1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lượng tái tạo và các ứng dụng

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - HÀ THỊ NGA Năng lượng tái tạo ứng dụng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -1- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Vật lý trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng hết lịng dạy bảo tơi suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến T.S Lê Hồng Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập trường Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên: Hà Thị Nga GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -2- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý MỞ ĐẦU  Trong thời kỳ sơ khai loài người, nhiệt sinh đốt than khí sử dụng trực tiếp vào việc sưởi ấm nấu nướng Sau đó, nhiệt dùng để chạy máy móc xe cộ Ngồi ra, nhiệt làm chạy tuabin máy phát điện để sản xuất điện Sử dụng lượng nhu cầu thiết người sống đại Chúng ta sử dụng điện để thắp sáng ngày, dùng điện để nấu thức ăn, dùng điện để chạy máy móc sản xuất đời sống Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt: phần việc khai thác bừa bãi, phần nguồn tài ngun có hạn Nhu cầu sử dụng lượng người tăng lên nhanh chóng, việc cung ứng lượng phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức Bên cạnh đó, nhà khoa học chắn tới 90% biến đổi khí hậu người gây nên thơng qua lượng khí thải khổng lồ thải từ thời kỳ công nghiệp hóa Người tiêu dùng trả cho chi phí sản xuất mà khơng trả cho hậu khác việc tiêu thụ họ gây nên (biến đổi khí hậu chẳng hạn) nhà sản xuất ơtơ (xe máy), tập đồn dầu khí, nhà máy điện chi trả cho hành động phát thải khí CO2 khơng Những miễn phí thường dẫn đến việc tiêu thụ nhiều CO2 trường hợp điển hình Bởi vậy, để giải vấn đề này, nhà nước cần phải có sách định giá cho carbon N goài ra, hành tinh cần phải khuyến khích đối tượng có hành động giảm thiểu khí thải tính cấp bách vấn đề nóng lên tồn cầu Nâng cao nhận thức người dân biến đổi khí hậu cách thuyết phục người chuyển sang lối sống xanh Hiện nay, thành phần sử dụng lượng chủ yếu bao gồm: nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí thiên nhiên, than), lượng hạt nhân, hiđrơ lượng tái tạo gió, mặt trời, lượng sinh học… Nguồn lượng hạt nhân lớn, tiềm ẩn lo ngại, nhà máy điện hạt nhân gây thảm họa cho người môi trường Hiđrô nhiên liệu lý tưởng cho tương lai Hiđrơ nguồn lượng bản, vấn đề có hiđrơ với giá thành sản xuất GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -3- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý thấp giá trị mà tạo sử dụng Năng lượng tái tạo bao gồm gió, mặt trời, sóng,… góp phần tương lai Cụ thể, lượng gió chiếm 0,5% tổng sản lượng điện giới, có tốc độ tăng trưởng 34% năm năm gần Điện tạo từ gió sản xuất 55 quốc gia, 70% sản xuất châu Âu Cơng suất điện tồn giới tiến gần tới 50.000 MW Với lợi đất nước trải dài, tiềm xây dựng phong điện Việt Nam từ tới năm 2030 400 MW Mặt trời nguồn lượng tiềm hiệu sản xuất điện từ mặt trời chưa cao lưu trữ điện cịn khó khăn Trong khoảng 20 năm gần đây, giá 1kWh điện lượng mặt trời giảm từ 2,5 USD xuống khoảng đến 23 cents Nhờ đó, thị trường mua bán loại pin mặt trời tăng 44% năm 2002 Trong số nguồn lượng tái sinh, thủy điện lựa chọn hàng đầu sản lượng cao ổn định Nguồn lượng bảo đảm 17,5% nhu cầu điện nhân loại[3] Tuy nhiên, việc phát triển ạt nhà máy thủy điện ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Hiện nay, sản xuất lượng từ nguồn nguyên liệu sinh học tái tạo trở nên hấp dẫn Theo tính tốn, giá dầu mỏ khơng thấp 50 USD/thùng nhiên liệu sinh học, chủ yếu gasohol (xăng chứa etanol) biodiesel (nhiên liệu sản xuất từ dầu thực vật, mỡ động vật dầu ăn phế thải), cạnh tranh với xăng dầu diesel có nguồn gốc dầu mỏ Tuy có cảnh báo việc phát triển nhiên liệu sinh học ảnh hưởng đến sản xuất lương thực, chương trình nhiên liệu sinh học tiến triển mạnh với mục tiêu cụ thể, đến năm 2010, EU sử dụng 5,7% nhiên liệu sinh học; Đức sử dụng 5% nhiên liệu sinh học cho giao thông vận tải Hiện Mỹ có nhiều chương trình nhằm tăng mức sử dụng nhiên liệu thay thế, với mục tiêu giảm tiêu thụ xăng Năm 2003, toàn giới sản xuất khoảng 40 triệu cồn etanol sinh học, 86% dùng để pha chế xăng Ở số nước Mỹ, Canađa, Braxin, Nam Phi, việc sử dụng xăng etanol phổ biến, hàm lượng etanol pha trộn từ vài % đến 85% Ở Mỹ, gasohol (xăng chứa 10% etanol) hỗn hợp E85 (85% etanol + 15%xăng) M85 (85% etanol + 15% xăng) phép sử dụng Tại Braxin, GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -4- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý etanol trộn với hàm lượng 20% Lợi quốc gia đất rộng, có điều kiện phát triển nông nghiệp làm nguyên liệu cho etanol Ở Việt Nam, việc sản xuất biodiesel bắt đầu Công ty Phát triển phụ gia sản phẩm dầu (APP) trình Chính phủ Đề án phát triển sử dụng nhiên liệu sinh học Việt Nam đến năm 2020 Theo đề án này, từ năm 2005 - 2010 công ty tiến hành pha chế, sử dụng thử nghiệm xăng pha metanol biodiesel với quy mô 300.000 - 400.000 tấn/năm Giai đoạn lại sản xuất 2,5 - triệu nhiên liệu sinh học, đáp ứng 50% nhu cầu xăng, nhập Ngồi Cơng ty APP cịn có số công ty, sở sản xuất biodiesel Agfish, Công ty Minh Tú sở sản xuất nhỏ lẻ Cho đến nay, nhiên liệu hóa thạch góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu lượng, trữ lượng dạng nhiên liệu giảm nhanh thời gian tới Do đó, bên cạnh tiết kiệm nhiên liệu, việc tìm kiếm nguồn lượng vấn đề sống quốc gia Năng lượng tái tạo nguồn lượng hữu hiệu để giải vấn đề Việt Nam nước có nhiều tiềm để phát triển nguồn lượng Với lí trên, chọn đề tài: “Năng lượng tái tạo ứng dụng” để góp phần nâng cao hiểu biết người nguồn lượng này, từ có hướng sử dụng tiết kiệm lượng cách hợp lí, giảm thải lượng khí thải độc hại gây biến đổi khí hậu tồn cầu Đề tài có mục tiêu sau: - Giới thiệu số nguồn lượng tái tạo khai thác giới để sản xuất điện năng, phục vụ nhu cầu sử dụng nhân loại hiên - Khai thác tiềm xây dựng mơ hình thực tiễn từ nguồn lượng tái tạo để tạo điện Việt Nam Năng lượng tái tạo tên không xa lạ với người việc sử dụng cịn hạn chế Để đạt mục tiêu đề ra, tập trung khảo sát nguồn lượng sau đây: - Năng lượng mặt trời - Năng lượng gió GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -5- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý - Năng lượng thủy triều - Năng lượng địa nhiệt - Thủy điện - Năng lượng sóng đại dương - Năng lượng sinh khối - Năng lượng khí sinh học Chúng chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Sử dụng trang website - Sử dụng tài liệu in nước - Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn giáo viên khác Chúng hy vọng việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp người biết tiết kiệm lượng, biết đến mơ hình sử dụng nguồn lượng tái tạo, thân thiện với mơi trường Nội dung khóa luận gồm có ba phần: Phần mở đầu Phần nội dung Chương I: Tổng quan lượng tái tạo Chương II: Các nguồn lượng tái tạo ứng dụng Chương III: Tiềm phát triển nguồn lượng tái tạo Việt Nam Phần kết luận Các tài liệu tham khảo GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -6- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý MỤC LỤC  Trang MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Giới thiệu lượng tái tạo 1.1.1 Định nghĩa lượng 1.1.2 Định nghĩa lượng tái tạo 1.2 Giới thiệu nhu cầu lượng Việt Nam 1.3 Giới thiệu nhu cầu lượng giới 10 Chương II: CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC ỨNG DỤNG 2.1 Ý nghĩa việc phát triển nguồn lượng tái tạo 16 2.2 Năng lượng tái tạo 16 2.2.1 Năng lượng mặt trời 16 2.2.1.1 Nguyên lí hoạt động pin mặt trời 16 2.2.1.2 Hiệu suất dùng pin mặt trời 18 2.2.1.3 Một số loại bán dẫn dùng pin mặt trời 18 2.2.1.4 Đặc điểm việc sử dụng lượng mặt trời 19 2.2.1.5 Tìm hiểu số thiết bị sử dùng lượng mặt trời đơn giản 20 2.2.2 Năng lượng từ gió 22 2.2.2.1 Nguyên tắc hoạt động tuabin phong điện 22 2.2.2.2 Điều kiện để xây dựng nhà máy phát điện từ lượng gió 24 2.2.2.3 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng lượng gió 24 2.2.3 Năng lượng địa nhiệt 26 2.2.3.1 Giới thiệu địa nhiệt 26 2.2.3.2 Các khả sử dụng địa nhiệt 27 2.2.3.3 Một số nhà máy địa nhiệt tiên tiến giới 29 2.2.3.4 Địa nhiệt môi trường 31 2.2.4 Thủy điện 31 GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -7- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 2.2.4.1 Giới thiệu hoạt động thủy điện 31 2.2.4.2 Tầm quang trọng thủy điện 32 2.2.4.3 Ưu khuyết điểm việc xây dựng thủy điện 32 2.2.4.4 Một số hệ thống thủy điện lớn giới 35 2.2.4.5 Thủy điện môi trường 36 2.2.5 Năng lượng thủy triều 36 2.2.5.1 Hoạt động thủy triều 37 2.2.5.2 Khai thác lượng từ thủy triều 37 2.2.5.3 Ưu khuyết điểm việc phát triển lương điện từ thủy triều 38 2.2.5.4 Một số mơ hình điện thủy triều giới 38 2.2.5.5 Tìm hiểu diều tuabin- nước 38 2.2.6 Năng lượng từ sóng đại dương 40 2.2.6.1 Phát triển lượng điện từ sóng đại dương 40 2.2.6.2 Thách thức vấn đề triển khai phát triển lượng thủy triều 40 2.2.6.3 Lịch sử, đặt điểm hội phát triển 41 2.2.6.4 Một số mơ hình ứng dụng thực tế 42 2.2.7 Năng lượng sinh khối 44 2.2.7.1 Định nghĩa sinh khối 44 2.2.7.2 Sinh khối nguồn lượng tái tạo 45 2.2.7.3 Các đặc điểm lượng sinh khối 45 2.2.7.4 Hiệu việc sử dụng sinh khối 46 2.2.8 Năng lượng khí sinh học 46 2.2.8.1 Khí biogas 47 2.2.8.2 Các mơ hình khai thác khí sinh học 47 2.2.8.3 Cuộc cách mạng xanh kỷ 21 49 Chương III: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Một số ứng dụng nguồn lượng Việt Nam 51 3.1.1 Phát triển lượng Mặt trời 51 GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -8- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 3.1.2 Phát triển lượng gió 52 3.1.3 Phát triển lượng từ thuỷ điện nhỏ 54 3.1.3 Phát triển lượng sinh học 55 3.1.4 Năng lượng địa nhiệt thủy triều 56 3.2 Những khó khăn thách thức 57 3.3 Tìm phát triển 58 KẾT LUẬN 61 PHỤ LỤC 63 Khả khai thác lượng tái tạo Việt Nam 63 Tìm hiểu khí sinh học biodiesel 63 Tiềm địa nhiệt Việt Nam 64 Khung sác h phát triển lượng tái tạo 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69  GVHD: T.S Lê Hồng Sơn -9- SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Chương I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Giới thiệu lượng tái tạo Hình 1.1 Năng lượng sinh học từ bời lời Hình 1.2 Năng lượng Mặt trời 1.1.1 Định nghĩa lượng Năng lượng định nghĩa lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng lượng như: động làm dịch chuyển vật thể, nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể, [1] 1.1.2 Định nghĩa lượng tái tạo Năng lượng tái tạo lượng từ nguồn liên tục mà theo chuẩn mực người vô hạn Các dạng lượng tái tạo đa dạng bao gồm: Năng lượng mặt trời, địa nhiệt, lượng sinh sinh khối ứng dụng cho nhiều lĩnh vực[2] 1.2 Giới thiệu nhu cầu lượng ở Việt Nam Nhu cầu sử dụng lượng Việt Nam tăng lên nhanh chóng, việc cung ứng lượng phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức Theo ông Nguyễn Đức Cường - Giám đốc Trung tâm lượng tái tạo chế phát triến sạch, Viện lượng hội thảo “Đô thị lượng sạch”, vấn GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 10 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Có nhiều dự án thuỷ điện siêu nhỏ với công suất từ 200 đến 500W biên giới hay hộ dân xây dựng thôn xã vùng sâu vùng xa Các nhà máy thuỷ điện nhỏ từ 100 đến 1.000W đủ cung cấp điện cho chiếu sáng mùa lũ Tuy nhiên hệ thống chất lượng kém, chiếm 90% số lượng bán cho thấy chi phí bảo trì, tu đáng kể Một vấn đề khác hệ thống rẻ tiền điện áp sinh khác theo dòng chảy ảnh hưởng đến thiết bị điện tử radio hay tivi Thêm nữa, tiêu chuẩn an tồn khơng đủ Tại Việt Nam, dự án thuỷ điện nhỏ xây dựng từ năm 60 Các Dự án ban đầu xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 1960-1985 tỉnh miền bắc miền trung Việt Nam Từ năm 1985 đến 1990, ngành, tỉnh, đơn vị quân tổ chức đầu tư vào thuỷ điện nhỏ Sau năm 2003 đầu tư bắt đầu đến từ ngành kinh tế tư nhân thị trường điện trở nên tự Cho đến nay, có 310 dự án thuỷ điện nhỏ phân bổ rộng khắp đất nước (trên 31 tỉnh thành) với tổng công suất lắp đặt khoảng 3.443MW So với dạng lượng tái tạo khác, thuỷ điện dạng công nghệ lâu đời Việt Nam lợi nhuận vốn đầu tư cao Như phần nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng điện, Việt Nam dự định phát triển thêm nhà máy thuỷ điện nhỏ quy mơ trung bình Cơng nghệ thuỷ điện lựa chọn nguồn tài nguyên dồi chi phí xây dựng, vận hành bảo trì tương đối thấp Tuy nhiên dự định thách thức thuỷ điện nhỏ với công suất thấp 30MW khai thác hết Việt Nam 3.1.4 Phát triển lượng sinh học Hình 3.4 Hầm bioga hộ dân nơng thơn GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 56 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Trong vài năm trở lại đây, nguồn nhiên liệu sinh học nhắc đến nhiều Việt Nam Giải pháp sản xuất cồn sinh học thay cho nhiên liệu động tiến hành thử nghiệm Việt Nam có tiềm số loại trồng cung cấp nguyên liệu sản xuất cồn lúa, ngơ, sắn, khoai mía Nhiều vùng có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp với loại Ước tính việc điều chỉnh diện tích, sản lượng loại có hạt, mía, có củ đạt kết tích cực, Việt Nam sản xuất khoảng tỷ lít cồn/năm Tương tự vậy, Việt Nam có tiềm cho sản suất dầu diesel sinh học từ dầu thực vật, mỡ động vật Mỡ cá da trơn, dầu ăn phế thải nguồn nguyên liệu cho sản xuất diesel sinh học giúp giải vấn đề môi trường cho ngành chế biến thuỷ sản chế biến thực phẩm Tiềm điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích ứng với loại dừa, dầu mè cho phép thành lập vùng nguyên liệu tập trung Ước tính việc quy hoạch tổ chức thực vùng trồng nguyên liệu theo hướng sử dụng triệt để quỹ đất, tạo giống suất cao, làm chủ công nghệ thu hồi dầu từ nguyên liệu, Việt Nam sản xuất khoảng 500 triệu lít biodiesel/năm 3.1.5 Năng lượng địa nhiệt thủy triều Năng lượng địa nhiệt lượng thủy triều cần nhắc đến giải pháp bên cạnh nguồn lượng kể Việt Nam bỏ trống nguồn tài nguyên lượng xanh, sạch, vĩnh cửu nhiều tiềm địa nhiệt với 300 nguồn nước khống nóng có nhiệt độ bề mặt từ 30 o C đến 105 o C, tập trung nhiều Tây Bắc, Trung Bộ Theo khảo sát ban đầu, tổng công suất nhà máy địa nhiệt xây dựng Việt Nam lên tới khoảng 400 MW Về điện thuỷ triều, trữ lượng Việt Nam vào khoảng 1,6 tỷ KWh/năm tập trung chủ yếu vùng bờ biển tỉnh Quảng Ninh (~1,3 tỷ KWh/năm), cịn vào khoảng ~ 0,2 tỷ KWh/năm khai thác với công suất nhỏ vùng hạ lưu hệ thống sông Cửu Long So với tiềm khai thác lượng thủy triều cịn mức khiêm tốn, ví điện tái tạo chiếm 1,8% năm 2007 tổng sản xuất điện quốc gia, nhiệt tái tạo lượng sinh học khơng đáng kể chưa có thị trường GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 57 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 3.2 Những khó khăn thách thức Ở nước ta, đầu tư điện gió Việt Nam chậm phát triển nhiều lý do: điều kiện tự nhiên, thời tiết, công nghệ đặc biệt chi phí đầu tư cao dẫn tới giá thành, [13]giá bán điện cao (mức cao 2,77 triệu USD/MW, thấp 1,77 triệu USD/MW trung bình 2,2 triệu USD/MW) Tiên phong lĩnh vực đầu tư vào điện gió Cơng ty cổ phần lượng tái tạo (REVN) đưa công trình điện gió huyện Tuy Phong, Bình Thuận bắt đầu vận hành vào tháng 10-2009 Một chuyên gia lượng tái tạo Bộ Công thương cho biết, Bộ chủ trương nghiên cứu mặt khoa học cơng nghệ điện gió, khó phát triển đại trà giá điện đắt (khoảng 3.000 đồng/kWh)[13] Vì vậy, dù nguồn lượng người dân chấp nhận mức giá cao Bên cạnh đó, chưa có sách quy định, trợ giá việc mua điện từ nguồn lượng gió Việc thu xếp vốn nhà đầu tư cịn khó khăn cịn thiếu dịch vụ khả tài để vay vốn từ ngân hàng từ tổ chức tài cho việc phát triển điện gió; chưa có qui hoạch sách minh bạch, rõ ràng, thống từ trung ương đến địa phương, chưa có văn quy phạm pháp luật khuyến khích phát triển lượng tái tạo nói chung điện gió nói riêng, đặc biệt quy định cụ thể nhằm quản lý hoạt động đầu tư phát triển điện gió Mặt khác, hạn chế trình độ kỹ thuật để thiết kế, thi công, kể dịch vụ bảo quản, bảo trì, điều hành quản lý cơng trình Việc cấp phép, triển khai đến thiếu quy hoạch, chi phí đầu tư lại lớn Chính phát triển nguồn lượng tái tạo nước ta cịn gặp nhiều khó khăn Tóm lại, điều kiện thời tiết, điều kiện thiên nhiên, công nghệ nên nguồn lượng tái tạo Việt Nam chưa phát triển mạnh Bên cạnh đó, để đầu tư phát triển lượng tái tạo cần nguồn vốn lớn chế sách lâu dài GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 58 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý 3.3 Tìm phát triển Với mục tiêu khai thác nguồn lượng tái tạo để bước thay nguồn lượng truyền thống cạn kiệt giảm thiểu ô nhiễm, hiệu ứng nhà kính tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn lượng này, Việt Nam có chiến lược sách cụ thể Luật điện lực Quốc hội thơng qua tháng 12/2004 quy định Chính sách phát triển điện nông thôn, miền núi, hải đảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 -2015 có xét đến 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 7/2007 nêu rõ chương trình đầu tư phát triển điện nông thôn tiếp tục thực với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 có 95% năm 2015 có 100% xã có điện Đặc biệt, Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 12/2007, mục tiêu đẩy mạnh phát triển lượng lượng tái tạo nhấn mạnh Mặc dù đánh giá nước có nguồn lượng gió dồi dào, đến phát triển nguồn lượng chưa phát triển xứng với tiềm Theo số liệu từ Bộ Cơng Thương, ứng dụng điện gió Việt Nam dạng ban đầu, với tổng công suất lắp đặt khoảng MW, 7,5 MW nối lưới chưa có giá bán Các tuabin nhỏ quy mơ gia đình (150200 W) chủ yếu lắp đặt khu vực lưới đảo Ngoài dự án điện gió Bạc Liêu Gia Lai lập báo cáo đầu tư, nước ta có 21 dự án điện gió quy mơ nối lưới nghiên cứu triển khai, phổ biến có cơng suất 30MW Các dự án tập trung tỉnh có tiềm điện gió Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Định Lâm Đồng với tổng cơng suất thiết kế khoảng 2.000 MW[10] Cơng nghệ đo gió Việt Nam thuộc loại lạc hậu nên chưa có sở liệu tin cậy đầy đủ để đánh giá tiềm thực tế lượng gió Chúng ta chưa có cơng nghệ phù hợp, tiên tiến để sản xuất điện gió hiệu Vì vậy, đến thời điểm nay, việc phát triển điện gió Việt Nam cịn khiêm tốn Ở Việt Nam, lĩnh vực lượng tái tạo khuyến khích chủ yếu dạng “kêu gọi” mà chưa có nhiều sách hỗ trợ cần thiết Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) Hà Nội ký thỏa thuận hỗ trợ triệu Euro cho Việt Nam thực GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 59 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý dự án “xây dựng khung pháp lý hỗ trợ kỹ thuật cho điện gió nối lưới Việt Nam” giai đoạn 2009-2011 Dự án giúp triển khai số chương trình xây dựng khung pháp lý cho điện gió nối lưới quy trình quy hoạch điện gió, chương trình thúc đẩy tiến khoa học điện gió tư vấn dự án điện gió Việt Nam Đề xuất chế hỗ trợ phù hợp miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn thuế nhập thiết bị cho dự án điện gió; có sách trợ giá cho điện sản xuất từ gió nguồn lượng tái tạo khác Mới đây, phó thủ tướng Hồng Trung Hải đạo cơng thương sớm hồn thiện chế trình Chính phủ ban hành quy định hỗ trợ, tạo điều kiện, khuyến khích dự án đầu tư điện gió Việt Nam thuận lợi, hiệu Phó thủ tướng yêu cầu làm rõ chế ưu đãi cụ thể, giúp nhà đầu tư tính tốn, triển khai dự án điện gió Việt Nam có tính khả thi cao Đưa sách hỗ trợ giá điện thu mua, thuế, đất đai… đặc biệt việc tạo quỹ hỗ trợ lượng tái tạo, bảo vệ môi trường–một nguồn thu quan trọng để hỗ trợ sản phẩm lượng tái tạo điện gió nối lưới Đặc biệt, tạo hành lang pháp lý thống chế, sách hỗ trợ đầu tư điện gió nói riêng dự án lượng tái tạo nói chung, tạo sở để địa phương, khu vực quy hoạch nguồn lượng mới, đồng hệ thống quy hoạch điện lực, minh bạch hóa thủ tục đầu tư phát triển điện gió Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp, ngành chủ đầu tư dự án điện gió; thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển nguồn điện gió nhằm bổ sung, thay nguồn nhiên liệu hoá thạch dần cạn kiệt Tuy nhiên, dạng lượng tái tạo chưa đánh giá đầy đủ, cần có kế hoạch đầu tư thích đáng cho điều tra bổ sung số liệu tiến tới quy hoạch, phân vùng dạng lượng để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý Tăng cường tuyên truyền sử dụng nguồn lượng tái tạo cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Lồng ghép sử dụng lượng tái tạo vào chương trình tiết kiện lượng chương trình mục tiêu quốc gia khác chương trình điện khí hóa nơng thơn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước sạch, VAC Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế thử, xây GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 60 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý dựng điểm điển hình sử dụng lượng tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 61 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý KẾT LUẬN  Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy lượng tái tạo có giá thành cao lượng hóa thạch lượng nguyên tử Tuy nhiên lượng tái tạo lại tác động đến mơi trường so với loại trên, đặc biệt lượng tái tạo nguồn lượng gần vô tận, khơng cạn kiệt Do đó, xét lợi ích lâu dài lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích đáng kể mà nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, lượng nguyên tử tiềm ẩn nguy Đây nguồn lượng đáng để quan tâm phát triển Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3.000km, có nguồn lượng thủy điện, gió, mặt trời vơ phong phú, phát triển nguồn lượng điện từ nguồn lượng tái tạo định hướng cần thiết Cần ý phát triển điện gió nơi xa dân cư, bãi bồi, bờ biển, vùng hải đảo nơi bão, nhiều gió Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ Điện mặt trời lại vô phong phú, nhiên giá thành đắt nên phát triển vùng hải đảo, vùng núi cao xa xôi nơi khơng có điện lưới Việc phát triển thủy điện phải biết kết hợp với thủy lợi để tiện việc phát triển nông nghiệp Khi xây dựng thủy điện cần khảo sát kỹ để tránh không phá rừng bừa bãi, làm ngập q nhiều diện tích Tuy có đường bờ biển dài, việc phát triển lượng thủy triều địa nhiệt nước ta hạn chế Để phát triển lượng từ hai nguồn cần công nghệ kỹ thuật tiên tiến, nguồn đầu tư lớn Giá thành điện hạt nhân rẻ, tính đến chi phí phá dỡ sau sử dụng, chi phí khắc phục thảm họa gây ngược lại điện hạt nhân đắt Khai thác nguồn lượng tái tạo lượng có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh lượng phát triển bền vững Phát triển công nghiệp lượng tái tạo làm đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng, tiết kiệm lượng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo an ninh lượng bảo vệ mơi trường, góp phần giảm biến đổi khí hậu Việt Nam có nguồn lượng dồi GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 62 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý Với trình độ cơng nghệ nguồn nhân lực tiềm năng lượng Việt Nam nay, cho cần ý ưu tiên phát triển lĩnh vực sau đây: - Hệ thống luật pháp quy định giá cả, phí mơi trường, ưu đãi cho ngành sử dụng lượng tái tạo - Ưu tiên phát triển lượng gió vùng có lượng gió ổn định, bão có bờ biển dài, bãi bồi rộng tỉnh Nam Trung Đông Nam Có sách mua điện giá cao từ nhà máy điện - Chỉ phát triển thủy điện đảm bảo hài hịa mục đích phát điện bảo vệ mơi trường, rừng, lợi ích nơng dân vùng lòng hồ hạ lưu, điều tiết lũ - Năng lượng mặt trời: ưu tiên phát triển thiết bị thu nhiệt cấp nước nóng hộ gia đình, quan khách sạn để tiết kiệm nhiên liệu Pin mặt trời chủ yếu sử dụng vùng sâu, vùng xa hải đảo - Tận dụng biomass để sản xuất khí biogas dùng nơng thơn, trang trại nhằm cải thiện môi trường nông thôn tiết kiệm nhiên liệu đun nấu dùng phát điện GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 63 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý PHỤ LỤC  Khả khai thác lượng tái tạo ở Việt Nam Đối với thuỷ điện nhỏ, khai thác 300MW/4000MW tiềm năng, lượng mặt trời m2 : 1,5MW/5kWh tiềm năng; lượng gió với nhiều dự án gần 1000MW ta thu 1,5MW/8% diện tích Đối với lượng tái tạo từ địa nhiệt, thuỷ triều, rác thải sinh hoạt, hay nhiên liệu sinh học xăng sinh học, diezel sinh học (có thể khai thác từ sắn, ngơ, dầu nấu ăn, mỡ cá tra/basa có dầu khác) chưa khai thác nhiều… Tìm hiểu khí sinh học biodiesel Biodiesel (BD) (nhiên liệu sản xuất từ dầu thực vật, mỡ động vật dầu ăn phế thải) biết tới nguồn lượng xanh, sạch, không gây ô nhiễm môi trường Ở Mỹ, dầu nành nguyên liệu phổ biến để sản xuất BD Ở Châu Âu Ca-na-đa người ta dùng hạt cải dầu (canola), Phi-líp-pin dùng dầu dừa, Ma-lai-xia dùng dầu cọ để sản xuất BD Do phân tử BD có chứa oxi khơng có sunfua nên nhiên liệu đốt hết giảm 40 - 50% khí CO2 phát thải Việt Nam giới biết đến quốc gia hàng đầu xuất gạo, thủy sản Chỉ tính riêng đồng sông Cửu Long năm thải 30.000 mỡ cá tra, cá basa Mỡ cá bán cho sở sản xuất mỡ bôi trơn, thức ăn chăn ni, cịn lượng mỡ cá dư thừa Theo dự đoán, sản lượng cá tra, cá basa Việt Nam 863.000 năm 2010 1.915.885 năm 2020 Khi đó, lượng mỡ dư thừa tăng, gây nhiễm mơi trường Do hồn cảnh giá dầu thô ngày tăng, việc tận dụng mỡ cá để sản xuất BD giải pháp cần xem xét Việt Nam giới biết đến quốc gia hàng đầu xuất gạo, thủy sản Chỉ tính riêng đồng sơng Cửu Long năm thải 30.000 mỡ cá tra, cá basa Mỡ cá bán cho sở sản xuất mỡ bôi trơn, thức ăn chăn ni, cịn lượng mỡ cá dư thừa Theo dự đoán, sản lượng cá tra, cá basa Việt Nam 863.000 năm 2010 1.915.885 năm 2020 Khi đó, lượng mỡ dư thừa tăng, gây nhiễm mơi trường Do hồn GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 64 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý cảnh giá dầu thô ngày tăng, việc tận dụng mỡ cá để sản xuất BD giải pháp cần xem xét Tiềm địa nhiệt ở Việt Nam Theo khảo sát đánh giá nhà khoa học, Việt Nam có khoảng 264 nguồn, suối nước nóng phân bố tương đối nước, Kim Bôi (Hịa Bình), Thạch Bích (Quảng Ngãi), Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu)… với nhiệt độ trung bình từ 70-100 0C độ sâu 3km Các nguồn nhiệt có khả xây dựng nhà máy điện có cơng suất từ đến 30MW Riêng khu vực từ Quảng Bình đến Khánh Hịa, nơi có nguồn địa nhiệt với nhiệt độ từ 70-150 0C, xem có tiềm lớn để khai thác xây dựng nhà máy điện địa nhiệt với tổng công suất khoảng 200MW Hiện tại, việc sử dụng nguồn lượng địa nhiệt Việt Nam dừng lại sấy nông sản Các nhà khoa học thuộc Tổng cục Địa chất sử dụng nước nóng 64 0C (Mỹ Lâm) 85 0C (Hội Vân) từ giếng khoan để sấy chè, cùi dừa, sắn, khoai, quả, dược liệu Việc thử nghiệm cho kết khả quan, mở triển vọng phát triển lượng địa nhiệt nước ta Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) tiến hành nghiên cứu, khảo sát khả sản xuất điện từ nguồn địa nhiệt đến chưa có dự án sản xuất điện Viện Địa chất - Khoáng sản hợp tác với cơng ty lớn Mỹ để biến nhiệt lịng đất thành điện khơng thành cơng giá điện từ địa nhiệt cao so với giá điện chi phí cho cơng nghệ lớn Các tổ chức lượng xanh giới khoa học tìm hiểu nguồn lượng địa nhiệt Việt Nam Từ năm 2007, Viện Khoa học địa chất tài nguyên Đức điều tra, khảo sát tiềm điện địa nhiệt sáu điểm nước nóng Tu Bơng (Khánh Hịa), Phú Sen (Phú n), Hội Vân (Bình Định), Nghĩa Thuận, Thạch Trụ (Quảng Ngãi) Kon Du (Kon Tum) nghiên cứu phương án sử dụng hiệu tùy mức độ chất lượng nguồn nước Riêng Tập đoàn Ormat chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy điện địa nhiệt Lệ Thủy (Quảng Bình), Mộ Đức, Nghĩa Thắng (Quảng Ngãi), Hội Vân (Bình Định) Tu Bơng (Khánh Hịa) với tổng cơng GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 65 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý suất dự kiến lên đến 150-200MW Tuy nhiên, tất chưa thể khởi cơng giá bán điện cịn thấp giá thành Đến nay, Quảng Trị cấp phép cho xây dựng nhà máy địa nhiệt Đakrông với công suất 25MW, mở hy vọng ngành điện có thêm nguồn cung cấp cho điện lưới quốc gia tương lai gần Khung sách phát triển lượng tái tạo * Luật Bảo vệ môi trường Theo quy định luật bảo vệ mơi trường 2005, nhà nước khuyến khích sử dụng chất thải để sản xuất lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông dùng lượng sạch, lượng tái tạo Chính phủ xây dựng, thực chiến lược phát triển lượng sạch, lượng tái tạo nhằm tăng cường lực quốc gia sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo;hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực khai thác sử dụng lượng tái tạo; nâng tỷ trọng lượng tái tạo tổng sản lượng lượng quốc gia; lồng ghép chương trình phát triển lượng tái tạo với chương trình phát triển kinh tế xã hội khác Luật có quy định khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất (Điều 33) * Luật Điện lực 2004 Luật điện lực, thực thi từ tháng 1/7/2005, có quy định sách phát triển điện lực thơng qua ứng dụng khai thác lượng tái tạo đẩy mạnh việc khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo để phát điện; dự án đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng tái tạo hưởng ưu đãi đầu tư, giá điện thuế Luật đồng thời quy định tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác đầu tư vào việc phát triển, sử dụng lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất điện, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi hải đảo khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng mạng lưới điện trạm phát điện sử dụng lượng tái tạo GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 66 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý * Nghị định 102/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/9/2003 sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo để tiết kiệm nguồn lượng không tái tạo than đá, sản phẩm dầu, khí đốt biện pháp công nghệ mà sở sản xuất phải áp dụng để thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quy định rõ Nghị định * Chiến lược quốc gia Bảo vệ mơi trường đến 2010 tầm nhìn đến 2020 (Quyết định 256/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 2/12/2003) Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ sạch, dây chuyền sản xuất hơn, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu gây ô nhiễm thân thiện với môi trường biện pháp để phịng ngừa nhiễm, quan điểm thể rõ Chiến lược Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2010 đạt 5% tổng lượng tiêu thụ hàng năm Đồng thời Chiến lược khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm lượng, sử dụng lượng sạch, sử dụng nguyên liệu thay chất thải * Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 5/10/2004) Trong quan điểm phát triển ngành điện chiến lược nêu bật lên vai trò việc nghiên cứu phát triển dạng lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, đặc biệt hải đảo, vùng sâu, vùng xa Với quan điểm này, chiến lược phát triển nguồn điện đưa với việc ưu tiên phát triển thuỷ điện khuyến khích đầu tư nguồn thuỷ điện nhỏ với nhiều hình thức để tận dụng nguồn lượng sạch, tái sinh * Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 1855/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/12/2007) Một quan điểm phát triển phát triển đồng hợp lý hệ thống lượng: điện, dầu khí, than, lượng tái tạo, quan tâm phát triển lượng sạch, ưu tiên phát triển lượng tái tạo Chiến lược GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 67 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý đề định hướng phát triển là: Khuyến khích phát triển nguồn điện sử dụng lượng mới, tái tạo Thực điều tra quy hoạch dạng lượng tái tạo chưa đánh giá đầy đủ, tiến tới quy hoạch, phân vùng dạng lượng để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý, tăng cường tuyên truyền sử dụng nguồn lượng tái tạo để cấp cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Xây dựng chế quản lý để trì phát triển nguồn điện khu vực này; Lồng ghép sử dụng lượng tái tạo vào chương trình tiết kiệm lượng chương trình mục tiêu quốc gia khác chương trình điện khí hố nơng thơn, trồng rừng, xố đói giảm nghèo, nước sạch, VAC ; Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở thích hợp để sản xuất, lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị lượng đun nước nóng, thuỷ điện nhỏ, động gió, hầm khí sinh vật nơi có điều kiện Hợp tác mua công nghệ nước phát triển để lắp ráp thiết bị công nghệ cao pin mặt trời, điện gió bước làm phù hợp tiến tới lắp ráp, chế tạo nước; Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế thử, xây dựng điểm điển hình sử dụng lượng tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị; Cho phép cá nhân, tổ chức kinh tế nước phối hợp đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo sở đơi bên có lợi Chiến lược xác định sách là: Ưu tiên thực sách bảo đảm an ninh lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng nguồn lượng; khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn lượng nước Ưu tiên phát triển lượng mới, lượng tái tạo, lượng sinh học, điện hạt nhân Khuyến khích đầu tư nước ngồi để tìm kiếm nguồn lượng; có sách bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế tham gia vào phát triển lượng Chiến lược đề giải pháp thực hiện, bao gồm tăng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho dự án lượng nơng thơn, miền núi, hải đảo để góp phần phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo cho khu vực này; xem xét thành lập quỹ phát triển lượng để hỗ trợ đầu tư cho phát triển lượng tái tạo, thực dự án cơng ích; ưu tiên bố trí nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển, nguồn GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 68 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý vốn ODA nguồn vốn vay song phương khác nước cho dự án lượng như: tìm kiếm thăm dị, phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học, Tập trung đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề; đào tạo bổ sung, đón đầu cho ngành thiếu, yếu, ngành lượng tái tạo, lượng sinh học Ngoài văn bản cịn có: - Quyết định 177/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học (NLSH) đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” quy định khuyến khích phát triển NLSH, nhằm thay phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần bảo đảm an ninh lượng bảo vệ môi trường - Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg quy định số chế sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển (CDM) Theo định này, nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước đến quyền đầu tư vốn, công nghệ để xây dựng dự án CDM Việt Nam hưởng ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, khấu hao tài sản cố định, tín dụng đầu tư nhà nước; đáng ý thuế thu nhập doanh nghiệp, dự án CDM áp dụng dự án đặc biệt ưu đãi đầu tư, miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư; sản phẩm CDM trợ giá từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 69 - SVTH: Hà Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Vật lý TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu 1- Physics for Sciensists and Engineers Third Edition Saunder College Publishing Philadenphia USA 2- Paul D.Maycock Photovoltaics Massachuset Univ Publication 3- Martin Green Solar Cells Englewood Cliffs, Prentice Hall Website [1]yeumoitruong.vn [2]http://vi.wikipedia.org/wiki [3]dothi.net [4]tamnhin.net [5]sudo.com.vn [6]4tech.com.vn [7]tienphong.com.vn [8]www.khoahoc.com.vn/timkiem/tua+bin-+dưới+nước/index.aspx [9]http://vnsharing.net/forum/showthread.php?p=3227451 [10]http://www.tietkiemnangluong.vn [11] www.nangluongmattroi.com [12] Nhandan.com.vn [13]news.go.vn/ /ien-gio-nguon-nang-luong-can-duoc-quan-tam-khai-t [14]japantimes.co.jp GVHD: T.S Lê Hồng Sơn - 70 - SVTH: Hà Thị Nga ... cầu lượng giới 10 Chương II: CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC ỨNG DỤNG 2.1 Ý nghĩa việc phát triển nguồn lượng tái tạo 16 2.2 Năng lượng tái tạo 16 2.2.1 Năng lượng. .. lớn Các nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, lượng gió hướng hiệu cho tương lai Việc phát triển nguồn lượng tái tạo góp phần cung ứng lượng lớn lượng thiếu hụt, đồng thời phát triển lượng tái tạo. .. Chương I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Giới thiệu lượng tái tạo Hình 1.1 Năng lượng sinh học từ bời lời Hình 1.2 Năng lượng Mặt trời 1.1.1 Định nghĩa lượng Năng lượng định nghĩa lực làm

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w