Tài liệu GA 12(bài 20)

3 456 0
Tài liệu GA 12(bài 20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Huệ Địa lí 12 Nguyễn Phú ĐỊA LÍ KINH TẾ Bài 20 CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU KINH TẾ I. MỤC TIÊU : Sau bài học, Hs cần: 1.K iến thức : - Ptích được sự chdịch ccấu ktế theo ngành, theo thphần ktế và theo lãnh thổ ở nước ta. -Trbày được ý nghĩa của chdịch ccấu ktế đối với sự ptriển ktế nước ta. 2.Kĩ năng: - Biết phtích các biểu đồ và các bảng số liệu về ccấu ktế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ ccấu ktế. II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở; Trực quan; Thảo luận nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Giáo án, tài liệu tham khảo. - Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế ở nước ta gđoạn 1990 - 2005 (hình 20.1) - Bản đồ Kinh tế chung VN. - Atlat địa lí VN. 2.Trò: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc bài mới (3 lần). IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định: (1ph) 2.Kiểm tra bài cũ: (4ph ) GV thu chấm 1 số bài thực hành của HS. 3.Bài mới: (Vào bài ) TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung chính 25 p HĐl: Tìm hiểu về sự chdịch ccấu ngành ktế nước ta. B1:Ycầu hs dựa vào sgk và hình 20.1, hãy ptích sự chdịch ccấu GDP phân theo kvực ktế ở nước ta, gđoạn 1990-2005? *GV:Tuy nhiên, so với trước thkì đổi mới thì ngành dvụ đã có 1 sự chbiến tích cực trong ccấu ktế. B2:Ycầu hs dựa vào sgk và bảng 20.1, hãy trbày sự chdịch ccấu trong nội bộ từng ngành ktế nước ta, gđoạn 1990-2005? HĐ1: Cá nhân B1: HS ngcứu sgk, qsát hình 20.1 ptích sự chdịch ccấu GDP theo kvực ktế, gđoạn 1990-2005. B2: HS trả lời, cả lớp bổ sung và hoàn chỉnh kthức. -Kvực II: CN-XD, năm 1990: 22,7% đến 2005 đạt 41%, trở thành kvực có tỉ trọng cao nhất trong GDP -Kvực I: Nông-lâm-ngư, năm 1990: 38,7% có tỉ trọng cao nhất trong GDP, đến 2005 còn 21% trở thành kvực có tỉ trọng thấp nhất trong GDP. -Kvực III: Dvụ, năm 1990:38,6%, 1991:giảm còn: 35,7%, năm 1995: tăng lên 44%. Song kể từ đó tỉ trọng ngày càng giảm, đến 2005: chỉ còn 38%. +Từ 1990-2005: -Tỉ trọng ngành n 2 giảm từ 83,4% xuống 71,5%. -Tỉ trọng ngành thuỷ sản tăng từ 8,7% lên 24,8%. -Trong n 2 , tỉ trọng ngành trồng trọt giảm từ 79,3% xuống 73,5%; ngành 1.Chdịch ccấu ngành ktế: a.Ccấu ngành ktế đang chdịch theo hướng: -Tăng nhanh tỉ trọng ở kvực II. -Giảm nhanh tỉ trọng ở kvực I. -Kvực III có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. b.Sự chdịch trong nội bộ từng ngành: *Ở kvực I: -Giảm tỉ trọng ngành n 2 . -Tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. -Riêng trong n 2 , giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi. Trang 1 Trường THPT Nguyễn Huệ Địa lí 12 Nguyễn Phú 6p 4p B3: HS trbày, GV giúp hs chuẩn kthức. *GV: Tỉ trọng này vẫn còn thấp so với mtiêu đưa nước ta trở thành một nước CN vào năm 2020). *GV tổng kết: Xu hướng chdịch như trên cho thấy các ngành ktế nước ta đang ptriển cân đối, toàn diện hơn, hđại hơn và phù hợp với xu thế hội nhập vào nền ktế thgiới. HĐ2 : Tìm hiểu sự chdịch ccấu thphần ktế. B1:Ycầu hs dựa vào sgk và bảng 20.2, hãy ptích sự chdịch ccấu GDP giữa các thphần ktế. Sự chdịch ấy có ý nghĩa gì? B2: HS trbày, GV giúp hs chuẩn kthức. HĐ3: Tìm hiểu sự chdịch ccấu lthổ ktế. B1:Ycầu hs dựa vào