Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
652,96 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ HUỆ Nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mang án oan năm trời, danh phận không công nhận, Vũ Bằng nỗi cô đơn, túng thiếu tủi hận Những tác phẩm ông viết ra, người ta không màng đến chí cấm xuất Trải qua năm hơm nhìn lại đóng góp ông văn học, báo chí thực biết Vũ Bằng thật đáng quý, Vũ Bằng lao động mệt mỏi, không ngơi nghỉ chặng đường cầm bút Suốt bảy mươi năm dịng sơng đời, ơng gửi trọn thân cho nghề văn, nghề báo, viết nên trang văn giá trị, thấm đẫm tình đời, tình người, viết nên trang báo nóng hổi, mang tính thời cao Phải nói Vũ Bằng đến với bạn đọc không văn mà cịn báo Ví tùy bút Miếng ngon Hà Nội day dứt hoài niệm xót xa tác giả nhớ quê hương, cội nguồn, phương trời cách trở Hay Thương nhớ mười hai, người đọc thấm thía nỗi niềm hồi vọng, hình ảnh dĩ vãng về, se thắt, đứt ruột, nhớ vẩn vơ, buồn nhè nhẹ Đọc trang đời Vũ Bằng ta bâng khuâng, bảng lảng, xao xuyến lạ kỳ Thế khơng phải tất Vũ Bằng đưa đến cho cảm phục đến khó tin Trong hồi ký Bốn mươi năm nói láo ơng, quan sát tinh tế, thông hiểu đặc biệt, Vũ Bằng ghi lại thành công thời kỳ lịch sử đáng nhớ văn học báo chí Việt Nam qua việc dựng lên nhiều chân dung văn nghệ sĩ mà trở thành người muôn năm cũ Cuốn hồi ký có sức hấp dẫn, lơi khơng ngờ khơng tự truyện độc đáo người thư ký trung thành Vũ Bằng mà cịn nét đặc sắc, tỉ mỉ nghệ thuật xây dựng chân dung nhà văn Và tất điều trên, mạnh dạn tìm hiểu đề tài Nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo để có nhìn mẻ tồn diện đời, tài năng, tư tưởng đóng góp văn đàn nhà văn tháng năm ông cầm bút Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nét đặc sắc nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Vũ Bằng qua hồi ký Bốn mươi năm nói láo Trong khn khổ đề tài, văn mà sử dụng để nghiên cứu tác phẩm Bốn mươi năm nói láo nhà văn Vũ Bằng nhà xuất Văn hóa thơng tin tái năm 2001 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khai thác đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tác giả – tác phẩm - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Lịch sử vấn đề Văn chương người Vũ Bằng đặc biệt Vì việc nghiên cứu khám phá ông việc dễ dàng Gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm tịi góc độ đời nghiệp văn chương Vũ Bằng Sự nghiệp sáng tác ông trải rộng, mang giá trị quan trọng báo chí lẫn văn học nghệ thuật nước nhà Không dám phủ nhận cơng lao phức tạp khách quan thời chiến, mang nỗi oan đời mà tác phẩm Vũ Bằng bị cấm thời gian dài Từ việc nghiên cứu ông chưa đề cập cách mực, vai trò Chỉ sau này, Vũ Bằng công nhân danh phận, gột bỏ mối oan “theo giặc” độc giới nghiên cứu ý đến ông nhiều trước Nhà văn Triệu Xuân người say mê tài văn chương Vũ Bằng Năm 1992, mà danh phận Vũ Bằng u tối, Triệu Xuân hợp tác với Nhà xuất Văn hóa thơng tin xuất tác phẩm Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng Sách phát hành vài ngày, bán chạy tơm tươi có lệnh cấm từ bị giam kho vài năm tiêu hủy Quý I năm 2006, Nhà xuất Văn học cho mắt sách Vũ Bằng Tồn tập gồm tập Đây cơng trình Tuyển tập Vũ Bằng Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2000, nhà văn Triệu Xuân sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn giới thiệu Việc xuất Tuyển tập Vũ Bằng năm trước góp phần giúp quan chức Nhà nước nhanh chóng làm sáng rõ việc nhà văn Vũ Bằng Nam năm 1954 “di cư theo giặc”, mà ông mắt xích mạng lưới tình báo cách mạng, từ cơng nhận danh phận Vũ Bằng, truy tặng Hn chương kháng chiến cho cố nhà văn Vũ Bằng Trong giới thiệu Triệu Xuân cho Vũ Bằng Toàn tập ông viết: “Là nhà văn lớn, nhiều nhà văn lớn Việt Nam, Vũ Bằng xứng đáng để xuất Tồn tập Cịn nhiều sáng tác Vũ Bằng thuộc nhiều thể loại truyện ngắn, truyện vừa, ký sự, phóng sự, tiểu luận, phê bình văn học, sân khấu, điện ảnh, nhiều tác phẩm tiếng giới Vũ Bằng dịch… in rải rác báo từ năm Ba mươi cuối năm Bảy mươi kỷ XX” [26, tr.20] Vì điều khiến thiết nghĩ việc xuất Vũ Bằng Toàn tập cho thấy: Những thực tài năng, tâm huyết cho dân cho nước, cho văn hóa dân tộc ln ln trân trọng, dù có bị dập vùi không bị quên lãng, bị phai mờ lòng bạn đọc! Đọc Vũ Bằng, bị hút văn chương ông đành, người đọc say mê cảm nhận tâm ông vô sáng, đẹp Văn Vũ Bằng nhiều khiến ta cười vang trời, bể bụng, cười đến đời, đớn đau phát khóc đến tan nát tâm can… Những dòng chữ ngẫm lại trước đời, có vui, có buồn, có đẹp có xấu xa, tất hịa trộn khó tách rời Văn ơng đầy đủ cung bậc Nó ghi tạc vào lịng ta tình u q hương đất nước, u bình dị, chân chất; cho dù có tha hương, phiêu du đến tận chân trời góc biển xa lắc suốt đời quên Không thể quên bát phở nghi ngút khói, đĩa bánh Thanh Trì ăn với đậu rán sốt thứ chai mắm, chén ớt khô, gói cốm Vịng màu xanh não nùng hay mẹt bún chả thơm ngào ngạt Nhắc đến Vũ Bằng nhắc đến ba ký bật ông: Bốn mươi năm nói láo, Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai Trong hồi ký Bốn mươi năm nói láo thể tất giải bày, tâm ông cách sáng tạo độc đáo Người đọc ấn tượng với tác phẩm từ tên tiêu đề với nhiều ẩn chứa nghệ thuật bên cách sử dụng ngôn ngữ vừa bình dị mang lại hiệu nghệ thuật cao phù hợp với chất giọng có phần chua xót, mà có chút tự trào ngơng với đời đầy suy tư chiêm nghiệm Cuốn sách Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Nhà xuất Hội nhà văn in xong năm 2004 Trong lời giới thiệu nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: “Vũ Bằng vốn nhiều người biết tiếng với tập Bốn mươi năm nói láo Tập chân dung văn học bạn cầm tay bổ sung cần thiết cho hối ký Nếu trước nghiêng hẳn đời làm báo Vũ Bằng cho thấy phần hoạt động văn học sôi ông Trước sau gặp Vũ Bằng linh hoạt, hấp dẫn đầy sức sống” [18, tr.9] Có thể nói đọc xong sách ta phần hiểu ký ức sinh động đồng nghiệp nảy sinh từ gắn bó sâu sắc thời viết văn làm báo sôi Tuy viết mười bốn gương mặt nói Vũ Bằng tái phần tranh đời sống văn nghệ tiền chiến Không dừng lại đời sống người, văn chương Vũ Bằng nét đẹp lý tưởng trang ký ẩm thực hay tâm u uẩn lạc lồi, xa q đầy day dứt Đó cảm xúc sống không gian xa lạ thiếu hẳn “cái rét ngào” với thứ “mưa tím hắt hiu” miền quê thương nhớ Hà Nội Đề tài Hà Nội ln hiển văn Vũ Bằng niềm thương nỗi nhớ khôn nguôi Và nhắc đến Hà Nội không nhắc đến Vũ Bằng Hà Nội đô thị có lịch sử lâu đời, giàu có sản vật, giàu có truyền thống đặc biệt giàu có sắc văn hóa mà đọc tinh thần tâm hồn Hà Nội văn học Và Vũ Bằng trút vào trang văn nỗi nhớ, tình yêu Hà Nội qua hồi ký Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai Chúng ta cần nhắc đến tuyển tập phóng Hà Nội lốc Võ Văn Nhơn sưu tầm tuyển chọn Nhà xuất Phụ nữ in năm 2010 Hà Nội thật khác “một Hà Nội thời kỳ bị thực dân Pháp tạm chiếm với đủ sinh hoạt bi hài, từ chuyện ăn ở, ăn mặc, ăn chơi, ăn mày, ăn cắp chuyện lo thầy chạy thuốc, chuyện sinh hoạt văn nghệ Những phóng đọc lại xem thời sự” [19, tr.6] Phải thừa nhận trang viết Hà Nội nhà văn Vũ Bằng chân thực, hấp dẫn với ngịi bút đầy tài hoa, óc phân tích lý giải cặn kẽ Nhà nghiên cứu Văn Giá người có cơng sưu tầm giới thiệu tác phẩm Vũ Bằng nói chung tìm hiểu, đánh giá quan niệm sáng tác ông nói riêng cách tương đối cơng phu Trong cơng tình nghiên cứu Đời sống đời viết ấn hành năm 2005, Nhà xuất Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa Đơng tây,Văn Giá dành nhiều trang viết Vũ Bằng, đáng ý viết chân dung văn học Nhà văn thời qua mắt Vũ Bằng Ở Văn Giá bàn vấn đề chân dung văn học qua nhãn quan Vũ Bằng, chân dung “những người bạn văn thuở với ơng, kẻ cịn, người mất, kẻ Bắc người Nam Đó văn nghệ sĩ, mà có số khơng gương mặt lớn Văn học Việt Nam đại Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Bính, Tơ Hồi” [8, tr.118 – 119] Theo Văn Giá, chân dung văn học dựng lên “xét duyệt tâm hồn” từ tác giả Các viết chuỗi hành trình Vũ Bằng tìm lại khứ, có bạn bè hình ảnh người thực tác giả ba chục năm trước, từ hơm nhìn hơm qua, từ nhìn ngồi tạo nên xúc động sâu xa lòng độc giả Và viết theo Văn Giá nhận xét “những tài liệu bổ ích, cần thiết cho muốn tiếp tục nghiên cứu đời nghiệp gương mặt ấy” Nguyễn Ánh Ngân lời giới thiệu Tạp văn Vũ Bằng Nhà xuất Hội nhà văn năm 2003 mượn lời Tơ Hồi nhận xét Vũ Bằng rằng: “Trong ký ức nhà văn đương thời, Vũ Bằng nhắc đến với lịng trìu mến nhiều tri ân Đó nhà văn mang nặng nỗi niềm xa quê đau đáu, cuối đời ngậm ngùi an phận mà hồi tưởng khứ tung hoành” [17, tr.9] Cuốn sách tập hợp viết Vũ Bằng tạp chí, qua cung cấp thêm cho người đọc có nhận định đầy đủ sâu sắc Vũ Bằng Trong Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan in năm 2005 Nhà xuất Văn học ấn hành, ông nhận xét tổng quát nghiệp văn Vũ Bằng sau: “Tiểu thuyết Vũ Bằng gần với tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật Khi tả nhân vật, dù họ vào cảnh nghèo khổ hay cảnh giàu sang, Vũ Bằng tả bút dí dỏm, nhạo đời đá hoạt kê chút; cịn cảnh, ơng tả sơ sơ; ông trọng vào hành vi nhân vật hành vi động tác tiểu thuyết gây nên cảnh riêng biệt cho nhân vật…” [20, tr.435] Với việc dành đến mười bảy trang viết nói đến Vũ Bằng phần chứng tỏ đóng góp lớn lao Vũ Bằng cho văn học báo chí nước nhà khơng thể bị lãng qn Khơng khơng nhà văn, nhà phê bình nghiên cứu văn học cho rằng: Ngay từ năm Ba mươi, Vũ Bằng người có cơng lớn cách tân tiểu thuyết Việt Nam, đại hóa văn xi Việt Nam Trong Từ điển văn học (Bộ mới) tác giả Đỗ Đức Hiểu, Nhà xuất Thế giới in năm 2004 giới thiệu rõ đời lẫn nghiệp sáng tác, nêu lên nội dung cốt lõi tác phẩm tiếng Vũ Bằng Với tác phẩm “Bốn mươi năm nói láo tranh sống động độc đáo, gợi lại khơng khí lịch sử báo chí miền Bắc, sau này, miền Nam khoảng bốn mươi năm kỷ XX [10, tr.2019] Hay Miếng ngon Hà Nội viết ăn đặc biệt cổ truyền Hà Nội: gói cốm Vịng đẹp não nùng xanh màu xanh lưu ly, bát phở bốc khói nghi ngút, mẹt bún chả thơm ngào thơm ngạt, đĩa bánh Thanh Trì để bên cạnh đĩa đậu rán phồng nóng rẫy lên v.v ” [10, tr.2019] Cũng từ điển, tác giả Trần Đăng Suyền Văn Giá nhận xét văn chương Vũ Bằng với lời ngợi ca: “Văn hồi ký ông loại văn trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Miếng ngon Hà Nội Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai góp phần định hình kiểu hồi ký trữ tình độc đáo Có thể xem đóng góp quan trọng nhà văn Vũ Bằng vào thể ký nói riêng văn học đại nói chung” [10, tr.2020] Tác giả Hà Minh Châu viết “Tính hình tượng ngôn ngữ tùy bút bút ký Vũ Bằng”, số 23, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM nói đến đóng góp ngơn ngữ ký Vũ Bằng phát triển ngôn ngữ văn xi “Tính hình tượng ngơn ngữ tùy bút bút ký Vũ Bằng tạo nên từ cách kết ghép từ ngữ đa dạng, độc đáo từ trường liên tưởng thú vị với nhiều biện pháp tu từ” [5, tr.26] Bài viết Vũ Bằng với nghệ thuật viết chân dung văn học tác giả Đỗ Ngọc Thạch đề cập đến nét tài hoa việc dựng chân dung văn học nhà văn Vũ Bằng “Đó nói biệt tài viết chân dung nhân vật Vũ Bằng Thể loại Chân dung văn học hoàn toàn làng văn làng báo Việt Nam Vì thế, nói rằng, Vũ Bằng người tiên phong thể loại chân dung văn học với trang viết độc đáo nhà báo, nhà văn Việt Nam đầu kỷ như: Nguyễn Văn Vĩnh, Phùng Tất Đắc, Vũ Đình Long, Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Thâm Tâm, Thanh Châu, Nguyễn Tuân, v.v ” Trong năm gần đây, Vũ Bằng đề cập nhiều qua công trình nghiên cứu: khóa luận tốt nghiệp trường đại học, luận văn, luận án Trong nghiên cứu có tham khảo cơng trình: Đặc sắc tản văn Vũ Bằng (qua Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai) – Bùi Tiến Sỹ (2010, Đại học Đà Nẵng) Vũ Bằng nhà văn có số phận kỳ lạ văn học Việt Nam đại Suốt đời phải chịu nhiều thiệt thòi, cay đắng… Vũ Bằng thể trang viết chứng tỏ ơng người có tầm văn hố Sự tận tuỵ, tài hoa văn nghiệp, động báo nghiệp, quên cách thầm lặng 10 cho nghiệp chung đất nước… tất làm toát lên nhân cách, lý tưởng phong cách Vũ Bằng không lẫn với Bây hai mươi năm trôi qua, kể từ ngày Vũ Bằng từ giã cõi đời, tác phẩm văn học, báo chí ơng ngày phổ biến rộng rãi tới người đọc Tuy nhiên, công tác nghiên cứu sáng tác quan niệm văn chương nhà văn, nhà báo tài khiêm tốn Để có cách nhìn tổng thể, sâu sắc văn nghiệp ơng cần phải có thời gian với cơng trình nghiên cứu cơng phu đầy đủ Với luận văn này, sâu vào tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật dựng chân dung văn nghệ sĩ Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo với mong muốn góp phần tạo nhìn tổng thể, bao quát đặc sắc sáng tác Vũ Bằng, qua góp thêm tiếng nói vào việc chiếm lĩnh tác gia có nhiều đóng góp văn xuôi đại Việt Nam Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu phần Kết luận phần Nội dung có hai chương là: Chương 1: Nhà văn Vũ Bằng hồi ký Bốn mươi năm nói láo Chương 2: Nét tài hoa Vũ Bằng dựng chân dung nhà văn qua hồi ký Bốn mươi năm nói láo 53 có ý thức tạo cách diễn đạt thật vui, thật hóm hỉnh nhằm làm giảm bớt khơ khan lập luận phân tích Với giọng văn giản dị, đầy hài hước kể bạn văn Nguyễn Tuân: “Tuân nhè lúc ngon giấc, lay dậy, bảo mặc quần áo có việc cần Trời rét mà ngồi cịn tối om mực, không đi, không Tôi đành phải chiều anh bạn “lọ” Để đâu? Anh bắt tơi bộ, vịng hết đường sang đường khác, rủ ăn bánh ướt nhà mà anh bảo ngon Thang Mộc Ấp Riêng việc ngồi chờ cho bà cụ bán hàng thắp đèn lên, tráng bánh rán đậu hai tiếng đồng hồ” [3, tr.147] Hay ơng nhận xét người, tính cách Nguyễn Tn, khơng nặng nề, áp đặt ngược lại dí dỏm pha chút đùa vui: “Những hành động lẩm cẩm dớ dẩn, lộn ruột kể xiết Chính tơi đến khơng biết có phải Nguyễn Tn có chất khùng đầu óc khơng, trước phong trào lên Mỹ nay, dám anh thứ tổ sư hippy, quấy không chê ” [3, tr.148] Từ việc miêu tả dáng điệu nhà văn, khắc hoạ lại tính cách hay giai thoại vui, Vũ Bằng ln gắn vào nhìn hài hước, giọng điệu hóm hỉnh Vì vậy, chân dung văn học Vũ Bằng viết hồi niệm q khứ khơng nặng nề, ảm đạm, ngược lại vui tươi, mẻ hấp dẫn người đọc Vẫn lối văn dí dỏm, Vũ Bằng lại mang đến tiếng cười cho người đọc Ngoài giọng điệu hóm hỉnh làm cho sáng tác Vũ Bằng nói chung Bốn mươi năm nói láo nói riêng mang âm hưởng chung buồn thương nhớ tiếc không ão não, sầu bi Chất hóm hỉnh làm cho cung bậc cảm xúc buồn dừng lại mức độ buồn thương không buồn bã, não nề Bởi vậy, chân dung đồng nghiệp ơng phác hoạ thường hồn hậu, vừa giàu chi tiết vừa mang nét hóm 54 hỉnh riêng Vũ Bằng, dù q quen biết với người nói tới người ta muốn đọc ông để xem mắt ông, người với nét Giọng hài hước, hóm hỉnh lối văn Vũ Bằng chọn làm giọng điệu chủ đạo cho nhiều sáng tác ơng Nó tạo nên dun cho văn chương Vũ Bằng Đó kết hợp hài hòa hài hước vui tươi niềm tiếc nhớ day dứt Tất vấn đề nói mang tính tào lộng, dí dỏm, khơng q nặng nề tư tạo tiếp nhận cho người đọc dễ dàng, nhẹ nhàng gây thích thú lơi 2.3.2 Giọng điệu cảm thương, hồi niệm Có mn vàn kiểu sắc thái khác giọng điệu kiểu giọng điệu đem lại hiệu nghệ thuật riêng Như vậy, giọng điệu hệ thống, tổ hợp bao gồm nhiều yếu tố, thể qua lời văn nghệ thuật nhằm thể lập trường, thái độ chủ thể tác phẩm, cấu trúc giọng điệu tác phẩm tự khác giọng điệu tác phẩm trữ tình Ngồi giọng điệu hài hước, hóm hỉnh vui tươi có chút ngạo đời giọng cảm thương hoài niệm thể rõ hồi ký Bốn mươi năm nói láo Nó làm cho trang viết tác phẩm Vũ Bằng trở thành trời thương nhớ chất chứa bao nỗi niềm tâm Vũ Bằng viết chân dung văn học từ trí nhớ, giọng điệu cảm thương hồi niệm đóng vai trị chủ đạo chân dung Cuộc đời làm báo với nhiều thăng trầm để lại Vũ Bằng nhiều xúc cảm Vũ Bằng dựng chân dung bạn để làm kỉ niệm, nhớ, mà thương nên giọng điệu nhuốm màu hoài niệm Đây cách để nhà văn thể nỗi niềm hoài niệm văn nghệ sĩ “Bây anh em tản mát, người ngả: người chết bịnh, người chết bom đạn ngồi mặt trận, người cịn sống miền Nam, người chiến đấu chốn đèo heo hút gió, lại có người sống nước ngồi, 55 đơi biết tin tức nhờ có bạn quen cho biết… Có lẽ chưa phải lúc kiểm điểm lại người người ” Đoạn văn thật tha thiết nói lên tất tâm Vũ Bằng, thứ tâm đầy day dứt, da diết Nó chất chứa trời thương nhớ người nghệ sĩ thuở hàn huyên nơi mảnh đất Bắc nhiều kỷ niệm Giờ bạn bè người đâu xa, nỗi luyến tiếc khôn nguôi trào lên da diết tâm can Vũ Bằng Giọng mang vẻ buồn thương, tiếc nhớ người bạn văn gắn bó với ngày qua Vũ Bằng mang tâm riêng, đời, bạn văn với điều riêng khó ngỏ Với giọng điệu khiến người đọc đọc Vũ Bằng thấy vời vợi khung trời đời mênh mang niềm hoài niệm Và văn ơng dường có lúc mây trời để bay nơi chốn nào, kỷ niệm, đôi mắt suốt đời vọng đến chốn xa vời khơng tìm đến suốt đời Mặc dù kể lại trò ngang ngược mà đám viết văn viết báo làm thời cịn trai trẻ, Vũ Bằng dùng lối nói đùa bỡn, nghịch ngợm, song đằng sau chuyện tào lao đó, người đọc bắt gặp tác giả tình yêu nghề nghiệp sâu nặng, nỗi nhớ da diết bạn văn Điều lý khiến cho hồi ký Bốn mươi năm nói láo đọc cảm động Bốn mươi năm nói láo hồi ký đa giọng điệu với kết hợp nhuẫn nhuyễn giọng nhà văn giọng nhà báo Những mảng chân dung câu chuyện, giới hạn không gian định, khoảng thời gian định Mỗi chân dung, nhân vật kiện dường trước mắt, Vũ Bằng nhìn từ tại, dựng lại không – thời gian q khứ khiến chân dung khơng có xa cách, ngược lại hữu xung quanh Chất giọng hồi niệm pha chút xót xa dễ chuyển tải đến người đọc điều mà Vũ Bằng muốn nói Nhà văn đặt khứ song song 56 khoét sâu xa cách không – thời gian, tô đậm mát tác giả Bởi lẽ Vũ Bằng dựng lại chân dung nhà văn Việt Nam lúc ông sống miền Nam, điều ông quan tâm phương Bắc nào, bạn văn ông sao? Cái tồn ông khoảng cách địa lý, cô đơn ơng sống ơng tìm người thật cách viết q khứ, cịn cách tìm lại người thật với sống “hồng kim” thuở xa xưa Chính viết để giải bày tâm tư, nỗi lịng nên đằng sau vui tươi, hóm hỉnh, đằng sau tràng cười cho đọc giả chân dung văn nghệ sĩ cõi chiêm nghiệm, hồi nhớ qua khứ, điều lưu giữ lại ký ức Vũ Bằng mà 2.4 Ngôn từ nghệ thuật độc đáo, đặc sắc Vũ Bằng 2.4.1 Ngơn từ dung hợp báo chí văn học Nếu chất liệu để nhà điêu khắc làm nên tác phẩm gỗ, đá, đất, kim loại, v.v… nhà văn sáng tạo tác phẩm ngơn từ Nhờ nó, kết quan sát, tìm tịi thực, người kết hợp với trí tưởng tượng phong phú vốn sống dồi nhà văn thỏa sức bay bổng mang đến cho người đọc giá trị nhân văn to lớn Ngôn từ yếu tố văn học nhà văn nhà nghệ sĩ ngôn từ họ có vốn từ ngữ phong phú lại ln bổ sung biết cách làm chủ phương tiện diễn đạt phản ánh cách sống động toàn diện thực sống người với quan hệ chồng chéo phức tạp lúc giản đơn Là chất liệu quan trọng tạo nên tác phẩm văn học, yếu tố định thành – bại tác phẩm, hình thành phong cách nhà văn Theo Vũ Bằng quan niệm ngôn từ phải chân thật, giản dị, gần gũi ngơn từ đời sống có chọn lọc để phản ánh thực xù xì góc cạnh đời sống soi rọi tới góc khuất nội tâm 57 người Tất nhiên ngơn từ khơng thể thiếu tính nghệ thuật, chọn lọc gọt giũa Ông đề cập đến trách nhiệm người cầm bút phải sử dụng cho hay, cho đẹp vốn ngôn ngữ dân tộc Trong hồi ký Bốn mươi năm nói láo, ngơn ngữ đời thường sử dụng nhiều Nói cách khác, để trung thành với lối tả chân, Vũ Bằng tôn trọng tất thuộc sống đời thường Khơng q trau chuốt, gọt giũa mà lớp từ thể am hiểu sống cách tường tận, có khả cảm nhận nhịp điệu luân chuyển tế bào sống, Vũ Bằng thực mang đến cho thứ mê say cách nhìn cách cảm vạn vật nói chung giới người nói riêng thơng qua việc sử dụng ngơn từ sáng tác ông Tất vật, việc tác phẩm mang cách cảm, cách nghĩ người trải nghiệm tơn trọng chất thật Bên cạnh ngơn từ hồi ký Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng sử dụng độc đáo, giản dị dễ vào lịng người Giản dị khơng có nghĩa thô ráp mà ngược lại ta cảm thấy nhẹ nhàng, trải nghiệm đầy tài hoa tâm hồn trải Ngôn ngữ trở thành cung bậc ngân nga, réo rắt lòng người xa xứ, cịn thể tình bạn văn chân thành thắm thiết Đó kết hợp hài hịa, dung hợp khó phân biệt ngơn ngữ ký báo chí ký văn học Vừa mang tính thời nóng hổi lịch sử thời kỳ phát triển văn học báo chí nước nhà, vừa mang giọng văn chiêm nghiệm hồi tưởng theo cách cảm đời nhà văn Thơng qua dịng hồi tưởng Bốn mươi năm nói láo, người đọc cảm nhận dường nhà văn thể tâm trạng, dịng kể tơi dạng ngơn ngữ đối thoại Người đọc lắng nghe cách thú vị hai “tôi” tác giả phân thân qua tính chất lời nói, cho phép trở trở lại uyển chuyển khứ tại, phân tích lời nhắc lại, bộc lộ khao khát vươn 58 tới cội nguồn kỷ niệm với gặp gỡ lớn in dấu đời tác giả Ngôn ngữ hồi ký Bốn mươi năm nói láo thể tính trào lộng Tính trào lộng thể tiêu đề tác phẩm Tính tự trào, hài hước tác phẩm Vũ Bằng thể qua cách sử dụng câu chữ cách khéo léo theo kiểu chơi chữ tạo cho người đọc ấn tượng bị thu hút Cái cười tác phẩm khơng mang tính mỉa mai châm biếm mà mang đến thoải mái, nhẹ nhàng dí dỏm bất ngờ cho người đọc tiếp nhận chân dung văn nghệ sĩ mà Vũ Bằng dựng lên Có thể nói tồn văn xi tâm tình tác giả với bạn đọc tâm tình giãi bày tha thiết đến chới với, muốn nói thật nhanh, muốn nói điều lâu dồn ép, lấy việc bộc lộ tình cảm, thái độ trước qua làm sung sướng Cũng ý giữ lấy tính chất tự nhiên câu chuyện, sẵn sàng xem việc viết để thoả mãn nhu cầu thân cho công chúng giả tưởng đọc, tác phẩm văn xi Vũ Bằng cịn bật lên với giọng điệu riêng khó lẫn với người khác Vũ Bằng tạo cho bạn đọc cung bậc xúc cảm Người đọc nhận điều khơng phải đọc tác phẩm mà nghe tác giả mở giãi bày cõi lòng 2.4.2 Lối tự truyện độc đáo Viết nhà văn Việt Nam theo lối tự truyện độc đáo Vũ Bằng Trước hết từ thân Vũ Bằng, ông trở thành nhân vật xưng “tơi” tạo nên mạch tác phẩm Ở chân dung hai tuyến nhân vật lúc xuất tạo thành hai chân dung: chân dung nhà văn Vũ Bằng khắc hoạ chân dung nhà văn tự hoạ Từ Vũ Bằng, người đọc cảm nhận lịng chân thành ơng viết nghệ sĩ từ chân dung nghệ sĩ, người đọc lần hiểu 59 người nhân cách sống cao đẹp diện Vũ Bằng Vũ Bằng trải tâm trang viết, chân dung thêm quan niệm nhà văn văn nghiệp, phong cách sáng tác, quan niệm đời, đặc biệt soi rọi Vũ Bằng qua chân dung Đó ký ức nhà văn Việt Nam với tài cay đắng, bóng bẩy thơ ráp, cao quý tót vời mà nhếch nhác đáng thương vốn có đời người Cái tơi Vũ Bằng từ điểm nhìn tại, trải qua bao sóng gió thăng trầm, độ chín muồi tuổi đời tuổi nghề, soi rọi vào khứ khiến chân dung vừa chân thật nhiều cảm xúc Ở tơi nhà văn bộc lộ cung bậc, vui buồn, mến mộ xót thương… thảy trải rộng trang văn, nét chữ Qua chân dung, người đọc không hiểu thêm nhà văn mà u thích, ngược lại hiểu mảng khuất sống sáng tác chân dung Và hết, cịn lại qua trang văn xác định vị trí Vũ Bằng lịch sử văn học Việt Nam đại, mà nhà văn thể cách trải hết lòng lên lần chứng tỏ tầm văn hố tác gia Vì thế, nói rằng, Vũ Bằng người tiên phong thể loại chân dung văn học với trang viết độc đáo nhà báo, nhà văn Việt Nam đầu kỷ XX 60 KẾT LUẬN Cả đời nghiệp văn chương Vũ Bằng đời người đáng tôn vinh, khai phá Đến với văn chương ông, lọc tâm hồn Bởi chắt chiu, trải nghiệm quý giá đời mà ông viết nên Nếu Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội giải bày nỗi nhớ thương khắc khoải, tình yêu chân thành, thiết tha với quê hương hồi ký Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng lại kỷ niệm đời làm báo ơng, cịn hồi ký mang giá trị lớn văn học, sử học giai đoạn văn chương, báo chí Việt Nam Cuốn hồi ký dấu ấn độc đáo đặc sắc nghệ thuật dựng chân dung người nghệ sĩ suốt dòng chảy văn học Các người văn, nghề văn khắc họa cách chân thực, sinh động mực dung dị đến lạ kỳ Đọc xong hồi ký, người đọc thấm thía phần câu chuyện vui buồn lẫn lộn, xúc cảm, khó khăn đời làm báo, làm cách mạng nhà văn Vũ Bằng đồng nghiệp ơng Có thể nói, qua trang sách Vũ Bằng thể hồi ký Bốn mươi năm nói láo soi lại soi lại xã hội tác giả cách nghiên cẩn để tìm lầm lạc suy nghĩ đến thức tỉnh nhận thức nghề nghiệp vai trị xã hội Ký ức Vũ Bằng gắn liền với bạn văn nghệ sĩ, họ sống, sinh hoạt họ tác giả có tên tuổi văn đàn, có nhiều đóng góp phát triển đa dạng văn học Mỗi chân dung lên hoà quyện người đời thường người nghệ sĩ, tài tật định mệnh nhà văn Nghiên cứu chân dung văn học mà nhà văn Vũ Bằng kỳ công dựng lên, người mang nét vẽ riêng tựu chung lại 61 người có tâm, có tài, lao động cho nghệ thuật Đọc Bốn mươi năm nói láo, phần đọc giả ngắm nhìn kỹ chân dung nhà văn, nhà thơ tiếng văn học Việt Nam đại Với việc có nhìn riêng độc đáo, nhìn khám phá đầy đồng cảm sâu sắc, qua thấy nhân cách sáng mang tên Vũ Bằng Suốt đời phải chịu nhiều thiệt thòi, cay đắng… Vũ Bằng thể trang viết chứng tỏ ơng người tài hoa, phẩm hạnh Là người hiểu rộng, có vốn sống phong phú chắt chiu từ trải nghiệm sống, nghề nghiệp, Vũ Bằng đem hết hiểu trải lịng trang giấy độc giả Ông làm báo, viết văn, đọc lắm, viết nhiều, lại tâm huyết ln có mong muốn đem hiểu biết “làm vốn chung thiên hạ” Để từ vốn sống thân, ông truyền cảm hứng đến cho đọc giả muôn hệ nối tiếp Qua việc nghiên cứu nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Bốn mươi năm nói láo lần khẳng định lại vị trí Vũ Bằng dịng chảy văn học Bên cạnh ghi nhận đóng góp, sáng tạo ơng dựng chân dung văn học Từ nghiên cứu đề tài dạy cho cách nhìn sống, nhìn người Hãy biết nhìn vạn vật đơi mắt cảm thơng thấu hiểu, có cảm nhận hết đâu chân, mỹ đời Những thể văn Vũ Bằng dòng hồi ức miên man chảy Từng câu, chữ hoà quyện, xoắn xuýt vào Đọc tác phẩm ơng, người đọc nhiều cảm nhận tình nghĩa sâu đậm người “hồi xứ” ln nặng lịng với xứ sở, truyền thống xa xưa biết quý, trân trọng giá trị lùi vào dĩ vãng Ông hoài niệm khứ qua, người bạn văn ơng người cịn người mất, người xứ, có lẽ điều 62 chắn họ ln sống, ln sống lịng Vũ qn, họ ln cịn gặp điểm hẹn nơi trái tim Vũ Bằng Nghiên cứu Nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo giúp khái quát thêm nội dung nghệ thuật tác phẩm đặc biệt nét đặc sắc nghệ thuật Trong khuôn khổ luận văn, mà chúng tơi trình bày tìm tịi nghệ thuật dựng chân dung góp phần nhỏ vào việc khẳng định vị trí, tài nhà văn nhiều tài hoa nhiều cay đắng Trong thực luận văn, với tất nổ lực hạn chế điều tránh khỏi, hi vọng nhận góp ý để luận văn hồn thiện 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách báo: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỉ XIX đến năm 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hóa thơng tin Vũ Bằng (2007), Miếng ngon Hà Nội, NXB Văn học Hà Minh Châu (2010), “Tính hình tượng ngơn ngữ tùy bút bút ký Vũ Bằng”, số 23, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM Đức Dũng (2003), Ký báo chí ký văn học, Nxb Văn hóa thơng tin Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Q2 – T5, Nxb Văn học Văn Giá (tuyển chọn) (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng tây Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11 Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập II, Nxb Đại học Sư phạm 12 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, Nxb Đà Nẵng 14 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn 15 Vương Trí Nhàn (2006), Ngồi trời lại có trời, Nxb Phụ nữ 16 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam 64 17 Nguyễn Ánh Ngân (2003), Tạp văn Vũ Bằng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Ánh Ngân (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 19 Võ Văn Nhơn (2010), Hà Nội lốc, Nxb Phụ nữ 20 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 Bùi Tiến Sỹ (2009), Đặc sắc tản văn Vũ Bằng (qua: Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ mười hai), Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 23 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách Đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Bích Thu (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc Thu (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục 26 Triệu Xuân (tuyển chọn) (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Triệu Xuân (2000), Tuyển tập Vũ Bằng tập 3, Nxb Văn học Mạng Internet: 28 Vũ Bằng, http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5A9_B%E1%BA%BG 29 Lê Hoài Nam, Nhà văn Vũ Bằng giã biệt nàng tiên nâu nào?, http://vnca.cand.com 30 Đỗ Ngọc Thạch, “Vũ Bằng nghệ thuật viết chân dung văn học”, http://vanchinh.net/index.php?option=com_content&view=article&id=45 1:v-bng-va-ngh-thut-vit-chan-dung-vn-hc&catid=39:t-liu-vn-nghs&Itemid=58 65 MỤC LỤC 66 TRANG GHI ƠN Trong trình thực đề tài Nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo, chúng tơi nhận hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến động viên thầy giáo Nguyễn Phong Nam để chúng tơi hồn thành khóa luận Chúng tơi xin ghi tạc cơng ơn dạy bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Phong Nam Xin cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn bạn đóng góp ý kiến q báu, chân tình cho khóa luận chúng tơi Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô tất bạn Đà Nẵng ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Huề 67 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn bảo PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học luận văn Đà Nẵng ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Huề ... chân dung nhà văn qua hồi ký Bốn mươi năm nói láo 11 CHƯƠNG NHÀ VĂN VŨ BẰNG VÀ HỒI KÝ BỐN MƯƠI NĂM NÓI LÁO 1.1 Vũ Bằng – người tài hoa cô đơn 1.1.1 Vũ Bằng – nhà văn, nhà báo tận tụy với nghề Vũ. .. trung thành Vũ Bằng mà cịn nét đặc sắc, tỉ mỉ nghệ thuật xây dựng chân dung nhà văn Và tất điều trên, mạnh dạn tìm hiểu đề tài Nghệ thuật dựng chân dung nhà văn Vũ Bằng Bốn mươi năm nói láo để có... hình ảnh nhà văn dám khẳng định độc Chân dung Nguyễn Tn nói riêng văn nghệ sĩ nói chung Vũ Bằng khắc họa Bốn mươi năm nói láo, nói chân dung hay nhất, sinh động nhất, chân thật nhà văn Nếu văn học