1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng cho vay nặng lãi của đế quốc pháp cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 704,75 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - PHAN THỊ LƯƠNG Đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỷ XVI, cách mạng tư sản bùng nổ thắng lợi nước phong kiến Tây Âu Nêđéclan, Anh, Pháp 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ Sau đó, cách mạng tư sản tiếp tục diễn nước khác hình thức khác Đến năm 50, 60 kỉ XIX, chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới mở đường cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Sau hoàn thành cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư phát triển ngày mạnh mẽ Đến cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tự cạnh tranh thay tổ chức lũng đoạn độc quyền Các-ten, Xanh-đi-ca Anh, Đức, Pháp Tơ-rớt Mĩ Đặc biệt, từ sau khủng hoảng kinh tế 1900 – 1903, Các-ten trở nên phổ biến khống chế toàn đời sống xã hội Đó mốc chung đánh dấu trình chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang giai đoạn phát triển chủ nghĩa đế quốc Sự phát triển chủ nghĩa đế quốc đòi hỏi thị trường thuộc địa, đó, châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh bị biến thành thuộc địa, phụ thuộc vào nước đế quốc Mặc dù mục đích thị trường bóc lột thuộc địa sách thuộc địa nước đế quốc khơng giống Chính khác bộc lộ đặc trưng riêng phương thức bóc lột nước đế quốc Khác với Anh, Mĩ số tư xuất để đầu tư vào xí nghiệp cơng nghiệp thuộc địa số tư xuất Pháp chủ yếu tư vay, công trái quốc gia… Đặc biệt “cho vay nặng lãi” trở thành đặc trưng chủ nghĩa đế quốc Pháp Như Lê-nin khẳng định “Khác với chủ nghĩa đế quốc thực dân Anh, chủ nghĩa đế quốc Pháp gọi chủ nghĩa đế quốc chuyên cho vay nặng lãi” [18;247] Chính đặc trưng “cho vay nặng lãi” đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội quốc Pháp đặc biệt nước thuộc địa Pháp Đặc trưng đè nặng lên thuộc địa làm cho đời sống họ khốn khổ Chính mà họ dậy đấu tranh chống đế quốc giành độc lập dân tộc Do đó, nghiên cứu đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp, không hiểu sở hình thành biểu đặc trưng mà cịn hiểu rõ tình hình nước Pháp cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, tình hình kinh tế trị phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX; đặc biệt phong trào công nhân nước thuộc địa nước Pháp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài nên chưa nhiều nhà nghiên cứu làm sáng tỏ Nhưng trình sưu tầm tài liệu, có số tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài, đáng kể như: - Cuốn “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản” V.I.Lênin trình bày tính chất ăn bám chủ nghĩa đế quốc nêu lên khẳng định vấn đề chưa trình bày cụ thể đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp nói riêng - Cuốn “Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương” Jean Pierre Aumiphin, Đinh Xn Lâm, Ngơ Thị Chính, Hồ Song, Phạm Quang Trung dịch “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 1945)” Nguyễn Văn Khánh có đề cập đến tình hình đầu tư tư Pháp Đông Dương Việt Nam nằm q trình chứng minh chuyển biến kinh tế Đông Dương Việt Nam chưa chứng minh cụ thể đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp - Ngoài ra, “ Lịch sử giới cận đại” Phan Ngọc Liên (chủ biên); “Lịch sử cận đại giới cận đại” Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết, “Lênin toàn tập, tập 22, 28”, “Chủ nghĩa tư chuyển giai đoạn chủ nghĩa đế quốc phong trào công nhân cuối XIX – đầu XX”… đề cập đến số liệu xuất tư Pháp sang nuớc phuơng Tây, nước thuộc địa sách thuộc địa đế quốc Pháp Nhìn chung, tác phẩm đề cập đến khía cạnh khác nhau, số liệu tài nước Pháp nước phương Tây, nước Nga nước thuộc địa đề cập đến cách rời rạc, chưa có hệ thống, phục vụ mục đích khác chưa sâu vào nghiên cứu đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp Tuy nhiên, tác phẩm nguồn tài tài liệu q báu, đáng tin cậy để tơi hoàn thành tốt đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sở hình thành, biểu hệ đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Đặc biệt biểu nước Nga hệ thống thuộc địa Pháp việc xuất tư Pháp sang nước Nga sang nước thuộc địa, tính ăn bám hệ đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp đến nước thuộc địa quốc Pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung biểu cho vay nặng lãi đế quốc pháp giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Nguồn tư liệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác sách báo, tạp chí, Website… Đặc biệt tác phẩm kinh điển C.Mác, Ăng-Ghen V.I.Lê-nin viết chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc Mục đích nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu sở hình thành biểu đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Thấy hệ quả, tác động sách cho vay nặng lãi đế quốc Pháp đến đời sống kinh tế - xã hội phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước thuộc địa Pháp nói chung, Việt Nam nói riêng; hiểu cách sâu sắc nguyên nhân bùng nổ đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc công nhân nhân dân nước thuộc địa Pháp - Rút học từ đầu tư tiếp nhận đầu tư kinh tế Việt Nam giai đoạn thuộc Pháp để rút học kinh nghiệm quý báu giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài đứng lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở phương pháp nghiên cứu khoa học để trình bày, phân tích, nhận định, đánh giá đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp Từ đó, rút chất, quy luật, khuynh hướng vận động phát triển kiện, tượng lịch sử Đặc biệt, chủ nghĩa đế quốc Pháp ln dùng biện pháp, thủ đoạn để lừa bịp nhân dân nước thuộc địa, lừa bịp dư luận Pháp giới, tìm cách che đậy chất ăn bám, cho vay nặng lãi, bóp cổ thuộc địa hiệu “Khai hóa”, “Tự - Bình đẳng - Bác ” cải cách vụn vặt giả tạo… việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể để nghiên cứu yêu cầu đặt lên hàng đầu Ngoài ra, nghiên cứu đề tài này, tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp: hệ thống, so sánh, đối chiếu lịch sử để nghiên cứu Việc nhìn nhận đối tượng tính hệ thống mối quan hệ có tính so sánh góp phần làm bật lên đặc trưng, chất đánh giá khách quan, khoa học đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX hệ Đóng góp đề tài Thực đề tài mong muốn: - Người học tìm hiểu rõ hơn, có hệ thống đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Có cách đánh giá đắn, khách quan, đầy đủ hệ quả, tác động đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp kinh tế nước thuộc địa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX - Đề tài thực xong nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu bạn sinh viên nói chung sinh viên khoa Sử nói riêng Cấu trúc đề tài Đề tài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung gồm có chương: Chuơng 1: Cơ sở hình thành đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Chương 2: Đế quốc Pháp với đặc trưng cho vay nặng lãi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở hình thành đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 1.1 Chế độ cho vay nặng lãi trước thời kì chủ nghĩa đế quốc Để hình thành nên chế độ cho vay nặng lãi nước Pháp nói riêng giới nói chung thời kì đế quốc chủ nghĩa cần có nhiều sở Trong có điều kiện tiên khơng thể thiếu được, chế độ cho vay nặng lãi trước thời kì đế quốc chủ nghĩa 1.1.1 Chế độ cho vay nặng lãi thời kì cổ trung đại Trong thời kì cổ đại, sở chế độ nơ lệ, tín dụng hình thái cho vay nặng lãi nhân tố thủ tiêu chế độ chiếm hữu ruộng đất nhỏ tự nghề thủ cơng tự Thời kì trung cổ, chế độ cho vay nặng lãi làm suy yếu sức mạnh kinh tế hùng mạnh bọn quý tộc phong kiến Vậy chế độ cho vay nặng lãi đời sở đặc trưng sao? C.Mác khẳng định rằng: “Sự tồn tư cho vay nặng lãi đòi hỏi điều kiện, phận sản phẩm phải chuyển hóa thành hàng hóa với phát triển ngành bn bán, hàng hóa tiền tệ phải phát triển chức khác nó” [35; 498] Điều có nghĩa chế độ cho vay nặng lãi đời sở sản xuất hàng hóa giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn Mà sản xuất hàng hóa giản đơn tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử giới Cũng giai đoạn phát triển khác thời kì trung cổ, sản xuất hàng hóa đạt tới trình độ phát triển định phương thức sản xuất châu Á Ai Cập cổ đại, Babilon… Khách hàng người cho vay nặng lãi thời kì bao gồm nhiều đối tượng khác thương nhân vay tiền để tiến hành nghiệp vụ buôn bán Những người sản xuất nhỏ quý tộc để làm tư mà làm phương tiện mua phương tiện chi trả “Khách hàng người cho vay nặng lãi gồm có: 1- thương nhân, 2- người sản xuất nhỏ, 3- bọn quý tộc…” [35; 499] Việc cho vay nặng lãi hoạt động kinh tế thông thường mà tai họa dẫn người vay đến chỗ diệt vong Bởi sản xuất nhỏ ổn định, biến động nhỏ làm phá vỡ trình sản xuất buộc người sản xuất phải “cầu cứu” người cho vay nặng lãi, mà vào khó Vì lợi tức cao nuốt chửng toàn giá trị thặng dư người sản xuất nhỏ, buộc họ phải thường xuyên vay nặng lãi, nợ nần chồng chất kết thúc phá sản hoàn toàn người sản xuất Bọn địa chủ vay nặng lãi để chè chén linh đình, nợ nần chồng chất nên khơng quý tộc bị vay nặng lãi Tác động phá hoại tư cho vay nặng lãi có khác tùy thuộc vào điều kiện thời đại khác Nhưng tiền đề chung chế độ cho vay nặng lãi phát triển chức khác tiền tệ “Tiền đề chung chế độ cho vay nặng lãi phát triển chức khác tiền tệ, chức làm phương tiện chi trả, kết chế độ cho vay nặng lãi, kết chung tích lũy tư tiền tệ tay số người điều lại tạo bọn trùm tiền tệ…” [35;500] Ý nghĩa lịch sử tư cho vay nặng lãi tích lũy cải hình thái tiền tệ Quyền sở hữu tiền tệ quyền sở hữu ban đầu quyền sở hữu tư sản, quyền sở hữu tư sản chưa có phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Lưu thông tiền tệ vốn mặt lưu thơng hàng hóa, tách khỏi lưu thơng hàng hóa trở thành vận động đặc biệt chiều “Tiền tệ từ tay người bị nô dịch chuyển sang tay kẻ nơ dịch Chính vận động chiều tiền tệ tạo bọn cho vay nặng lãi bọn tiến hành vận động đó” [35;502] Một mặt, vật cống hình thái tiền tệ mà giai cấp thống trị nhận nguồn tư cho vay nặng lãi Mặt khác, bắt buộc phải nộp cống thường xuyên buộc phải cầu cứu đến kẻ cho vay nặng lãi, điều lại tái sản xuất mở rộng cho vay nặng lãi Như vậy, “bản thân chế độ cho vay nặng lãi lại tái sản xuất tư cho vay nặng lãi” [35; 502], tái sản xuất không cần dựa vào chế độ nộp cống mà chế độ chiếm hữu nhận Hơn nữa, cịn tái sản xuất chí có hại cho chế độ chiếm hữu ruộng đất Vì bọn cho vay nặng lãi chiếm đoạt ruộng đất, cải bọn quý tộc phong kiến thông qua chế độ vay cầm cố trở thành kẻ đại biểu tiền tệ Trong thời kì cổ đại, chế độ cho vay nặng lãi lúc đầu thúc đẩy hình thành chế độ nơ lệ sau thúc đẩy sụp đổ toàn xã hội cổ đại Và cuối thời trung cổ, tác động phá hoại chế độ cho vay nặng lãi kết hợp với nhân tố khác tích lũy nguyên thủy đưa đến kết khác hẳn “Ảnh hưởng tư cho vay nặng lãi không phụ thuộc vào riêng thân mà phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhân tố kết hợp với tư cho vay nặng lãi hoàn cảnh lịch sử định” [35; 503] Như vậy, chế độ cho vay nặng lãi hình thành từ thời kì cổ đại hình thức giản đơn đặt tiền đề cho phát triển chế độ cho vay nặng lãi thời kì sau này, đặc biệt thời kì đế quốc chủ nghĩa Bản thân chế độ cho vay nặng lãi lại tái sản xuất mở rộng chế độ cho vay nặng lãi không phụ thuộc vào chế độ chiếm hữu Chính điều tạo nên phát triển liên tục chế độ cho vay nặng lãi với tính chất hai mặt 1.1.2 Chế độ cho vay nặng lãi thời kì tư chủ nghĩa tự cạnh tranh Cuối thời kì trung cổ, tác động chế độ cho vay nặng lãi kết hợp với tích lũy ngun thủy tư góp phần hình thành nên phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Và phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sáng tạo tín dụng đại sở chế độ cho vay nặng lãi có sẵn từ thời cổ trung đại “Kẻ sáng tạo tín dụng đại phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nhưng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sáng tạo tín dụng đại từ yếu tố mà chế độ cho vay nặng lãi có sẵn” [35; 497 - 498] Chế độ cho vay nặng lãi thúc đẩy mạnh mẽ việc tích lũy cải hình thức tiền tệ định kỹ thuật cho vay cịn thơ sơ 10 Tuy nhiên, chế độ cho vay nặng lãi thời kì mâu thuẫn bên thống mặt đối lập Chế độ cho vay nặng lãi lấy sản xuất hàng hóa sản phẩm sản xuất tiền tệ làm tiền đề Người cho vay nặng lãi muốn có tiền phải tập trung tiền lại sản xuất tiền Mà muốn tập trung tiền lại phải có tiền, tức phải sản xuất hàng hóa tăng thêm số lượng tiền tệ Nhưng chế độ cho vay nặng lãi khơng phát triển sản xuất hàng hóa mà trái lại kìm hãm phát triển sản xuất hàng hóa, làm phá sản người sản xuất với lợi tức cao Với biện pháp tích lũy nguyên thủy giai cấp tư sản tích lũy nguồn tư khổng lồ cho họ Họ dùng nguồn tích lũy tư kết hợp với chế độ cho vay nặng lãi vốn có từ trước tạo phá hủy sở hình thành sản xuất nhỏ làm cho thân khơng thể phát triển lên Buộc phải cải tạo mang hình thức khác chịu bề sống ăn bám Do đó, “vào cuối thời kì trung cổ, tức thời kì đầu chủ nghĩa tư bản, chế độ cho vay nặng lãi bắt đầu cải tạo thành hệ thống tín dụng đại” [35; 503] Tuy nhiên, bước chuyển thực cách chậm chạp khơng phải khơng có đấu tranh khốc liệt Những người đề xướng hệ thống tín dụng coi phương thuốc vạn để thoát khỏi tai họa Nhưng thực tế, hệ thống tín dụng chẳng qua cải tạo chế độ cho vay nặng lãi để phục tùng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mà thơi “Về mặt tổ chức, phục tùng biểu chỗ, chủ ngân hàng trở th ành kẻ trung gian nhà tư tiền tệ người vay có nhu cầu tiền Nhưng điều chủ yếu có định chỗ chất người vay thay đổi bản, thân người vay nhà tư Họ sử dụng số tiền vay để làm tư bản” [35; 503-504] Như vậy, điểm khác biệt thời kì người vay nhà tư vay tiền để làm tư Do đó, lợi tức nói chung thường phần lợi nhuận tiền mà họ vay Điều làm cho chế độ cho vay nặng lãi với tư cách hình thức thống trị tư cho vay khơng cịn phù hợp với sản xuất tư chủ 75 41 Đặng Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nuớc Pháp, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 42 A.Toujet (1939), Chế độ tiền tệ Đông Duơng, NXB Pari 43 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến nay, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Phạm Thị Tuyết (2010), “Chính sách thuế thực dân Pháp thành phố Hải Dương từ 1892 đến 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 3/2010, Từ trang 62-76 45 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1986), Phong trào cơng nhân quốc tế vấn đề lịch sử lí luận, NXB Tiến bộ, Matxcơva NXB Sự thật, Hà Nội 46 Nguyễn Quốc Việt (1995), Ngân hàng với trình phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Vụ Huấn học Ban Tuyên giáo Trung uơng (1964), Chính trị kinh tế học phần kinh tế tư chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội 48 Xi-Mơ-Ni (1929), Vai trị tư khai thác xứ Đông Dương, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Xooc bon, Paris, Bản dịch lưu trữ Thư viện Quốc gia 49 Lưu Tộ Xuơng, Quang Nhân Hông, Hà Thừa Văn, Ngãi Châu Xuơng (1991), Lịch sử giới thời cận đại (1640 - 1900), Tập 4, NXB Tổng hợp, TP HCM 50 www.vysaj.org, “Thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Tồn kiến nghị”, PGS.TS Trương Ngọc Thạch 51 www.atheenah.com, “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Kết quả, thành tựu, thách thức triển vọng”, Ngô Thu Hà 52 www.hcmulan.edu.vn, “Thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam – Thành tựu học”, Th.S Phan Thành Long 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC I Sự phát triển không đồng chủ nghĩa tư sản xuất công nghiệp trước năm 1914 Nước 1840 1900 1913 Sản xuất than (tính theo triệu tấn) Anh 149,0 228,8 292,0 Đức 47,0 109,3 190,1 Mĩ 64,9 244,6 517,0 Pháp 19,4 33,4 46,8 Nhật 0,8 7,5 21,3 Sản xuất gang (tính theo triệu tấn) Anh 7,7 9,0 10,3 Đức 2,5 7,5 19,3 Mĩ 3,8 13,8 31,0 Pháp 1,7 2,7 5,2 Nhật - - 0,2 Sản xuất thép (tính theo triệu tấn) Anh 1,3 4,9 7,7 Đức 0,7 6,4 18,9 Mĩ 1,2 10,2 31,3 Pháp 0,4 1,6 4,7 Nhật - - 0,2 Tiêu thụ (tính theo triệu tạ) Anh 6,4 7,0 8,7 Đức 1,4 3,1 4,9 Mĩ 4,2 8,2 13,5 Pháp 0,9 1,6 2,7 Nhật - 1,4 3.3 [ 23;138] 78 PHỤ LỤC II Cuộc cạnh tranh phân chia thị trường thuộc địa nước đế quốc lớn Thuộc địa cường quốc lớn (Tính thành triệu số vng triệu người): Thuộc địa 1876 Cây 1914 số Người vuông Cây số Người Chính quốc Tổng cộng 1914 1914 Cây Người số vuông Cây số Người vuông vuông Anh 22,5 251,9 33,5 393,5 0.3 46,5 33,8 440,0 Nga 17,0 15,9 17,4 33,2 5,4 136,2 22,8 169,4 Pháp 0,9 6,0 10,6 55,5 0,5 39,6 11,1 95,1 Đức - - 2,9 12,3 0,5 64,9 3,4 77,2 Mĩ - - 0,3 9,7 9,4 97,0 9,7 106,7 Nhật - - 0,3 19,2 0,4 53,0 0,7 72,2 Tổng 40,4 273,8 65,0 523,4 16,5 437,2 81,5 960,6 cộng cường quốc lớn -Thuộc địa cường quốc khác (Bỉ, Hà Lan…) 45,3 9,9 136,2 -Nửa thuộc địa (Ba Tư, Trung Quốc, Thổ…) 14,5 289,9 -Các nước khác 28 Tồn diện tích dân số trái đất 133,9 [20; 106] 1657 79 PHỤ LỤC III Xuất tư nước đế quốc: Số tư đầu tư nước ngồi (tính theo nghìn triệu Fr): Năm Anh Pháp Đức 1862 3.6 - - 1872 15 10 (1869) - 1882 22 15 (1880) ? 1893 42 20 (1890) ? 1902 62 27-37 12,5 1914 75-100 60 44 [20;84] Tình hình phân phối tư xuất lục địa (vào khoảng 1910) (Tính theo triệu Mác) Khu vực Anh Pháp Đức Tổng cộng Châu Âu 23 18 45 Châu Mĩ 37 10 51 Châu Á, Phi, Úc 29 44 Tổng cộng 70 35 35 140 [20;84] 80 PHỤ LỤC IV Sự vơ vét thuộc địa đế quốc Pháp Nguồn thu ngân sách Đông Dương: Năm Quan thuế Cơng quản Thuế trước bạ Bưu 1919 5.806.0000$ 33.944.000$ 2.025.000 1.115.000 1920 6.358.000 38.523.000 2.377.000 1.183.000 1921 11.205.000 42.473.000 2.740.000 1.365.000 1922 11.771.000 45.732.000 2.969.000 1.766.000 1923 10.800.000 47.881.000 2.935.000 1.948.000 1924 9.985.000 47.043.000 4.112.000 2.200.000 [1;142] Thu nhập ngân sách địa phương năm 1930 (tính theo triệu đồng bạc hành): Loại Bắc Kì Trung Nam Kì Kì Thuế trực thu thuế Cao Lào Tổng Miên 11,9 5,8 10,8 8,2 1,5 38,2 Tiền thuế trước bạ 1,7 2,3 2,3 0,1 7,4 Trợ cấp ngân sách chung 5.5 3,8 3,8 1,2 2,4 16,7 Linh tinh 2,6 0,9 3,5 1,3 0,2 8,5 Tổng cộng 21,7 11,5 20,4 13 4,2 70,8 Tính theo % 30,6 16,2 28,8 18,4 100 tương tự [2;37] 81 PHỤ LỤC V Ngân hàng Đơng Dương với bóc lột thuộc địa Pháp Tiền lãi hoạt động kinh doanh ngân hàng Đông Dương thực (trong vùng đất thuộc Pháp hải ngoại nước ngoài, số liệu theo đồng Francs hành): Năm 1875 1885 1895 1905 1914 1919 1920 1921 1922 1923 1927 1939 Hoạt động kinh doanh 23.969.033 145.233.063 222.055.482 905.670.940 1.493.334.892 4.766.311.835 6.983.950.717 6.718.444.766 7.900.288.650 Tiền lãi 84.000 393.653 645.760 2.665.834 6.633.924 14.077.323 20.642.421 22.854.714 26.419.973 30.193.000 53.533.000 11.371.000 [3;30] Lợi nhuận ngân hàng Đông Dương (1875-1939): Năm Vốn chuyển Lợi tức (1000 Lợi tức (1000 Tỉ lệ % lãi (1) (1000 Fr Fr hành) Fr giá trị năm gốc (số lợi hành) (3) 1914) tức cột (4) số vốn ngoặc đơn giá trị năm chuyển cột 1914 biểu thị (2) giá trị đồng Fr năm 1914) 1875 2.000 18 18 0,900 1876 - 197 197 9,850 1877 - 270 270 11,400 82 1878 - 228 228 13,500 1879 - 291 291 14,500 1880 - 402 402 15,400 1881 - 308 308 17,250 1882 - 367 364 18,350 1883 - 345 345 20,100 1884 - 645 645 23,030 1885 - 711 711 24,460 1886 - 599 599 25,700 1887 - 665 655 25,830 1888 3.000 1.066 1.006 27,930 1889 - 734 734 29,950 1890 - 775 775 31,160 1891 - 691 691 32,250 1892 - 838 838 32,750 1893 - 1.099 1.099 33,500 1894 - 1.030 1.030 34,330 1895 - 935 935 35,210 1896 - 1.148 1.148 35,550 1897 - 771 771 36,630 1898 - 1.430 1.430 37,820 1899 - 1.504 1.504 38,260 1900 6.000 2.459 2.459 38,640 1901 - 3.154 3.154 39,870 1902 - 3.544 3.544 40,980 1903 - 4.276 4.276 42,480 1904 - 4.972 4.972 43,050 1905 - 4.321 4.321 45,110 83 1906 9.000 5.011 5.011 46,590 1907 - 6.722 6.722 47,460 1908 - 5.327 5.327 47,660 1909 - 6.136 6.136 47,850 1910 12.000 7.542 7.542 48,200 1911 - 8.104 8.104 50,130 1912 - 10.504 10.504 51,310 1913 - 10.362 10.362 52,560 1914 - 7.844 7.844 55,670 1915 - 8.263 5.784 56,880 1916 - 9.566 7.742 59,040 1917 - 11.549 4.226 59,060 1918 - 19.140 5.742 59,180 1919 45.000 21.323 6.162 61,310 25.872 7.502 62,850 (13.224) 1920 68.400 (19.836) 1921 - 46.460 13.938 65,360 1922 - 44.242 1.4290 67,520 1923 - 53.598 13.399 67,540 1924 - 62.889 13.395 67,830 1925 - 76.195 14.591 68.170 1926 - 113.335 16.546 69,910 1927 - 91.488 14.638 70,260 1928 - 76.017 12.162 71,260 1929 - 90.481 14.657 72,040 1930 - 87.748 16.057 72,100 1931 120.000 61.851 12.361 73,550 84 (24.000) 1932 - 39.180 9.275 73,890 1933 - 37.387 9.571 74,680 1934 - 38.581 10.334 75,795 1935 - 45.507 13.652 80,940 1936 - 56.681 14.170 82,860 1937 - 61.524 10.828 83,410 1938 - 73.029 11.392 86,350 1939 - 111.870 16.780 87.530 [13;24-26] 85 PHỤ LỤC VI Sự tính tốn cấu đầu tư vào thuộc địa đế quốc Pháp Khối lượng phân bố vốn Pháp Đông Dương 1903 – 1918: Khu vực Tổng số tiền (triệu Fr) % tổng số Công nghiệp 177 74% Mỏ 27 11% Thương mại 34 15% Tổng cộng 238 100% [39,22] Phân bố theo khu vực tổng số khối lượng tư nhân đầu tư 1902 (theo Francs lưu hành): Xứ Nông nghiệp Tổng số % tiền Thương mại Kỹ nghệ Tổng số % tiền Tổng số % tiền Bắc Kì 6.155.375 46,6 32.698.875 45,3 23.032.250 55,5 Nam 3.928.610 29,8 29.176.500 40,4 9.487.700 22,8 2.084.000 15,5 7.385.000 10,2 3.663.000 8,8 1.033.590 7,8 2.590.000 3,6 5.224.000 12,6 Lào - - 393.000 0,5 120.000 0,3 Tổng 13.201.590 100 72.243.375 100 41.526.950 100 Kì Trung Kì Cao Miên [2;53] 86 Vốn cơng ty cổ phần Đông Dương đầu tư lĩnh vực kinh tế từ 1924 đến 1930: (tính đồng Fr) Năm Công Vận tải Đồn điền Mỏ nghiệp Thương Ruộng Ngân Linh Tổng cộng mại đất, bất hàng tinh 396 động sản 1924 49.374 31.800 118.350 30.280 37.820 21.000 10.000 1925 37.945 2.625 67.500 17.400 29.998 - 10.0001 165.868 1926 49.770 4.000 164.549 68.300 39.481 27.575 40.000 393.675 1927 47.009 27.100 363.749 85.508 18.000 38.150 20.000 1.709 601.225 1928 62.158 45.850 138.083 115.610 28.050 120.500 20.000 640 530.891 1929 34.517 28.175 143.689 128.750 20.700 172.200 36.000 960 564.991 1930 29.080 14.350 80.160 800 370.955 47.110 78.007 120.248 1.200 299.020 Tổng 309.853 153.900 1.076.080 492.958 252.056 499.673 137.2001 4.505 2.926.225 cộng [39;22] 87 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu .4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .6 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở hình thành đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX .7 1.1 Chế độ cho vay nặng lãi trước thời kì chủ nghĩa đế quốc 1.1.1 Chế độ cho vay nặng lãi thời kì cổ trung đại .7 1.1.2 Chế độ cho vay nặng lãi thời kì tư chủ nghĩa tự cạnh tranh 1.2 Chủ nghĩa tư nước Pháp nửa sau kỉ XIX 11 1.2.1 Chủ nghĩa tư nửa sau kỉ XIX 11 1.2.1.1 Chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền 11 1.2.1.2 Cuộc cạnh tranh phân chia thị trường thuộc địa 15 1.2.2 Nước Pháp nửa sau kỉ XIX 18 1.2.2.1 Tình hình kinh tế 18 1.2.2.2 Tình hình trị - xã hội 20 1.2.2.3 Chính sách đối ngoại xâm lược thuộc địa 22 1.3 Những đặc điểm đế quốc Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 24 Chương 2: Đế quốc Pháp với đặc trưng cho vay nặng lãi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 28 2.1 Các khái niệm, quan niệm chế độ cho vay nặng lãi 28 88 2.1.1 Khái niệm tư cho vay cho vay nặng lãi 28 2.1.2 Các quan niệm cho vay nặng lãi 29 2.1.2.1 Quan niệm giai cấp tư sản 29 2.1.2.2 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin 30 2.2 Biểu đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 32 2.2.1 Về kinh tế 32 2.2.2 Xuất tư 35 2.2.2.1 Đối với nước tư có kinh tế lạc hậu 36 2.2.2.2 Đối với hệ thống thuộc địa Pháp 39 2.2.3 Chính sách nước thuộc địa 45 2.2.3.1 Sự vơ vét, bóc lột thuộc địa 45 2.2.3.2 Sự dè dặt việc đầu tư tính tốn cấu đầu tư thuộc địa 50 2.3 Hệ đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 54 2.3.1 Đối với nước Pháp 54 2.3.1.1 Về kinh tế 54 2.3.1.2 Về trị 56 2.3.1.3 Về xã hội 58 2.3.2 Đối với nước thuộc địa 60 2.3.2.1 Về kinh tế 60 2.3.2.2 Về trị 64 2.2.2.3 Về xã hội 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 89 ... Pháp với đặc trưng cho vay nặng lãi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở hình thành đặc trưng cho vay nặng lãi đế quốc Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 1.1 Chế độ cho vay nặng lãi trước... 2: ? ?Đế quốc Pháp với đặc trưng cho vay nặng lãi cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX? ?? 28 Chương 2: Đế quốc Pháp với đặc trưng cho vay nặng lãi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 2.1 Các khái niệm, quan niệm chế độ cho. .. chuyên cho vay nặng lãi? ?? [18;247] Chính đặc trưng ? ?cho vay nặng lãi? ?? đế quốc Pháp cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội quốc Pháp đặc biệt nước thuộc địa Pháp Đặc trưng

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w