sgk và vốn hiểu biết hãy nêu biểu hiện của sự chdịch ccấu lãnh thổ ktế ở nước ta? chăn nuôi tăng từ 17,9% lên 24,7%. -Trong ngành trtrọt: giảm tỉ trọng cây l/thực, tăng tỉ trọng cây CN. +CN chế biến chiếm 80,5% gtrị sxuất toàn ngành CN và khoảng 18,7% GDP. +1 số ngành CN cbiến chủ lực là: cbiến thphẩm, dệt, da giày, may mặc, sx hoá chất, csu, platic… +H/thành 1 số ngành CNghệ cao như: sx ô tô, thbị chính xác, máy móc đtử-viễn thông, máy tính … -Các sphẩm này ít có knăng cạnh tranh, không đáp ứng được ycầu thị trường trong nước và xkhẩu. +Các loại hình mới ra đời đã đáp ứng được nhu cầu ptriển mới, góp phần tích cực cho tăng trưởng ktế của đất nước. HĐ2: Cá nhân/ cặp B1: HS dựa vào sgk, ptích bảng 20.2 B2: HS nhxét sự chdịch ccấu GDP giữa các thphần ktế, cả lớp bổ sung và hoàn chỉnh kthức. -Trong ccấu GDP từ 1995-2005: +Ktế Nhà nước giảm từ 40,2% xuống 38,4%. +Ktế tư nhân tăng từ 7,4% lên 8,9%. +Ktế có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 6,3% lên 16%. Đây là kvực có mức tăng nhanh nhất, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO. HĐ3: Cả lớp B1:HS ngcứu sgk và vốn hiểu biết tìm thông tin trả lời câu hỏi. B2:HS trả lời, cả lớp bổ sung và hoàn chỉnh kthức. *Ví dụ: +ĐNBộ là vùng ptriển CN mạnh nhất, đạt 55,6% gtrị sx CN của cả nước (2005). +ĐBSCLong là vùng trọng điểm sx *Ở kvực II: -Tăng tỉ trọng nhóm ngành CN chế biến. -Giảm tỉ trọng nhóm ngành CN khthác. -Trong từng ngành CN: +Tăng tỉ trọng các sphẩm ccấp, có thể cạnh tranh về ch/lượng và giá cả. +Giảm tỉ trọng các sphẩm chất lượng thấp và trbình. *Ở kvực III: -Gia tăng lĩnh vực kcấu hạ tầng ktế và ptriển đô thị. -Nhiều loại hình dvụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ. *Ngnhân: do đường lối CN hoá hiện đại hoá. 2.Chdịch ccấu thphần ktế: -Ktế Nhà nước giảm tỉ trọng. -Kvực ktế tư nhân và ktế có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng. -Tuy nhiên ktế Nhà nước vẫn giữ vtrò chủ đạo trong nền ktế. *Ngnhân: do đường lối ptriển nền ktế hhoá nhiều thphần 3.Chdịch ccấu lãnh thổ ktế: Trên cả nước đã hình thành: -Các vùng động lực ptriển ktế, các vùng ch/canh và các khu CN tập trung, khu chế xuất có qui mô Trang 2 Trường THPT Nguyễn Huệ Địa lí 12 Nguyễn Phú B2: HS trbày và chỉ trên bản đồ pbố dcư. GV giúp hs chuẩn kthức. LT-TP. Giá trị sx nông- lâm-thuỷ sản chiếm 40,7% cả nước. +3 vùng ktế trọng điểm là: -Vùng ktế trọng điểm phía Bắc. -Vùng ktế trọng điểm miền Trung -Vùng ktế trọng điểm phíaNam. lớn. -Hình thành 3 vùng ktế trọng điểm: (phía Bắc, miền Trung, phía Nam) *Ý nghĩa chdịch ccấu ktế: Chdịch ccấu ktế có ý nghĩa chlược đvới tăng trưởng ktế và CN hoá, hiện đại hoá đất nước. V.ĐÁNH GIÁ: (5ph ) 1.Bài tập 1 SGK- trang 86?. 2. Bài tập 2 SGK- trang 86? VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài 21, sưu tầm tài liệu về ktế trang trại ở VN. VII.RÚT KINH NGHIỆM: Trang 3 . thoại gợi mở; Trực quan; Thảo luận nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1.Thầy: - Giáo án, tài liệu tham khảo. - Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế ở nước. 86?. 2. Bài tập 2 SGK- trang 86? VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài 21, sưu tầm tài liệu về ktế trang trại ở VN. VII.RÚT KINH NGHIỆM: Trang 3

Ngày đăng: 03/12/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan