổng hợp vị trí tiêu chuẩn 2000m2 trạng thái rừng IIIA1 Stt TT lô Trạm TK Kh SH lô Trạng Độ thái cao rừng (m) Tọa độ OTC X Y 14 Khu Ủy 107 4-107 IIIA1 102 716730 1246112 12 Cù Đinh 100 13 1-100 IIIA1 89 716810 1247235 15 Khu Ủy 107 -107 IIIA1 97 717093 1246057 18 Rang rang 98 1-98 IIIA1 96 723383 1255410 Bàu Điền 110 4-110 IIIA1 79 731498 1246658 Cù Đinh 100 12 1-100 IIIA1 126 716218 1247384 14 Khu ủy 101 1-101 IIIA1 86 717828 1247860 13 Rang Rang 92 1-92 IIIA1 82 723261 1256266 Bà Cai 136 1-136 IIIA1 96 723371 1232949 10 12 Bàu Điền 103 1-103 IIIA1 90 726082 1248208 11 10 Suối Trau 116 2-116 IIIA1 90 728295 1244578 Phụ biểu 18 Tổng hợp vị trí tiêu chuẩn 2000m2 trang thái rừng IIB TT Stt lô Trạm TK Kh SH lô Trạng thái Độ cao (m) Tọa độ OTC X Y 14 Khu Ủy 107 4-107 IIB 92 716687 1246405 13 Khu Ủy 107 3-107 IIB 80 716819 1246761 15 Khu Ủy 107 2-107 IIB 108 717110 1246690 12 Cù Đinh 100 13 1-100 IIB 109 717500 1247469 104 18 Rang rang 98 1-98 IIB 84 723591 1254827 Suối Trau 106 1-106 IIB 81 726986 1245092 10 Suối Trau 106 2-106 IIB 84 727510 1244942 Suối Trau 106 4-106 IIB 90 729731 1245626 Bàu Điền 110 6-110 IIB 85 730567 1246157 10 Bàu Điền 110 1-110 IIB 72 732806 1247968 11 Cù Đinh 100 12 1-100 IIB 96 715965 1247597 12 15 Khu Ủy 101 2-101 IIB 86 720382 1247250 13 Suối Trau 116 3-116 IIB 729624 1245149 14 Cây Gùi 128 1-128 IIB 103 723768 1237107 15 12 Bàu Điền 103 1-103 IIB 87 726060 1248650 16 Suối Trau 116 3-116 IIB 100 729624 1245149 105 Phụ hình 19 Sơ đồ bố tri tiêu chuẩn 2000m2 106 Phụ biểu 20 Tổng hợp toa độ vị trí Tiểu Chú khu thích Stt x y Khu vục Độ cao Khoảnh 420725 1253208 be 96 71 96 420662 1253220 be 96 81 96 420647 1253206 be 96 89 96 420581 1253180 be 96 88 96 420579 1252980 be 96 96 96 420572 1252689 be 96 110 96 422698 1255050 Be 18 105 93 422827 1255391 be 18 91 93 423101 1255837 be 18 95 93 10 423287 1257040 be 18 84 93 11 421368 1246372 be khu ủy 82 93 12 421256 1246331 be khu ủy 78 10 101 13 419995 1247652 be khu ủy 91 101 14 419963 1247651 be khu ủy 90 101 Phụ biểu 21 Số liệu điều tra loài Huỷnh tuyến Stt Tên tuyến K cách Số ô Tần xuất bắt gặp Đƣờng be 96 1.2 Đƣờng be vào TW Cục 0.67 Đƣờng be vào Khu Ủy 3.8 1.05 11 14 1.27 Tổng 107 Phụ hình 22 Sơ đồ bố trí tuyên điều tra Huỷnh 108 Phụ hình 23 Bản đồ phân bố Huỷnh Khu Bảo tồn MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI HUỶNH (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI Phạm Minh Toại1, Nguyễn Mạnh Điệp2 TÓM TẮT Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kostern.) lồi gỗ có giá trị kinh tế cao bị khai thác mạnh Để góp phần bảo tồn phục hồi loài này, báo cung cấp kết nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Huỷnh phân bố tự nhiên Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Bằng phương pháp nghiên cứu 16 tiêu chuẩn điển hình (OTC) tạm thời có diện tích 2.000m2 (40m50m) trạng thái IIB 11 OTC trạng thái IIIA1 tầng cao khả tái sinh Huỷnh tán 14 mẹ kết hợp với 14 hình trịn 05 phẫu diện mẫu đất; kết nghiên cứu cho thấy: (i) Huỷnh loài gỗ lớn, phân bố tự nhiên đất Feralit vàng đỏ, độ pHH20 lớp đất mặt (độ sâu từ 0-17cm) từ 3,95 đến 4,59; hàm lượng chất dễ tiêu đất mức độ trung bình; độ cao với mặt nước biển giao động từ 20m đến 368m, độ dốc trung bình từ 5,71 đến 7,97độ Các trạng thái rừng nơi có lồi Huỷnh phân bố có lồi Chị chai, Trường chua, Dầu song nàng Xuân thôn nhiều hoa chiếm ưu lâm phần (ii) Khả tái sinh loài Huỷnh tán rừng không cao, chiếm 1,04 đến 1,10% tổng số tái sinh lâm phần nghiên cứu Dưới tán mẹ, tỷ lệ tái sinh loài Huỷnh chiếm 13,49% tổng số 44 loài tái sinh Tuy nhiên, tỷ lệ tái sinh loài chủ yếu nằm tán mẹ (chiếm 97,44% tổng số tái sinh) (iii) Trong tự nhiên, Huỷnh thường kèm với lồi Chị chai, Xn thơn nhiều hoa, Vàng vè Bình linh với tần suất tương ứng 78,6%, 42,8%, 35,7% 14,3% Từ khóa: Đặc điểm lâm học, Huỷnh, Khu Bảo tồn Thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai ĐẶT VẤN ĐỀ Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) loài gỗ lớn, ưa sáng thuộc chi Cui biển (Heritiera), họ Trôm (Sterculiaceae) phân bố tự nhiên nước khu vực Đông Nam Á Ở nước ta, loài phân bố tự nhiên rừng thường xanh vùng Bắc Trung bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên nơi có độ cao 300m so với mực nước biển, có nhiệt độ bình quân năm từ 22oC đến 26oC, lượng mưa bình quân năm từ 1.500mm đến 2.500mm (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) Về giá trị sử dụng, gỗ Huỷnh có lõi màu đỏ, giác màu nâu, thớ mịn, thẳng, mềm, co vừa, dễ uốn, bền dẻo Gỗ nặng, chịu va chạm, không mối mọt, chịu nước mặn nên dùng để đóng thuyền, xây dựng, đóng đồ gia dụng làm đồ chạm trổ (Bộ Lâm nghiệp, 1988) Với giá trị vậy, thời gian dài loài bị săn lùng, khai thác mạnh nên ngồi tự nhiên cịn lại ít, chủ yếu khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt Tại khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (KBT), Huỷnh xác định 10 loài ưu tiên bảo vệ, phục hồi để bước thúc đẩy khả phát triển loài KBT nhà khoa học triển khai nhiều giải pháp kỹ thuật có việc bảo tồn chỗ trồng rừng phân khu phục hồi sinh thái (BQL KBTTN&DT Vĩnh Cửu, 2009) Tuy nhiên, chưa hiểu biết đầy đủ đồng đặc điểm lâm học loài nên hiệu phục hồi chưa cao Chính vậy, báo cung cấp kết nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Huỷnh (Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) phân bố tự nhiên KBT nhằm bổ sung hiểu biết khoa học đặc điểm lâm học góp phần quan trọng cơng tác chọn lồi trồng đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, phục vụ trồng rừng bảo tồn, phát triển loài Huỷnh khu vực nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Kế thừa số liệu Nghiên cứu kế thừa đồ, số liệu trạng rừng (Nguyễn Thị Xuân Mai, 2010); đồ đất (Phân viện QHTN Nơng nghiệp Miền Nam, 2003), khí tượng thủy văn (Công ty Thủy điện Trị An, 2014); thông tin phân bố Huỷnh khu bảo tồn KBT kết nghiên cứu có liên quan đến loài Huỷnh (Phân viện ĐTQHR Nam Bộ, 2008) 2.2 Điều tra phân bố tự nhiên loài Huỷnh - Xác định sơ khu vực có lồi Huỷnh phân bố: Tiến hành vấn 05 công chức kiểm lâm, viên chức Phòng Kỹ thuật Lâm sinh - Đất đai KBT 05 người dân địa phương khu vực bắt gặp loài Huỷnh phân bố Đánh dấu khoanh vẽ khu vực xác định có lồi Huỷnh phân bố lên đồ trạng rừng làm sở cho việc xác định tuyến điều tra Trường Đại học Lâm nghiệp Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn Hóa Đồng Nai - Điều tra theo tuyến: Căn đồ trạng rừng khu vực có lồi Huỷnh phân bố, tiến hành lựa chọn 02 trạng thái rừng chủ yếu KBT gồm IIB IIIA1 để thiết lập 03 tuyến điều tra đồ, tuyến có chiều dài 02 km gồm: (i) tuyến Đường be 96; (ii) tuyến vào di tích Khu ủy Miền Đơng (iii) tuyến đường vào di tích Trung ương Cục Miền Nam Tổng chiều dài tuyến điều tra 11km Tại trường, sử dụng máy định vị GPS (60s), thước dây 50m địa bàn cầm tay xác định tuyến Trên tuyến, tiến hành quan sát hai phía, phía có chiều rộng 10m Đánh dấu tọa độ, xác định độ cao so với mặt nước biển; đặc điểm địa hình, trạng rừng điểm có lồi Huỷnh phân bố làm sở cho việc lựa chọn vị trí điển hình để lập tiêu chuẩn nghiên cứu 2.3 Nghiên cứu đặc điểm lâm học tầng cao nơi có lồi Huỷnh phân bố 2.3.1 Điều tra cấu trúc lâm phần nơi có Huỷnh phân bố Căn kết điều tra theo tuyến, tiến hành lựa chọn vị trí điển hình khu vực có lồi Huỷnh phân bố lập 16 tiêu chuẩn (OTC) tạm thời có diện tích 2.000m2 (40m50m) trạng thái IIB 11 OTC trạng thái IIIA1 Trong OTC tiến hành điều tra tiêu: (i) Xác định tên lồi tiêu chuẩn: tên loài định danh trường hỗ trợ chuyên gia rừng đến từ Đại học Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch rừng (ii) Nghiên cứu đặc điểm hình thái: chọn ngẫu nhiên 05 sinh trưởng, phát triển tốt ô tiêu chuẩn, tiến hành thu thập ngẫu nhiên 03 kép non, 03 già 03 trung niên; thu thập 03 mẫu quan sát màu sắc, hình dạng thân (iii) Đo đếm tiêu sinh trưởng (Hvn, Hdc, D1.3, Dt) phân cấp chất lượng sinh trưởng tất ô tiêu chuẩn phương pháp điều tra lâm học thông thường (iv) Điều tra tái sinh tán rừng: OTC, lập 05 dạng có diện tích 25m2 (5mx5m) Trong đó, 04 lập 04 góc 01 OTC Trong dạng bản, điều tra tồn gỗ có đường kính ngang ngực nhỏ 6cm chiều cao vút lớn 30cm 2.3.2 Điều tra tổ thành kèm với Huỷnh Để nghiên cứu đặc điểm kèm đề tái tiến hành điều tra 14 hình trịn theo phương pháp hình trịn Thomasius (1973) 2.4 Điều tra tái sinh tự nhiên quanh gốc mẹ loài Huỷnh Lựa chọn 14 mẹ vào số liệu sinh trưởng, chất lượng thu thập OTC thiết lập 03 dạng có diện tích 25m2 (5mx5m) theo hướng ngẫu nhiên xung quanh gốc Trong 01 vị trí tán cây; 01 ngồi tán cách gốc khoảng nhỏ chiều cao me; 01 ô vị trí ngồi tán cách xa khoảng lớn chiều cao mẹ Trong ô dạng bản, đo chiều cao vút đánh giá chất lượng sinh trưởng tồn gỗ có đường kính ngang ngực nhỏ 6cm chiều cao vút lớn 30cm 2.5 Nghiên cứu đặc điểm đất tán rừng Tại khu vực nghiên cứu, lựa chọn ngẫu nhiên 02 OTC trạng thái IIB 03 OTC trạng thái IIIA1 đào 01 phẫu diện đất vị trí tiến hành mơ tả, xác định tính chất vật lý chủ yếu Thu thập 01 mẫu đất có trọng lượng 1,0kg/mẫu theo phương pháp hỗn hợp độ sâu 0-17 cm Mẫu đất ký hiệu phân tích thành phần giới, độ pH, hàm lượng NPK dễ tiêu Phịng phân tích đất Viện Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2.6 Phương pháp nội nghiệp Số liệu thu thập từ ô tiêu chuẩn tiến hành xử lý theo phương pháp xử lý thống kê lâm nghiệp phần mềm thống kê Statgraphic Plus v.4.0, SPSS 10.0 Trong đó, tổ thành cao tính theo số quan trọng (IVI%) theo công thức Curtis McIntosh (1950): IVI% = (N% + G%)/2 (Trong đó: N% G% tỷ lệ phần trăm mật độ tổng tiết diện ngang loài so với mật độ tổng tiết diện ngang rừng) Tổ thành tái sinh tính dựa giá trị bình quân tỷ lệ phần trăm mật độ loài so với tổng mật độ tái sinh rừng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái Huỷnh phân bố tự nhiên KBT Huỷnh lồi gỗ lớn, cao tới 35m, đường kính ngang ngực lên tới 70cm (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) Tuy nhiên, trạng thái nghiên cứu, Huỷnh có chiều cao lớn 18m đường kính ngang ngực đạt 41,5cm; kép chân chim với đến chét; hình dáo nhọn, mọc vòng Cuống dài 14-18cm màu lục Huỷnh có tán tương đối trịn đều; vỏ có màu hồng có sọc màu trắng, nứt dọc; gốc thường có bạnh vè lớn Quả Huỷnh hình bầu dục, có cánh, chiều dài từ 1,4-1,8cm, rộng 1,1-1,4cm; có cánh dài 5,5-8,5 cm, rộng 2,5-3,4cm Mùa hoa thường tháng 12 đến tháng 01 năm sau, chín từ tháng 01 đến tháng Hình Hình thái non Hình Huỷnh tái sinh tự nhiên Hình Hình thái gốc Huỷnh Hình Lớp biểu bì Huỷnh 3.2 Đặc điểm phân bố tự nhiên loài Huỷnh KBT 3.2.1 Điều kiện khí hậu nơi có lồi Huỷnh phân bố Huyện Vĩnh Cửu nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa mưa mùa khơ rõ rệt Nhiệt độ bình qn năm 26C, nhiệt độ tối cao trung bình đạt 28C vào tháng 4, nhiệt độ tối thấp trung bình 24,6C giai đoạn từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa lớn (2.500-2.800mm/năm) phân bố theo mùa Mùa khô kéo dài tháng từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa bình quân đạt 25,5 mm/tháng, năm thường có tháng lượng mưa 5mm Mùa mưa kéo dài tháng từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa bình quân 333mm/tháng Độ ẩm bình quân 83%, tối cao 91% vào tháng 9, tối thấp 73% vào tháng 3.2.2 Trạng thái rừng điều kiện địa hình, đất đai khu vực có lồi Huỷnh phân bố Bảng 01 Độ cao, độ dốc khu vực có Huỷnh phân bố Độ cao so với mặt nước biển (m) Độ dốc trung bình TT Trạng thái rừng Cao Thấp Trung bình () IIB 109 72 91,1 6,84 IIIA1 126 79 93,9 7,97 Toàn khu bảo tồn (*) 368 20 120,0 5,71 Trung bình 200 31 101,7 5,71 (*) Nguồn: Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2003) Kết tổng hợp bảng 01 cho thấy loài Huỷnh phân bố độ cao so với mặt nước biển giao động từ 20m đến 368m, địa hình tương đối phẳng với độ dốc trung bình từ 5,71 đến 7,97 độ Bảng 02 Tính chất đất rừng nơi có lồi Huỷnh phân bố (*) Chất dễ tiêu Mẫu/Địa Độ sâu Chất hữu Đạm tổng số (mg/100g đất) pHH20 (cm) (%) (%) điểm NH+4 K2O P2O5 IIB - 17 1,812 4,59 0,14 4,84 3,68 2,23 IIB - 17 1,611 3,95 0,13 4,21 3,14 2,10 IIIA1 - 17 2,024 4,23 0,52 4,94 3,95 2,31 IIIA1 - 17 2,215 4,57 0,72 4,89 3,91 2,73 IIIA1 - 17 1,881 4,57 0,74 4,65 3,86 2,69 Mẫu/Địa điểm Độ sâu (cm) Trung bình Lớn Nhỏ Chất hữu (%) pHH20 Đạm tổng số (%) 1,9086 2,215 1,611 4,382 4,59 3,95 0,45 0,74 0,13 Chất dễ tiêu (mg/100g đất) NH+4 K2O P2O5 4,706 3,708 2,412 4,94 3,95 2,73 4,21 3,14 2,1 (*) Số liệu bảng 02 trị số bình qn tính chất đất rừng khu vực nghiên cứu Về tính chất đất rừng, kết nghiên cứu bảng 02 cho thấy, đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất Feralit vàng đỏ phát triển phù sa cổ, tầng đất trung bình đến dày, tỷ lệ đá lẫn tương đối lớn, đất tơi xốp tầng đất mặt độ chặt tăng dần theo độ sâu Độ pH H2O trung bình 3,95, cao rừng IIIA1 (4,57) thấp rừng IIB (3,95) Hàm lượng mùn lớp đất mặt nghèo 3.3 Đặc điểm lâm học tầng cao nơi có lồi Huỷnh phân bố 3.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao Tổ thành loài tầng cao trạng thái rừng IIIA1 IIB nơi có lồi Huỷnh phân bố tổng hợp bảng 03 bảng 04 Bảng 03 Tở thành lồi tầng cao trạng thái rừng IIIA1 TT Tên loài N (cây/ha) (*) G (m2/ha) N (%) G (%) IVI (%) Chò chai 452 15,02 16,78 14,95 15,87 Trường chua 261 8,17 9,69 8,13 8,91 Dầu song nàng 94 8,43 3,49 8,39 5,94 Xuân thôn nhiều hoa 63 6,78 2,34 6,75 4,54 Máu chó 159 2,65 5,90 2,64 4,27 Bình linh 102 3,01 3,79 3,00 3,39 Bằng lăng 50 4,69 1,86 4,67 3,26 Bứa 98 2,08 3,64 2,07 2,86 Cầy 19 4,41 0,71 4,39 2,55 10 Vàng vè 60 2,82 2,23 2,81 2,52 11 Thành ngạnh 68 2,37 2,53 2,36 2,44 12 Lòng mang 64 2,09 2,38 2,08 2,23 13 Săng đen 83 1,09 3,08 1,08 2,08 14 Cám 23 3,08 0,85 3,06 1,96 15 Huỷnh 40 2,39 1,49 2,38 1,93 Tổng 1.636 69,09 60,75 68,77 64,76 Loài khác (59 loài) 1.057 31,38 39,25 31,23 35,24 (*) Mật độ tính quy đổi từ số liệu điều tra các OTC nghiên cứu Số loài gỗ tầng cao OTC trạng thái rừng IIIA1 74 loài với tổng số 2.693 cá thể Trong có lồi Chò chai, Trường chua Dầu song nàng chiếm ưu (có số IVI lớn 5%) Trong tổng số 74 loài tham gia CTTT, Huỷnh đứng vị trí số 15 mức độ ưu lâm phần với 40 cá thể số IVI đạt 1,93% Ở trạng thái IIB, tương tự trạng thái IIIA1, công thức tổ thành theo số IVI% cho thấy có lồi (gồm Chị chai, Trường chua, Dầu song nàng, Xuân thôn nhiều hoa) đánh giá có ưu với tổng số 870 cá thể chiếm 37,49% tổng số lâm phần số IVI loài Huỷnh đạt 2,12% đứng thứ tổng số 74 loài điều tra (bảng 04) Bảng 04 Tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIB Stt Tên loài N (cây/ha) G (m2/ha) N (%) G (%) IVI (%) Chò chai 449 7189,81 15,83 14,51 15,17 Trường chua 303 4955,73 10,68 9,68 10,18 Dầu song nàng 107 2664,97 3,77 9,26 6,52 Xuân thôn nhiều hoa 68 2141,72 2,40 8,85 5,62 Máu chó 150 2080,25 5,29 3,11 4,20 Bình linh 103 1631,53 3,63 2,78 3,21 Lòng mang 75 1441,08 2,64 3,19 2,92 Bứa 85 1264,33 3,00 1,97 2,48 Huỷnh 52 987,26 1,83 2,40 2,12 Tên loài N (cây/ha) G (m2/ha) N (%) G (%) IVI (%) Tổng 1392 24356,69 49,08 55,75 52,41 Loài khác 1444 22143,63 50,92 44,25 47,59 Như vậy, hai trạng thái IIIA1 IIB tương đối phong phú thành phần loài cao Trong lâm phần Huỷnh chiếm vị trí số trạng thái IIB số 15 trạng thái IIIA1 Kết cho thất Huỷnh khơng phải lồi chiếm ưu tầng cao hai trạng thái nghiên cứu 3.3.2 Cấu trúc tổ thành nhóm loài kèm với Huỷnh Kết nghiên cứu 14 hình trịn cho thấy tổng số 28 loài xác định kèm với Huỷnh có lồi Chị nhai (21 cây), Xn thôn nhiều hoa (8 cây), Vàng vè (5 cây) Bình linh (5 cây) với tần suất kèm với lồi Huỷnh 14 hình trịn tương ứng 78,6%, 42,8%, 35,7% 14,3% Về mặt cự ly, khoảng cách trung bình từ Huỷnh đến bạn 3,6 mét, khoảng cách xa 11 mét gần 0,5 mét 3.4 Đặc điểm tái sinh mối quan hệ loài Huỷnh với loài khác lâm phần 3.4.1 Đặc điểm tái sinh loài Huỷnh tán trạng thái rừng Tại khu vực nghiên cứu, đặc điểm tái sinh tự nhiên tán trạng thái rừng IIIA1 IIB tổng hợp bảng 05 06 Bảng 05 Tổ thành tái sinh tự nhiên trạng thái IIIA Stt Loài N (cây/ha) N (%) Stt Lồi N (cây/ha) N (%) Chị chai 274 20,09 Bình linh 13 0,95 Giền đỏ 107 7,84 Dâu rừng 0,66 Bứa 56 4,11 Tởng 496 36,36 Bời lời 22 1,61 51 lồi khác 868 63,65 Huỷnh 15 1,10 Bảng 06 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng IIB Stt Loài N (cây/ha) N (%) Stt Loài N (cây/ha) N (%) Chò chai 340 16,84 Huỷnh 21 1,04 Giền đỏ 215 10,65 Dẻ 16 0,79 Bứa 51 2,53 Tởng 702 34,77 Bình linh 38 1,88 39 loài khác 1.317 64,79 Bời lời 21 1,04 Kết nghiên cứu bảng 05 cho thấy trạng thái IIIA1 có 58 lồi tái sinh với mật độ 1.364 cây/ha Trong đó, tỷ lệ tái sinh có triển vọng (H > 200cm) 394 cây, chiếm tỷ lệ 28,97% Trong 07 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Huỷnh lồi có số lượng tái sinh 15 cây, chiếm tỷ lệ 1,1% tổng số tái sinh Ở trạng thái IIB (bảng 06), nghiên cứu xác định 46 loài tái sinh tán rừng với mật độ 2.019 cây/ha với 1.562 tái sinh có triển vọng (chiếm tỷ lệ 77,37%) Trong lồi tái sinh, Chị chai Giền đỏ hai lồi có mật độ tái sinh tương ứng 340 215 cây/ha chiếm tỷ lệ 27,49% tổng số tái sinh lâm phần 44 lồi cịn lại chiếm tỷ lệ 72.51% Kết nghiên cứu khả tái sinh Huỷnh tán rừng hai trạng thái cho thấy bảo vệ tương đối chặt chẽ tỷ lệ tái sinh loài Huỷnh tương đối thấp với 21 cá thể, chiếm tỷ lệ 1,04% tổng số tái sinh (Trạng thái IIB) 15 cá thể, chiếm tỷ lệ 1,1% tổng số tái sinh (Trạng thái IIIA1) Vì vậy, để xúc tiến khả tái sinh loài cần thiết phải có biện pháp tác động phù hợp 3.4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Huỷnh xung quanh gốc mẹ Căn kết điều tra 56 ô dạng xung quanh gốc 14 mẹ Đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Huỷnh xung quanh gốc mẹ thể bảng 07 08 Bảng 07 Tổ thành loài tái sinh xung quanh mẹ N N TT Tên loài N (%) TT Tên loài N (%) (cây/ha) (cây/ha) Săng mã 16 5,54 Huỷnh 39 13,49 Chò chai 38 13,15 Bứa 14 4,84 Trường chua 25 8,65 Loài khác (38 lồi) 139 48,10 Chiết tam lang 18 6,23 Tởng 289 100,0 Stt Vị trí Bảng 08 Phân bố tái sinh loài Huỷnh tán mẹ Số điều tra có N (cây) Chiều cao vút (cm) Số lồi Huỷnh điều < 100   tra n % Số % Số % Số % Trong tán 14 4,35 2,56 20 0 Mép tán 14 11 47,83 21 53,85 80 17 50 Ngoài tán 14 11 47,83 17 43,59 0 17 50 Tổng 42 23 54,76 39 100 34 Kết nghiên bảng 07 08 cho thấy mật độ tái sinh tự nhiên tán Huỷnh 39 cây/ha chiếm tỷ lệ 13,49% tổng số tái sinh xung quanh gốc mẹ lồi Huỷnh với tần suất xuất trung bình số ô dạng nghiên cứu 54,76% Tuy nhiên, có 01 tổng số 14 ô dạng nghiên cứu tán mẹ có loài Huỷnh tái sinh (chiếm 4,35%) hạt nhẹ, có cánh nên rơi xuống phát tán xa tán cây mẹ 3.5 Một số giải pháp định hướng góp phần bảo tồn lồi Huỷnh KBT Căn vào kết nghiên cứu từ thực tế KBT, để góp phần bảo tồn (nội ngoại vi) loài Huỷnh cần trọng triển khai số giải pháp sau: - Đẩy mạnh biện pháp bảo tồn nội (in-situ) thơng qua hồn thiện đồ khu vực phân bố tự nhiên loài Huỷnh KBT từ tiến hành biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, cấm chặt phá rừng khai thác loài Huỷnh rừng tự nhiên - Những khu vực thuộc phân khu phục hồi sinh thái có loài Huỷnh tái sinh tốt cần dùng biện pháp kỹ thuật thực khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên thông qua việc tỉa thưa cong queo, sâu bệnh tầng cao; phát luỗng bụi, dây leo tỉa thưa tái sinh chất lượng thấptạo không gian dinh dưỡng làm tăng lượng ánh sáng chiếu xuống tán rừng tạo điều kiện cho lớp tái sinh có mục đích sinh trưởng phát triển - Tiến hành trồng rừng, phục hồi rừng trồng bổ sung loài Huỷnh khu vực đất Feralít vàng nâu có độ pHH20 lớp đất mặt (độ sâu từ 0-17cm) từ 3,95 đến 4,59; hàm lượng dinh dưỡng chất dễ tiêu đất mức độ trung bình trở lên; độ cao khơng q lớn so với mặt nước biển, giao động từ 20m đến 368m, độ dốc trung bình từ 5,71 đến 7,97 độ Phương thức trồng rừng loài hỗn loài với lồi Chị nhai Xn thơn nhiều hoa Thời vụ trồng rừng vào đầu mùa mưa (từ tháng - hàng năm) khu vực Đông Nam KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Huỷnh loài gỗ lớn, trạng thái nghiên cứu, lồi có chiều cao lớn 18m đường kính ngang ngực đạt 41,5cm Thân trịn thẳng, phân cành cao, gốc có bạnh vè Vỏ có màu hồng, có sọc trắng, nứt dọc Tán xòe rộng, tròn đều, kép chân chim, mọc cách, chét dài 11-18 cm; có 5-7 chét, hình dáo nhọn, mọc vịng, rộng l,5-2,5cm, cuống dài 14-18 mm Quả có cánh: dài 5,5-8,5cm, rộng 2,5-3,4cm Quả hình bầu dục, có cánh, chiều dài từ 1,4-1,8cm, rộng từ 1,1 -1,4cm Mùa hoa thường tháng 12 đến tháng 01 năm sau, chín từ tháng đến tháng - Huỷnh phân bố tự nhiên đất Feralit vàng đỏ phát triển phù sa cổ, tầng đất trung bình đến dày, độ pHH20 lớp đất mặt (độ sâu từ 0-17cm) từ 3,95 đến 4,59; hàm lượng dinh dưỡng chất dễ tiêu đất mức độ trung bình trở lên; độ cao với mặt nước biển giao động từ 20m đến 368m, độ dốc trung bình từ 5,71 đến 7,97độ Các trạng thái rừng nơi có lồi Huỷnh phân bố có lồi Chị chai, Trường chua, Dầu song nàng Xuân thôn nhiều hoa chiếm ưu lâm phần - Khả tái sinh loài Huỷnh tán lâm phần không cao, chiếm 1,04 đến 1,10% tổng số tái sinh lâm phần nghiên cứu Dưới tán mẹ, tỷ lệ tái sinh loài Huỷnh chiếm 13,49% tổng số 44 loài tái sinh Tuy nhiên, tỷ lệ tái sinh loài chủ yếu nằm tán mẹ (chiếm 97,44% tổng số tái sinh) - Trong tổng số 28 loài xác định kèm với Huỷnh có lồi Chị nhai (21 cây), Xn thôn nhiều hoa (8 cây), Vàng vè (5 cây) Bình linh (5 cây) với tần suất kèm với lồi Huỷnh 14 hình trịn tương ứng 78,6%, 42,8%, 35,7% 14,3% Khoảng cách trung bình từ Huỷnh đến bạn 3,6 mét, khoảng cách xa 11 mét gần 0,5 mét 4.2 Tồn khuyến nghị Huỷnh lồi có phạm vi phân bố rộng nên kết thu nghiên cứu phản ánh đặc điểm lâm học loài nghiên cứu hai trạng thái rừng IIB IIIA1 KBT Vì vậy, để có giải pháp phục hồi hiệu loài cần tiến hành nghiên cứu bổ sung trạng thái rừng khác có loài Huỷnh phân bố KBT Tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, vật hậu kỹ thuật nhân giống (vơ tính, hữu tính) thử nghiệm gây trồng lồi khu vực có điều kiện lập địa phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp (1988), Quyết định số 334/CNR ngày 10 tháng năm 1988 phân loại nhóm gỗ Việt Nam Ban quản lý KBTTN&DT Vĩnh Cửu, (2009) Báo cáo kết dự án điều tra xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng KBTTT DT Vĩnh Cửu Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Chí Thành Lê Mộng Chân , Lê Thị Huyên, (2000) Giáo trình “ Thực vật rừng” , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Công ty Thủy điện Trị An (2014) Báo cáo năm 2014 trạm Quan trắc Khí tượng Thủy văn huyện Vĩnh Cửu thuộc Đài Khí tượng Thủy văn Đơng Nam Bộ Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2008) Báo cáo kết Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2003) Kết điều tra xây dựng đồ đất KBT TN&DT Vĩnh Cửu Nguyễn Thị Xuân Mai (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIB Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Bùi Việt Hải (2009), Tài liệu hướng dẫn thực hành thống kê máy tính với phần mềm Excel, Statgraphics SPSS Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Giáo trình “Phân tích thống kê Lâm nghiệp”, truờng Đại học Lâm nghiệp 10 J.T Curtis and R.P McIntosh (1950) The interrelations of certain analytic and synthetic of phytosociological characters, Ecology, vol 