1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác và sử dụng phần mềm adobe presenter trong việc hỗ trợ xây dựng bài giảng ELearning đối với dạy và học trực tuyến phần quang hình học, vật lý 11 nâng cao

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - TRẦN NHẬT LINH Khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng ELearning dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý LỜI CẢM ƠN *** Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Vật lý – Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng năm vừa qua quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho em mặt kiến thức hoạt động khác Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Bảo Hồng Thanh thời gian qua tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em nhiều để em hồn thành luận văn Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn tới động viên khích lệ gia đình bạn bè, người ln sát cánh bên em q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo tận tình góp ý q thầy bạn Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2012 SVTH: Trần Nhật Linh GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý A MỞ ĐẦU  - - Lí chọn đề tài Hiện nay, kinh tế dần trở thành kinh tế tri thức, tức kinh tế mà có sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Do giới việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tào quan tâm đầu tư phát triển mạnh mẽ Mặt khác, giới trẻ ngày tạo điều kiện nhiều việc tiếp cận với thành tựu khoa học cơng nghệ Vì vậy, để nhanh chóng hịa nhập vào xu phát triển chung giới, đáp ứng yêu cầu thách thức đặt địi hỏi giáo dục đào tạo nước ta cần phải có thay đổi phương pháp dạy nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cũ nay, ngành giáo dục cần trọng đổi đại hóa phương pháp dạy học Điều 28, mục Luật giáo dục (2005) quy định:” Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Trong trình đổi phương pháp dạy học cần có thay đổi phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học đại có ứng dụng công nghệ thông tin với ưu vượt trội tạo hiệu tích cực cho trình dạy học thị 29/2001/CT-BGD &ĐT trưởng giáo dục ghi rõ: “ GD & ĐT, CNTT có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học, CNTT phương tiện để tiến tới xã hội học tập” Trên sơ đó, Chỉ thị 22/2005/CT – BGDĐT, nêu rõ: “ tiếp tục đổi GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nhà trường, ứng dụng giảng dạy học tập…” E- learning hay gọi tên gọi khác học qua web, học tập trực tuyến … trở thành mối quan tâm nhiều người người học chủ động thời gian học cịn giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, tiên lợi cho người xa khơng có thời gian tới trung tâm đào tạo Đối với mơn vật lý nói riêng, môn khoa học thực nghiệm, hình ảnh, lý thuyết SGK chưa thể hết chất tượng vật lý, chưa thể phát huy hết tính tích cực, tư duy, sáng tạo học sinh Phần Quang hình học phần vật lý học nghiên cứu lan truyền ánh sáng môi trường Kiến thức phần Quang hình học trừu tượng học sinh Với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter, giáo viên tạo giảng trực tuyến sinh động có tính tương tác cao dạng phim flash đầy hấp dẫn, giúp cho người học trực tuyến chủ động q trình tiếp thu kiến thức, phát huy tính tự học tích cực người học Ngồi ra, phần mềm có ưu điểm mạnh, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp phong phú, đa dạng giúp học sinh củng cố lại kiến thức sau học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “ Khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter vi ệc hỗ trợ xây dựng giảng E-Learning dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao” Mục tiêu đề tài - Bổ sung sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học trực tuyến dạy học môn vật lý trường THPT - Thiết kế giảng điện tử với hỗ trợ phần mềm Adobe Presenter Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao - Biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng giảng điện tử việc dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao với giảng xây dựng dựa phần mềm hỗ trợ Adobe Presenter - Đề tài tập trung nghiên cứu khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học trực tuyến dạy học môn vật lý trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình SGK Quang hình học, vật lý 11 nâng cao, nguồn tham khảo khác; - Thiết kế giảng điện tử, sử dụng phần mềm hỗ trợ Adobe Presenter việc xây dựng giảng trực tuyến - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT để đánh giá hiệu giảng điện tử thiết kế phần mềm hỗ trợ Adobe Presenter dạy học trực tuyến môn vật lý Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, nhà nước Bộ giáo dục, Luật giáo dục việc nâng cao chất lượng dạy học - Nghiên cứu luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu, phương pháp dạy học vật lý,… - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao 5.2 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đàm thoại với giáo viên học sinh số ván đề việc dạy học trực tuyến môn vật lý - Nghiên cứu khả hỗ trợ công nghệ thơng tin Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp - Khoa Vật Lý Nghiên cứu phần mềm hỗ trợ Adobe Presenter việc xây dựng giảng dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao Đóng góp luận văn - Nghiên cứu sở lí luận việc khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng điện tử dạy học trực tuyến môn Vật lý - Xây dựng giảng giảng E-Learning dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao Cung cấp thêm tài liệu hữu ích cho việc dạy học trực tuyến - Rút ưu khuyết điểm trình xây dựng giảng E- Learning MS Powerpoint kết hợp với phần mềm hỗ trợ Adobe Presenter Từ góp ý thiếu sót để hồn chỉnh làm phong phú thêm cho phương pháp dạy học E-Learning Cấu trúc nội dung luận văn Mở đầu Nội dung - Chương I: Cơ sở lí luận việc khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng điện tử dạy học trực tuyến môn vật lý - Chương II: Khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng E-Learning dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER TRONG VIỆC HỖ TRỢ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E - LEARNING ĐỐI VỚI DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN MƠN VẬT LÝ Cơ sở lí luận việc tổ chức dạy học E – Learning môn Vật Lý Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, công ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thơng, học đại học mà học tập suốt đời Việt Nam quốc gia đà phát triển, để hội nhập nhanh chóng với xu phát triển chung giới, đáp ứng thách thức đặt giáo dục Việt Nam cần có đổi phương pháp dạy nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực Dạy học trực tuyến hay cịn gọi E-learning giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu Elearning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu Elearning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề Elearning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-learning tổ chức Việt Nam 1.1 Khái niệm E-Learning E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu Elearning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thơng, đặc biệt cơng nghệ thơng tin Có nhiều định nghĩa E-learning Dưới trích số định nghĩa e-Learning đặc trưng nhất: “E-Learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập” (William Horton) “E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông” (Compare Info base Inc) “E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục” ( MASIE Center) “Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính ( CBT )” ( Sun Microsystems, Inc ) “Việc truyền tải hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân ” ( E-Learningsite) "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa liệu có giá trị, thơng tin, học tập kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động tổ chức phát triển khả cá nhân." (Định nghĩa Lance Dublin, hướng tới E-Learning doanh nghiệp) GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý + Tuy định nghĩa E-Learning có khác nhau, nói chung ELearning có điểm chung sau: + Dựa công nghệ thông tin truyền thông: công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn… + Hiệu E-Learning cao so với cách học truyền thống ELearning có tính tương tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người + E-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, E-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực E-Learning đời 1.2 Vai trò E-Learning theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học E-learning xem trình giáo dục chất lượng cao nhất, giáo viên học sinh tích cực tham gia để đạt mục tiêu giáo dục Trong q trình cơng nghệ thơng tin truyền thơng sử dụng để tạo ảo linh hoạt xung quanh tài liệu giáo dục tương tác đa phương tiện sử dụng đồng hoạt động Khác với mơ hình đào tạo truyền thống, ELearning cho phép người học học lúc nào, nơi đâu chọn họ thích, học viên mang tập dự án cá nhân nhóm, liên tục tự đánh giá xét nghiệm Học tập theo phương pháp E-Learning giúp học viên tiết kiệm thời gian nhiều hơn, học viên khơng cịn phải quãng đường dài để theo học cua học dạng truyền thống mà hồn tồn học tập muốn, ban ngày hay ban đêm, đâu- nhà, công sở, thư viện nội Với nhiều học viên, mở giới học tập mới, dễ dàng linh hoạt hơn, mà trước họ khơng hy vọng tới, khơng phù hợp, hay lớp học cách nơi họ sống đến nửa vịng trái đất Theo nghĩa khác, E-Learning xóa nhịa ranh giới địa lí, mang giáo dục đến với người GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý người đến với giáo dục Ví dụ học viên muốn tham dự giảng Đại học Gresham Ln Đơn khơng thiết phải đến đó, đơn giản cần theo dõi trực tiếp qua Internet hay khơng có thời gian bạn theo dõi lại ghi hình muốn Nhờ E-Learning việc học tập dạng thụ động trước giảm bớt Học viên không cần phải tập trung lớp học với kiểu học “đọc ghi” thông thường, giúp cho việc học tập trở nên chủ động Điều cốt yếu tập trung vào tương tác, “học đôi với hành” Tham gia khóa học E-Learning giúp việc học tập trở nên thú vị hơn, hấp dẫn thuyết phục Các mơn học khó nhàm chán trở nên dễ dàng hơn, thú vị với Giáo dục điện tử Ví dụ thí nghiệm vật lý quang học, hay phản ứng hạt nhân làm cho bạn đau đầu phải tưởng tượng đường tia sáng qua dụng cụ quang học, hay trình bắn phá hạt nhân xem chúng phim ảnh, flash với truyền hình cáp, lớp học Học tập hoạt động xã hội, E-Learning giúp thu kết chắn lâu dài, không thông qua nội dung mà đồng thời cộng đồng mạng trực tuyến Tại đây, học viên khuyến khích giao tiếp, cộng tác chia sẻ kiến thức Theo cách này, E-Learning hỗ trợ “học tập thơng qua nhận xét thảo luận” E-Learning cho phép học viên tự quản lí tiến trình học tập, mức độ kĩ theo cách phù hợp Chúng ta có nhiều cách học khác đọc, xem, khám phá, nghiên cứu, tương tác, thực hành, giao tiếp, thảo luận, chia sẻ kiến thức E-Learning đồng nghĩa với việc học viên truy cập tới nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho học tập: tư liệu người, theo cách người có quyền chọn lựa hình thức học tập phù hợp với khả điều kiện củamình ELearning đồng thời giúp cho việc học tập tiến hành đồng thời làm việc Giáo dục chuyển từ dạng lớp học truyền thống sang máy tính cá nhân thiết bị cầm tay Sự thực ngày trở nên động GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 10 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý - Nêu góc trơng suất phân li - Trình bày đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão mặt quang học nêu tác dụng kính cần đeo để khắc phục tật - Nêu lưu ảnh màng lưới nêu ví dụ thực tế ứng dụng - Nêu ngun tắc cấu tạo cơng dụng kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn - Trình bày số bội giác ảnh tạo kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Về kĩ - Vẽ tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì hệ hai thấu kính đồng trục - Dựng ảnh vật thật tạo thấu kính - Vận dụng cơng thức thấu kính để giải tập đơn giản - Vẽ ảnh vật thật tạo kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn giải thích tác dụng tăng góc trơng ảnh loại kính - Xác định tiêu cự thấu kính phân kì thí nghiệm Q trình xây dựng giảng E-Learning phần Quang hình học 3.1 Bài 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Để tiến hành phần trình bày “khúc xạ ánh sáng” Adobe Presenter Bước 1: Thiết lập ban đầu cho trình chiếu Chọn mục Setting, đặt tiêu đề (Title), chọn giao diện cho giảng sau đóng gói Hình 2.35: Chọn Setting để thiết lập tiêu để giao diện cho giảng GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 40 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Sau chọn “Playback” để thiết lập thông số cho silde bên: Ở ta chọn thời gian chạy mặc định cho silde tối thiểu giây Sau thiết lập xong cho giảng ta nhấn nút Hình 2.36: Chọn Playback thiết lập chế độ hoạt động giảng Bước 2: Thiết lập thông số ban đầu cho người giảng Vào menu Adobe Presenter chọn Preferences Trong thẻ Presenter chọn Add có giao diện sau ta nhập thơng tin Sau ta nhấn nút Hình 2.37: thông số ban đầu giáo viên sau thiết lập GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 41 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Bước 3: Xây dựng giảng Một số dạng slide thể nội dung giảng tiến hành Power Point sau: Hình 2.39: Chèn video mơ tả thí nghiệm Hình 2.38: Slide nêu vấn đề Hình 2.40: Silde giới thiệu khái niệm Hình 2.42: Chèn video giới thiệu tạo ảnh tượng khúc xạ GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Hình 2.41: Slide mở rộng kiến thức Hình 2.43: Xây dựng phần củng cố 42 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Hình 2.44: Xây dựng phần câu hỏi đánh giá khả nắm kiến thức Khoa Vật Lý Hình 2.45: Tạo slide cung cấp kiến thức liên quan tới học Hình 2.47: Phần tự kiểm tra lại kiến thức Hình 2.46: Phần tóm tắt lý thut Hình 2.48: Phần đánh giá mức tiếp thu kiến thức người học, cho phép người học hồn thành khóa học cần xem lại kiến thức học Hình 2.49: Các file tài liệu đính kèm, cho phép người học tìm hiểu thêm thơng tin liên quan tới nội dung học GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 43 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Hình 2.50: Phần Notes, cho phép người tạo giảng nhấn mạnh số ý quan trọng mà người học cần quan tâm Cách xây dựng giảng: Bài giảng xây dựng theo phương thức lấy người học làm trọng tâm, đó, nội dung giảng xây dựng với phương pháp đặt vấn đề, yêu cầu người học phải quan sát kĩ hình ảnh để nhận xét tượng Hình 2.51: Phần gợi mở kiến thức Sử dụng video để thực mô tượng khúc xạ, cho phép người học quan sát cách trực quan tượng Hình 2.52: Video thí nghiệm GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 44 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Để chèn file video vào giảng ta sử dụng phần mềm Adobe Prensenter sau: Vào mục Adobe Presenter => chọn Import Video: Sau tất thao tác ta nhấn để hoàn thành cơng nút việc Hình 2.53: Thẻ Import Video cho phép chèn video vào giảng Tương tự, ta chèn video thí nghiệm khúc xạ ánh sáng để người học quan sát bước làm thí nghiệm, ghi lại số liệu thí nghiệm đo hồn thành bảng số liệu yêu cầu phần Bảng số liệu tạo cách sau: Vào mục Adobe Presenter => chọn Manage => chọn add question => chọn Fill-in-the-blank => chọn Create Graded Question nhập câu hỏi theo hướng dẫn sau nhấn OK để hồn thành Hình 2.54: Bảng số liệu thí nghiệm dạng tương tác GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 45 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Bảng số liệu tạo từ dạng câu hỏi điền vào chỗ trống, cho phép người học trực tiếp ghi đáp án tính vào bảng xem kết Để thực bảng yêu cầu người học phải quan sát kĩ bước thí nghiệm, ghi lại số liệu tính tốn cho kết Để củng cố kiến thức mà người học nắm được, tơi xây dựng câu hỏi trắc nghiệm liên quan sát với kiến thức học sau vấn đề Dạng câu hỏi trắc nghiệm sử dụng chủ yếu để củng cố lại kiến thức cho người học Hình 2.55: Slide câu hỏi thể dạng trắc nghiệm Đối với dạng câu hỏi trắc nghiệm có mức độ khó hơn, dạng cịn lạ với người học có thêm phần hướng dẫn giải để người học tiếp thu kiến thức thuận tiện Hình 2.56: Có thêm phần hướng dẫn dạng câu hỏi khó Ngồi ra, phần tập tự luận xây dựng nhằm mở rộng thêm dạng tập giúp người học áp dụng cơng thức giải theo nhiều GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 46 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý hướng logic phù hợp với yêu cầu toán Và để đưa phần đánh giá khả giải tập người học vào mục đánh giá chung việc tiếp thu kiến thức bài, tơi tiến hành dựa dạng câu hỏi đúng/sai sau: Hình 2.57: Phần Câu hỏi tự luận Người học kiểm tra lại đáp án cách click vào chữ “ Đáp án”, người học chọn “ Bạn làm đáp án” click vào chữ “Đồng ý” tiếp tục học, người học tham khảo thêm phần hướng dẫn để so sánh cách giải toán rút cách giải hiệu Hình 2.58: Đáp án tốn Tương tự, người học kiểm tra lại đáp án cách click vào chữ “Đáp án” đáp án người học khơng xác, người học click vào chữ “ Bạn làm sai (hãy xem phần hướng dẫn”, sau click vào chữ “Đồng ý” slide tự động chuyển sang phần hướng dẫn, cho phép người học tìm lỗi sai Để tiếp tục học người học click vào “ Tiếp tục học” GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 47 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Tiếp tục học Hình 2.59: Phần hướng dẫn giải toán Dưới dạng câu hỏi tương tác, người học chọn đáp án cho xem kết lúc Câu hỏi xây dựng sau: Đối với phần câu hỏi trắc nghiệm, vào mục Adobe Presenter => chọn Manage => chọn add question => chọn Multiple choice => chọn Create Graded Question nhập câu hỏi theo hướng dẫn sau nhấn OK để hồn thành Hình 2.60: Các bước thiết lập câu hỏi trắc nghiệm Đối với phần câu hỏi tự luận, vào mục Adobe Presenter => chọn Manage => chọn add question => chọn True/False => chọn Create Graded Question nhập câu hỏi theo hướng dẫn sau nhấn OK để hồn thành GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 48 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Hình 2.61: Các bước thiết lập câu hỏi True/False (hỗ trợ cho việc xây dựng câu hỏi tự luận) Sau hoàn thành câu hỏi, tiếp tục tiến hành thiết lập thông số cần thiết đánh giá kỹ trước sau khóa đào tạo để kiểm tra tiến độ học người học: sử dụng trước, sau kết thúc khóa học Nếu đạt yêu cầu cần thiết kiểm tra người học tiếp tục tiến trình học kiến thức khác, người học phải học kĩ lại học để nắm yêu cầu cần thiết Để tạo phần đánh giá này, ta làm sau: Vào mục Adobe Presenter => chọn Manage => chọn add quiz => chọn Pass or False option thiết lập điều kiện cần đủ cho phần đánh giá Hình 2.62: Thẻ Pass or False option GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 49 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Và để thuận tiện cho người học, file tài liệu có liên quan tới nội dung học cung cấp, người học tham khảo thêm để mở rộng nguồn kiến thức học Để kèm file tài liệu vào giảng, ta thực bước sau: Vào mục Adobe Presenter => chọn Setting => chọn Attachments => chọn Add => chọn file chèn Link tài liệu theo hướng dẫn sau nhấn OK để hồn thành Hình 2.63: Các bước chèn tài liệu tham khảo cần thiết Khi học, để lấy tài liệu người học click vào biểu tượng chia sẻ nằm công cụ giảng lấy tài liệu máy tính cá nhân để tham khảo Hình 2.64: Các file tài liệu đính kèm, cho phép người học tìm hiểu thêm thơng tin liên quan tới nội dung học GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 50 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Ngoài ra, để nâng cao hiệu cho học, người học nên ý phần Notes người dạy soạn sẵn nhằm lưu ý nhấn mạnh số ý quan trọng Hình 2.65: Phần Notes, cho phép người tạo giảng nhấn mạnh số ý quan trọng mà người học cần quan tâm Và để người học tiếp thu học cách có hiệu nhất, tơi tiến hành thu âm lại trình dạy, bước thực giảng nhằm hướng dẫn người học hướng mục tiêu đặt cho học Các bước thu âm tiến hành sau: Ta tiến hành chọn Record xuất hộp thoại để ta tiến hành kiểm tra thiết bị Micro Sau ấn nút OK cho phép ta tiến hành cơng việc sau: Hình 2.67: Tiến hành ghi âm Hình 2.66: tiến hành Kiểm tra thiết bị GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 51 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý Chọn silde Bơi đen đoạn cắt bỏ Nghe ghi âm Hình 2.69: Chọn thẻ Edit để cắt bỏ đoạn âm mà bạn muốn cắt bỏ Hình 2.68: Chọn thẻ Sync để nghe lại ghi âm, âm silde khác Khi hoàn thành soạn Adobe Presenter ta tiến hành xuất kết Lúc làm giảng cho HS Trong q trình dạy để silde tự động chạy với thời gian silde mà ta định Hoặc điều khiển việc ấn nút điều khiển công cụ giảng 3.2 Bài 47: LĂNG KÍNH Q trình tạo giảng tương tự giảng Khúc xạ ánh sáng Bài giảng lưu file Bai47_LANGKINH.pptx Và xuất dạng Forder Bai47_LANGKINH 3.3 Bài 48: THẤU KÍNH MỎNG Q trình tạo giảng tương tự giảng Khúc xạ ánh sáng Bài giảng lưu file Bai48_Thaukinhmong.pptx Và xuất dạng Forder Bai48_Thaukinhmong 3.4 Bài 52: KÍNH LÚP Q trình tạo giảng tương tự giảng Khúc xạ ánh sáng Bài giảng lưu file Bai52_Kinhlup.pptx Và xuất dạng Forder Bai52_Kinhlup GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 52 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý C KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu phần mềm tơi thực nhiệm vụ đề ra:  Nghiên cứu hệ thống sở lí luận ứng dụng thành tựu CNTT vào dạy học nhà trường THPT  Đã tìm hiểu chi tiết phần mềm Adobe Presenter phiên 7.0  Đã xây dựng giảng Phần Quang hình học Những giảng truyền tải nội dung kiến thức SGK vật lý trường THPT nội dung phục vụ cho giảng dạy củng cố kiến thức  Thiết lập hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Adobe Presenter phần Quang hình học với nhiều thể loại: câu hỏi đáp án, câu hỏi nhiều đáp án, nối cột, Nội dung phù hợp với kiến thức SGK, từ dễ tới khó, có tính chất gợi mở Tuy nhiên nội dung đề tài lớn, thời gian cho việc nghiên cứu ngắn, trình độ viết có hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chưa có điều kiện để thực nghiệm nên mong góp ý, phê bình thầy cơ, tồn thể bạn để khố luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 53 SVTH: Trần Nhật Linh Luận văn tốt nghiệp Khoa Vật Lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Vật lý nâng cao lớp 11 – NXB Giáo dục [2] Sách giáo viên Vật lý nâng cao 11 – NXB Giáo dục [3] Nguyễn Văn Long, Bước đầu xây dựng giáo trình điện tử Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà nẵng [4] Hoàng Ngọc Cảnh, Hướng dẫn sử dụng MS Powerpoint kết hợp Adobe Presenter tạo giảng điện tử (E-Learning) [5] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, E-Learning việc đổi PPDH bậc ĐH theo học chế tín chỉ, Tạp chí KH&CN, Số 6(35).2009, trang 120-126, ĐN 2009 Internet : http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx http://www.youtube.com/watch?v=s3Nsx9cO4HI http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/2149991 http://tailieu.vn GVHD: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 54 SVTH: Trần Nhật Linh ... nghiệp Khoa Vật Lý CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER TRONG VIỆC HỖ TRỢ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING ĐỐI VỚI DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN PHẦN QUANG HÌNH HỌC, VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Các... việc khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng điện tử dạy học trực tuyến môn vật lý - Chương II: Khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng. .. giảng dạy học trực tuyến Phần Quang hình học, vật lý 11 nâng cao Đóng góp luận văn - Nghiên cứu sở lí luận việc khai thác sử dụng phần mềm Adobe Presenter việc hỗ trợ xây dựng giảng điện tử dạy học

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Sách giáo khoa Vật lý nâng cao lớp 11 – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lý nâng cao lớp 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[2]. Sách giáo viên Vật lý nâng cao 11 – NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lý nâng cao 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3] Nguyễn Văn Long, Bước đầu xây dựng giáo trình điện tử. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu xây dựng giáo trình điện tử
[5] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, E-Learning và việc đổi mới PPDH ở bậc ĐH theo học chế tín chỉ, Tạp chí KH&CN, Số 6(35).2009, trang 120-126, ĐN 2009Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: đổi mới PPDH ở bậc ĐH theo học chế tín chỉ
[4] Hoàng Ngọc Cảnh, Hướng dẫn sử dụng MS Powerpoint kết hợp Adobe Presenter tạo bài giảng điện tử (E-Learning) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w