toàn cầu hóa : tổng quan hiện trạng

5 263 0
toàn cầu hóa : tổng quan  hiện trạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

toàn cầu hóa : tổng quan hiện trạng

1 Toà n cầu hóa: Lòch sử, tổng quan hiện trạng ý nghóa đối với Việt Nam David Dapice Toà n cầu hóa trong giai đoạn hiện nay có cả nhữ ng ý kiến chỉ trích lẫn ủng hộ. Với phía chỉ trích, đây là quá trình do ngườ i già u áp đặt, gây thiệt hại cho ngườ i lao động, nông dân và các ngà nh nghề đòa phương, văn hóa truyền thống, và môi trườ ng. Ngược lại, số ủng hộ cho là toà n cầu hóa loại bỏ sự cô lập, tăng sự già u có và tự do, giúp nâng cao tiềm năng và kiến thức của con ngườ i. Trước khi xem xét nhữ ng quan điểm nà y, chúng ta hã y nhìn lại một đònh nghóa của toà n cầu hóa: Toà n cầu hóa sự gia tăng các dò ng chảy xuyên biên giới về con ngườ i, dòch vụ, vốn, thông tin và văn hóa. Nhữ ng ghi nhận về thờ i tiền sử đã cho thấy các dò ng thông thương toà n cầu có cù ng niên đại với loà i ngườ i. Ngườ i ta tin rằng con ngườ i từ châu Phi khoảng 100.000 năm trước, đã sang châu Âu, châu Á, và sau đó là đến tây bán cầu châu Úc. Sau nà y nhữ ng khai quật thờ i kỳ đồ đá mới, cho thấy thương mại hà ng “nước ngoà i” (chẳng hạn hổ phách) đã có trên 20,000 năm tuổi. Tại sao con ngườ i lại di chuyển? Có ba lý do phổ biến: họ tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn; họ mong muốn truyền bá đức tin của mình; và sự phiêu lưu. Con ngườ i giao thương bởi vì họ sẽ có được thứ mà lẽ ra đã không có, hoặc vì giá các mặt hà ng tương tự rẻ hơn. Và i trăm năm qua đã đánh dấu sự mở rộng của châu Âu. Khi ngườ i châu Âu phát triển tà u thuyền và các kỹ thuật đònh hướng tốt hơn, họ đã đi tìm kiếm nhữ ng hương liệu mới và tình cờ khám phá ra “Tân Thế giới”. Thương mại với Trung Quốc gia tăng nhờ và o nguồn bạc khai thác từ Nam Mỹ . Nhưng sự thống trò thuộc đòa của Tây Ban Nha không mang lại nhiều lợi ích cho các nước châu Âu khác, trong khi các nước nà y cũ ng muốn mua hà ng của Trung Quốc! kết quả là sự xuất hiện các nông trườ ng trồng thuốc phiện ở Ấn Độ do Anh bảo trợ để giao thương với Trung Quốc – và sự xuất hiện đảo quốc Hồng Kông. Cuộc Nội chiến ở Mỹ (1860's) đã gia tăng mức cầu về thực phẩm đóng hộp và thiếc. Kết quả, hoạt động khai thác mỏ thiếc và lượng ngườ i Hoa di dân đến Malaysia gia tăng. Đến lượt sự phát triển xe hơi là m tăng cầu cao su, là m tăng các đồn điền cao su ở Đông Nam Á, đặc biệt ở Malaysia, nhưng cũ ng phát triển mạnh ở Indonesia và Việt Nam. Ngà nh xe hơi sau đó đưa đến sự phát triển của các nhà cung cấp dầu lửa ở Trung Đông và các nơi khác. Như vậy, tổng hợp các xu hướng về công nghệ, chủ nghóa thuộc đòa và tư bản, đã khuếch trương thương mại và các mối quan hệ vốn trên khắp toà n cầu. Đến năm 1914, tỉ trọng thương mại (8%) và các dò ng vốn đối với sản phẩm toà n cầu đã đạt một mức cao lòch sử và chỉ tăng cao hơn mã i cho đến sau thập niên 1970! Xét theo phần trăm dân số thế giới, các dò ng lưu chuyển con ngườ i vẫn chưa vượt qua được thờ i điểm di dân trước 1914. Một số nước như Nhật, đã đáp ứng lại thử thách toà n cầu hóa bằng nhữ ng cải tổ học được từ các nước khác. Các nước khác như Thái Lan, dù không phải là thuộc đòa lại tiến triển chậm hơn. Trườ ng hợp Malaysia, Việt Nam trở thà nh thuộc đòa và chỉ thực sự công nghiệp hóa và o nửa cuối thế kỷ 20. 2 Vấn đề quan trọng là điều gì đã gây ra toà n cầu hóa. Và o thế kỷ 19 và 20, chính sự xuất hiện của đườ ng sắt, tà u hơi nước, điện tín, và tiêu chuẩn bản vò và ng đã cho phép hạ thấp thuế quan hình thà nh luật thương mại toà n cầu, từ đó đẩy nhanh ngoại thương và đầu tư. ƠÛ một khía cạnh nà o đó, toà n cầu hóa giống như khí hậu – một thực tế pháp lý và công nghệ đã tạo ra một không gian cho phép GDP toà n cầu tăng nhanh hơn bao giờ hết tính đến nay. Trước 1870, thu nhập bình quân đầu ngườ i hà ng năm chưa bao giờ tăng nhanh hơn 0,5%. Trong giai đoạn 1870-1914, thu nhập đã tăng 1.3% môït năm. Các ước lượng sơ khởi cho thấy trước đó tỉ lệ nghè o đói đang giảm ở tốc độ 0,3% một năm, nhưng đến thờ i kỳ tăng trưởng nhanh hơn, tốc độ giảm hà ng năm là 0,8%. Giai đoạn từ 1914 đến 1945 được đánh dấu bởi hai lần thế chiến và một cuộc suy thoái kinh tế toà n cầu. Hệ thống thương mại và đầu tư của thế giới cũ đã bò phá hủy. Thuế quan gia tăng và thương mại thu hẹp trở lại. Đến 1950, tỉ trọng xuất khẩu theo GDP thế giới đã giảm xuống 5% - bằng tỉ lệ năm 1870! Đây quả thật là vấn đề liên quan đến chính sách! Dù vẫn có nhữ ng tiến bộ công nghệ, quá trình toà n cầu hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn không đổi trong gần bốn thập niên. Bất bình đẳng và nghè o đói cũ ng gia tăng, cho dù có nhữ ng cải thiện về y tế giúp con ngườ i sống lâu hơn. Giai đoạn tiếp theo của toà n cầu hóa từ 1945 đến 1980 được đánh dấu bởi qui mô ngoại thương, nhưng không có gì nổi bật về các dò ng vốn hay di dân. Đa số các nước đang phát triển theo đuổi chính sách thay thế nhập khẩu, và do đó chỉ xuất khẩu nguyên liệu thô thay vì hà ng công nghiệp. Tuy nhiên, cạnh tranh giữ a các nước già u lại gia tăng và họ đã gặt hái được lợi thế kinh tế theo qui mô. Kết quả, các nước già u thu lợi trong khi các nước khác vẫn nghè o. Chỉ có một và i nền kinh tế (Hà n Quốc, Đà i Loan, Hồng Kông, và Singapore) đặt trọng tâm và o xuất khẩu hà ng công nghiệp chế tạo và đã tăng trưởng nhanh chóng, cò n lại đa số là không tăng trưởng. Năm 1980, tỉ lệ hà ng công nghiệp trong tổng xuất khẩu của các nước đang phát triển chỉ có 25%, nhưng chủ yếu vẫn xuất phát từ một và i nước châu Á. Trong giai đoạn nà y các nước ở phương Bắc (già u) đã nhích lại gần nhau và trở nên ngang bằng hơn, trong khi các nước ở phía Nam hầu như không có gì thay đổi. Nghè o đói tiếp tục gia tăng về số lượng. Giai đoạn từ 1980 được gọi là là n sóng toà n cầu hóa thứ ba. Ghi nhận trong giai đoạn nà y là ảnh hưởng gia tăng của quá trình côngtenơ hóa, phương tiện giao thông phản lực, thông tin liên lạc rẻ hơn, và sự ứng dụng rộng khắp các công nghệ sinh học và điện tử. Trong khi châu Mỹ Latin đã tiêu phí nhữ ng năm 1980 như là “một thập niên bò đánh mất” và hiện đang phải khôi phục hậu quả, thì các nước Ấn Độ và Trung Quốc đã quyết đònh mở cửa và điều hà nh nền kinh tế của họ theo hướng thò trườ ng (đa phần các nước châu Phi tiếp tục chòu hậu quả từ nội chiến, nhữ ng xung đột và chính sách tồi). Sau 1990, thuế quan nhìn chung được hạ thấp và các dò ng vốn chảy và o các nước đang phát triển tăng vọt. Hai yếu tố nà y dẫn đến tỉ trọng hà ng công nghiệp trong xuất khẩu của các nước đang phát triển tăng lên ¾ lần trong một q. Tuy nhiên, các dò ng vốn ngắn hạn gia tăng kết hợp với hệ thống tà i chính yếu kém có khuynh hướng tạo ra khủng hoảng. Sự đáp ứng về mặt đònh chế cũ ng như chính sách cả ở cấp độ quốc gia lẫn quốc tế vẫn là không rõ rà ng, mặc dù các vấn đề tà i chính nà y có thể giảm đi hay bò loại bỏ vì các hệ thống kế toán đã trở nên minh bạch hơn, hoạt động báo cáo và giám sát tốt hơn, 3 cũ ng như các hệ thống pháp lý mạnh hơn (như ở Singapore). Nạn nghè o đói trong giai đoạn nà y cũ ng giảm đi, chủ yếu xuất phát từ Trung Quốc. Xét về tăng trưởng, Ngân hà ng Thế giới gần đây đã chia các nước đang phát triển thà nh nhóm 24 nước toà n cầu hóa ở mức độ cao hơn và nhóm 49 nước có mức độ thấp hơn. Họ nhận thấy từ 1980 đến 1997, nhóm toà n cầu hóa nhiều hơn (theo trọng số dân số) đã đẩy tăng trưởng GDP bình quân đầu ngườ i lên 70%, trong khi nhóm cò n lại chỉ tăng trưởng 10%. ƠÛ nhóm toà n cầu hóa, tỉ lệ phổ cập tiểu học tăng nhanh hơn, thuế quan được hạ thấp hơn và chỉ số hệ thống luật pháp cũ ng tốt hơn. Bất bình đẳng ở các nước nà y đã giảm, mặc dù vẫn gia tăng ở các nước già u. Nguyên nhân chủ yếu do công nghệ đang thay thế nhữ ng công việc bán kỹ năng, dù một phần cũ ng do hà ng công nghiệp nhập khẩu và di dân gây ra. Di dân, dù đang gia tăng, nhưng xét theo giá trò tương đối vẫn thấp ở các nước già u. Tuy nhiên, do chênh lệch tiền lương quá lớn nên áp lực đối với di dân là rất lớn. Một công nhân ở Đức có thể có thu nhập nhiều hơn gấp trăm lần một công nhân ở Ấn Độ, hay một lao động ngườ i Mexico di dân sang Mỹ có thể cải thiện tiền lương của mình lên chín lần; tương tự, một lao động ngườ i Indonesia nếu di cư sang là m việc ở Malaysia, thì chênh lệch tiền lương sẽ bảy lần. Với Việt Nam và ASEAN, sự trỗi dậy của Trung Quốc là một sự kiện quan trọng. Điều đáng chú ý ở Trung Quốc là ngay cả nhữ ng vù ng “tụt hậu” của nước nà y cũ ng đã tăng trưởng nhanh chóng (mặc dù không tương đồng) từ 1978-97: 1980 đến 1997- Tăng trưởng 1997 1997 thu nhập thực bqdn hà ng năm % GDP % dân số Cả Trung Quốc 8.3% 100.0 100.0 Bắc 8.3% 12.4 11.5 Đông-Bắc 7.5% 10.1 8.6 Duyên Hải 10.5% 41.7 26.9 Đông-Nam 9.0% 19.1 26.1 Nam 8.2% 12.0 19.3 Tây 7.2% 4.8 7.5 Sự thật là ngay cả nhữ ng vù ng sâu xa và nghè o nhất cũ ng có thể tăng gấp đôi thu nhập trong mỗi thập niên, và điều nà y thật đáng kinh ngạc, ít ra là theo số liệu chính thức. bất bình đẳng gia tăng, nhưng tỉ lệ nghè o đói lại giảm mạnh. Nhữ ng yếu tố như giáo dục được cải thiện, tăng trưởng ở nhữ ng vù ng nghè o hơn, và di dân đến nhữ ng vù ng già u hơn, tổng hợp lại sẽ có khuynh hướng giảm bất cân bằng thu nhập trong thập niên tới. Do đó, việc nhanh chóng đưa ra nhữ ng cải tổ theo đònh hướng thò trườ ng cù ng với mạng lưới an sinh xã hội và đầu tư sẽ mang lại kết quả tiến bộ trên diện rộng. Một câu hỏi quan trọng đối với ASEAN là là m thế nà o đáp ứng lại thử thách từ phía Trung Quốc. Năm 1995, xuất khẩu của Trung Quốc là 128 tỉ đô la trong khi xuất khẩu 4 của "ASEAN-5"1 (gồm cả Việt Nam, không tính Singapore) là khoảng 200 tỉ đô la. Đến năm 2000, Trung Quốc đã gần như tăng gấp đôi xuất khẩu lên 250 tỉ đô la trong khi ASEAN-5 chỉ tăng được 40%, đạt 288 tỉ đô la. Đến 2005, Trung Quốc sẽ vượt qua ASEAN-5, cho dù xu hướng hiện nay là ngang nhau. Xét theo FDI, hà ng năm Trung Quốc thu hút hơn 45 tỉ đô la trong khi ASEAN-5 đang nhận ít hơn 10 tỉ đô la. Trung Quốc sẽ tiến đến cải tổ hệ thống pháp lý và ngân hà ng, giảm thiểu số doanh nghiệp nhà nước (SOE) không hiệu quả, và tìm cách hỗ trợ các hoạt động phi quốc doanh ở một tốc độ nhanh hơn đa số các nước ASEAN (đối với một số nền kinh tế ASEAN ngà y nay, số lượng SOE là ít hơn số công ty hoạt động kém hiệu quả, dựa trên sự thân quen tư bản, và vẫn đang được hỗ trợ). Giống như Nhật 100 năm trước, Trung Quốc đang tìm kiếm cách thức tham gia và o nền kinh tế thế giới nhờ và o nhữ ng điều kiện ưu đã i. Liệu ASEAN có thể xoay sở để bắt kòp Trung Quốc hay sẽ tụt hậu vì hệ thống luật pháp yếu kém, ngân hà ng tồi, hoạt động công ty bò các thế lực chính trò chi phối, và các chính sách nhìn chung không hiệu quả? Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã ước lượng tăng trưởng GDP của môït số nền kinh tế giai đoạn 1999-2001 như sau: 1999 2000 2001 Trung bình Trung Quốc 7.1% 8.0% 7.3% 7.5% Ấn độ 6.8% 6.0% 4.4% 5.7% Nga 5.4% 8.3% 5.8% 6.5% Việt Nam 4.2% 5.5% 4.7% 4.8% Malaysia 6.1% 8.3% 0.3% 4.9% Philippines 3.4% 4.0% 2.9% 3.4% Thái Lan 4.3% 4.5% 1.5% 3.4% Indonesia 0.8% 4.8% 3.2% 2.9% Nguồn: IMF, 12/2001 Tổng quan Kinh tế Thế giới, tr. 46. Các ước lượng GDP của IMF có thể khác với các ước lượng chính thức do phương pháp khác nhau. Hiện nay, nhữ ng câu hỏi trên có một áp lực mạnh mẽ vì thế giới đang trong giai đoạn xuống dốc, khi cả 3 khu vực già u có – Mỹ , Liên minh Châu Âu, và Nhật – hiện đang hoặc gần như trong tình trạng suy thoái. Khả năng sẽ một thờ i kỳ tăng trưởng chậm kéo dà i, dù đa số các nhà dự báo không nhận thấy điều nà y. Tuy nhiên, nhữ ng ảnh hưởng tiêu cực là rà ng: 1. Quá nhiều nợ vay ở Nhật, và cả ở Mỹ . 2. Đầu tư quá mức, đặc biệt và o khu vực công nghệ. 3. Thiếu sự điều chỉnh trong cả hệ thống tà i chính lẫn công ty ở Nhật. 4. Sự điều chỉnh chậm chạp luật lao động và chính sách bình ổn ở EU. 5. Cổ phiếu công nghệ ở Mỹ được đònh giá quá cao, và xu hướng nà y vẫn tiếp diễn. Nhữ ng yếu tố tiêu cực trên cù ng với với nhữ ng tổn thất khả dó do hoạt động khủng bố gây ra, đã là m xuất hiện một tình huống thay thế của IMF (xem phần tình huống xấu), 1 Khối ASEAN-5 gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam. 5 theo đó các nước già u sẽ phải chứng kiến sự trì trệ về kinh tế trong năm 2002 và tăng trưởng chậm và o năm 2003. Xuất khẩu từ các nước đang phát triển sẽ bò tác động xấu, và các nước nà y cũ ng sẽ tăng trưởng chậm trong hai năm trước khi hồi phục. rà ng, tăng trưởng kinh tế toà n cầu sẽ chữ ng lại – đồng thờ i đánh dấu sự gia tăng của chủ nghóa bảo hộ. Tuy nhiên, kết quả nà y không hẵn sẽ xảy ra. Đa số các nhà dự báo đều cho là cả ba khu vực già u có sẽ cải thiện và o một thờ i điểm nà o đó của năm 2002, và Mỹ cù ng châu Âu sẽ vượt qua Nhật. Không có gì đảm bảo sự hồi phục sẽ diễn ra nhanh chóng, nhưng có nhiều yếu tố cho thấy mọi chuyện sẽ không tồi tệ như “khả năng” xấu đã thảo luận trước đây. Các lý do để lạc quan bao gồm: 1. Đã có một sự đáp ứng về chính sách vó mô mạnh mẽ nhanh chóng từ phía Mỹ . 2. Nhữ ng điều chỉnh về hà ng tồn kho phần lớn đã hoà n tất, do đó cầu tăng đồng nghóa với sản lượng cao hơn. 3. Giá năng lượng thấp đang tạo thêm sức mua mới. 4. Giá cổ phiếu và trái phiếu cho thấy sẽ có một sự phục hồi trong vò ng một hoặc hai q tới. 5. Lò ng tin của ngưới tiêu dù ng đang gia tăng cho thấy tác động của sự kiện khủng bố đang vơi đi. Tóm lại, tăng trưởng toà n cầu có nhiều khả năng sẽ trở lại gần với mức bình thườ ng trong năm 2003, nhưng tình hình vẫn cò n khá nhạy cảm và vẫn có nhiều rủi ro diễn tiến sẽ xấu hơn. Tuy nhiên, gần đây nhữ ng đơn đặt hà ng chíp điện tử máy tính và hà ng hóa đầu tư phi quốc phò ng đã tăng trở lại. Có nhữ ng dấu hiệu ban đầu nhưng đầy hy vọng cho thấy tình hình tồi tệ đã qua đi ở Mỹ EU. Nếu thật sự như vậy, thập niên kế tiếp sẽ một thập niên khá bình thườ ng với một sự suy thoái nhẹ ban đầu (như năm 1990-91) và sau đó là thờ i kỳ tăng trưởng. ƠÛ tình huống nà y, FDI và o các nước đang phát triển sẽ dao động khoảng 150 tỉ đô la một năm trong suốt 2002, và sau đó sẽ tăng trở lại. Có nhiều vấn đề được đặt ra đối với Việt Nam. Sự trì trệ tiềm tà ng trong kim ngạch xuất khẩu có ảnh hưởng quan trọng như thế nà o đối với tăng trưởng? Việt Nam có nên tiếp tục tái cơ cấu để xuất khẩu và ngoại thương nhiều hơn hay nên xem xét thực hiện chính sách thay thế nhập khẩu hoặc tự cung tự cấp? Thử thách từ một Trung Quốc “siêu cạnh tranh” sẽ được ứng phó như thế nà o? Nếu AFTA thất bại, nhữ ng hiệp đònh thương mại nà o khác có thể giúp Việt Nam công nghiệp hóa? Sẽ cò n bao lâu nữ a và theo nhữ ng điều kiện nà o Việt Nam mới gia nhập WTO, trong khi Trung Quốc đã thà nh viên chính thức? Nếu nền kinh tế Nhật lâm và o tình trạng cực kỳ khó khăn thì Việt Nam sẽ gặp phải nhữ ng ảnh hưởng gì? Đây là nhữ ng câu hỏi chúng ta sẽ thảo luận trong bà i giảng kế tiếp. Ghi chú: bà i giảng có sử dụng rất nhiều thông tin từ bà i thuyết trình của Nayan Chanda, một nghiên cứu của Ngân hà ng Thế giới (12/2001): Toà n cầu hóa, Tăng trưởng, và Nghè o đói; và báo cáo cập nhật Tổng quan Kinh tế Thế giới của IMF (12/2001). Nếu có sai sót, trách nhiệm sẽ thuôïc về ngườ i viết. David Dapice, 3/1/2002 . 1 Toà n cầu hóa: Lòch sử, tổng quan hiện trạng và ý nghóa đối với Việt Nam David Dapice Toà n cầu hóa trong giai đoạn hiện nay có cả nhữ. ngườ i. Trước khi xem xét nhữ ng quan điểm nà y, chúng ta hã y nhìn lại một đònh nghóa của toà n cầu hóa: Toà n cầu hóa là sự gia tăng các dò ng chảy

Ngày đăng: 09/11/2012, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan