* Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa 42Tuần : 10 Tiết 20 sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng của đờng tròn Ngày soạn : 27.10.10 Ngày giảng : 29.10.10 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm đợc định nghĩa đờng tròn , các cách xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn . - Nắm đợc đờng tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng . - Biết dựng đờng tròn qua 3 đIểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên đ- ờng tròn - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào tình huống thực tiễn đơn giản nh tìm tâm của một hình tròn ; nhận biết các các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng có trục đối xứng . II.các hoạt động trên lớp : hoạt động của thầy giáo vàhọc sinh ghi BảNG Hoạt động 1 : Nhắc lại về đờng tròn . GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa đờng tròn . GV: Dùng hình vẽ trên bảng cho HS nhận biết đợc vị trí tơng đối của điểm M với đờng tròn . (Bằng cách trực quan) HS : Nêu 3 vị trí tơng đối . GV : Dùng bảng phụ vẽ lại 3 vị trí tơng ứng HS : Ghi các hệ thức tơng ứng cho từng trờng hợp của mỗi hình trên bảng phụ HS : Làm bài tập ?1( Đứng tại chỗ trình bày lời giải cả lớp nhận xét .) I/ Nhắc lại về đ ờng tròn Ký hiệu (O,R) hay (O) Hoạt động 2 : Cách xác định đờng tròn . GV: Nêu câu hỏi : Từ định nghĩa đờng tròn em hãy cho biết muốn có một đờng tròn ta cầ có những điều kiện gì ? (Cần có tâm và bán kính) GV : Giới thiệu khi biết đờng kính của đờng tròn ta xác định một đờng tròn . GV : (Đặt vấn đề) Ngoài các cách trên đờng tròn đợc xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó . HS : (Hoạt động nhóm ) Làm bài tập ?2 . HS : Làm bài tập ?3 . HS : Rút ra kết luận GV : Có thể vẽ đờng tròn qua 3 đỉnh của tam giác không ? Làm thế nào xác định tâm ? GV : Giới thiệu đờng tròn ngoại tiếp tam giác HS : Làm Bài tập 5 (SGK) II/ Cách xác định đ ờng tròn (SGK) *Đờng tròn ngoại tiếp tam giác . (O) : đờng tròn ngoại tiếp , ABC là tam giác nội tiếp Hoạt động 3 : Tâm đối xứng . - HS : Làm bài tập ?4 Và tìm tâm đối xứng của đờng tròn , III/ Tâm đối xứng : (SGK) Hoạt động 4 : Trục đối xứng của đờng tròn HS : Làm BàI TậP ?5 và cho biết trục đối xứng của đ- ờng tròn GV : Hỏi thêm :Đờng tròn có bao nhiêu tâm đối xứng và có bao nhiêu trục đối xứng? * Giáo án Đ 9 Trang 29 Vị trí Hệ thức M thuộc (O) OM=R M nằm ngoài (O) OM>R M nằm trong(O) OM<R * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Hoạt động 5: Củng cố Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =6cm , AC = 8cm Chứng minh : a / Các điểm A , B , C cùng thuộc đờng tròn tâm M. b/ Trên tia đối của tia MA lấy điểm D , E ,F , Sao cho MD = 4cm , ME = 6cm , MF = 5cm , Hãy xác định vị trí tơng đối của các điểm D ,E , F đối với đờng tròn tâm M GV : Hớng dẫn giải . - Muốn cm các điểm A, B ,C thuộc đờng tròn tâm M cần chứng minh điều gì ? . - Muốn xét xem các điểm D,E,F có thuộc đờng tròn tâm M không ta cần đi so sánh các đoạn thẳng nào với R. - Nêu cách chứng minh các điểm thuộc đờng tròn . a/ ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên ta có MA = MB = MC Do đó A,B, C thuộc đờng tròn tâm M . b/ Tính OB = R =5cm . OD < R nên D nằm trong (M) OF = R nên F thuộc (M). OE > R nên F nằm ngoài (M) Hoạt động 6: Dặn dò và hớng dẫn bài tập - Bài tập về nhà : 1, 2, 3 ,4 . - Tiết sau : Luyện tập III. rút kinh nghiệm: * Giáo án Đ 9 Trang 30 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Tuần : 10 Tiết 21 Luyện tập Ngày soạn : 31.10.09 Ngày giảng : 2.11.10 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết vận dụng kiến thức để chứng minh các điểm nằm trên một đờng tròn . - Biết nhận dạng một số hình có trụ đối xứng và tâm đối xứng . tìm đợc trục và tâm đối xứng . - Biết xác định một điểm thuộc hoặc không thuộc đờng tròn . II. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1 : Nêu các cách xác định đờng tròn mà em đã học . Cho biết tâm đối xứng và trục đối xứng của đ- ờng tròn . Câu hỏi 2 : Nêu cách tìm tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác . Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu ? hoạt động của thầy giáo và học sinh ghi BảNG Hoạt động 2 : Chứng minh các điểm cùng thuộc đờng tròn HS : Hai em giải bài tập 1 và 4 ở SGK . GV : - Cho các em nhắc lại cách chứng minh các điểm nằm trên một đờng tròn . - Dựa vào điều kiện gì để xét vị trí tơng đối của một điểm và đờng tròn ? Bài tập1/99 - Gọi I là giao điểm hai đờng chéo hình chữ nhật . Ta có IA = IB =IC = ID (Tính chất hình chữ nhật ) Do dó A,B,C,D nằm trên đờng tròn (I) - AC AB BC 2 2 2 = + AC AC AC R 2 2 2 2 2 12 5 144 25 169 13 13 6 5 = = + = = = = , Bài 4/100. OA OA R 2 2 2 1 1 2 2 = + = = < Do đó A nằm trong đờng tròn . OB OB R 2 2 2 2 1 5 5 = + = = > Nên B nằm ngoài đờng tròn . OC OC R 2 2 2 2 2 2 2 4 2 = + = + = = = ( ) ( ) Vì vậy điểm C thuộc đờng tròn . Hoạt động 3 :Nhận dạng và tìm tâm , trục đối xứng của một hình . HS : Làm bài tập 6/100 (Cho HS ghi vào bảng con ) GV: Dùng bảng con của một số HS để cả lớp cùng chữa bài . HS : Giải bài tập 7 với hình thức nh trên Bài 6/101 (h58 có tâm và trục đối xứng). (h 59 có trục đối xứng ) Bài 7/ 101 (1-4) , (2- 6) (3- 5) * Giáo án Đ 9 Trang 31 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Hoạt động 4 : Dùng các kiến thức đã học để làm bài toán dựng hình HS : Nêu lại các bớc thực hiện bài toán dựng hình. GV : Nêu hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS tìm tòi các bớc dựng . - Tâm đờng tròn qua hai điểm A,B nằm trên đờng gì của AB ? -Tâm đờng tròn cần dựng là giao điểm các đ- ờng nào ? - Muốn chứng minh B,C thuộc đờng tròn tâm O cần chứng minh nh thế nào ? HS : Nêu cách chứng minh của mình . Bài 8/101 Dựng It là trung trực của BC Giao điểm It và Ay là tâm O của đờng tròn cần dựng Chứng minh : O thuộc trung trực BC nên OB = OC . Do đó B,C nằm trên (O) Hoạt động 5 : Củng cố - Nêu các kiến thức trong bài đã sử dụng để làm bài tập . Hoạt động 6 :Dặn dò - Bài tập 2, 9 ,10 /128 ,129 SBT . - Tiết sau : Học bài "Đờng kính và dây của đờng tròn " . III. RúT kinh nghiệm * Giáo án Đ 9 Trang 32 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Tuần : 11 Tiết 22 đờng kính và dây của đờng tròn Ngày soạn : 3.11.10 Ngày giảng :5.11.10 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn . - Nắm đợc các định lý và biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính qua trung điểm dây, đờng kính vuông góc với dây . - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo , trong chứng minh , trong suy luận . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 :Hãy cho biết trong đờng tròn có bao nhiêu trục đối xứng , các trục đối xứng đó là đờng gì của đ- ờng tròn ? Câu hỏi 2 : Nêu các cách xác định đờng tròn , làm bài tập 5/128 SBT. hoạt động của thầy giáo và học sinh ghi BảNG Hoạt động 2 : So sánh độ dài của đờng kính và dây HS : - Đọc bài toán ở SGK và nghiên cứu lời giải trong sách . - Qua kết quả của bài toán phát biểu định lý. HS phát biểu định lý vàvẽ hình , ghi GT, KL Và từ GT, KL phát biểu lại thành lời I/ So sánh dài của đ ờng kính và dây. Định lý1: GT (O,R) AB là đờng kính CD dây bất kỳ KL AB > CD Hoạt động 3 : Tìm mối quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây cung . GV : Vẽ đờng tròn lên bảng . HS : - Hãy vẽ đờng kính AB , vẽ dây CD vuông góc với AB tại I (CD qua O và CD không qua O) Một em lên bảng còn cả lớp vẽ vào giấy nháp .- Cho biết tam giác OCD là tam giác gì ? (Trong trờng hợp CD không qua O.) Từ đó phát biểu Đl đờng kính vuông góc với dây cung ,bằng lời và ghi GT, KL GV : Đặt vấn đề nếu CD không vuông góc với AB mà I là trung điểm của CD . Ta có thể suy ra quan hệ gì giữa AB và CD.? HS : Từ đó phát biểu t/c . HS : Làm ?1 . Từ đó phát biểu định lý . Ghi GT, KL. II/ Quan hệ vuông góc gữa đ ờng kính và dây cung . Định lý 2a: GT (O) AB là đờng kính. CD AB tại I. KL IC = IB Chứng minh : (SGK) Định lý2b: GT (O) AB là đờng kính. CD dây cung bất kỳ(OCD) IC = ID . KL ABCD Hoạt động 5 : Củng cố HS : -Làm bài tập ?2 - Nhắc lại hai mối quan hệ đờng kính và dây cung . OM qua trung điểm AB (O AB) nên OMAB . Theo định lý Py ta go , ta có AM OA OM 2 2 2 = = 132 - 52 = 144 Suy ra AM, AB * Giáo án Đ 9 Trang 33 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Hoạt động 6 : Dặn dò - HS học bài theo SGK và làm các bài tập 10, 11 ở nhà - Tiết sau : Bài "Liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm" III. rút kinh nghiệm * Giáo án Đ 9 Trang 34 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Tuần : 12 Tiết 23 Luyện tập ẽ Ngày soạn : 8.11.10 Ngày giảng :10.11.10 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập . - Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh II. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Cho (O; 5cm) ,dây AB = 6cm , CD = 3cm . Gọi OH , OK lần lợt là khoảng cách từ O đến AB , CD a/ So sánh OH và OK b/ Tính OH , OK hoạt động của thầy giáo và học sinh ghi BảNG Hoạt động 2 : Rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức :Trong đờng tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm HS: Cho một em lên giải bài tập 14 GV : Cùng với cả lớp chữa bài tập . GV: Cho HS đọc đề bài tập 15 và nghiên cứu hình vẽ .GV treo bảng phụ với hình vẽ 70 (SGK). HS : Trả lời câu hỏi vào bảng con . GV : Thu một số bảng con để cùng cả lớp nhận xét và chữa bài Bài tập 14 : OH AB HB AB = = 1 2 20 OH áp dụng Py ta go cho tam giác vuông OHB ta có OH 2 =OB 2 -HB 2 =25 2 - 20 2 = 625 - 400 = 225 Vậy OH = 15 cm .Do đó OK = 22-15 = 7 cm áp dụng Py ta go cho tam giácvuông OKD ,ta đợc : KD 2 = OD 2 -OK 2 =25 2 - 7 2 = 625 - 49 = 576 Từ đó ta có KD = 16cm và CD = 32 cm. Bài 15: ( hình vẽ 70 SGK) a/Trong dờng tròn nhỏ AB > CD nên OH < OK. b/ Trong đờng tròn lớn do OH < OK nên ME > MF . c/ Trong đờng tròn lớn doME >MF vì thế MH > MK Hoạt động 3 :Rèn luyện tính chính xác trong lập luận và chứng minh . GV : Cho HS ngiên cứu vẽ hình bài tập 31 (SBT)/132 . HS : Một em lên bảng vẽ hình . GV : Hỏi có em nào vẽ hình khác ở trên bảng ? . Nếu có cho các em lên vẽ . Nếu không GV dùng bảng phụ có vẽ sẵn 2 hình lên bảng để các em tham khảo . Từ đó rèn luyện cho các em linh hoạt và dự kiến các khả năng có thể xảy ra đối với một bài toán GV : Gợi ý AM =BN cho ta suy ra điều gì ? - Muốn chứng minh OC là tia phân giác góc AOB ta cần chứng minh điều gì ? HS : Một em nêu hớng chứng minh . Cho một em lên trình bày bài giải . GV : Với hình vẽ b thì lời giải còn đúng không ? . Cho các em về nhà giải lại a/ Kẻ OH , OK vuông góc với AM và BN Do AM =BN nên OH = OK . Xét hai tam giác vuông OHC và OKC có : OH = OK (cmt) ,OC chung . Nên OHC OKC = . Do đó KOC HOC = b/ Tam giác AOB cân tại O (OB = OA) Mà OC là tia phân giác nên OC AB Hoạt động 5 : Củng cố * Giáo án Đ 9 Trang 35 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa - Nêu lại các kiến thức đã sử dụng để chứng minh trong bài giải trên . - Khi cho hai dây bằng nhau ta thờng kẻ thêm đờng gì ? Hoạt động 6 : Dặn dò - Về nhà làm bài tập 16 SGK và các bài tập 26 , 29 SBT . - Chuẩn bị bài học : " Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn" . III. rút kinh nghiệm * Giáo án Đ 9 Trang 36 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa Tuần : 12 Tiết 24 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Ngày soạn : 10.11. 10 Ngày giảng : 12.11.10 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm đợc các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đờng tròn . - Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây . II. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Bài tập : Cho hình vẽ biết OM AB và AB = 14 cm . Tính MA ,MB hoạt động của thầy giáo và học sinh ghi BảNG Hoạt động 2 : Thông qua bài toán đi tìm mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm GV : - Cho HS đọc đề bài toán . Đa bảng phụ có hình vẽ 68 SGK . HS : - Chia lớp làm 2tổ Tổ 1 : Tính OH 2 + HB 2 theo R Tổ 2 : tính OK 2 + KD 2 theo R GV : Dùng bảng con choứa so sánh 2 kết quả và rút ra kết luận . GV : Nếu AB và CD là 2 đờng kính thì đẳng thức trên còn đúng không hoặc một trong hai là đờng kính thì đẳng thức trên còn đúng không? I/ Bài toán : (SGK) OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 Chú ý : (SGK) Hoạt động 3 : Tìm mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm HS : Làm ?1 . Dựa vào hình vẽ và điều kiện của bài toán để lý luận . HS : Hãy phát biểu định lý đó bằng lời và ghi dới dạng GT, KL GV : Đặt vấn đề : Nếu AB>CD hoặcCD>AB thì OH , OK có quan hệ với nhau ntn ? HS : - Làm ?2 a. - Phát biểu định lý bằng lời - Làm ?2b . - Phát biểu định lý bằng lời GV : Cho HS nêu hai ý trên thành định lý phát biểu bằng lời và ghi GT , KL II/ Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây . Định lý 1: GT (O,R) , AB , CD là hai dây OH , OK là khoảng cách từ O đến 1/ AB = CD 2/ OH = OK KL 1/ OH = OK 2/ AB = CD Định lý 2: (O,R) , AB , CD là hai dây OH , OK là khoảng cách từ O đếnAB , CD GT 1/ AB > CD 2/ OH <OK KL 1/ OH < OK 2/ AB > CD Hoạt động 4 : Củng cố . HS hoạt động theo nhóm làm ?3 SGK , cho một nhóm trình bày lời giải và cả lớp nhận xét , bổ sung . GV : Treo bảng phụ có lời giải mẫu để HS tham khảo Do O là giao điểm 3 đờng trung trực nên O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Mà OD > OE (GT) do đó AB < BC ; OE = OF * Giáo án Đ 9 Trang 37 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc Nghĩa , sửa sai và trình bày bài giải vào vở GV : Cho HS nhắc lại kiến thức hai day bằng nhau và khoảng cách đến tâm trong một đờng tròn . Từ hình vẽ cho HS nhận xét kiến thức trên đợc áp dụng cho hình ảnh nào trong hình vẽ nên AC = BC Hoạt động 6 : Dặn dò - Bài tập về nhà : 12 , 13 SGK - Tiết sau : Luyện tập Hớng dẫn bài tập 13 H ,K là trungđiểm AB ,CD . Các OHE OKE, vuông AB = CD nên OH = OK , OE chung OHE OKE = Từ đó suy ra đpcm iii. rút kinh nghiệm: * Giáo án Đ 9 Trang 38 [...]... THCS Lª Lỵi * §oµn Ngäc NghÜa Ho¹t ®éng 6 : DỈn dß - Bµi tËp vỊ nhµ 22,23 - TiÕt sau : Lun tËp bµi 24 , 25 III rót kinh nghiƯm Lun tËp Tn : 14 TiÕt 27 Ngµy so¹n : 24 11.10 Ngµy gi¶ng : 26.11.10 I Mơc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn vËn dơng dÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun ®Ĩ tÝnh to¸n vµ chøng minh IIc¸c ho¹t ®éng trªn líp : Ho¹t ®éng 1 : KiĨm tra bµi cò - Cho HS lµm bµi tËp 21 ho¹t ®éng cđa thÇy gi¸o ghi... ;27;28 TiÕt sau : Lun tËp iii rót kinh nghiƯm; * Gi¸o ¸n § 9 Trang 45 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 15 TiÕt 29 * §oµn Ngäc NghÜa Lun tËp Ngµy so¹n : 8.12.10 Ngµy gi¶ng : 10.12.10 I Mơc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : BiÕt vËn dơng hai tiÕp tun c¾t nhau vµo bµi tËp tÝnh to¸n vµ chøng minh RÌn lun thãi quen ®a c¸c ®iỊu kiƯn bµi to¸n vỊ c¸c ®iÌu kiƯn ®· häc ®Ĩ t×m ®êng híng chøng minh II c¸c ho¹t ®éng trªn... 36; 37 - TiÕt sau : Lun tËp III rót kinh nghiƯm: * Gi¸o ¸n § 9 Trang 54 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 20 TiÕt 35 * §oµn Ngäc NghÜa Lun tËp Ngµy so¹n : 10.01.10 Ngµy gi¶ng : 12.01.11 I Mơc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : BiÕt vËn dơng kiÕn thøc vỊ hai ®êng trßn c¾t nhau, tiÕp xóc nhau ®Ĩ tÝnh to¸n vµ chøng minh RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c trong vÏ h×nh vµ tÝnh to¸n , chøng minh II c¸c ho¹t ®éng trªn líp : Ho¹t... kiÕn thøc trong ch¬ng b»ng c¸ch tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 125 ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc cÇn nhí trang 125, 127 Lµm bµi tËp 41, 42 phÇn «n tËp ch¬ng III rót kinh nghiƯm: * Gi¸o ¸n § 9 Trang 55 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 17 TiÕt 33-34 * §oµn Ngäc NghÜa «n tËp ch¬ng ii Ngµy so¹n : 15.12.09 Ngµy gi¶ng : 17.12.09 A.Mơc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ tÝnh chÊt ®èi xøng cđa ®êng... HC2 = OC2 - OH2 HC2 = 52 -32 =25 - 9 =16 HC = 4 (cm) nªn BC =8(cm) Ho¹t ®éng 5 : DỈn dß HS häc bµi theo SGK vµ lµm c¸c bµi tËp ë nhµ 17,18, 19 ,20 Chn bÞ bµi " DÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun cđa ®êng trßn" III rót kinh nghiƯm * Gi¸o ¸n § 9 Trang 40 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 13 TiÕt 26 * §oµn Ngäc NghÜa DÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun cđa ®êng trßn Ngµy so¹n : 22.11.10 Ngµy gi¶ng 24.11.10 I Mơc tiªu : Qua bµi... Trong bµi tËp trªn chóng ta sư dơng kiÕn thøc nµo trong bµi häc ? Nh¾c l¹i Ho¹t ®éng 4 : Bµi tËp vỊ nhµ - Bµi 31 SGK Bµi 51 ; 54 SBT trang 135 * Gi¸o ¸n § 9 Trang 46 * Trêng THCS Lª Lỵi * §oµn Ngäc NghÜa III rót kinh nghiƯm «n tËp HC KÇ I Tn : 16-17 TiÕt 30-31 Ngµy so¹n : 16.12.10 Ngµy gi¶ng : 18.12.10 A.Mơc tiªu : Giụp HS cạc kiãún thỉïc vãư cạc tè säú lỉåüng giạc ca mäüt gọc nhn v mäüt säú tênh cháút... = CE.50 => CE = 40.60:50 = 48 Trang 49 * Trêng THCS Lª Lỵi Suy ra * §oµn Ngäc NghÜa BC BA 60 50 = = hay EC DA EC 40 Do âọ EC =48 Hoảt âäüng 3 : Thu lải bi kiãøm tra , nhắc nhở HS tiết sau học chương trình HK II, đem SGK tập 2 * Gi¸o ¸n § 9 Trang 50 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 20 TiÕt 33 * §oµn Ngäc NghÜa vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa hai ®êng trßn Ngµy so¹n : 09.01.11 Ngµy gi¶ng : 11.01.11 I Mơc tiªu : Qua bµi... Cđng cè HS: Thùc hiƯn bµi tËp 33 (§øng t¹i chç tr¶ lêi vµ lËp ln ) Ho¹t ®éng 6 : DỈn dß Gi¶i b»ng c¸ch dïng ®êng trung b×nh cho bµi tËp ?3 Lµm bµi tËp 34 TiÕt sau : Häc bµi " VÞ trÝ t¬ng ®èi (tt) " III rót kinh nghiƯm: * Gi¸o ¸n § 9 Trang 52 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 20 TiÕt 34 * §oµn Ngäc NghÜa vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa hai ®êng trßn(tt) Ngµy so¹n : 09.01.11 Ngµy gi¶ng : 11.01.11 I Mơc tiªu : Qua bµi nµy... = R 3 Ho¹t ®éng 4 : Cđng cè HS : Nh¾c l¹i c¸ch chøng minh ®êng th¼ng lµ tiÕp tun cđa ®êng trßn Ho¹t ®éng 5 : DỈn dß Bµi tËp 42 , 45 ? 134 SBT Chn bÞ bµi häc sau : " TÝnh chÊt hai tiÕp tun c¾t nhau " III rót kinh nghiƯm * Gi¸o ¸n § 9 Trang 43 * Trêng THCS Lª Lỵi Tn : 14 TiÕt 28 * §oµn Ngäc NghÜa tÝnh chÊt hai tiÕp tun c¾t nhau Ngµy so¹n : 2.1.10 Ngµy gi¶ng : 3.12.10 I Mơc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh... cđa ®êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c * Gi¸o ¸n § 9 Trang 44 * Trêng THCS Lª Lỵi * §oµn Ngäc NghÜa Ho¹t ®éng 5 : Giíi thiƯu ®êng trßn bµng tiÕp cđa tam gi¸c GV : Cã thĨ vÏ trªn b¶ng phơ h×nh vÏ 81 SGK vµ III/ §êng trßn bµng tiÕp tam gi¸c : (SGK) giíi thiƯu cho HS ®êng trßn bµng tiÕp HS vÏ h×nh 81 SGK vµo vë HS : Cho biªt c¸ch x¸c ®Þnh t©m cđa ®êng trßn bµng tiÕp Ho¹t ®éng 6 : Cđng cè Cho h×nh vÏ bªn . : Tâm đối xứng . - HS : Làm bài tập ?4 Và tìm tâm đối xứng của đờng tròn , III/ Tâm đối xứng : (SGK) Hoạt động 4 : Trục đối xứng của đờng tròn HS : Làm. và hớng dẫn bài tập - Bài tập về nhà : 1, 2, 3 ,4 . - Tiết sau : Luyện tập III. rút kinh nghiệm: * Giáo án Đ 9 Trang 30 * Trờng THCS Lê Lợi * Đoàn Ngọc