31, pp 434–455 11 Thomasius, H (1973) Wald, Landeskultur und Gesdlschaft Steinkopf, Dresden 439p SILVICULTURAL CHARACTERISTICS OF Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) AT THE DONG NAI CULTURE AND NATURAL RESERVE Pham Minh Toai, Nguyen Manh Diep Heritiera javanica (Blume) Kosterm.) is a timber tree species with a high economic valuable therefore it has been strongly harvested in natural forest In order to conserver and rehabilitate this species, this paper provides results of the study on silviculture characteristics of Heritiera javanica at the Dong Nai Culture and Natural Reserve Based on 16 temporary sample plots of 2,000m2 each on IIB forest status and 11 sample plots on IIIA1 forest status; regeneration ability of the tree under canopy of 14 mother trees; 14 circular sample plots (6 tree plots) and 05 soil profiles and samples; studied results showed that: (i) Heritiera javanica beloging to a big-timber tree species naturally distributed on red-orange Ferrasol with pHH2O value of surface soil layer (0-17cm) vaties from 3.95 to 4.59; medium level of available nutrient contents and at the area with altitude of 20-368m above sea level; average slope of 5.71-7.97◦ Forest statuses where the species naturally distributes have dominant tree species including Hopea recopei Pierre ex Laness, Nephelium lappaceum L., Dipterocarpus dyeri Pierre and Swintonia floribunda Griff (ii) Regeneration ability under the forest canopy of Heritiera javanica is limited since it only accounts from 1.01 to 1.04 total regenerated tree species in the studied stands Beneath canopy of mother trees, seedlings of Heritiera javanica only account for 13.49% of the total 44 seedling speices and 97.47% of total seedlings and distribute far from canopy projection of mother trees (iii) In natural condition, Heritiera javanica is coexist with Hopea recopei Pierre ex Laness, Swintonia floribunda Griff., Metadina trichotoma (Zoll & Mor.) Bakh.f and Vitex ajugiflora Dop with repective frequencies of 78.6%, 42.8%, 35.7% 14.3% Keywords: Silviculture characteristics, Heritiera javanica (Blume) Kosterm.), Dong Nai Culture and Natural Reserve ... ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH ĐIỆP ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY HUỶNH (Heritiera javanica (Blume) Kosterm) PHÂN BỐ TỰ NHIÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN – VĂN HÓA ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC... THẢO LUẬN 38 5.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ BẢN VỀ CÂY HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN 38 5.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CỦA LỒI HUỶNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN-VĂN HĨA ĐỒNG NAI 40 5.2.1... nghiên cứu - Xác định đƣợc số đặc điểm lâm học loài Huỷnh lâm phận Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai - Đề xuất đƣợc số giải pháp định hƣớng góp phần bảo tồn phát triển loài Huỷnh khu vực

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA CHÍNH+ PH? ÐI?P.pdf

  • xác nh?n ch?nh s?a LV.pdf

  • luan van tot nghiep( hoan chinh) diep.pdf

  • Giay xac nhan cua TC NN&PTNT.pdf

  • BAI BAO CAY HUYNH_7-2017_sualai sau phan bien.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan