1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngô thì nhậm với vấn đề bang giao đại việt trung hoa trong tác phẩm bang giao hảo thoại

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 901,9 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - LÊ VĂN DŨNG Ngơ Thì Nhậm với vấn đề bang giao Đại Việt Trung Hoa tác phẩm Bang giao hảo thoại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng lịch sử Việt Nam, triều đại gây dựng từ thời Hùng Vương đến trước Cách mạng Tháng Tám (1945) nổ ra, để lại thành tựu tiến bộ, thể tinh hoa văn hóa người Việt kết hợp với yếu tố thời đại góp phần khẳng định bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Làm điều ngồi sức mạnh dân tộc, cịn có đóng góp lớn vị anh hùng dân tộc, nhân tài, trí sĩ u nước Ngơ Thì Nhậm (1746-1803) nhà trị, quân sự, ngoại giao, nhà văn Ông đánh giá nhân tài lĩnh vực ngoại giao, góp phần quan trọng giúp cho nhà Tây Sơn thực sách bang giao với Trung Hoa lúc có hiệu cao Dù hai nước vừa bước từ chiến có nguy nổ chiến tranh Quang Trung dự đoán, nhà Thanh “sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao khơng dứt, phúc cho dân, nỡ mà làm vậy” [48, 357] Những kết đạt quan hệ bang giao Việt Nam - Trung Hoa thời thể rõ tài ngoại giao Ngơ Thì Nhậm Những vấn đề bang giao Ngơ Thì Nhậm thay mặt triều đình Tây Sơn chấp bút, qua “bẩm, trình, biểu” Những “bài” tập hợp “Bang giao hảo thoại”, phản ánh thực ngoại giao hai nước lúc giờ, “sau đánh tan 20 vạn quân Thanh khỏi bờ cõi, để bảo vệ thành đạt được, tránh lại xảy chiến tranh, Ngơ Thì Nhậm vận dụng học lịch sử nước nhà, hịa hỗn với nhà Thanh”[ 49, 397] Trong khoảng thời gian 15 năm cống hiến cho triều đình Tây Sơn (1788-1793), Ngơ Thì Nhậm tỏ rõ tài mình, có nhiều cống hiến vấn đề đối ngoại để tô thêm màu sắc tươi đẹp lịch sử dân tộc Ngơ Thì Nhậm Nho sĩ tài năng, cố Tổng Bí thư Trường Chinh đánh giá ngơi sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nịi Những cống hiến ơng ghi vào lịch sử dân tộc Đồng chí Trường Chinh viết: “Ngô Quyền, quân học; Trần Hưng Đạo, quân học; Hàn Thun, ngơn ngữ học; Lê Lợi, trị học, quân học; Nguyễn Trãi, quân học, trị học văn học; Lương Thế Vinh, toán học; Nguyễn Bỉnh Khiêm, triết học; Lãn Ông, y học; Lê Quý Đôn, văn học, khoa học; Quang Trung, quân học, trị học; Ngơ Thời Nhiệm, trị học, quân học, văn học; Nguyễn Du, văn học; Phan Huy Chú, sử học” [15, 34] Có nhận xét cho “Bang giao hảo thoại tập sách phản ánh thực ngoại giao độc đáo triều Tây Sơn, mà cơng đóng góp lớn Ngơ Thì Nhậm Bang giao hảo thoại cịn tập tư liệu hoi giữ lại thời Tây Sơn” [49, 399] Ngoại giao đặc sắc nhà Tây Sơn lúc đưa quan hệ hai nước Đại Việt - Trung Hoa tới ngưỡng cửa quan hệ bang giao hữu hảo, hịa bình, thân thiện, đồng thời nâng cao vị Việt Nam, mở trang sử cho hịa bình hai nước kéo dài hàng kỷ “Ôn cố tri tân” tìm hiểu lịch sử dân tộc việc làm cần thiết Học hỏi, kế thừa sáng tạo, điểm hợp lý mà hệ trước để lại, vận dụng cách sáng tạo linh hoạt vào thời đại công việc quan trọng thời đại, đất nước Trong quan hệ bang giao Việt Nam - Trung Hoa suốt chặng đường lịch sử có bước thăng trầm Thời Tây Sơn với tài ngoại giao Ngơ Thì Nhậm xem điểm sáng quan hệ hai nước Sự xuất Ngơ Thì Nhậm lúc với tài ông nguyên nhân đem lại nhiều thắng lợi quan hệ bang giao tốt đẹp hai nước Hiện quan hệ ngoại giao quốc tế ngày đa dạng phức tạp, xu hội nhập, đối thoại ngày trở thành xu Ở Việt Nam quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước ta coi trọng, đặc biệt quan hệ với Trung Hoa nước có bề dày quan hệ lịch sử Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (1945), nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Trung Hoa bước sang trang sử 60 năm kể từ ngày hai nước thức quan hệ ngoại giao với (18-1-1950), có bước thăng trầm Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm hệ cha ông nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước ln việc làm có ý nghĩa, quan trọng, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập với nước giới Vì lí trên, tác giả định chọn vấn đề “Ngơ Thì Nhậm với vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa tác phẩm Bang giao hảo thoại” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề quan hệ bang giao Đại Việt Trung Hoa có nhiều lãnh đạo nhà khoa học đề cập, góc độ khác Vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa triều đại Tây Sơn (1788-1802) có nhiều tài liệu liên quan Có thể chia làm nhóm loại cơng trình sau : * Nhóm thứ nhất, cơng trình chung, tiêu biểu cơng trình sử học sử gia phong kiến Việt Nam có đề cập đến diễn biến lịch sử có đề cập đến bang giao Đại Việt - Trung Hoa thời Tây Sơn Đại Nam thực lục tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Quốc sử quan triều Nguyễn; công trình sử học tư nhân Lịch triều tạp kỷ (1975) Ngô Cao Lãng, Quốc sử di biên (2009) Phan Thúc Trực, Việt sử cương mục tiết yếu Nguyễn Thông, Một chuyến du hành đến Nam Hà 17921793 (2011), thương nhân người Anh John Barrow, Việt sử mông học (1998) Ngô Quốc Dung, Đại Nam quốc sử diễn ca (2007) Lê Ngô Cát Phạm Đình Tối Nguyễn Khắc Thuần dịch, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập, Danh tướng Việt Nam - Danh tướng chiến tranh nông dân kỷ XVIII phong trào Tây Sơn (2008) Nguyễn Khắc Thuần, Lịch sử văn hóa Việt Nam - Những gương mặt trí thức, tập (1998) Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Minh sử Lê Trọng Hàm nhóm Nam Việt đồng thiên hội trình bày lịch sử Đại Việt từ năm 1762-1822, cung cấp nhiều tư liệu vương triều Tây Sơn quan hệ bang giao Tây Sơn nhà Thanh, Ngô gia văn phái: Hồng Lê thống chí (2006), ghi lại giai đoạn lịch sử khoảng 30 năm cuối kỷ XVIII, có nguyên tên An Nam thống chí Cuốn sách viết giai đoạn mâu thuẫn đấu tranh giai cấp ngày gay gắt, đẩy chế độ phong kiến Lê - Trịnh lâm vào cảnh suy tàn đến cực Ý thức hệ phong kiến rạn nứt đến lúc bắt đầu tan vỡ Hoàng Lê thống chí vẽ lại tranh đầy đủ sâu sắc màu sắc dân tộc đẹp đẽ phong trào nông dân khởi nghĩa Tây Sơn Mặc dù cịn chịu ảnh hưởng nhiều ý thức hệ thống, nên khơng lý giải yếu tố dân chủ phong trào Tây Sơn Nhưng Hồng Lê thống chí thấm nhuần tình cảm yêu nước thiết tha, tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc, ý chí chống giặc ngoại xâm kiên cường Chính chủ nghĩa yêu nước truyền thống ấy, khiến tác phẩm khắc họa sắc dân tộc độc đáo, đẹp đẽ thời đại, phong trào nhiều nhân vật Bùi Dương Lịch: Lê quý dật sử (1987), ghi chép lại kiện lịch sử theo thể biên niên, từ năm Mậu Dần Cảnh Hưng 19 (1758) đến năm Qúy Sửu Cảnh Thịnh (1793) Cuốn sách ghi lại nhiều kiện lịch sử chi tiết phong phú Tác giả sách sống thời với biến động lịch sử thời Là người có học thức, ông xem sách sử ghi chép giai đoạn ơng thấy cịn thiếu sót Là chứng nhân biến động xã hội, lại nhân vật có vai trị lịch sử quãng thời gian dài, Bùi Dương lịch có điều kiện ghi lại cách chi tiết, xác bổ sung kiện mà sách khác không ghi Với tên đề sách Lê quý dật sử nghĩa kiện lịch sử sót lại thời cuối Lê nguyện vọng tác giả, nét tiêu biểu tác phẩm * Nhóm thứ hai, sách chuyên luận, chuyên khảo liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (1993) tập PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Bàn Văn hiến Việt Nam (2004) GS Vũ Khiêu, Lịch sử Trung Quốc đại (2004) GS Nguyễn Huy Quý, Bang giao Đại Việt - Triều Tây Sơn (2005) Ngô Thế Long… Hồ Bạch Thảo (dịch): Thanh thực lục - quan hệ Thanh - Tây Sơn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, (2010), trình bày quan điểm vua quan nhà Thanh Đại Việt vương triều Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm: Bang giao hảo thoại, in Viện nghiên cứu Hán Nôm : Ngô Thì Nhậm tồn tập, tập (2005): Là tập hợp bẩm, trình, biểu Ngơ Thì Nhậm thay mặt triều đình Tây Sơn chấp bút Sau soạn giả tùng thư Ngô gia văn phái sưu tầm, tập hợp, biên soạn, xếp theo thể lọai thành hai 48 49 cho tùng thư PGS Đỗ Bang: Những khám phá Hoàng đế Quang Trung (2011), cơng trình dày cơng tìm hiểu tác giả từ năm 1977 gồm viết liên quan đến vua Quang Trung tập hợp 20 viết Quách Tấn, Quách Giao: Nhà Tây Sơn (2000), ghi chép lại kiện xác theo phản ánh nhân dân địa phương, cụ thể theo lời truyền bậc trưởng thượng sống thời Tây Sơn đất Tây Sơn Và xác theo tư liệu lịch sử đáng tin cậy gồm 12 sử ký Tây Sơn, nhân dân bảo tồn qua trả thù ghê gớm triều đình nhà Nguyễn Cùng với tài liệu lịch sử ngồi nước có liên quan đến phong trào Tây Sơn Cuốn sách tập ghi chép chuyện xảy lịch sử thời đại vẻ vang dân tộc với đầy đủ định chi tiết thật, người thật huyền thoại mà ba anh em Tây Sơn dựng lên để thu phục nhân tâm buổi đầu dấy nghĩa Ở đó, chi tiết thật chuyện hoang đường khơng bị nhịa lẫn vào nhau, việc ngòi bút tác giả đảm bảo tính cụ thể cơng Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài qn Nguyễn Huệ (1971), sách sâu vào việc trình bày phân tích vấn đề quân nghĩa quân Tây Sơn Nguyễn Huệ, trình bày tương đối tỉ mỉ diễn biến chiến tranh trận đánh, phân tích việc xảy Do phân tích tỉ mỉ nắm bắt mặt quân sự, người viết nêu số nguyên tắc quân sự, qua người xem nhận thức rõ sâu vấn đề chiến lược, chiến thuật nghĩa quân Tây Sơn tài huy, lĩnh quân cao cường Nguyễn Huệ Cuốn sách đề cập đến trình giải thời hậu chiến Đại Việt - Trung Hoa thông qua hoạt động bang giao, mà Ngơ Thì Nhậm nguồi đại diện cho vương triều Tây Sơn quan hệ với nhà Thanh Nguyễn Lương Bích: Quang Trung Nguyễn Huệ (1989): Giới thiệu toàn nghiệp giữ nước dựng nước Quang Trung Nguyễn Huệ, số tư liệu không nhiều mà sử sách truyền thuyết cịn ghi lại * Nhóm thứ ba, bao gồm viết báo, tạp chí tiêu biểu là: Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao ông cha ta lịch sử Phạm Xuân Nam Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11-2009 Trần Ngọc Ánh: Ngoại giao Tây Sơn - tư tưởng đặc sắc học lịch sử, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 1(30), 2009, tái lại bối cảnh lịch sử ngoại giao thời Tây Sơn, nêu lên thành tư tưởng ngoại giao đặc sắc vương triều Tây Sơn Triệu Dương: Đi tìm thơ liên quan đến phong trào Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số 4-1973, tác giả đưa từ việc sưu tầm tư liệu quý thơ văn liên quan đến phong trào Tây Sơn đưa số biện pháp để bảo tồn, gìn giữ nét văn hóa đặc sắc thời kỳ dấu son lịch sử Việt Nam mà hoạt động ngoại giao đạt tới đỉnh cao thăng hoa Nguyễn Văn Hồn: Phong trào khởi nghĩa nơng dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, số 4-1973, tác giả nêu lên nét bật giai đoạn lịch sử Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, đưa so sánh khách quan với tình hình nước châu Âu, có nhận xét chung khách quan giai đoạn lịch sử này, qua lột tả tài bút nghiên Ngơ Thì Nhậm thời đại ông Vũ Ngọc Khánh: Vài mẩu chuyện Tây Sơn vùng văn nghệ dân gian, Tạp chí Văn học, số 4-1973, tác giả kỳ công sưu tầm từ Bắc chí Nam câu chuyện dân gian liên quan tới nhà Tây Sơn tác giả đưa nhận xét khách quan tính chất câu chuyện Trần Nghĩa: Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4-1973, tác giả đưa nhìn nhận xác thái độ Ngơ Thì Nhậm trước thời ông để đánh giá nghiệp nhà ngoại giao kiệt xuất Vũ Đức Phúc: Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số 4-1973, tác giả nêu lên giai đoạn đời Ngô Thì Nhậm đưa nhận xét sắc đáng Ngơ Thì Nhậm Ngồi cịn nhiều sách nhiều tạp chí liên quan đến thời Tây Sơn tác giả khóa luận tham khảo, đặc biệt viết tạp chí Xưa Nay nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ tài xuất chúng Ngơ Thì Nhậm ngoại giao thời đại ông Những việc mà ông làm cho vương triều Tây Sơn nói riêng cho Đại Việt nói chung, thể qua tác phẩm Bang giao hảo thoại Từ việc nghiên cứu đề tài đưa nhận xét chung cách khách quan tư tưởng bang giao Ngơ Thì Nhậm gợi mở cho ngoại giao Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu Ngơ Thì Nhậm với thời đại ơng - Tìm hiểu tư tưởng bang giao Ngơ Thì Nhậm vấn đề bang giao Đại Việt – Trung Hoa qua tác phẩm Bang giao hảo thoại ông - Đưa nhận xét chung đóng góp Ngơ Thì Nhậm qua tác phẩm Bang giao hảo thoại gợi mở cho tương lai từ trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Những chủ trương, biện pháp quan hệ bang giao với Trung Hoa thông qua Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm - Q trình thực biện pháp bang giao Ngơ Thì Nhậm nhà Tây Sơn với Trung Hoa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Việt Nam Trung Quốc cuối kỷ XVIII (1789-1802) - Thời gian: từ năm 1773 phong trào Tây Sơn nổ đến năm 1802 vương triều Tây Sơn sụp đổ - Nội dung: bang giao Đại Việt - Trung Hoa qua tư tưởng Ngô Thì Nhậm tác phẩm Bang giao hảo thoại Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu chủ yếu 5.1 Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích 5.3 Nguồn tư liệu sử dụng: - Tác phẩm Bang giao hảo thoại Ngơ Thì Nhậm - Các sách, báo, tạp chí nghiên cứu Tây Sơn lĩnh vực liên quan lịch sử, văn học giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Trong nguồn tư liệu sử dụng, quan trọng văn kiện bang giao tác phẩm Bang giao hảo thoại, viết Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Văn học tài liệu quý có ý nghĩa lớn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Đóng góp xử lý, khai thác nguồn tư liệu liên quan đến Ngơ Thì Nhậm lĩnh vực bang giao với Trung Hoa - Trình bày chủ trương, đường lối đối ngoại Ngơ Thì Nhậm nhà Tây Sơn với Trung Hoa thông qua viết tác phẩm Bang giao hảo thoại Thông qua đề tài, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Hoàn; TS Trần Ngọc Ánh, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng bảo góp ý kiến cho đề tài Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ để tác giả hồn thành đề tài Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc đề tài gồm chương: Chương 1: Ngô Thì Nhậm - người, thời đại nghiệp Chương 2: Vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa qua tác phẩm “Bang giao hảo thoại” Ngô Thì Nhậm Chương 3: Khái luận chung vấn đề nghiên cứu 10 Chương NGƠ THÌ NHẬM - CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI, SỰ NGHIỆP 1.1 Vài nét gia đình Ngơ Thì Nhậm Thứ nhất, Ngơ Thì Nhậm sinh gia đình nho học, có ơng nội cha người có tài, tạo cho gia tộc nề nếp học vấn, truyền thống văn chương lâu dài mà khó có gia đình theo kịp Ơng nội Ngơ Thì Nhậm Ngơ Thì Ức (1690-1736) [34, 294], có đạo hiệu Tuyết Trai tiên sinh, nho sĩ thời Hậu Lê Năm 1714 Ngô Thì Ức thi đỗ Hương Cống, khơng làm quan mà nhà mở lớp dạy học Điều cho thấy, Ngơ Thì Ức nho sĩ không màng danh lợi, chán ghét thời triều đại phong kiến nhà Hậu Lê Lê suy yếu, loạn thần lên nhiều, gian thần lộng quyền Nhận thấy, làm quan mang trí lớn, tài giúp nước, giúp dân mà trở thành “bù nhìn”, chức quan “hữu danh vô thực” nên ông nhà dạy học dạy dỗ cho cháu Ông người đặt hịn đá tảng móng để xây dựng nên gia tộc tiếng, cháu nhiều người làm quan đặc biệt gia tộc có truyền thống văn chương tiếng khơng thời mà lịch sử dân tộc, khó có gia tộc theo kịp Con cháu ơng, đặc biệt Ngơ Thì Nhậm thừa hưởng phẩm chất tốt đẹp nhà nho thẳng cảm nhận nỗi đau thời Cha Ngơ Thì Nhậm Ngơ Thì Sĩ (1726-1780) [34, 293] tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong, đạo hiệu Nhị Thanh cư sĩ, sinh làng Tả Thanh Oai, Hà Tây (Hà Nội), nhà nho có tài tiếng văn chương Làm quan vào thời vua Lê chúa Trịnh, không làm quan to, song người có tài, Ngơ Thì Sĩ chúa Trịnh yêu mến; đặc biệt việc điều binh, việc dân Cuộc đời ông có thăng trầm nghiệp quan trường Khi làm quan Lạng Sơn Ngơ Thì Sĩ có cơng lớn với xứ này, người có sách giúp cho dân chúng bình n, ơng lịng nhân dân xứ Lạng yêu mến, biết ơn Điều chứng tỏ Ngơ Thì Sĩ nhà nho khơng biết viết văn chương mà cịn có tài “kinh bang tế thế”, đem lại sống thực ấm no cho nhân dân Ngơ Thì Nhậm người thừa 71 Trung lệnh vua Lê Thánh Tông khắc vào bia tiến sĩ đặt Quốc Tử Giám, “hiền tài nguyên khí quốc gia” Truyền thống tôn vinh nhân tài, trọng dụng nhân tài phát triển liên tục suốt chiều dài dựng nước giữ nước dân tộc ta, thực trở thành giá trị tinh thần, nguồn sức mạnh, nội lực quý giá cần khơi dậy phát huy mạnh mẽ bối cảnh xây dựng hội nhập quốc tế Tìm hiểu nhân vật lịch sử trở thành sáng bầu trời Việt Nam việc làm cần thiết quan trọng Bên cạnh vấn đề liên quan đến hình thành, tồn diệt vong nhà Tây Sơn vấn đề đáng quan tâm, Vương triều tồn quãng thời gian ngắn so với vương triều nhà Đinh, Lý, Trần, Lê hay nhà Nguyễn, đóng góp vương triều lịch sử dân tộc phủ nhận Hơn vương triều đạt thành công rực rỡ đặc biệt ngoại giao mà lịch sử dân tộc khơng có nhiều Vì giới nghiên cứu văn học, lịch sử, triết học bạn quan tâm cần tiếp tục nghiên cứu thân thế, nghiệp, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm nói riêng hình thành, tồn diệt vong vương triều Tây Sơn Thứ hai, đề xuất với Đảng Nhà nước có chương trình nghiên cứu khoa học, tài trợ kinh phí, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học cấp quốc gia thân thế, nghiệp Ngơ Thì Nhậm Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư cho giáo dục Việc nghiên cứu khoa học cho kết hữu ích, vận dụng nhằm phục vụ nghiệp phát triển chung đất nước Tìm hiểu danh sĩ lịch sử dân tộc, người tài với ước muốn kinh bang tế thế, góp phần làm rạng rỡ trang sử nước nhà, niềm tự hào dân tộc mạnh mẽ việc làm cần thiết Bên cạnh hội nghị hội thảo khoa học với mảng chuyên đề khác đem lại nhiều kết quả, tác giả đề xuất ý kiến có chương trình tài trợ cho hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học cấp quốc gia người xuất chúng Ngơ Thì Nhậm 72 Thứ ba, vấn đề đặt Ngơ Thì Nhậm nhân vật lịch sử gây nhiều tranh luận, đánh giá từ thời đại ông ngày nay, có khen, có chê, có tơn cao, có hạ thấp tùy theo lập trường tư tưởng lợi ích chế độ trị Vấn đề đặt chức khoa học lịch sử thẩm định lịch sử theo hướng công minh lịch sử công xã hội, đánh giá nhận thức vấn đề người tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Ngơ Thì Nhậm nhân vật lịch sử kiệt xuất dân tộc Song đánh giá ông có nhiều ý kiến trái chiều, đáng ý ba đánh giá Ngơ Thì Nhậm sau: Ngơ Thì Nhậm người hội Đây quan điểm sử gia triều Nguyễn Dưới bút họ Ngơ Nhậm (Ngơ Thì Nhậm) đầy đủ dáng nét anh chàng lợi thị đồ khéo léo lợi dụng cộc xung đột phe phái phủ chúa để thăng quan tiến chức; bỏ vua Lê theo giặc Tây Sơn để mưu cầu danh lợi cuối bày lời nói dối để lừa nhà Thanh Ngơ Thì Nhậm kẻ tùy thời Đây nhận định người biên soạn Sơ thảo lịch sử Việt Nam viết rằng: Ngơ Thì Nhậm theo Tây Sơn với tâm lý tùy thời Câu đối ông trả lời Đặng Trần Thường Chiến quốc, Xuân thu/gặp thời thế, thời phải bộc lộ tâm lý cách rõ rệt Ngơ Thì Nhậm người ln đắn Đây quan điểm tác giả Hoàng Lê thống chí [47, 59] Tuy nhiên để đánh giá, nhận xét chân xác người cần phải tìm hiểu rõ ràng, đặc biệt người lịch sử lại cần phải nghiên cứu rõ để đưa cách nhìn nhận khách quan, đắn Điều địi hỏi cần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Ngơ Thì Nhậm nhiều khía cạnh khác Thứ tư, cần phải nghiên cứu vận dụng đóng góp tư tưởng Ngơ Thì Nhậm mặt trị xã hội, văn hóa, có tư tưởng ngoại giao ông, phục vụ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dang hóa Đảng Nhà nước Việt Nam Đặc biệt quan hệ với Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao hữu nghị, giải 73 tranh chấp đất liền biển đảo thông qua đường thương lượng hịa bình thấu tình đạt lý Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thời phong kiến, Ngơ Thì Nhậm lên ngơi sáng, tài giỏi đánh giá cao Trong quan hệ bang giao Đại Việt - Trung Hoa thời giờ, Ngơ Thì Nhậm giao tồn quyền cơng việc đối ngoại triều Tây Sơn Trên lĩnh vực ơng giành nhiều vinh dự cho dân tộc mà chưa nước phong kiến lớn phương Bắc thua trận, lại chủ động giảng hòa với nước phên giậu nhỏ phương Nam thời Quang Trung? Và có đất nước kiệt quệ sau nhiều năm bị tập đoàn phong kiến cát cứ, lại qua thời gian ngắn, ngang nhiên nhảy lên vị trí hùng mạnh, làm cho Hoàng đế Thiên triều phải nhìn ngó mắt kiêng nể, e dè nước ta thời kỳ Nguyễn Huệ [47, 72] Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam thời phong kiến Ngơ Thì Nhậm nhân vật xuất sắc lịch sử vinh danh: Lê Văn Thịnh - thời nhà Lý (thế kỷ XI); Mạc Đĩnh Chi thời nhà Trần (thế kỷ XIV); Nguyễn Trãi - thời nhà Lê (thế kỷ XV); Nguyên Trực, Phạm Đôn Lễ - thời nhà Lê (thế kỷ XV); Phùng Khắc Khoan - thời nhà Lê (thế kỷ XVI - XVII); Nguyễn Đăng Đạo - thời nhà Lê (thế kỷ XVII); Lê Qúy Đôn - thời nhà Lê (thế kỷ XVIII); Ngơ Thì Nhậm - thời Tây Sơn (thế kỷ XVIII); Trịnh Hoài Đức - thời nhà Nguyễn (thế kỷ XIX) Hiện tồn cầu hóa trở thành xu giới Việt Nam tích cực hội nhập, việc vận dụng đóng góp ngoại giao Ngơ Thì Nhậm có nhiều ích lợi, phục vụ cho đường lối đối ngoại độc lập tự chủ đa phương hóa, đa dang hóa Đảng Nhà nước Việt Nam Đặc biệt quan hệ với Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ngoại giao hữu nghị, giải tranh chấp đất liền biển đảo thông qua đường thương lượng hịa bình thấu tình đạt lý 3.2.2 Những gợi mở từ nghiên cứu ngoại giao Ngơ Thì Nhậm cho ngoại giao Việt Nam Thứ nhất, từ việc nghiên cứu ngoại giao Ngơ Thì Nhậm thời Tây Sơn cho thấy, để tạo ưu lớn đảm bảo tích cực cho ngoại giao thuận lợi đất nước phải có thực lực vững mạnh 74 Sau thất bại Tết Kỷ Dậu 1789, vua Càn Long điên cuồng cho tập hợp lực lượng chuẩn bị cho trận chiến chinh phục Đại Việt để trả thù Nhưng may mắn chiến không diễn ra, nhân dân hai nước tránh tai họa chiến tranh Thay vào việc mở trang quan hệ cho hai nước, dập tắt nạn chiến tranh hàng kỷ Có điều kỳ diệu thắng lợi mặt trận ngoại giao hai nước Nhưng để đạt thắng lợi đưa đàm phán đến thành cơng lớn, trước phải kể đến thắng lợi ròn rã mặt trận quân mà nhân dân Đại Việt nhỏ bé diện tích lãnh thổ, trước đất nước Trung Hoa có diện tích khổng lồ khu vực giới Đặt giả thiết lúc thực lực Tây Sơn khơng vững mạnh ngoại giao dù tốt khéo léo đến chừng nào, liệu khiến cho nhà Thanh từ bỏ ý định xâm chiếm biến Đại Việt thành thuộc địa? Tuy nhiên cần phải khẳng định lý luận thực tiễn có mối quan hệ qua lại, biện chứng với nhau, nói, yếu tố thứ hai thúc đẩy ngoại giao đạt nhiều thắng lợi chủ trương đối ngoại đắn với Trung Hoa Quang Trung Ngơ Thì Nhậm Phan Huy Ích người thực xuất sắc chủ trương dựa thắng lợi mà quân Tây Sơn vừa có với tài xuất chúng hai ông Trong giai đoạn nay, Việt Nam muốn gặt hái nhiều thắng lợi bàn ngoại giao, nâng cao vị đất nước Trước cần tích cực xây dựng đất nước vững mạnh, phát triển, ổn định Thứ hai, ln nêu cao tính nghĩa, u chuộng hịa bình, hịa hiếu chung sống với nước khác, tích cực hội nhập hợp tác quốc tế mục tiêu hịa bình Để tránh chiến tranh nhằm báo thù tên vua kiêu dũng Càn Long, ln thích tơn vinh, đẹp mặt trước chư hầu thực chất để xâm lược Đại Việt Như dự tính Quang Trung, sau trận thua thảm bại định Trung Hoa điên cuồng tìm cách trả thù Do vậy, Quang Trung chủ động mở mặt trận cơng ngoại giao Ngơ Thì Nhậm vị quân sư, người tiên phong xuất sắc mặt trận Ơng nêu cao tính nghĩa Đại Việt khơng điều trái, hành động chống trả Thiên triều thực bị Tôn Sĩ Nghị o ép, 75 lúc sợ hãi làm đành phải tự vệ Khéo léo đổ tội lỗi cho viên tướng bại trận nhà Thanh, giữ thể diện cho Càn Long Ngơ Thì Nhậm nhận thị vua Quang Trung: “ta nước nhỏ, lịng kính thuận, sợ mệnh trời thờ nước lớn, dám có ý khác Trước có biểu văn đệ sang, bị ngài Tổng đốc họ Tơn dìm đi, khơng thấu đến bề gần ta từ miền Nam tới, vốn muốn biện bạch lòng thật với ngài Tổng đốc họ Tôn Không ngờ đường xá đồn nhảm làm to ta, khiến cho người nghi ngờ sợ hãi bỏ đội ngũ mà chạy trước, để cầu phao bị đứt, quân lính thiên triều phải chết đuối, bẻ tranh đường chạy trốn lại giày xéo lẫn nhiều người bị chết Đó thật ngài tổng đốc gây nên, tội nước nhỏ muốn giao chiến ” [48, 367], lời vua, ơng viết biểu trần tình gửi cho nhà Thanh, nói rõ hành động Đại Việt hồn tồn khơng đắc tội với Trung Hoa, đắc tội với Đại Hồng đế Đến qn Tơn Sĩ Nghị đại bại kéo quân trở về, nhân dân vùng biên giới sợ hãi chạy theo quân Tây Sơn khơng thừa thắng mà xơng lên Nói rõ tình cho Càn Long biết, đồng thời xin làm phiên bang, mong Thiên triều soi xét cho điều nghĩa Nếu u cầu khơng chấp nhận, Càn Long tiếp tục muốn công, xâm lược Đại Việt, biến Đại Việt thành quận huyện Trung Hoa ơng ta phải gánh chịu trách nhiệm ấy, Tây Sơn tiếp tục sợ trời thờ nước lớn Thể rõ thông điệp gửi tới nhà Thanh tất hành động Đại Việt mong muốn chung sống hịa bình Trong thời đại mới, Việt Nam tích cực hội nhập đề chủ trương mở rộng hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nước, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Việt Nam khẳng định văn kiện Đại hội XI (2011) vấn đề mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác 76 phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; tạo mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước” [20, 138-139] Với khẳng định từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam tích cực hội nhập, thành viên tổ chức lớn giới Đồng thời từ tạo điều kiện, mơi trường hịa bình, thuận lợi, thân thiện cho nước xúc tiến thương mại, đầu tư làm ăn buôn bán với Việt Nam, có Trung Quốc Đồng thời, thực quán đường lối đối ngoại Đảng nhà nước đề ra, cần phải linh hoạt quan hệ quốc tế Thứ ba, phải tiếp tục giữ gìn cố kết khối đồn kết dân tộc, chống âm mưu chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết Việt Nam có truyền thống cố kết dân tộc, đặc biệt đất nước lâm nguy Lịch sử dân tộc chứng minh, lần thắng lợi chống lại lực phong kiến phương bắc, quân dân Đại Việt chung sức chung lòng Trong thắng lợi quân Tây Sơn tết Kỷ Dậu năm 1789 điều thể rõ nét Trước trận chiến Tây Sơn nhà Thanh nổ ra, quân Tây Sơn chưa lòng nhân dân Thăng Long Nhưng đến Lê Chiêu Thống dẫn đường cho Tôn Sĩ Nghị về, thả cho lính cướp bóc, cưỡng hiếp phụ nữ nhân dân ủng hộ quân Tây Sơn, trông chờ quân Tây Sơn đến Khi trận chiến nổ nhân dân quyên góp lương thực cho quân, điểm bật nhân dân mang bánh trưng để đón tiếp quân sĩ ngày tết lịch sử Những tên lính nhà Thanh trước ức hiếp nhân dân quân Tây Sơn vào bị nhân dân phối hợp với đội quân Tây Sơn hò đánh giết Kẻ thù ln thực sách chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kích động thù hằn dân tộc, gây mâu thuẫn Nhà Tây Sơn sụp đổ nhanh chóng lý việc vua nghi kỵ lẫn nhau, quan lại chia bè kết phái dẫn đến mâu thuẫn, công thần bị hãm hại, tướng giỏi bị giết, quan văn giỏi không trọng dụng Đây học lịch sử lớn mà sau di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn nhủ “đoàn kết truyền thống quý báu Đảng 77 dân ta Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đồn kết trí Đảng giữ gìn mắt mình” (6) Trong xu hội nhập có thách thức khơng nhỏ, thách thức phải đối mặt với âm mưu diễn biến hịa bình, kích động gây đồn kết dân tộc lực phản cách mạng nước Do phải tiếp tục không ngừng nâng cao cảnh giác, thắt chặt đoàn kết dân tộc tích cực hội nhập, thắt chặt quan hệ với nước giới, đặc biệt nước láng giềng Lào, Trung Quốc… Từ trình nghiên cứu đề tài, đưa số ý kiến cho quan hệ ngoại giao hai nước Việt Nam - Trung Hoa sau: Một là, quan hệ ngoại giao quốc tế nay, hai bên cần tiếp tục hợp tác với nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, tôn trọng nguyên tắc ngoại giao quốc tế Hai là, hai bên phải biết dàn xếp vấn đề liên quan nguyên tắc bình đẳng, mục tiêu hịa bình, ổn định phát triển bền vững cho hai nước Chung tay hợp tác để giải vấn đề quốc tế nảy sinh chống khủng bố, bệnh kỷ, tội phạm quốc tế, vấn đề môi sinh, môi trường, đảm bảo điều kiện sống người Bà là, hai nước cần phải tăng cường hiểu biết lẫn nhau, hợp tác với thường xuyên, toàn diện tất mặt, kinh tế - công nghệ, giáo dục đào tạo y tế, an sinh xã hội Bốn là, Chính phủ hai nước cần phải có hành động tích cực cụ thể để tạo môi trường thuận lợi cho việc khai thác tiềm to lớn hai nước trở thành thành lợi ích thiết thực lâu dài Năm là, hai nước cần tăng cường hợp tác việc tuần tra chung để phòng chống tội phạm đặc biệt vùng biên giới vùng biển quốc tế (6) Hồ Chí Minh: Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2010, tr 36 78 KẾT LUẬN Theo dòng lịch sử dân tộc Việt Nam, với đại thắng Bạch Đằng năm 938 chấm sứt ách đô hộ kéo dài mười kỷ phong kiến Trung Hoa nước ta Các vương triều phong kiến nhận thức rõ vai trò vị trí đối ngoại bên cạnh nhiệm vụ đối nội, vương triều ý quan tâm thường xuyên đến lĩnh vực đối ngoại với nước Trung Hoa Trong dòng chảy không kể đến thành công rực rỡ lĩnh vực đối ngoại Đại Việt Trung Hoa nhà Tây Sơn vương triều Tây Sơn tồn thời gian ngắn (1778-1802) so với vương triều khác lịch sử dân tộc tiền Lê (980-1009), Lý (1010-1225), Trần (1226-1400), Hậu Lê (1428-1789) Nguyễn (1802-1945) Trong thành công đối ngoại nhà Tây Sơn với Trung Hoa có vai trị lớn Ngơ Thì Nhậm - nhà trị, ngoại giao, trí thức un bác nhà Tây Sơn Ơng kế thừa kinh nghiệm quý báu cha ông trình xây dựng bảo vệ đất nước Đã biết ‘‘khéo lời lẽ dẹp binh đao’’ để ngăn chặn tiến công phục thù thời hậu chiến Kỷ Dậu (1789) Trung Hoa, từ thiết lập lại quan hệ bang giao hữu hảo hai nước Việt Nam nước tích cực hội nhập với giới, muốn phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững ngồi việc xây dựng nội bên đất nước vững mạnh đối ngoại lĩnh vực đặt song song quan trọng công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm, thành tựu mà hệ cha ông ta làm lịch sử Từ biết cách rút kinh nghiệm, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, lúc, nơi việc làm cần thiết để đưa đất nước phát triển Từ việc nghiên cứu thực đề tài ‘‘Ngơ Thì Nhậm với vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa tác phẩm Bang giao hảo thoại”, rút kết luận sau: Thứ nhất, từ hoàn cảnh lịch sử diễn đụng đầu lịch sử Đại Việt Trung Hoa 1788-1789, đẩy hai nước đứng trước tình chiến tranh Vua Quang Trung chủ trương mở mặt trận đối ngoại với Trung 79 Hoa để dập tắt lửa chiến tranh, đồng thời mở thời kỳ hòa bình hai nước Đại Việt Trung Hoa kéo dài hàng kỷ Nhưng cần thấy rõ người giao trọng trách tiên phong có tồn quyền mặt trận Ngơ Thì Nhậm, ơng thực xuất sắc đường lối đối ngoại vua Quang Trung Tư tưởng ngoại giao ông thể đậm nét rõ ràng tác phẩm Bang giao hảo thoại Thứ hai, quan hệ hai nước Đại Việt Trung Hoa giai đoạn 1789-1793 gặt hái nhiều thành công, đem cho Đại Việt nhiều quyền lợi dập tắt lửa chiến tranh, cầu phong cho vua Quang Trung, Trung Hoa phải công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, địi đất châu Hưng Hóa(7) bị nhà Thanh chiếm đóng, xóa bỏ lệ cống người vàng, tiễu trừ bọn phỉ, cướp, người Hoa hay quấy nhiễu biên giới biển đất liền, thu kết nhiều yêu sách khác xin sâm, xin ngựa, cầu hôn… Thứ ba, phải khẳng định chiến thắng năm Kỷ Dậu 1789 với thực lực mạnh mẽ nhà Tây Sơn kéo nhà Thanh vào bàn đàm phán, từ bỏ ý định trả thù Và thành công mặt đối ngoại khơng phải Ngơ Thì Nhậm tự biên tự diễn, mà ông Phan Huy Ích thực xuất sắc chủ trương đối ngoại vua Quang Trung ngòi bút sắc nét có phối hợp quan nhà Thanh Thang Hùng Nghiệp, Phúc Khang An, Hòa Thân… Thứ tư, từ nội dung nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm với vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa tác phẩm Bang giao hảo thoại, khóa luận có nhận xét khách quan thành tựu số hạn chế, tồn tư tưởng ngoại giao Ngơ Thì Nhậm quan hệ bang giao Đại Việt - Trung Hoa Đồng thời đề tài liên hệ khứ với việc đặt vấn đề cho quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc đưa gợi mở từ nghiên cứu ngoại giao Ngơ Thì Nhậm cho ngoại giao Việt Nam (7) Hưng Hóa (nay vùng Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên) 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Ngọc Ánh: Ngoại giao Tây Sơn - Những tư tưởng đặc sắc học lịch sử, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1(30), 2009 [2] Đỗ Bang & Cộng sự: Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1983 [3] Đỗ Bang: Những khám phá Hồng đế Quang Trung, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2011 [4] Lương Quang Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1971 [5] Nguyễn Lương Bích: Quang Trung Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1989 [6] Chân dung kẻ sĩ, giai thoại, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 [7] Trần Văn Chánh, Nguyễn Hữu Tài, Huỳnh Quang Vinh: Từ điển Lịch sử Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 [8] Nguyễn Duy Chính: Biến động Đại Việt trước xâm lược Mãn Thanh, Tạp chí Xưa & Nay, số 401, tháng 4-2012 [9] Nguyễn Duy Chính: Càn Long Tơn Sĩ Nghị, Tạp chí Xưa & Nay, số 394, tháng 12-2011 [10] Nguyễn Duy Chính: Cuộc tiến công vào Thăng long quân Tây Sơn Kỷ Dậu, Tạp chí Xưa & Nay, số 394, tháng 1-2012 [11] Nguyễn Duy Chính: Cuộc xâm lăng quân Thanh vào Việt Nam: Bước chuẩn bị cho chiến dịch, Tạp chí Xưa & Nay, số 395, tháng 3-2012 [12] Nguyễn Duy Chính: Cuộc xuất bơn Hồng tộc nhà Lê, Tạp chí Xưa & Nay, số 392, tháng 11-2011 [13] Nguyễn Duy Chính: Mưu đồ can thiệp Đại Việt nhà Thanh cuối kỷ XVIII, Tạp chí Xưa & Nay, số 393, tháng 12-2011 [14] Nguyễn Duy Chính: Về bút tích vua Quang Trung, Tạp chí Xưa & Nay, số 383, tháng 7-2011 [15] Trường Chinh: Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 [16] Quỳnh Cư, Văn Lang, Nguyễn Anh: Danh nhân đất Việt, tập 3, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1998 81 [17] Phạm Như Cương (Chủ biên): Phê phán chủ nghĩa bá quyền bá quyền nước lớn giới cầm quyền phản động Bắc Kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 [18] Đại học Quốc gia Hà Nội-Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 [19] Đại học Quốc gia Hà Nội-Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 [21] Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh: Lịch sử văn minh triều đại Trung Hoa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2004 [22] Triệu Dương: Đi tìm thơ liên quan đến phong trào Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [23] Lê Giảng: Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007 [24] Trần Văn Giáp: Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1984 [25] Lê Văn Hảo: Huế chúng ta, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1984 [26] Nguyễn Văn Hoàn, Lê Duy Mạnh: Từ vận động lịch sử đến liên hệ kinh tếvăn hóa, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 [27] Nguyễn Văn Hoàn: Nghiên cứu lịch sử trị liên hệ kinh tế xã hội, Nxb Đà Nẵng, 2010 [28] Nguyễn Văn Hoàn: Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [29] Hội Khoa học Lịch sử Tỉnh Thừa Thiên Huế: Tây Sơn-Thuận Hóa anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ-Quang Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 [30] Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Trí thức Việt Nam xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 [31] Nguyễn Văn Hồng: Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2011 [32] Vũ Dương Huân: Ngoại giao cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 82 [33] Phan Huy Ích: Dụ Am ngâm lục, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 [34] Vũ Ngọc Khánh, Bích Ngọc, Minh Thảo: Nhân vật chí Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2009 [35] Vũ Ngọc Khánh: Quan lại lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008 [36] Vũ Ngọc Khánh: Vài mẩu chuyện Tây Sơn vùng văn nghệ dân gian, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [37] Vũ Khiêu: Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [38] Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 [39] Nguyễn Hiến Lê: Sử Trung Quốc, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2006 [40] Phan Huy Lê: Lịch sử văn hóa Việt Nam - Tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 [41] Phan Huy Lê: Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011 [42] Bùi Dương Lịch: Lê quý dật sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 [43] Tạ Ngọc Liễn: Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008 [44] Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 [45] Nguyễn Lộc: Văn học Tây Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình, 1986 [46] Phạm Xn Nam: Kinh nghiệm đưa đối thoại văn hóa vào hoạt động ngoại giao ông cha ta lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11-2009 [47] Trần Nghĩa: Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [48] Ngơ Gia Văn Phái: Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 [49] Ngơ Thì Nhậm: Bang giao hảo thoại, in Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Ngơ Thì Nhậm toàn tập, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 [50] Nguyễn Tôn Nhan: Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1999 [51] Nguyễn Dy Niên: Chính sách hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 17 (9-2005) [52] Hoàng Phê (Chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2010 83 [53] Nguyễn Gia Phu & Cộng sự: Đại cương Lịch sử giới Trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [54] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý: Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 [55] Vũ Đức Phúc: Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [56] Hà Quân: Thanh Cao Tông Càn Long, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2011 [57] Trần Lê Sáng, Phan Thị Tú: Về số tập văn Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4-1973 [58] Quách Tấn, Quách Giao: Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [59] Chu Phát Tăng & Cộng sự: Từ điển chế độ trị Trung Quốc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001 [60] Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức: Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997 [61] Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Thơ văn Ngơ Thì Nhậm, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 [62] Viện Triết học: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 [63] Viện Văn học: Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 [64] W.Scott Morton, C.M.Lewis: Lịch sử văn hóa Trung Hoa, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2008 [65] Will Durant: Lịch sử văn minh Trung Hoa (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2006 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vương triều Tây Sơn (1778-1802) Năm Niên hiệu Việt Nam Tên vua Tây Sơn Âm lịch Dương lịch Niên hiệu Trung Quốc Triều đại Trung Quốc Nguyễn Nhạc Thái Đức Mậu Tuất 1778-1793 Càn Long 43 Thanh Cao Tông (Hoằng Lịch) Nguyễn Huệ Quang Trung Mậu Thân 1778-1792 Càn Long 53 Nt Nguyễn Quang Toản Cảnh Thịnh Qúy Sửu 1793-1802 Gia Khánh Thanh Nhân Tơng Nguồn: Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức: Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam,, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997, tr 228 Phụ lục 2: Vương triều Thanh (1616-1911) ĐẾ HIỆU TÊN CHÍNH NIÊN HIỆU SỐ NĂM LÀM VUA NĂM LÊN NGÔI Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích Thiên Mệnh 11 1616-1627 Thái Tơng Hồng Thái Cực Thiên Thơng 17 1627-1644 Thuận Trị Thuận Trị 18 1644-1662 Thánh Tổ Huyền Diệp Khang Hy 61 1662-1723 Thế Tơng Dận Chân Ung Chính 13 1723-1736 Cao Tông Hoằng Lịch Càn Long 60 1736-1796 Nhân Tông Thuần Dung, Dũng Diễn Gia Khánh 25 1796-1821 Tuyên Tông Mãn Minh Đạo Quang 30 1821-1851 Văn Tông Nghị Chủ Hàm Phong 11 1851-1862 10 Mục Tơng Tải Đình Đồng Trị 13 1862-1875 11 Đức Tông Tải Điềm Quang Tự 34 1875-1909 12 Phổ Nghi Phổ Nghi Tuyên Thống 1909-1911 Thế Tổ Nguồn: Lê Giảng: Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007, tr 439 85 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu chủ yếu .8 Những đóng góp đề tài .9 Cấu trúc đề tài Chương 1: NGƠ THÌ NHẬM - CON NGƯỜI, THỜI ĐẠI, SỰ NGHIỆP .10 1.1 Vài nét gia đình Ngơ Thì Nhậm 10 1.2 Ngô Thì Nhậm thời đại ơng 14 1.3 Vài nét người nghiệp Ngơ Thì Nhậm .19 Chương 2: VẤN ĐỀ BANG GIAO ĐẠI VIỆT - TRUNG HOA QUA TÁC PHẨM “BANG GIAO HẢO THOẠI” CỦA NGƠ THÌ NHẬM 27 2.1 Vài nét tác phẩm “Bang giao hảo thoại” .27 2.2 Tư tưởng ngoại giao Ngơ Thì Nhậm thơng qua tác phẩm “Bang giao hảo thoại” bang giao Đại Việt - Trung Hoa 32 2.2.1 Bối cảnh lịch sử quan hệ bang giao Đại Việt thời Tây Sơn 32 2.2.2 Những nội dung tư tưởng Ngơ Thì Nhậm bang giao Đại Việt Trung Hoa qua tác phẩm “Bang giao hảo thoại” 44 Chương 3: KHÁI LUẬN CHUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Nhận xét chung .61 3.1.1 Những thành tựu ứng dụng tư tưởng ngoại giao Ngơ Thì Nhậm quan hệ bang giao Đại Việt - Trung Hoa .61 3.1.2 Một số hạn chế, tồn việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Ngơ Thì Nhậm quan hệ bang giao Đại Việt - Trung Hoa 67 3.2 Những vấn đề đặt .70 3.2.1 Vấn đề đặt từ q trình nghiên cứu tư tưởng ngoại giao Ngơ Thì Nhậm qua tác phẩm Bang giao hảo thoại .70 3.2.2 Những gợi mở từ nghiên cứu ngoại giao Ngơ Thì Nhậm cho ngoại giao Việt Nam 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 ... Ngơ Thì Nhậm, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1798, tr 19-21 27 Chương VẤN ĐỀ BANG GIAO ĐẠI VIỆT - TRUNG HOA QUA TÁC PHẨM ? ?BANG GIAO HẢO THOẠI” CỦA NGÔ THÌ NHẬM 2.1 Vài nét tác phẩm ? ?Bang giao. .. trọng, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập với nước giới 4 Vì lí trên, tác giả định chọn vấn đề “Ngơ Thì Nhậm với vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa tác phẩm Bang giao hảo thoại? ?? làm đề tài... tham khảo phụ lục, cấu trúc đề tài gồm chương: Chương 1: Ngơ Thì Nhậm - người, thời đại nghiệp Chương 2: Vấn đề bang giao Đại Việt - Trung Hoa qua tác phẩm ? ?Bang giao hảo thoại? ?? Ngơ Thì Nhậm Chương

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w