1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các đặc trưng cơ bản và nguồn của luật quốc tế

31 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Các Đặc Trưng Bản Nguồn Của Luật Quốc Tế Luật quốc tế thực luật khơng? Hãy trình bày quan điểm cá nhân bình luận số nhận định trái ngược vấn đề  cho rằng: Do LQT không Luật Quốc tế luật quan điểm quan lập pháp hành pháp luật hành chính, dân sự…, xây dựng thực sở thỏa thuận, bình đẳng QG nên khơng thực luật mà hệ thống bao gồm nguyên tắc qui phạm pháp luật  Tuy nhiên xét chất nói LQT thực luật Bản chất luật pháp phản ánh chất Nhà nước đặt Nhà nước kiểu pháp luật kiểu Chính vậy, luật pháp tính chất giai cấp Luật pháp tính xã hội chứa đựng chuẩn mực chung số đông xã hội ủng hộ Nếu không luật pháp bi chống đối Luật pháp tính dân tộc, nghĩa phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức dân tộc đất nước Bản chất cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng, dân chúng ủng hộ, mà hiệu điều chỉnh lên quan hệ xã hội Luật pháp tính thời đại, nghĩa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế đất nước, khả hội nhập với luật pháp quốc tế Luật Quốc tế đầy đủ tính chất đó, chất q trình xây dựng qui phạm pháp luật QT mà QG tiến hành thơng qua phương thức thỏa thuận q trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung LQT Đồng thời, luật QG phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện qui định phù hợp với cam kết quốc tế QG Vì vậy, tất tính chất LQG tính chất cam kết QT mà GQ tham gia Nói cách khác, Luật QT luật Theo bạn cần đánh gia vai trò LQT nào? LQT phận hệ thống QT Liên quan đến QG hệ thống QT, LQT giữ vai trò trung tâm, QG thực thể QT khác sử dụng với tính chất cơng cụ pháp lí để trì phát triển hệ thống QT trật tự pháp luật định bao quát đến hầu hết lĩnh vực đời sống QT Hãy phân tích đặc trưng LQT phương pháp xây dựng luật so sánh với luật quốc gia nhận tính ràng buộc qui tắc hình thành LQT kết thỏa thuận Luật QT hình thành dựa chế thỏa thuận Trong hoạt động xây dựng qui phạm LQT thường thông qua hai giai đoạn: giai đoạn thỏa thuận QG nội dung qui tắc giai đoạn thỏa thuận công, nhượng lẫn chủ thể, hướng đến lợi ích QG, dân tộc, lợi ích chung cộng đồng QG  Sự hình thành LQT với trình tự xây dựng LQG Khi tiến hành hình thành LQT, thiếu vắng quan lập pháp (LQG quan chung xây dựng luật Quốc hội) hệ lập pháp mà QG tiến hành theo phương thức thỏa thuận cơng khai Việc hình thành LQT trình tự nguyện QG, thể tự điều chỉnh quan quan hệ điều ước thừa nhận quy tắc xử tập quán QT Hãy phân tích đặc trưng LQT biện pháp đảm bảo thi hành luật so sánh với luật quốc gia  Khi LQT không chủ thể thực thi theo yêu cầu (vi phạm nghĩa vụ thành viên vi phạm qui định LQT), pháp luật ràng buộc chủ thể vi phạm vào trách nhiệm pháp lý QT cụ thể để buộc chủ thể phải nghĩa vụ khơi phục lại trật tự pháp lý QT bị xâm hại  Chủ thể LQT áp dụng nhiều cách thức, biện pháp để bảo đảm thi hành luật như: sử dụng điều ước QT cách thức pháp lý khác, tận dụng yếu tổ trị, xã hội để tạo động lực cho thực thi LQT  Khác so với LQG, LQT khơng quan hành pháp việc cưỡng chế thi hành luật, khơng quan giám sát việc thi hành luật (như Viện kiểm sát) Hãy phân tích đặc trưng LQT chế tài so sánh với luật quốc gia  Luật QT chế tài việc áp dụng chế tài LQT QG tự thực cách thức riêng lẻ tập thể Các biện pháp chế tài QG áp dụng trường hợp vi phạm quy định QT chủ thể khác (VD: cấm vận, cắt đứt quan hệ ngoại giao, sử dụng biện pháp hạn chế lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học…sử dụng sức mạnh quân để thực quyền tự vệ hợp pháp để chống lại hành động công vũ trang…) Hiện LQT mở rộng biện pháp chế tài tổ chức QT đảm nhiệm với vai trò chủ yếu LHQ  So sánh với luật Quốc gia: LQG quan hành pháp thực chế tài thường trực cảnh sát, cơng an, qn đội, tòa án…còn LQT chế tài quốc gia tự thực Hãy giải thích khái niệm nguồn LQT (có phân biệt với nghĩa từ “nguồn” ngôn ngữ thơng thường) cho ví dụ minh họa * Nguồn ngôn ngữ thông thường nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến vật, tượng VD: Nguồn gốc lồi người q trình tiến hóa từ vượn thành người * pháp luật hình thức biểu quy phạm pháp luật nguồn pháp luật biểu Nguồn dạng thành văn bất thành văn Theo nghĩa hẹp: nguồn hình thức chứa đựng, ghi nhận nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Theo đó, LQT gồm loại nguồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế - Theo nghĩa rộng: nguồn LQT tất mà quan thẩm quyền dựa vào để đưa định pháp luật Phân tích Điều 38 Quy chế TAQT Điều khoản quy định loại nguồn LQT? Ý nghĩa điều khoản này? (là sở pháp lí để xác định nguồn) * Khoản điều 38 Quy chế Tòa án cơng lý quốc tế LHQ quy định"Tòa án trách nhiệm giải vụ tranh chấp chuyển đến tòa án sở cơng pháp quốc tế theo: - Các công ước quốc tế chung riêng thiết lập nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận - Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung thừa nhận tiêu chuẩn pháp lý - Những nguyên tắc pháp lý dân tộc văn minh thừa nhận - Nghị xét xử luận thuyết chun gia chun mơn cao luật pháp công khai nhiều dân tộc khác coi phương tiện bổ trợ để xác định tiêu chuẩn pháp lý." Nhận xét: Như vậy, Điều 38(1) Quy chế tòa án cơng lý quốc tế đưa danh sách nguồn truyền thống LQT như: công ước quốc tế chung cụ thể, tập quán quốc tế, nguyên tắc LQT, định tòa án giảng học giả chuyên môn cao Tuy vậy, Điều 38(1) chưa đề cập cách đầy đủ loại nguồn bổ trợ luật quốc tế Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, loại nguồn nêu điều 38(1) chủ thể LQT thừa nhận số nguồn khác, tính tế chất nguồn bổ trợ cho nguồn LQT như: Nghị tổ chức quốc liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia Do đó, ngồi điều 38(1), thực tiễn áp dụng nguồn chủ thể LQT sở để hình thành loại nguồn LQT Tập quán quốc tế gì? Việc xác định TQQT dựa yếu tố nào? * Định nghĩa: So với điều ước quốc tế, tập quán quốc tế đời sớm Đó quy tắc xử chung ban đầu hay số quốc gia đưa áp dụng quan hệ với Sau trình áp dụng lâu dài, rộng rãi nhiều quốc gia thừa nhận qui phạm pháp lý nên qui tắc xử trở thành tập quán quốc tế Vậy, tập quán quốc tế qui tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận rộng rãi qui tắc tính chất pháp lý bắt buộc VD: Hành vi phóng tàu vũ trụ qua khơng phận nước láng giềng đượcđược cộng đồng quốc tế thừa nhận hành vi không cần xin phép áp dụng lặp lặp lại nhiều lần trở thành tập quán quốc tế * Điều kiện để tập quán trở thành nguồn LQT: Không phải qui tắc xử hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế trở thành nguồn LQT Những tập quán nguồn LQT phải thỏa mãn điều kiện sau: - Quy tắc xử coi tập quán quốc tế phải lặp lặp lại nhiều lần, thời gian dài liên tục quốc gia thỏa thuận thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc - Phải quy tắc xử chung, hình thành quan hệ quốc gia, quốc gia tuân thủ áp dụng cách tự nguyện - Quy tắc xử phải nội dung phù hợp với nguyên tắc LQT So sánh TQQT với ĐUQT, phân tích mối quan hệ hai loại nguồn - Giống nhau: Cả tập quán quốc tế điều ước quốc tế kết thống ý chí chủ thể liên quan; chúng hình thành từ thỏa thuận bên liên quan; nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế; công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế Khác nhau: + Về hình thức: - Điều ước quốc tế thỏa thuận công khai thể hình thức văn - Tập quán quốc tế thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn + Tốc độ hình thành điều ước quốc tế nhanh tập quán quốc tế tập quán muốn hình thành phải trải qua trình lâu dài thơng qua nhiều kiện liên tiếp, điều ước cần kiện ký kết hay tham gia chủ thể theo trình tự, thủ tục Thời gian hình thành điều ước nhanh hơn, theo sát vân động quan hệ quốc tế + Vấn đề sửa đổi, bổ sung điều ước đơn giản nhiều so với tập quán, điều ước tồn hình thức văn  Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế: Đây loại nguồn chính, LQT, chúng tồn độc lập với hệ thống nguồn LQT (điều ước khơng ý nghĩa loại bỏ hiệu lực áp dụng tập quán; trình pháp điển hóa tập qn khơng làm tập qn pháp điển hóa điều ước quốc tế), chúng lại mối quan hệ tương tác, biện chứng với Điều thể chỗ: • Trong trình xây dựng quy phạm luật quốc tế - Tập quán quốc tế ý nghĩa sở để hình thành điều ước quốc tế thơng qua q trình pháp điển hóa Việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển LQT cho phép khẳng định rằng, nhiều quy phạm điều ước quốc tế nguồn gốc từ quy phạm tập quán quốc tế VD: quy định quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh xuất phát từ nguyên tắc tồn từ thời phong kiến "không giết hại sứ thần", ban đầu quy định tồn dạng tập quan quốc tế, sau pháp điển hóa thành điều ước - Điều ước quốc tế sở hình thành tập qn thơng qua thực tiễn ký kết thực điều ước quốc tế Trong trình thực LQT - Việc tồn điều ước quốc tế khơng ý nghĩa loại bỏ giá trị áp dụng tập quán quốc tế tương đương nội dung Cả điều ước quốc tế tập quán quốc tế hình thành từ thỏa thuận chủ thể LQT, chúng giá trị pháp lý ngang nhau, song song tồn VD: nguyên tắc tự biển tồn hình thức tập quán điều ước - Quy phạm tập quán bị thay đổi, hủy bỏ đường điều ước ngược lại trường hợp điều ước quốc tế bị hủy bỏ thay đổi đường tập quán tập quán bị hủy bỏ.VD: Tập quán nội dung trái với quy phạm Jus Cogens đời điều ước bị hủy bỏVD: Xuất quy phạm Jus Cogens dạng tập quán - Tập quán tạo điều kiện để mở rộng hiệu lực điều ước quốc tế trường hợp chủ thể LQT thành viên điều ước quyền viện dẫn đến quy phạm điều ước với tính chất tập quán quốc tế áp dụng cho bên thứ ba VD: Hiệu lực điều ước với bên thứ viện dẫn quy phạm điều ước dạng tập quán quốc tế Mối quan hệ khẳng định tính độc lập tồn loại nguồn LQT, đồng thời khẳng định mối quan hệ qua lại ảnh hưởng lẫn chúng quan hệ quốc tế 10 Khái niệm nguồn bổ trợ LQT hiểu nào? Nghị Đại hội đồng LHQ quy định nguồn bổ trợ LQT khơng? (Có) - Nguồn bổ trợ: phương tiện bổ trợ nguồn LQT, chúng bao gồm phán tòa án cơng lý quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung, nghị tổ chức quốc tế liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia, học thuyết học giả danh tiếng LQT Sự tương quan pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, mối quan hệ tác động qua lại chúng chủ đề tranh luận mà tiếp tục diễn nhiều lĩnh vực khoa học pháp lý chưa đến hồi kết thúc Tiêu điểm tranh luận tập trung vào việc giải vấn đề như: pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế hai hệ thống pháp luật độc lập với nhau; hai hệ thống pháp luật vị trí ưu tiên hơn; mối quan hệ chúng biểu Các quan điểm đưa dựa hai học thuyết bản: Chủ nghĩa nguyên luận (Moniste) Chủ nghĩa nhị nguyên luận (Dualiste) Hai học thuyết xuất phát điểm dường trái ngược Học thuyết thứ coi pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống tách biệt hồn tồn với mối liên hệ với mức độ định mà thơi (chủ nghĩa nhị ngun); học thuyết thứ hai cho rằng, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai phận cấu thành hệ thống thống (chủ nghĩa nguyên) Học thuyết nguy Chủ nghĩa nguyên đưa hai kh ên ả xác định mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia tuỳ theo vị trí ưu tiên chúng a Ưu tiên pháp luật quốc gia Trong mối quan hệ với pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế lúc coi phận cấu thành pháp luật quốc gia, đơn “pháp luật quốc gia quan hệ đối ngoại” Do xuất quan điểm pháp luật quốc tế “chủ quyền hạn chế” quốc gia nên học thuyết dần ảnh hưởng b Ưu tiên pháp luật quốc tế Chủ nghĩa nguyên luận dựa quan điểm cho rằng: luật quốc tế trước luật quốc gia,do vị trí ưu tiên luật quốc gia Theo quan điểm loại trừ khả xung đột luật quốc tế luật quốc gia (trong trường hợp pháp luật quốc gia trái với pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia bị coi vô hiệu) Quan điểm khó chấp nhận mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật nước vi phạm nguyên tắc chủ quyền quốc gia c Chủ nghĩa nguyên dung hoà Theo học thuyết này, quy phạm pháp luật quốc tế vị trí cao pháp luật quốc gia Để giải xung đột, quốc gia, chịu ảnh hưởng ràng buộc pháp luật quốc tế, cần phải huỷ bỏ văn pháp luật quốc gia trái với pháp luật quốc tế Vì thế, để thực cam kết quốc tế, quốc gia cần phải xây dựng văn pháp luật nước cho phù hợp với pháp luật quốc tế Trong trường hợp xung đột pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế pháp luật quốc tế ưu tiên áp dụng Chủ nghĩa nhị nguyên Chủ nghĩa nhị nguyên xuất phát từ chỗ cho thẩm quyền, nguồn luật đối tượng áp dụng quy phạm pháp luật pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hoàn toàn khác Pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ công dân với công dân với nhà nước; pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia chủ thể khác luật quốc tế với nhau, đó, áp dụng cho quan hệ chủ thể luật quốc tế, pháp luật quốc gia áp dụng cho chủ thể nước a Chủ nghĩa nhị nguyên cực đoan Chủ nghĩa nhị nguyên cực đoan dựa tách biệt hoàn toàn hai hệ thống pháp luật: pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Nếu văn pháp luật quốc gia (luật, pháp lệnh, nghị định) trái với pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) pháp luật quốc tế lẫn pháp luật quốc gia hiệu lực Quốc gia nghĩa vụ hồn thiện pháp luật nước để thực pháp luật quốc tế Như vậy,ở góc độ định, học thuyết đặt pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vị trí ưu tiên so với pháp luật quốc gia b Chủ nghĩa nhị nguyên luận dung hồ Chủ nghĩa nhị ngun luận dung hồ khơng phủ nhận khả xung đột hai hệ thống : pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Xung đột pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia không giải theo cách chủ nghĩa nguyên, với trật tự hai phận pháp luật Cả hai hệ thống xem hai vòng tròn phần giao Vùng giao xuất thông qua quy định dựa vào nhau, dẫn chiếu đến chuyển hoá quy phạm từ hệ thống pháp luật sang hệ thống pháp luật khác Hệ pháp luật quốc tế chiếm ưu trội so với pháp luật quốc gia Cũng theo trường phái này, chuyển hoá quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vào pháp luật quốc gia đòi hỏi phải văn thống quan thẩm quyền Nhà nước văn tạo khả mở cửa lĩnh vực chủ quyền quốc gia pháp luật quốc tế a Học thuyết chấp nhận hiệu lực trực tiếp quy phạm điều Vi Học thuyết chấp nhận ệc dụng điều ước quốc tế quốc gia ước quốc tế gần với chủ nghĩa nguyên Các quy phạm pháp luật quốc tế áp dụng trực tiếp nước b Học thuyết n Học thuyết s ày xuự chuyển hoá ất phát từ chỗ cho quy phạm pháp luật quốc tế áp dụng quy phạm pháp luật nước pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống độc lập với Thơng qua việc chuyển hố, quy phạm pháp luật quốc tế chuyển đổi thành pháp luật nước thông qua một, số văn thi hành (luật, nghị định) Mỗi điều ước chuyển hoá thành pháp luật nước văn pháp luật riêng biệt, phù hợp với quy định pháp luật quốc gia a ThNhóm ực tiễn chứng minh nước thông luật ( đại diện Mỹ - Anh) Đặc điểm hệ thống thông luật dựa phán theo tập quán tòa án, thân thuật ngữ luật chung thường dùng muốn nói đến việc pháp luật Anh quốc không vào văn luật sở luật chung phán tòa án, thường gọi tiền lệ Hệ thống Thông luật sử dụng rộng rãi, đặc biệt quốc gia Khối Thịnh vượng chung Anh, bao gồm Anh Quốc, hầu hết tiểu bang Mỹ (ngoại trừ tiểu bang Louisiana, Canada (ngoại trừ tỉnh bang Québec) thuộc địa trước Anh Điều Hiến pháp Hoa kỳ quy định: “Hiến pháp này, đạo luật Hoa kỳ ban hành theo Hiến pháp này, điều ước ký kết thẩm quyền Hoa kỳ luật tối cao quốc gia Quan bang phải tuân theo luật ” Như vậy, theo Hiến pháp Hoa Kỳ, quốc gia : Coi quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vị trí ngang với pháp luật quốc gia Tuy nhiên ảnh hưởng tiền lệ án lịch sử lâu đời, đạo luật ban hành sau lại giá trị thi hành Theo nguyên tắc Lex posterior derogat legi priori, đời sau hiệu lực cao đời trước, vậy, luật ban hành sau huỷ bỏ hiệu lực điều ước Như vậy, mục đích nội mà đạo luật Mỹ ban hành sau lại hiệu lực điều ước quốc tế Vì thực tế, thường thấy Mỹ vi phạm cam kết quốc tế mà Mỹ ký kết Sau ví dụ chứng minh cho cách áp dụng điều ước quốc tế Mỹ Ví dụ cho thấy việc Mỹ theo chủ nghĩa nguyên luận: Coi quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) vị trí ưu so với pháp luật quốc gia Trước đây, điều 204 Luật Nông nghiệp Mỹ năm 1956 ủy quyền cho Tổng thống tham gia đàm phán hiệp định với với phủ nước ngồi để hạn chế xuất nông sản hàng dệt sang Mỹ Song Ðiều 401 Luật hiệp định khuôn khổ Vòng đàm phán Urugoay làm thay đổi luật Mỹ để cấm hình thức hạn chế số lượng lệ phí việc nhập nơng sản soạn thảo thành viên WTO Ví dụ thứ hai cho thấy Mỹ coi luật quốc gia cao quy phạm pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) Đây ví dụ cho thấy Mỹ thường xuyên vi phạm cam kết quốc tế Năm 1984, Karl LaGrand Walter LaGrand, người Đức, bị Toà án bang Arozina, Mỹ, kết án tử hình tội cướp nhà băng vũ khí đâm chết người Mãi đến năm 1992, nhờ người bạn tù, LaGrand biết mà nhờ quan ngoại giao Đức trợ giúp cho vụ việc Lý suốt năm trời, LaGrand bị quan chức Mỹ bưng bít quyền lợi họ, với tư cách tử tù quốc tịch nước ngồi Sự việc tồi tệ ngày 24/2/1999, Karl LaGrand bị tử hình; ngày 2/3/1999, Đức đệ đơn lên Tồ án Quốc tế nhờ phân xử; ngày 3/3/1999, bất chấp lệnh khẩn cấp yêu cầu Mỹ tạm dừng thi hành án Toà án Quốc tế vụ việc giải quyết, Walter LaGrand bị hành Toà án Quốc tế kết luận Mỹ khơng làm tròn nghĩa vụ với CHLB Đức hai anh em tử tù Karl LaGrand, Walter LaGrand Mỹ vi phạm điều khoản 36 Cơng ước Vienna, quy định nước sở bắt giữ xét xử người nước ngồi phải thơng báo cho nước biết [ Trích Điều 36 Cơng ước Vienna năm 1963 quan hệ lãnh sự: Liên lạc tiếp xúc với công dân Nước cử Nhằm tạo thuận lợi cho việc thi hành chức lãnh liên quan đến công dân Nước cử: a) Viên chức lãnh tự liên lạc với công dân Nước cử tiếp xúc với họ Công dân Nước cử quyền tự việc liên lạc tiếp xúc với viên chức lãnh Nước cử; b) Nếu đương yêu cầu, nhà chức trách thẩm quyền Nước tiếp nhận báo cho quan lãnh Nước cử biết khu vực lãnh quan cơng dân Nước cử bị bắt, bị tù, bị tạm giam chờ xét xử bị tạm giữ hình thức khác Nhà chức trách nói chuyển thơng tin mà người bị bắt, bị tù, bị tạm giam tạm giữ gửi cho quan lãnh Nhà chức trách nói báo cho đương biết quyền mà họ hưởng theo mục này; c) Viên chức lãnh quyền đến thăm công dân Nước cử bị tù, tạm giam tạm giữ; nói chuyện, liên lạc thư từ thu xếp việc đại diện pháp lý cho người Trong khu vực lãnh mình, viên chức lãnh quyền đến thăm cơng dân Nước cử bị tù, bị tạm giam tạm giữ theo án Tuy nhiên, viên chức lãnh phải kiềm chế hành động thay mặt cho công dân bịtù, bị tạm giam tạm giữ người phản đối rõ ràng việc làm Các quyền ghi khoản Điều phải thực theo luật quy định Nước tiếp nhận, với điều kiện luật quy định phải tạo điều kiện để thực đầy đủ mục đích quyền quy định Điều này.] Ví dụ thứ ba cho thấy cân nhắc điều ước quốc tế luật quốc gia, Mỹ chọn luật quốc gia luật quốc gia ban hành sau nên hiệu lực pháp lý cao điều ước quốc tế Một người Trung Quốc cư trú San Francisco, California từ 1875 9/1/1887 Ông ta Trung Quốc tàu nước, mang theo giấy tờ tùy thân, giấy cho phép xuất ngoại thời gian cho phép cấp bới cảng San Francisco, thực theo đạo luật ngày 6/5/1882 thơng qua ngày 5/7/1884 7/9/1888 Ơng trở California từ Hong Kong tàu Belgic, cập cảng San Francisco vào ngày 8/10/1888 Ơng xuất trình giấy tờ tùy thân giấy xuất ngoại song hải quan không cho phép ơng xuống đất liền theo luật 1/10/1888, bổ sung cho hạn chế luật 1884 Theo đó, giấy phép ông để trở Mỹ bị hủy bỏ, đồng nghĩa với việc ông bị cấm trở lại Mỹ bị bắt trở lại tàu Vụ việc đưa lên Tòa án xét xử chỗ ( Circuit Court of United States for Northern District of California ) Tòa tun bố theo luật, ơng khơng phép tự ông bị trả lại cho thuyền trưởng tàu Trước Tòa phúc thẩm diễn ra, lệnh thi hành Sau xem xét diễn biến vụ việc cáo trạng, Tòa kết luận : Kháng án không chấp nhận Hoa Kỳ ông ta phải trả cho thuyền trưởng tàu hiệu lực án quản thúc Mỹ Trung Quốc ký hiệp định hòa bình, tạo điều kiện cho công dân Mỹ giao thương sinh sống Trung Quốc: Theo kết buổi đàm phán hiệp định năm 1844 ký kết Hiệp định quy định, điều khoản khác mối quan hệ hữu hảo, bền vững hòa bình lâu dài, tơn trọng hiểu biết lẫn quốc gia cảng đế chế mở cửa cho phép cơng dân Hoa Kì vào Cơng dân Hoa Kì phép sống với gia đình họ buôn bán dùng thuyền họ bn bán đến từ cảng nước ngồi nước mà nhập cảnh hợp pháp.Kháng cáo Gebre chống lại định ngày 8/7/2005 bị bác bỏ phán Tòa Cergy – Pontoise Gebre kiện lên Tòa nhân quyền Châu Âu, Tòa đưa phán mình, theo điều 39 (biện pháp tạm thời) quy chế Tòa án, khơng trục xuất mà đợi xử lý phiên xử Ngày 20/7/2005 Pháp cho phép Gebre vào Pháp tuyên bố cư trú tạm thời cho phép Ngày 7/10/2005 Ủy ban bảo vệ người tị nạn vô gia cư Pháp chấp nhận trường hợp tị nạn trị Tồ nhận thấy rằng, luật pháp Pháp, định bác việc nhập cảnh vào quốc gia đồng thời ngăn cản việc đệ đơn tị nạn trị; định thi hành kết người bị trả nước mà người chạy trốn Trong vụ theo điều 39 Quy chế Tòa án, người làm đơn phép nhập cảnh vào Pháp kể từ lúc đệ đơn xin tị nạn trị với Ủy ban người tị nạn vô gia cư Pháp, quan cấp tình trạng nạn trị cho Gebre vào tháng 10/2005 12 d Nhóm nước phát triển( đại diện Trung Quốc) Luật Trung Quốc ngành luật lâu đời giới Luật Trung Quốc kết hợp phức tạp cách tiếp cận truyền thống ảnh hưởng phương tây Hiện luật Trung Quốc giai đoạn độ lên hệ thống dân luật Trong hiến pháp mình, Trung Quốc khơng xác định điều ước quốc tế hiệu lực cao nội luật ngược lại Nhưng lời tuyên bố mình, Trung Quốc nói rằng: “ Các điều ước quốc tếTrung Quốc kí kết gia nhập phải thông qua quan quyền lực cao trở thành dạng luật mang tính ràng buộc quan nhà nước, tổ chức xã hội, quan xí nghiệp cá nhân” Do vậy, điều ước quốc tế sau kí kết, phù hợp với hiến pháp điều ước quốc tế trở thành phần luật quốc gia mà khơng cần phải sửa đổi Hơn điều 238 thủ tục luật dân quy định Article 238: If an international treaty that the People’s Republic of China has concluded or acceded to contains provisions that are inconsistent with this law, the provisions of the international treaty shall prevail, except for those provisions to which the People’s Republic of China has declared its reservations ( Tạm dịch là: điều ước quốc tế mà cộng hòa nhân dân Trung Hoa kí kết gia nhập bao gồm điều khoản trái với luật điều khoản điều ước quốc tế , trừ trường hợp điều khoản cộng hòa nhân dân Trung Hoa đưa tuyên bố bảo lưu) Điều thể rõ thực tế việc áp dụng luật quốc tế quyền trẻ em Trung Quốc: Trung Quốc kí phê chuẩn điều ước quốc tế liên quan đến quyền trẻ em: - Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em 1989 (bắt đầu hiệu lực Trung Quốc vào từ ngày 1/4/1992) - Nghị định thư không bắt buộc quyền trẻ em việc bn bán, lạm dụng hành vi khiêu dâm tẻ em năm 2000 (bắt đầu hiệu lực Trung Quốc từ ngày 3/1/2003) - Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 (bắt đầu hiệu lực Trung Quốc từ ngày 27/6/2001) 13 Điều đáng lưu ý định phê chuẩn công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, ủy ban thường trực hội đồng nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa bảo lưu điều công ước Article 6: States parties recognize that every child has the inherent right to life States parties shall ensure to the maximum extent possible the survival and development of the child ( Tạm dịch là: Các quốc gia cơng nhận trẻ em quyền sống đảm bảo đến mức tốt cho tồn phát triển trẻ) Trung Quốc tuyên bố Trung Quốc thi hành nghĩa vụ điều khoản với điều kiện tiên phù hợp với điều 25 hiến pháp Trung Quốc Aricle 25: Family planning The state promotes family planning so that population growth may fit the plans for the economic and social development ( Tạm dịch là: Nhà nước đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình nhằm để tăng dân số phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội) Bên cạnh đó, số trường hợp Trung Quốc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Các điều ước bao gồm: - Luật hợp đồng kinh tế liên quan đến lợi ích nước ngồi (1985) quy định điều - Các nguyên tắc chung luật dân (1986) quy định Đ.142 - Các nguyên tắc quyền miễn trừ ngoại giao (1986) quy định Đ.27 Việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế quy định rõ điều 142 nguyên tắc chung dân luật Article 142: If any international treaty concluded or acceded to by the People’s Republic of China contains provisions differing from those in the civil laws of the People’s Republic of China, the provisions 14 of the international treaty shall apply, unless the provisions are ones on which the People’s Republic of China has announced reservations (Tạm dịch là: Nếu điều ước quốc tế kí kết gia nhập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa bao gồm điều khoản trái với điều khoản quy định dân luật điều khoản điều ước quốc tế áp dụng điều điều mà Trung Quốc tuyên bố bảo lưu) Chức Tòa án Cơng lý quốc tếTòa án cơng lý quốc tế hai chức giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư vấn.Tòa án cơng lý quốc tế giải hòa bình, sở luật quốc tế, tranh chấp pháp lý quốc tế phát sinh quốc gia quan hệ quốc tế Tòa án giúp Liên hợp quốc đạt nhiệm vụ giải tranh chấp biện pháp hòa bình phù hợp với ngun tắc công lý luật quốc tế.- Chức giải tranh chấp quốc tế: Tòa án cơng lý quốc tế quan chức giải tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên Liên hợp quốc Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc muốn tham gia Quy chế Tòa án cơng lý quốc tế đưa tranh chấp Tòa phải thỏa mãn điều kiện Đại hội đồng định trường hợp cụ thể theo kiến nghị Hội đồng bảo an.Tòa án cơng lý thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thẩm quyền đương nhiên mà phải dựa đồng ý rõ ràng bên tranh chấp Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa xác lập theo ba phương thức: - Chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc: tranh chấp phát sinh quốc gia tranh chấp kí thỏa thuận đề nghị tòa giải tranh chấp Trong thỏa thuận này, quốc gia nêu rõ đối tượng tranh chấp, vấn đề cần giải quyết, phạm vi thẩm quyền tòa… Nếu bên u cầu tòa án giải bên khơng chấp nhận tòa khơng thẩm quyền giải tranh chấp đó.Ví dụ: Trong vụ Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, để giải tranh chấp phân định thềm lục địa Đức- Đan Mạch- Hà Lan, hai thỏa thuận kí kết Đức- Đan Mạch ĐứcHà Lan nhằm chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án công lý quốc tế.- Chấp nhận trước thẩm quyền Tòa điều ước quốc tế: Trong số điều ước quốc tế song phương đa phương, quốc gia thành viên đưa vào điều khoản đặc biệt theo bên thỏa thuận trước xảy tranh chấp Phân tích vai trò Tòa án Cơng lý quốc tế góc độ pháp lý thực tiễn hoạt động Tòaliên quan đến việc giải thích thực điều ước quốc tế, bên đưa tranh chấp trước tòa.Ví dụ: Theo Điều 287, Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, quốc gia quyền tự lựa chọn hay nhiều biện pháp sau để giải tranh chấp quốc tế liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước: Tòa án Quốc tế luật Biển, Tòa án Cơng lý quốc tế, Tòa trọng tài Quốc tế…- Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa án: Việc đưa Tuyên bố hồn tồn phụ thuộc vào ý chí quốc gia Tòa án Cơng lý quốc tế thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia tranh chấp tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền tòa tuyên bố đồng thời hiệu lực tranh chấp phái sinh.Ví dụ: Trong vụ tranh chấp Nicaragoa kiện Mỹ hoạt động quân bán quân mà Mỹ thực Nicaragoa chống lại Nicaragoa năm 1984, thẩm quyền Tòa án cơng lý quốc tế xác lập thông qua hai tuyên bố đơn phương Tuyên bố Mỹ ngày 14/8/1946 chấp nhận thẩm quyền Pháp viện thường trực quốc tế (cơ quan Tài phán khuôn khổ Hội quốc liên – tổ chức tiền thân Liên hợp quốc Theo Điều 36, Qui chế Tòa án Cơng lý quốc tế, quốc gia chấp nhận thẩm quyền Pháp viện thường trực quốc tế coi chấp nhận thẩm quyền Tòa án cơng lý quốc tế)- Chức đưa kết luận tư vấn : Ngồi vai trò giải tranh chấp quốc tế, hoạt động thực tiễn Tòa để thực thi chức quan trọng khác đưa kết luận tư vấn xác định theo Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc Thẩm quyền thể chức Tòa án cơng lý quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu quan Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn Đại hội đồng cho phép Các quốc gia không quyền yêu cầu Tòa cho kết luận tư vấn Tòa thẩm quyền phụ định chánh án Tòa trọng tài, Ủy ban trọng tài hòa giải ủy viên cần theo yêu cầu quốc gia Các ý kiến tư vấn Tòa mang tính chất khuyến nghị.II Vai trò Tòa án Cơng lý quốc tếTrước tiên ta cần khẳng định điều, Tòa án Cơng lý quốc tế vai trò quan trọng việc giải tranh chấp quốc gia Thông qua việc thực hai chức ta thấy Tòa án vai trò sau:4 Phân tích vai trò Tòa án Cơng lý quốc tế góc độ pháp lý thực tiễn hoạt động Tòa1.Tòa án Cơng lý quốc tế- quan thi hành luật quốc tế nhằm gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế.Để đánh giá vai trò Tòa án cơng lý quốc tế việc gìn giữ hòa bình an ninh quốc tế, trước hết cần phải nhìn vào hiệu thực chức Tòa, chức giải hòa bình tranh chấp quốc tế.Hiến chương Liên Hợp Quốc ghi nhận mục đích cao mà LHQ theo đuổi “duy trì hòa bình an ninh quốc tế”, để đạt mục đích việc phải làm “điều chỉnh giải vụ tranh chấp tình tính chất quốc tế đưa đến phá hoại hòa bình, phương pháp hòa bình theo nguyên tắc công lý pháp luật quốc tế” Thơng qua việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế, thời gian qua TACLQT góp phần quan trọng việc thực mục đích cao Ngày 12/11/1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị 3232(XXIX) đánh giá lại vai trò TACLQT, tiếp tục khẳng định Tòa án quan Liên hợp quốc vai trò to lớn việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế.Vai trò Tòa án quốc tế thể qua thực tế hoạt động 60 năm Tòa án Cơng lý quốc tế quan pháp lý Liên hợp quốc Đây quan lập pháp mà quan tài phán đưa phán kết luận tư vấn phạm vi thẩm quyền Tuy nhiên, ngày khơng quan tài phán giải vấn đề cộng đồng quốc tế tổng thể quốc gia sử dụng cách chung việc bảo vệ giá trị luật quốc tế Tòa án Cơng lý quốc tế Khơng phải tranh chấp quốc tế thuộc thẩm quyền Tòa án Cơng lý quốc tế Khác với tòa trọng tài, Tòa án châu Âu, Tòa án nhân quyền châu Âu, TACLQT không giải tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế hay tự nhiên nhân Chỉ quốc gia quyền kiện TQCLQT để giải tranh chấp pháp lí họ khơng phải tranh chấp quốc gia Tòa thẩm quyền giải quyết, Tòa thẩm quyền hai bên tranh chấp lựa chọn Trong trường hợp xảy tranh chấp thẩm quyền Tòa án xác định sở ý chí chủ thể tranh chấp thẩm quyền Tòa án viện dẫn đến thẩm quyền độc lập, dựa tự nguyện bên hữu quan mà không bị sức Phân tích vai trò Tòa án Cơng lý quốc tế góc độ pháp lý thực tiễn hoạt động Tòắp trị, kinh tế Các quốc gia lựa chọn thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án thiết lập theo ba phương thức là: chấp nhận thẩm quyền Tòa theo vụ việc, chấp nhận trước thẩm quyền Tòa điều ước tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa Trong thực tiễn quốc gia lựa chọn khác thẩm quyền tài phán Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc vai trò Tòa án với tranh chấp khác khác Đối với tranh chấp mà Tòa giải sở thỏa thuận đặc biệt, Tòa án quốc tế hoạt động giống quan trọng tài quốc tế công (public international arbitration) theo thẩm quyền Tòa xác lập theo vụ việc, sở thỏa thuận đặc biệt (ad hoc) bên tranh chấp nảy sinh Thực tế cho thấy, phán hiệu Tòa án quốc tế phán vụ việc đưa Tòa theo hình thức thỏa thuận compromise Điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan thời điểm tranh chấp xảy ra, sau cân nhắc lợi ích hồn cảnh cụ thể đó, bên tự nguyện đưa tranh chấp trước Tòa để tìm kiếm câu trả lời thức cho vấn đề pháp lí mà hai bên tranh cãi phán Tòa thường tôn trọng đầu đủ Mặc khác, bên thỏa thuận đưa tranh chấp Tòa, hai bên vị trí bình đẳng với (khơng ngun đơn, bị đơn) chủ động chuẩn bị “hầu tòa” Yếu tố tâm lí yếu tố quan trọng phản ứng sau bên phán cuối Tòa Tuy nhiên thực tế, bên tranh chấp sử dụng thỏa thuận đặc biệt vấn đề nhạy cảm du luận nước quan tâm đặc biệt vào thời điểm trị đặc biệt thể coi vụ quần đảo Minquiers Ecrehos ví dụ tiêu biểu cho phương thức hoạt động quan trọng tài Tòa án quốc tế Trong năm qua, Tòa thụ lí giải nhiều tranh chấp mang tính chất tương tự khác vụ Lotus Pháp Thổ Nhĩ kì liên quan đến tính hợp pháp thủ tục tố tụng Thổ Nhĩ kì vụ va chạm tầu biển cả, vụ khoản nợ Brazil Pháp Brazil phương thức hợp pháp để trả lại số khoản nợ nhà nước vụ chủ quyền phần biên giới đất liền Bỉ Hà Lan Trong tranh chấp này, dù Tòa thực tốt hay khơng vai trò quan trọng tài, tỉ lệ thành công phàn cao.6 Phân tích vai trò Tòa án Cơng lý quốc tế góc độ pháp lý thực tiễn hoạt động TòaĐối với tranh chấp mà Tòa giải sở quốc gia công nhận trước thẩm quyền bắt buộc Tòa, hoạt động Tòa nhìn nhận với vai trò “tương tự” tòa án quốc gia thơng thường bên tranh chấp đối tượng xét xử Tòa mà mà khơng chấp thuận bên thời điểm đó.Mặc dù số điểm khiếm khuyết song xét theo khía cạnh chủ thể đối tượng tranh chấp đưa giải Tòa thấy TACLQAT xứng đáng với tên gọi Tòa án giới Các quốc gia đưa tranh chấp Tòa mặt bốn châu lục từ châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Đan Mạch…), châu Mĩ (Mĩ, Nicaragua, Peru, Comlombia…), châu Phi (Nam Phi, Senegal…) đến châu Đại dương (Australia, New Zeland) Tranh chấp chuyển cho Tòa giải khơng quốc gia châu lục mà quốc gia lục địa khác Trong năm gần đây, ngày nhiều quốc gia phát triển đưa tranh chấp tòa giải Điều cho thấy TACLQT ngày thể vai trò quan trọng mình.Ngồi ra, TACLQT đóng vai trò hỗ trợ cho biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế khác Tòa phán ràng buộc bên tranh chấp tiếp tục đàm phán để đến giải pháp công lâu dài cho bên.Như qua điều ta thấy Tòa án quốc tế đóng vai trò quan trọng đời sống luật pháp quốc tế Thơng qua việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế TACLQT góp cơng lớn giúp Liên hợp quốc thực mục đích cao – “duy trì hòa bình an ninh quốc tế” =================================================== o không giấu giếm khao khát trở thành nguồn cung cấp lượng chủ chốt cho Đơng Nam Á Nước 23 đập thủy điện hoạt động dọc sông Mekong Đến năm 2020, Economist cho biết Lào hy vọng nâng số lên đến 93 Phần lớn điện tạo bán cho Thái Lan Chính phủ Lào kỳ vọng thủy điện trở thành nguồn thu nhập lớn họ đến năm 2025 Để đạt mục tiêu này, Vientiane tâm thực dự án đập lớn, bất chấp ngăn cản nước tổ chức môi trường Đó cơng trình đập Xayaburi (cơng suất 1.285 MW) Don Sahong (công suất 260 MW) Đập Xayaburi tập đoàn CH Karnchang Thái Lan xây dựng, đơn vị thi công đập Don Sahong Mega First Berhad Malaysia Theo Thỏa thuận Mekong năm 1995 Việt Nam, Campuchia, Lào Thái Lan thống nhất, quốc gia tham vấn với bên lại trước tiến hành dự án ảnh hưởng lớn đến sơng Sau đó, nước thành lập Ủy ban Liên hợp Ủy hội sơng Mekong để giám sát q trình Tuy nhiên, thẩm quyền ủy ban bị lung lay hành động đơn phương Lào định xây đập Xayaburi tới đập Don Sahong Nằm thung lũng hiểm trở phía bắc Lào, đập Xayaburi đập đại số 11 đập lớn dòng hạ lưu sơng Mekong Tổ chức Sơng ngòi Quốc tế nhận định sau hoàn tất xây dựng, đập gây thay đổi mặt sinh thái vĩnh viễn đảo ngược cho sông Mekong, buộc 2.100 người phải tái định cư ảnh hưởng trực tiếp tới 200.000 người Đồng thời đẩy lồi sinh vật bị đe dọa nghiêm trọng, cá trê lớn sông Mekong, vào tuyệt chủng Người dân Thái Lan sống cuối nguồn dự án, lo ngại cho tương lai họ, kiên phản đối việc xây đập tòa Theo Tổ chức Sơng ngòi Quốc tế, việc xây đập Xayaburi dẫn đến thay đổi nghiêm trọng mơi trường sống, khiến 41 lồi cá bị đẩy tới nguy tuyệt chủng Ngoài ra, địa điểm xây đập Xayaburi cách thị trấn Luang Prabang, di sản giới UNESCO cơng nhận, 150 km phía hạ lưu Do vậy, gây mối đe dọa với sống 2.100 người Hồ chứa nước đập nằm cách thị trấn cổ kính 48 km Cũng năm 2015, vào tháng 9, bất chấp phản đối nhiều tổ chức giới khoa học, Quốc hội Lào thông qua việc xây đập Don Sahong phía nam nước Việt Nam, Campuchia nhiều lần bày tỏ lo ngại dự án đập Don Sahong ảnh hưởng đến sinh kế người dân, hệ sinh thái khu vực an ninh lương thực ĐBSCL đứng trước nguy an ninh nguồn nước quốc gia lưu vực sông Mê Công triển khai dự án xây dựng đập thủy điện dòng Làm để tìm tiếng nói chung đồng thuận quốc gia nhằm khai thác, bảo vệ sông Mê Công hợp lý, bền vững vấn đề đặt Hội thảo “Khía cạnh pháp lý hợp tác quản lý lưu vực sông Mê Công” Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp tổ chức TP Cần Thơ * Tiềm thủy điện giá phải trả Là 10 sông lớn giới, sông Mê Công chảy qua quốc gia Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Ngoài nguồn lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đảm bảo sinh kế cho người dân sống lưu vực, cao độ địa hình lưu lượng dòng chảy sơng Mê Cơng mang đến tiềm to lớn thủy điện với khả khai thác ước tính gần 54.000MW/năm Hiện nay, 12 cơng trình thủy điện quy hoạch hạ lưu vực mối đe dọa trực tiếp đến an ninh nguồn nước quốc gia cuối nguồn Việt Nam ĐBSCL xem nơi chịu ảnh hưởng nặng nề 12 dự án thủy điện xây dựng vào hoạt động Theo Tiến sĩ Đào Trọng Tứ, Giám đốc Trung tâm Tài nguyên nước thích nghi biến đổi khí hậu (CEWAREC), 12 đập thủy điện lớn dòng hạ lưu sông Mê Công xây dựng đặt tương lai sông Mê Công nằm ngã tư đường Những đập nguy gây tổn hại khơng thể phục hồi tới sinh thái sông Mê Công, đặt sinh kế an ninh lương thực hàng triệu cư dân sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên dòng sơng vào tình trạng bị đe dọa Theo nghiên cứu nhà khoa học, Việt Nam quốc gia cuối nguồn nên chịu tác động mạnh mẽ dự án phát triển thủy điện dòng Các đập thủy điện làm suy giảm hệ sinh thái đất ngập nước tính đa dạng sinh học vùng ĐBSCL, gây tổn thất đến sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống, sinh kế cư dân vùng Theo Phó giáo sư-Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (Trường Đại học Cần Thơ), việc ngăn đập dòng để phát triển thủy điện dẫn đến nguy thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân vùng ĐBSCL Đồng thời, mức độ rủi ro, thiệt hại đập thủy điện gây khó dự báo khiến biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu khó thực nảy sinh nhiều hệ lụy Sông Mê Công tài sản chung quốc gia lưu vực, nên Ủy hội sông Mê Công quốc tế (MRC) yêu cầu vấn đề liên quan đến an ninh nguồn nước việc sử dụng nguồn nước quốc tế cho mục đích phi giao thơng thủy đòi hỏi phải thực Thủ tục thông báo, tham vấn trước thỏa thuận (gọi tắt PNPCA) * Tìm tiếng nói chung Tại Hội thảo “Khía cạnh pháp lý hợp tác quản lý lưu vực sông Mê Công”, đại biểu cho để hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công, Việt Nam cần thu hút tạo đồng thuận từ dư luận quốc tế sở liên kết chặt chẽ với quốc gia khu vực, chia sẻ bảo vệ nguồn lợi từ sông Mê Công Đồng thời, cần đối sách hợp lý kiên định, chủ động giải pháp ứng phó nhằm đảm bảo cho phát triển ĐBSCL tương lai Theo ông Lê Đức Trung, Chánh Văn phòng Ủy ban sơng Mê Cơng Việt Nam, để giải vấn đề nóng đập thủy điện dòng hạ lưu sơng Mê Cơng đòi hỏi Việt Nam phải vào sở pháp lý quan điểm khoa học chặt chẽ, đàm phán với quốc gia lưu vực để xây dựng kịch tốt cho tương lai vấn đề khai thác, bảo vệ nguồn lợi từ sơng Mê Cơng đảm bảo hài hòa lợi ích bên liên quan Ông Trần Hữu Hiệp, Vụ trưởng Vụ Kinh tế-Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cho rằng: “Các tỉnh, thành vùng ĐBSCL nơi gánh chịu tác động từ việc xây dựng thủy điện dòng Vì thế, địa phương cần trao đổi, cung cấp thông tin cho ngành liên quan Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Đồng thời, phải chủ động phối hợp ứng phó với tác động chưa thể lường hết tương lai từ việc xây dựng đập thủy điện” Vấn đề trì hoãn thời gian xây dựng đập thủy điện dòng hạ lưu sơng Mê Cơng Ủy hội sông Mê Công quốc tế đề xuất nhằm tiến hành nghiên cứu sâu cập nhật đầy đủ thông tin rủi ro việc xây dựng đập gây Để hợp tác giải vấn đề chia sẻ bảo vệ nguồn lợi từ sông Mê Công, quốc gia lưu vực ký kết Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sơng Mê Cơng (năm 1995) Ngồi ra, Cơng ước Liên hiệp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế cho mục đích giao thông thủy (năm 1997) Các đại biểu cho rằng, sở pháp lý để Việt Nam nước lưu vực sông Mê Cơng tìm tiếng nói chung vấn đề khai thác, bảo vệ nguồn lợi từ sông Mê Công Song song đó, dự án thủy điện dòng hạ lưu sông Mê Công thu hút quan tâm quốc gia lưu vực cộng đồng quốc tế, để tiếp cận với vấn đề cần tranh thủ đồng thuận dư luận quốc tế sở quan hệ đa phương, hài hòa lợi ích với quốc gia lưu vực để khai thác, bảo vệ nguồn lợi bền vững từ sông Mê Công Năm 1960, quốc gia A gửi cho quốc gia B thư đề nghị hoạch định biên giới lãnh thổ quốc gia B với vùng lãnh thổ C mà quốc gia A khai thác đại diện quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A nêu rõ nguyên tắc, cách thức hoạch định đồ hoạch định đính kèm Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị quốc gia A Hai quốc gia tổ chức họp báo để thông báo thức nội dung thỏa thuận Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nảy sinh sau vùng lãnh thổ C trở thành quốc gia độc lập, chủ quyền Quốc gia C cho thỏa thuận qua thư quốc gia A quốc gia B điều ước quốc tế giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, thỏa thuận năm 1960 điều ước quốc tế với tư cách quốc gia đời, quốc gia C kế thừa tất điều ước quốc tếquốc gia A đại diện ký kết Hãy cho biết: – Theo quy định Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu điều ước quốc tế hay khơng? Giải thích sao? – Sau độc lập, quốc gia C phải thực thỏa thuận biên giới lãnh thổ mà quốc gia A ký kết với quốc gia B hay khơng? Giải thích sao? BÀI LÀM Theo quy định Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu điều ước quốc tế hay khơng? Giải thích sao? thể khẳng định: thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu điều ước quốc tế Theo Công ước Viên luật điều ước quốc tế (1969) “thuật ngữ “điều ước” dùng để hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện quan hệ với tên gọi riêng gì” Về chất, điều ước quốc tế thỏa thuận dựa ý chí tự nguyện bên liên quan Chủ thể điều ước quốc tế quốc gia Điều ước quốc tế tồn hình thức văn kí kết Điều ước quốc tế gồm loại: điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Nhà nước, điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Chính phủ điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Bộ, ngành Các điều ước quốc tế kí kết với danh nghĩa Nhà nước điều ước hồ bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; quyền nghĩa vụ công dân, tương trợ tư pháp tổ chức quốc tế phổ cập tổ chức khu vực quan trọng Căn theo đề bài, thỏa thuận hai quốc gia A B tình nêu hồn tồn đủ để trở thành điều ước quốc tế Đây điều ước quốc tế nhằm hoạch định biên giới lãnh thổ Việc phân định biên giới lãnh thổ hai quốc gia thỏa thuận đến kí kết Điều ước quốc tế ghi nhận hình thức văn Tiêu chí quanCơ quan ngoại giao lãnh – Đều quyền ưu đãi sau: + Quyền bất khả xâm phạm trụ sở + Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ lưu trữ tài liệu + Quyền miễn thứ thuế lệ phí Quyền ưu đãi miễn trừ dành + Quyền treo quốc kỳ, quốc huy cho quan đại diện – Đều quyền ưu đãi sau: + Quyền bất khả xâm phạm thân thể + Quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân vi phạm hành + Quyền miễn loại thuế lệ phí + Quyền ưu đãi miễn trừ hải quan Quyền ưu đãi miễn trừ (không bị kiểm tra hành lí) dành cho viên chức – Đều quyền ưu đãi sau: + Quyền miễn trừ vét vử hình sự, dân vi phạm hành ngoại lệ định Giống Quyền ưu đãi miễn trừ + Quyền miễn thuế lệ phí, thuế dành cho nhân viên hành lệ phí hải quan định – kỹ thuật * Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao rộng so với quan lãnh sự, cụ thể thêm quyền* Quyền bất khả sau: xâm phạm – Quyền tự thông tintrụ sở liên lạc (GT 297) Trụ sở, tài sản, – Quyền bất khả xâmphương phạm bưu phẩm thư tín ngoại giao (GTtiện giao thơng khơng bị trưng Đề Ông David viên chức ngoại giao làm việc Đại sứ quán Pháp đặt thủ đô Kigali Rwanda Ngày 25/11/2006, Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp trước tranh cãi xung quanh điều tra Pháp vụ diệt chủng nước năm 1994 Chính phủ Rwanda triệu hồi Đại sứ Rwanda Paris lệnh đóng cửa Đại sứ quán Pháp thủ Kigala Trước tình hình đó, ơng David vợ rời lãnh thổ Rwanda trở Pháp Khi đến sân bay, cảnh sát Rwanda yêu cầu kiểm tra hành lý gia đình ơng David lý xác đáng cho hành lý vợ ông chứa ma túy Sau khám xét thu giữ 75 gam heroin, cảnh sát Rwanda bắt giữ hai vợ chồng ông David để tiến hành điều tra theo quy định pháp luật Rwanda Hãy cho biết: Việc Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp ảnh hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán Pháp Rwanda? Giải thích sao? Hành vi cảnh sát Rwanda (khám xét hành lý bắt giữ hai vợ chồng ơng David phù hợp với quy định pháp luật quốc tế hay không? Tại sao? Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 Giáo trình Luật Quốc tế, Ths Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 Công ước Viên quan hệ ngoại giao ngày 18 tháng năm 1961 Bài làm Việc Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp ảnh hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán Pháp Rwanda? Giải thích sao? Việc Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp không làm ảnh hưởng đến quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán Pháp Rwanda thành viên lãnh thổ Rwanda Cụ thể, theo Khoản Điều 39 Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961: “Khi chức người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ chấm dứt thơng thường quyền ưu đãi miễn trừ chấm dứt vào lúc người rời khỏi Nước tiếp nhận, vào lúc kết thúc thời hạn hợp lý dành cho họ mục đích đó, xung đột vũ trang Tuy nhiên hành vi người thi hành chức với tư cách thành viên quan đại diện, quyền miễn trừ tiếp tục tồn tại” Như vậy, thông thường quyền ưu đãi, miễn trừ thành viên Đại sứ quán Pháp rời khỏi lãnh thổ Rwanda, thành viên lãnh thổ Rwanda Ngoài ra, Điều 43 quy định rằng: “Các chức viên chức ngoại giao chấm dứt trường hợp sau đây: a Nước cử thông báo cho Nước tiếp nhận chức viên chức ngoại giao chấm dứt; b Nước tiếp nhận thông báo cho Nước cử đi, theo Đoạn Điều nước từ chối việc thừa nhận viên chức ngoại giao thành viên quan đại diện.” , hiểu việc tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao đồng nghĩa với việc chấm dứt quan hệ ưu đãi, miễn trừ.” Thêm nữa, Điều 45 quy định: “Trong trường hợp quan hệ ngoại giao hai nước bị cắt đứt quan đại diện rút hẳn tạm thời: a Nước tiếp nhận, trường hợp xung đột vũ trang, phải tơn trọng bảo vệ trụ sở với tài sản hồ sơ quan đại diện; b Nước cử giao việc bảo quản trụ sở quan đại diện tài sản, hồ sơ cho nước thứ ba mà Nước tiếp nhận chấp nhận được; c Nước cử giao việc bảo vệ quyền lợi cơng dân cho nước thứ ba mà Nước tiếp nhận chấp nhận được.” Như vậy, hiểu khái quát sau: Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp, nhiên, thành viên Đại sứ quán Pháp lãnh thổ Rwanda quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao khơng thay đổi, khơng bị ảnh hưởng Hành vi cảnh sát Rwanda (khám xét hành lý bắt giữ hai vợ chồng ơng David phù hợp với quy định pháp luật quốc tế hay không? Tại sao? Hành vi khám xét hành lý gia đình ơng David cảnh sát Rwanda phù hợp với quy định pháp luật Trong trường hợp trên, cảnh sát Rwanda lý xác đáng cho hành lý vợ ơng chứa ma túy, mà ma túy lại không thuộc loại hàng hóa phép vận chuyển (theo Khoản Điều 36 Công ước Viên quan hệ ngoại giao), cảnh sát Rwanda quyền khám xét trước mặt viên chức ngoại giao người ủy quyền đại diện cho họ (áp dụng theo Khoản Điều 36 Công ước Viên quan hệ ngoại giao) Điều 36: “1 Phù hợp với luật pháp quy định mình, Nước tiếp nhận cho phép nhập miễn thuế quan, loại thuế khoản thu khác liên quan, trừ khoản thu lưu kho, vận chuyển dịch vụ tương tự, đối với: a Các đồ vật dùng vào việc công quan đại diện; b Các đồ vật dùng riêng cho viên chức ngoại giao hay cho thành viên gia đình sống chung với họ, kể đồ vật dùng vào việc bố trí nơi Những hành lý nhân viên chức ngoại giao miễn khám xét lý xác đáng để tin hành lý thứ hàng khơng thuộc loại miễn thuế ghi khoản Điều này, vật phẩm mà việc xuất nhập bị luật pháp nước nhận đại diện ngăn cấm, phải tuân theo quy định miễn dịch nước nhận đại diện Trong trường hợp tương tự, khám xét hành lý trước mặt viên chức ngoại giao người phép đại diện cho họ.” Tuy nhiên, việc cảnh sát Rwanda bắt giữ hai vợ chồng ông David để tiến hành điều tra theo quy định pháp luật Rwanda, không với pháp luật, vì: ơng David gia đình ơng lúc sân bay Rwanda, họ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao thành viên Đại sứ quán Pháp taị Rwanda Trong đó, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quy định Điều 29 Công ước Viên ngoại giao: “Thân thể viên chức ngoại giao bát khả xâm phạm Họ bị băt bị giam giữ hình thức Nước tiếp nhận cần đối xử trọng thị xứng đáng để ngăn chặn hành vi xúc phạm đến thân thể, tự hay phẩm chất họ.” Hơn nữa, “các thành viên gia đình viên chức ngoại giao sống chung với người đó, công dân Nước tiếp nhận, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ nêu Điều từ 29 đến 36”, vậy, gia đình ơng David quyền bất khả xâm phạm thân thể, cảnh sát Rwanda không phép bắt giữ hình thức ... án Cơng lý quốc tếTòa án cơng lý quốc tế có hai chức giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư vấn.Tòa án cơng lý quốc tế giải hòa bình, sở luật quốc tế, tranh chấp pháp lý quốc tế phát sinh quốc. .. quốc tế pháp luật quốc gia Nếu văn pháp luật quốc gia (luật, pháp lệnh, nghị định) trái với pháp luật quốc tế (điều ước quốc tế) pháp luật quốc tế lẫn pháp luật quốc gia có hiệu lực Quốc gia có... luật quốc tế, cần phải huỷ bỏ văn pháp luật quốc gia trái với pháp luật quốc tế Vì thế, để thực cam kết quốc tế, quốc gia cần phải xây dựng văn pháp luật nước cho phù hợp với pháp luật quốc tế

Ngày đăng: 08/03/2019, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w