1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

hinh hoc 7

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động của giáo viên.. - Muốn kiểm tra 2 đường thẳng có song song nhau hay không, ta vẽ 1 đường thẳng bất kỳ cắt a, b. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên.. Yêu cầu[r]

(1)

CHƯƠNG I – ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC.

ĐƯỜNG THẲNG SONG.

Ngày: 16 /08 /2010 Tiết §1 HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH

I/ MỤC TIÊU :

- HS hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh

- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, biết nhận biết góc đối đỉnh hình

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc

III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I

( phút ) - Giới thiệu nội dung chương I

Cụ thể :

1) Hai góc đối đỉnh

2) Hai đường thẳng vng góc 3) Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng khác 4) Hai đường thẳng song song 5) Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song

6) Từ vng góc đến song song 7) Khái niệm định lý

- HS nghe GV hướng dẫn

- HS mở mục lục (tr.143 SGK) để theo dõi

Hoạt động : THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH ?. (15 phút)

- Cho HS quan sát hình vẽ bảng phụ

- GV giới thiệu : 

1

O O 3 có

mỗi cạnh góc tia đối cạnh góc Ta nói : O 1vàO 3 hai góc đối đỉnh

(2)

- Góc M1 gãc M2 ; A B

không phải hai góc đối đỉnh

- Thế hai góc đối đỉnh ? - Yêu cầu HS làm (?2) SGK - Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh ?

- Quay lại giải thích hai góc Mˆ1

2

ˆ

M hai

góc đối đỉnh

2

d c b

a

3

1 y'

y

x' x

O

A B

M

- HS trả lời định nghĩa SGK

- HS : Có Vì tia Oy’ tia đối tia Oy tia Ox’ tia đối tia Ox

- HS : Sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh

- HS thực vẽ góc đối đỉnh với góc xOy cho

trước

Hoạt động : TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (15 phút)

- Quan sát hình (SGK) ước lượng mắt độ lớn cặp góc đối đỉnh

- Dùng thước đo góc để kiểm tra lại cho biết kết

- Dựa vào tính chất hai góc kề bù để giải thích

 

1

O O ?

- HS lên bảng đo ghi lại kết

4

2

y'

y

x' x

O

- HS : Ta có : O 1O 2= 1800

(Vì góc kề bù) (1)  

2

O O = 1800

(Vì góc kề bù) (2)

Từ (1) (2)  O 1 O 2 = O 2+ O  O1 = O3

- Tính chất : Hai góc đối đỉnh nhau Hoạt động : LUYỆN TẬP

(10 phút) - Hai góc đối đỉnh

nhau Vậy hai góc có đối đỉnh không ?

- BT1 (tr.82 SGK).

(3)

- BT2 (tr.82 SGK).

y

y'

x x'

O

Góc xOy góc x’Oy’ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’

b) Góc x’Oy góc xOy’ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy’ là tia đối cạnh Oy.

a) Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc đối đỉnh

b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận - Làm BT 3,4,5.(tr.82 SGK)

(4)

Ngày: 19 /08 /2010 Tiết

LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU :

- HS hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh

- Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, biết nhận biết góc đối đỉnh hình

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phn mu - HS : - Ôn tập kiến thøc bµi

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP ( 10 phút )

- HS1 : Thế góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên cặp góc đối đỉnh

- HS2 : Nêu tính chất góc đối đỉnh ? Vẽ hình suy luận giải thích góc đối đỉnh

- HS3 : Chữa BT5 (tr.82. SGK)

- Cho lớp nhận xét đánh giá

- HS1 : Trả lời, vẽ hình, ghi ký hiệu cặp góc đối đỉnh

- HS2 : Trả lời, vẽ hình ghi bước suy luận

- HS3 : a) Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 560.

56

C' C

A' A

B

b) Vẽ tia đối BC’ tia BC

Ta có : ABC’ = 1800 – CBA (2 góc kề bù)

 ABC’ = 1800 – 560 = 1240 c) Vẽ tia BA’ tia đối tia BA

Ta có : C’BA’ = 1800 – ABC’ (2 góc kề bù)

(5)

kết

Hoạt động : LUYỆN TẬP (30 phút) - BT6.(tr.83 SGK)

+ Để vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc 470, ta làm thế

nào ?

+ Gọi HS lên bảng vẽ hình

- Biết số đo O1, ta tính

được góc O3 khơng ? Vì ?

- Biết số đo O1, ta tính

được O2 khơng ? Vì ? Từ

tính O4 khơng ? Vì ?

- BT7 (tr.83 SGK).

Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu câu trả lời phải có lý (3 phút)

- BT8.(tr.83 SGK).

- HS :

+ Vẽ góc 470 Vẽ tia đối Ox’, Oy’ tia Ox,

Oy

+ HS vẽ hình :

4

3

1 47 x

x'

y y'

O

Giải :

Ta có : O 1 = O 3 = 470 (t/c góc đối đỉnh)

mà : 

1

O + O 2 = 1800 (2 góc kề bù)

nên : O 2 = 1800 – O 1 = 1800 – 470 = 1330

Ta có : 

2

O = O 4 (t/c góc đối đỉnh)

- HS trình bày vào bảng nhóm

6

3

1

z' y'

x'

z

y

x O

Giải :

01 04(đối đỉnh)

 

2

0 0 (đối đỉnh)

03 06(đối đỉnh)

xOz = , ,

x Oz (đối đỉnh)

 ,

xOz = zOx (đối đỉnh)

 ,

zOy = z Oy, (đối đỉnh)

 ,

xOx yOy , zOz ,= 1800

(6)

- BT9.(tr.83 SGK).

Cho HS tìm thêm cặp góc vng khơng đối đỉnh khác

x'

70

70

x y

y' z

y

x 70 70

O

O

Trả lời : Hai góc chưa đối đỉnh

- Dùng êke để vẽ tia Ay cho xAy = 900

y' y

x x' A

Vẽ tia đối để tạo cặp góc đối đỉnh Cặp góc vng khơng đối đỉnh : xAy xAy’

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh - Làm BT 10 (tr.83 SGK)

(7)

Ngày: 24/08/2010 Tiết §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC.

I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu khái niệm hai đường thẳng vng góc với Nắm vững tính chất : Có đường thẳng b qua A b  a Hiểu biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

- Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( phút )

- Thế góc đối đỉnh ? Nêu tính chất góc đối đỉnh Vẽ xAy = 900 Vẽ x’Ay’ đối

đỉnh với xAy

x’Ay’ xAy góc đối đỉnh nên xx’ yy’ đường thẳng cắt A tạo thành góc vng Ta nói đường thẳng xx’ yy’ vng góc với

- HS lên bảng trả lời định nghĩa, tính chất vẽ hình

y'

y

x x' A

Hoạt động : THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ? (10 phút)

- Cho HS làm (?1)

- Cho HS tập suy luận (?2) HS dựa vào BT9.(tr.83.SGK) chữa để nêu cách suy luận

- HS lớp gấp giấy lần hình 3a, 3b rút nhận xét : Các nếp gấp hình ảnh đường thẳng vng góc góc tạo thành góc vng

(8)

- GV: Thế đường thẳng vng góc ?

- GV giới thiệu ký hiệu đường thẳng vng góc

y' y

x x' O

- HS : Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt góc tạo thành có góc vng nên gọi đường thẳng vng góc

- Ký hiệu : xx’  yy’

Hoạt động : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC (15 phút)

- Muốn vẽ đường thẳng vng góc, ta làm ?

- Gọi HS làm (?3)

- Cho HS hoạt động nhóm (?4), u cầu HS nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo trường hợp

- Thừa nhận tính chất

- Ta vẽ BT9, p.83

- HS dùng thước thẳng vẽ phác đường thẳng a a’ vng góc viết ký hiệu

a a'

O

Ký hiệu : a  a’

- * Trường hợp điểm O cho trước nằm đ.thẳng a

* Trường hợp điểm O cho trước nằm đ.thẳng a

(HS quan sát cách vẽ thực theo)

- Tính chất : Có đường thẳng

a’ qua điểm O vng góc với đường thẳng a cho trước.

Hoạt động : ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG (10 phút)

- Bài toán : Cho đoạn thẳng AB Vẽ trung điểm I AB. Qua I vẽ đường thẳng d vng góc với AB.

(9)

GV giới thiệu đường thẳng d gọi đường trung trực đoạn thẳng AB

- Vậy đường trung trực đoạn thẳng ?

- GV giới thiệu điểm A B đối xứng qua đường thẳng d Yêu cầu HS nhắc lại

- Muốn vẽ đường trung trực đoạn thẳng ta làm ? Làm BT 14 (tr.86 SGK)

d

I

A B

- Định nghĩa : Đường thẳng vng góc với

một đoạn thẳng trung điểm được gọi đường trung trực đoạn thẳng đó.

- HS nhắc lại điểm đối xứng qua đường thẳng - Ta dùng thước thẳng êke để vẽ đường trung trực đoạn thẳng HS thực BT

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc định nghĩa tính chất hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng Biết vẽ hình theo yêu cầu

(10)

Ngày: 26/08/2010 Tiết LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU:

- HS giải thích đường thẳng vng góc với

- Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS : - ¤n kiÕn thøc bµi

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc III/ tiÕn TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( 10 phút )

- HS1 : Thế đường thẳng vng góc ? Cho đường thẳng xx’ điểm O thuộc xx’, vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc với xx’

- HS2 : Thế đường trung trực đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = cm, vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

- HS1 : Trả lời định nghĩa đường thẳng vng góc Dùng thước vẽ đường thẳng xx’, xác định điểm O  xx’ dùng êke vẽ đường thẳng yy’  xx’ O

- HS2 : Trả lời định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = cm, xác định điểm O cho OA = cm, dùng êke vẽ đường thẳng qua O vng góc với AB

Hoạt động : LUYỆN TẬP (30 phút)

- BT 15, p.86, SGK.

Gọi HS nhận xét kết - BT 17.(tr.87 SGK). (Có bảng phụ)

Gọi HS lên bảng kiểm tra HS lớp quan sát nêu nhận xét

- HS chuẩn bị giấy thao tác hình vẽ

* Nếp gấp zt  xy O

* Có góc vng làzOz , zOy , zOt , 

tOx

(11)

- BT 18 (tr.87 SGK).

- BT 20.(tr.87 SGK).

+ GV lưu ý trường hợp :

d2 d1

O2 O1

A B C

a'

a O

a a'

c) : a  a’

a'

a

- HS làm theo bước :

* Dùng thước đo góc vẽ xOy = 450

* Lấy điểm A nằm trongxOy

* Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A vng

góc với Ox

* Dùng êke vẽ đường thẳng d2 qua A vng

góc với Oy

y

x 45

d1

d2

B C

A

O

- * Trường hợp điểm A, B, C thẳng hàng

d2

d1

O2

O1

A B C

(12)

+ Trong hình vẽ bên, em có nhận xét vị trí đường thẳng d1 d2 trường hợp

điểm A, B, C thẳng hàng A, B, C không thẳng hàng ?

d2 d1

O2

O1

A

B

C

+ Trường hợp điểm A, B, C thẳng hàng d1 // d2

+ Trường hợp điểm A, B, C khơng thẳng hàng d1 cắt d2 điểm

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc định nghĩa tính chất hai đường thẳng vng góc - Xem lại BT làm

(13)

Ngày: 4/09/2010 Tiết §3 CÁC GĨC TẠO BỞI

MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. I/ MỤC TIÊU:

- HS hiểu tính chất hai đường thẳng bị cắt cát tuyến

- Có kỹ nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS : - Đọc trớc học

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : GÓC SO LE TRONG – GÓC ĐỒNG VỊ ( 15 phút )

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu :

+ Vẽ đường thẳng phân biệt a b

+ Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a b A B + Cho biết có góc đỉnh A, góc đỉnh B

- GV giới thiệu cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị giải thích rõ thuật ngữ

- Làm (?1)

- HS thực theo yêu cầu :

c

b a

4

1

3

B A

Có góc đỉnh A góc đỉnh B - HS nhận biết :

+ Cặp góc so le : 

1

A B 3; A 4và B + Cặp góc đồng vị : 

1

A vàB1; A B ; A 

3

B ; A 4và B

- HS lên bảng vẽ hình xác định cặp góc so le cặp góc đồng vị

c

b a

4

1

1

B A

(14)

-Đưa bảng phụ có BT 21.(tr.89. SGK).

P O

I R N

T

a) IPO và POR cặp góc so le trong.

b) OPI và TNO cặp góc đồng vị.

c) PIO và NTO cặp góc đồng vị.

d) OPR và POI cặp góc so le trong.

Hoạt động : TÍNH CHẤT. (15 phút)

- Làm (?2) hình thức hoạt động nhóm Bảng nhóm cần vẽ hình trước

c

b a

4

1

3

B A

- Trình bày tính chất (SGK)

- Một HS đọc đề bài, cho HS hoạt động nhóm

Giải :

a) Có A4 A1 góc kề bù

 A1 = 1800 – A4 = 1800 – 450 = 1350

Tương tự : Bˆ3= 1800 – B

2 (T/c góc kề bù)

 B3 = 1800 – 450 = 1350

 A1 = B3 = 1350

b) A2 = A4 = 450 (vì đối đỉnh)

B4 = B2 = 450 (vì đối đỉnh)

 A2 = B2 = 450 (góc đồng vị)

c) Ba cặp góc đồng vị cịn lại : + A1 = B1 = 1350

+ A3 = B3 = 1350

+ A4 = B4 = 450

- Tính chất : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b góc tạo thành có cặp góc so le :

a) Hai góc so le cịn lại b) Hai góc đồng vị

Hoạt động : CỦNG CỐ (10 phút)

- BT22.(tr.89 SGK)

* GV đưa BT lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với góc cịn lại

(15)

* GV giới thiệu cặp góc phía : A1 B2 HS tìm

tiếp cặp góc phía khác ?

* Nhận xét tổng góc phía

40

40

c

b a

4

1

3

B A

* Cặp góc phía cịn lại : A4 B3

* Ta có : A1 + B2 = A4 + B3 = 1800

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng khác, xác định loại góc - Làm BT 23(tr.89 SGK)

- BT 16,17,18,19,20(tr.76,77 SBT)

(16)

Tiết §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

I/ MỤC TIÊU :

- HS ôn lại khái niệm đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

- Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng Biết dùng êke thước thẳng đề vẽ đường thẳng song song

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, phấn màu - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( phút )

- HS : Nêu tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng

Cho hình vẽ, điền tiếp vào hình số đo góc lại

4

2

4

1

115

115

B A

- HS : Lên bảng trình bày tính chất Vận dụng :

115

65

65

65

115

65

4

2

4

1

115

115

B A

Hoạt động : NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP (5 phút)

- Cho HS nhắc lại kiến thức lớp SGK

- Cho đường thẳng a b, làm để biết đường thẳng a có song song với đường thẳng b hay không ?

- * Hai đường thẳng song song đường thẳng khơng có điểm chung

* Hai đường thẳng phân biệt cắt song song với

- HS :

+ Ước lượng mắt đường thẳng a b không cắt a song song b

(17)

a b

GV : Các cách cho ta nhận xét trực quan mà thơi, xác ta cần phải dựa vào dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

b

Hoạt động : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (15 phút) - Cho Hs làm (?1)

GV đưa bảng phụ có hình :

a b

m n

e

c)

b) a)

g d

90 80

p c

60 60 45

45

- GV: Qua toán ta thấy đường thẳng cắt đường thẳng khác tạo thành cặp góc so le cặp góc đồng vị đường thẳng song song

Đó dấu hiệu để nhận biết đường thẳng song song - Hai đường thẳng a b song song với ký hiệu a // b

- GV trở lại hình vẽ đường thẳng a b Hãy kiểm tra dụng cụ để xem a có song song với b hay khơng ?

a b

- HS dự đoán : a song song b ; m song song n ; d không song song với e

* Hình a : Cặp góc cho trước cặp góc so le có số đo 450

* Hình b : Cặp góc cho trước cặp góc so le có số đo khơng

* Hình c : Cặp góc cho trước cặp góc đồng vị chúng có số đo 600.

- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

- HS làm theo gợi ý GV

a b

c

* Vẽ đường thẳng c

* Đo cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị)

(18)

Hoạt động : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (13 phút)

- GV đưa bài(?2) số cách vẽ đường thẳng song song lên hình

- Cho HS trao đổi nhóm để làm (?2)

- Gọi đại diện HS lên bảng thực

- BT25.(tr.91 SGK).

a

60

60

c

b

B

A

- HS quan sát - HS trao đổi nhóm

- * Dùng góc nhọn 600 êke để vẽ góc so

le

* Dùng góc nhọn 600 êke để vẽ góc

đồng vị

- + Vẽ đường thẳng a bất ký qua A

+ Vẽ cát tuyến qua điểm B cắt đường thẳng a, đồng thời hợp với a góc 600.

+ Qua B vẽ đường thẳng b hợp với cát tuyến góc so le 600.

+ Ta có a // b

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm BT 26,27.(tr.91 SGK)

- BT 21,23,24.(tr.77,78 SBT)

Ngày: 11/09/2010

(19)

I/ MỤC TI ÊU :

- HS nắm dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

- Biết cách vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS : - Ôn tập kiến thức 3,4

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( 10 phút )

- HS : Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Cho đường thẳng a điểm A nằm đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua A song song với a

- HS lên bảng trả lời vẽ hình theo yêu cầu

Hoạt động : LUYỆN TẬP (30 phút)

- BT26.(tr.91 SGK).

Gọi HS đọc lên bảng vẽ hình

- BT27.(tr.91 SGK)

- HS vẽ hình trả lời

x

y

120 120

B A

Ax By có song song với đường thẳng AB cắt Ax, By tạo thành cặp góc so le (=1200).

- HS đọc đề vẽ hình

D'

B C

A D

+ Vẽ đường thẳng qua A song song với BC (Vẽ góc so le nhau)

(20)

+ Ta vẽ đoạn AD // BC AD = BC ?

- BT28.(tr.91 SGK).

Cho HS đọc đề hoạt động nhóm

A

x x'

y y'

60 60

B

HD HS vẽ trường hợp - BT29.(tr.92 SGK)

+ Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ xOy điểm O’

+ Gọi HS2 lên bảng vẽ tiếp O’x’ // Ox O’y’ // Oy

+ Cịn vị trí khác điểm O’ góc xOy ?

+ Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem góc xOy x’O’y’ có khơng ?

= BC

+ Ta vẽ đoạn AD AD’ song song với BC BC

- HS trình bày bảng nhóm + Vẽ đường thẳng xx’

+ Trên xx’ lấy điểm A

+ Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600.

+ Trên c lấy điểm B ( B  A)

+ Dùng êke vẽ y’BA = 600 vị trí so le trong

với xAB

+ Vẽ tia đối By tia By’, ta có yy’ // xx’ - Cho góc nhọn xOy điểm O’, yêu cầu vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy So sánh xOy với x’O’y’

y' x'

y x

O' O

HS : Còn trường hợp điểm O’ nằm xOy

y' x'

y x

O' O

HS lên bảng đo nêu nhận xét

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Xem lại BT làm - BT30(tr.92 SGK)

(21)

Ngày: 14/09/2010 Tiết §5 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

I/ MỤC TI Ê U :

- HS hiểu nội dung tiên đề Ơclit, nắm tính chất đường thẳng song song

- Biết cách tính số đo góc cịn lại biết số đo góc II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước o gúc, phn mu - HS :- Đọc trớc häc

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : TIÊN ĐỀ ƠCLIT ( 15 phút )

- GV: Đưa đề lên bảng phụ, yêu cầu lớp thực : Cho điểm M không thuộc đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua M b // a

- Yêu cầu HS khác lên bảng vẽ cách khác nhận xét kết

- GV: Đề vẽ đường thẳng b qua A b // a, ta có nhiều cách vẽ Nhưng liệu có đường thẳng qua M song song với đường thẳng a ?

- Tiên đề Ơclit

- Cho HS đọc mục “Có thể em

chưa biết”,(tr.93 SGK)

- HS thực hiện, chọn em lên bảng vẽ hình theo trình tự học trước

a b

60 60

M

- HS khác lên bảng vẽ cách khác, nhận xét đường thẳng vừa vẽ trùng với đường thẳng b ban đầu

b

a M

- HS tiếp cận với Tiên đề Ơclit : Qua một điểm ngồi đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

b

a M

M  a ; M  b b // a

(22)

- Cho HS thực (?) SGK gọi HS lên bảng thực

- Qua toán em có nhận xét gì?

- HS kiểm tra lại cách đo trực tiếp từ suy luận

- HS vẽ hình nhận xét : cặp góc so le nhau, cặp góc đồng vị

c

4

3

1

3

1

a b

B A

- Nhận xét : Nếu đường thẳng cắt đường

thẳng song song :

* Hai góc so le nhau. * Hai góc đồng vị nhau.

* Hai góc phía bù nhau.

Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (13 phút)

- BT 34(tr.94 SGK). (GV đưa đề lên bảng phụ)

Tóm tắt : Cho

a // b ; AB  a = {A}

AB  b = {B} A4 = 370

Tìm

a) B1 = ?

b) So sánh A1

B4

c) B2 = ?

- BT32(tr.94, SGK) (GV đưa đề lên bảng phụ)

- BT33(tr.94 SGK)

- Bảng nhóm

37

37

c

4

1

3 2

a b

B

A

Giải :

a) Vì a // b, theo tính chất đường thẳng song song ta có B1 = A4 = 370 ( cặp góc so le

trong)

b) Vì a // b, ta có A4 A1 góc kề bù nên :

A1 = 1800 – A4 = 1800 – 370 = 1430

 A1 = B4 = 1430 ( cặp góc đồng vị)

c) B2 = A1 = 1430 (cặp góc so le trong)

hoặc B2 = B4 = 1430 ( góc đối đỉnh)

- HS trả lời : a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

- HS phát biểu :

(23)

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc Tiên đề Ơclit tính chất đường thẳng song song - Làm BT 31,35(tr.94 SGK)

- BT 27,28,29(tr.78,79 SBT)

Ngày: 25/09/2010 Tiết LUYỆN TẬP – Kiểm tra 15 phút.

I/ MỤC TI ÊU :

- HS biết cách tính số đo góc cịn lại biết số đo góc - Biết vận dụng Tiên đề Ơ-clit t/c cùa đường thẳng song song II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( phút )

- HS : Phát biểu tiên đề Ơ-clit Điền vào chổ trống phát biểu :

a) Qua điểm A ngồi đường thẳng a có khơng q đường thẳng song song với ………

b) Nếu qua điểm A ngồi đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a ………

c) Cho điểm A đường thẳng a Đường thẳng qua A song song với a

a) đường thẳng a

(24)

………

Hoạt động : LUYỆN TẬP

(23 phút) - BT35 (tr.94 SGK)

- BT36 (tr.94 SGK)

b a

4

3

1

4

3

1 A

B

- BT 29, p.79, SBT.

(GV đưa đề lên bảng phụ)

- BT 38(tr 95 SGK)

GV cho HS hoạt động nhóm

- Theo tiên đề Ơ-clit đường thẳng // : qua A ta vẽ đường thẳng a // BC, qua B ta vẽ đường thẳng b//AC

- HS lên bảng điền vào chổ trống : a) 

1

A = B3 b) 

2

A = B2

c) = 1800 (Vì cặp góc phía)

d) (Vì 

4

B = B2 (Hai góc đđ) mà B = A (Hai góc đồng vị) nên

4

B =A ) - HS lên bảng vẽ hình :

a

b

c A

a) c có cắt b

b) Nếu đường thẳng c khơng cắt b c phải song song với b Khi qua A, ta vừa có a // b, vừa có c // b, điều trái với tiên đề Ơ-clit

Vậy a // b c cắt a c cắt b - Nhóm 1-2 : Hình

* Biết d // d’ suy : a) 

1

A = B3và b) A 1=B1 c)A +B 2= 180

0

* Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng // :

a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù Nhóm 3-4 : Hình

Thực tương tự

Hoạt động : KIỂM TRA 15 PHÚT (15 phút)

Đáp án. Câu : (4 điểm)

a) song song. (1 đ)

ĐỀ SỐ 1.

Câu 1 : (4 đ) Điền vào chổ trống phát biểu sau :

(25)

b) a // b. (1 đ)

c) so le (hoặc đồng vị) (1 đ)

d) qua M

(1 đ)

Câu : (6 điểm)

- CAB =CED (so le

trong) (2 đ)

- CBA =CDE (so le

trong) (2 đ)

- ABC =DEC (đối

đỉnh) (2 đ)

Đáp án. Câu : (4 điểm)

a) góc vng. (1 đ)

b) qua M song song (1 đ)

c) so le (hoặc đồng vị) (1 đ)

d) bù nhau

(1 đ)

Câu : (6 điểm)

a) Cặp góc đồng vị khác : P2 = Q2 = 1800 – 300 = 1600

(góc kề bù) (3 đ)

b) Cặp góc so le : P3 = Q1 = 300

(3 đ)

b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà góc tạo thành có cặp góc so le

trong

thì………

c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà góc tạo thành có cặp

góc ……… a // b

d) Cho điểm M nằm đường thẳng a Đường thẳng ……… song song với đường thẳng a

Câu 2 : (6 đ) Cho hình vẽ , biết a // b

Hãy nêu tên cặp góc hai tam giác CAB CDE Giải thích ?

ĐỀ SỐ 2.

Câu 1 : (4 đ) Điền vào chổ trống phát biểu sau :

a) Hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng cắt góc tạo thành có………

b) Cho điểm M nằm đường thẳng a Đường thẳng ……… với đường thẳng a

c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà góc tạo thành có cặp góc ……… a // b

d) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà góc tạo thành có cặp góc

cùng phía

……….thì a // b Câu 2 : (6 đ)

Cho hình vẽ , biết a // b

P1 = Q1 = 300

a) Hãy viết tên cặp góc đồng vị khác nói rõ số đo góc

b) Viết tên cặp góc so le nói rõ số đo góc

b a B A C E D 4 30

30 b

(26)

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc Tiên đề Ơclit tính chất đường thẳng song song - Làm BT 39(tr.95 SGK)

- BT 30(tr.79 SBT)

Ngày: 27/09/2010 Tiết 10 §6 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG. I/ MỤC TI ÊU :

- HS hiểu quan hệ đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ

- Biết cách phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học II/ CHUẨN BỊ :

- GV : - ChÊm bµi KT

- Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( 10 phút )

- HS1 : Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song

Cho điểm M nằm đường thẳng d Vẽ đường thẳng c qua M vng góc với d - HS2 : Phát biểu Tiên đề Ơ-clit t/c đường thẳng // Trên hình bạn vừa vẽ, dùng ê-ke vẽ d’ qua M d’  c

- HS1 : Trả lời dấu hiệu nhận biết đường thẳng // Vẽ hình theo yêu cầu

- HS2 : Trả lời Tiên đề Ơ-clit t/c cùa đường thẳng // Vẽ tiếp hình vẽ

d'

d

c

(27)

- Em có nhận xét quan hệ đường thẳng d d’

- Nhận xét : d // d’ (Vì có cặp góc đồng vị (so

le trong)

Hoạt động : QUAN HỆ

GIỮA TÍNH VNG GĨC VÀ TÍNH SONG SONG (17 phút) - Cho HS quan sát hình 27 SGK

và trả lời (?1)

- Yêu cầu HS vẽ hình vào tập

- Em nhận xét mối quan hệ đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ

- Gọi HS nhắc lại t/c SGK Tóm tắt :

ba cc  

 a // b

- Đưa toán sau lên bảng phụ : Nếu có đường thẳng a // b c  a Theo em quan hệ c b ? Vì ? - Đó nội dung t/c quan hệ tính vng góc tính song song

- So sánh nội dung t/c - Củng cố BT 40, p.97,

- HS : a) a có song song với b

b) Vì c cắt a b tạo thành cặp góc so le (=900) nên a // b.

a

b c

- Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ song song với

a

b c

A

- Nhận xét : Một đường thẳng vng góc với

một hai đường thẳng song song vng góc với đường thẳng

a

b c

A

- aa bc

//

 c  b

- Nội dung t/c ngược - HS thực :

(28)

SGK

a

b c

B A

Hoạt động : BA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (15 phút)

- Cho HS hoạt động nhóm để thực (?2)

d'

d d''

d'

d a

d''

- Củng cố : BT 41 (tr.97.SGK)

a

c b

- a) d’ d’’ có song song b) a  d’ a  d d // d’ a  d’’ a  d d // d’’

d’ // d’’ vng góc với a

- Khi đường thẳng d, d’, d’’ song song với đơi một, ta nói đường thẳng song song với Ký hiệu : d // d’ // d’’

- HS lên bảng điền vào chổ trống Nếu a // b a // c b // c. Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

( phút)

- Học thuộc tính chất bài, tập diễn đạt lời ký hiệu - Làm BT 42,43,44 (tr.98 SGK)

- BT 33,34 (tr.80 SBT)

Ngày : 02/10/2010

(29)

I/ MỤC TI ÊU :

- HS nắm quan hệ đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ

- Sử dụng thành thạo êke thước thẳng, biết cách suy luận phát biểu mệnh đề toán học

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, thước đo góc, phn mu - HS : -Ôn kiến thức

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke, thước đo góc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA

( 10 phút ) - Chữa BT 42,43,44, p.98, SGK - HS1 :

a)

a

b c

B A

b) a // b a b vng góc với c c) Phát biểu

- HS2 : a)

a

b c

A

b) c  b b // a c  a c) Phát biểu

- HS3 : a)

a

c b

(30)

- Nhận xét làm phát biểu HS

Hoạt động : LUYỆN TẬP (30 phút)

- BT 45, p.98, SGK

GV đưa đề lên bảng phụ

- Gọi HS trả lời câu hỏi toán gọi em lên bảng trình bày

- BT 46, p.98, SGK

a

b ? 120

C D

B A

- BT 47, p.98, SGK

a

b ?

? 130

D

C B

A

- HS lên bảng vẽ hình viết tóm tắt đề

d'

d d''

d’, d’’ phân biệt Cho : d’ // d

d’’ // d Suy : d’ // d’’

Giải :

* Nếu d’ cắt d’’ M M khơng thể nằm d M  d’ d’ // d

* Qua M nằm ngồi d vừa có d’ // d vừa có d’’ // d trái với tiên đề Ơ-clit

* Để không trái với tiên đề Ơ-clit d’ d’’ khơng thể cắt  d’ // d’’

- HS nhìn hình vẽ phát biểu lời nội dung toán

a) a // b vng góc với AB b) Ta có a // b

nên ADC + DCB = 1800 (vì cặp góc trong

cùng phía)

hay DCB = 1800 – ADC = 1800 – 1200 = 600.

- Ta có a // b mà a  AB A  b  AB B  B = 900 (Quan hệ tính vng góc tính

song song)

Có a // b  C + D = 1800 (Hai góc cùng

phía)

 D = 1800 - C = 1800 – 1300 = 500

(31)

- Muốn kiểm tra đường thẳng có song song hay không, ta vẽ đường thẳng cắt a, b Sau kiểm tra xem cặp góc so le (đồng vị) có khơng ? (hoặc cặp góc phía có bù khơng ?) Nếu có đường thẳng song song

- BT48, p.99, SGK

- BT 35,36,37,38, p.80, SBT

Ngày: 05/10/2010

Tiết 12 §7 ĐỊNH LÝ. I/ MỤC TI ÊU :

- HS biết cấu trúc định lý (giả thiết + kết luận)

- Biết cách chứng minh định lý Làm quen với mệnh đề logic : p  q II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, ờke, phấn màu - HS : Ơn tính chất học trớc

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIẾM TRA ( phút )

- Phát biểu tiên đề Ơ-clit, vẽ hình minh hoạ

- Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ

- HS1 : Phát biểu Tiên đề Ơ-clit Vẽ hình

a

b M

- HS2 : Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song Vẽ hình

a

b

3 2

4

2 A

(32)

- GV giới thiệu : Tiên đề Ơ-clit Tính chất đường thẳng // khẳng định Nhưng Tiên đề Ơ-clit thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế Cịn tính chầt đường thẳng // suy từ khẳng định coi đúng, định lý

Hoạt động : ĐỊNH LÝ (20 phút)

- GV cho HS đọc phần định lý, trang 99 SGK

- Thế định lý ? - Làm (?1)

- Nhắc lại định lý : Hai góc đối đỉnh Yêu cầu HS vẽ hình ký hiệu hình vẽ - Theo em, định lý điều cho ? (Giả thết) ; điều phải suy ? (Kết luận) Vậy định lý gồm phần ? - Mỗi định lý phát biểu dạng : “Nếu … ….”

- GT : phần nằm từ “Nếu” từ “thì”

- KL : phần nằm sau từ “thì” - HS viết lại định lý ký hiệu

- Làm (?2)

- HS đọc SGK

- Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi đúng, đo trực tiếp vẽ hình, gấp hình nhận xét trực giác

- HS phát biểu lại định lý học - HS vẽ hình :

Cho biết : O1 O3 góc

đđ

Phải suy : O1 = O3

- Mỗi định lý gồm phần :

a) Giả thiết (GT) : Là điều cho biết trước

b) Kết luận (KL) : Là điều cần suy - Nếu hai góc đối đỉnh chúng GT O1 O3 đối đỉnh

KL O1 = O3

- HS : a) GT : Hai đường thẳng phân biệt // với đường thẳng thứ

KL : Chúng // với b) Vẽ hình minh hoạ GT a // c ; b // c

KL a // b

4

(33)

- BT 49, p.101, SGK (củng cố) Đề đưa lên bảng phụ

- HS thực

Hoạt động : CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ (15 phút) - GV trở lại hình

vẽ: Hai góc đđ thì nhau.

Hỏi : Để có KL

O1 = O3 định lý này, ta

suy luận ?

- Quá trình suy luận từ GT đến KL gọi chứng minh định lý

- Ví dụ : Chứng minh định lý : Góc tạo tia phân giác góc kề bù góc vng

- Chứng minh định lý ? - Để chứng minh định lý ta cần làm gì?

- Ta có :

O1 + O2 = 1800 (vì kề bù)

O3 + O2 = 1800 (vì kề bù)

 O1 + O2 = O3 +O2 = 1800

 O = O3

- Khi tia Om phân giác gãc xOz, ta có :

xOm = mOz =xOz

Khi On phân giác zOy, ta có : zOn = nOy = zOy

Vì tia Oz nằm tia Om, On nên : mOz+ zOn = mOn=(xOz+zOy ) = 1800 = 900

(vì xOz zOy góc kề bù)

- Là dùng lập luận để từ GT suy KL - Ta cần :

a) Vẽ hình minh hoạ định lý

b) Dưa theo hình vẽ để viết GT-KL ký hiệu

c) Từ GT đưa khẳng định nêu kèm theo KL

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học thuộc định lý gì, phân biệt GT-KL định lý biết viết GT-KL bằng ký hiệu

- Làm BT 50,51,52/p.101,102 SGK - BT 41,42/p.81 SBT

Ngày: 04/10/2010 Tiết 13

LUYỆN TẬP

.

I/ MỤC TI ÊU :

- HS nắm khái niệm định lý biết viết GT – KL ký hiệu

a b c

4

(34)

- Bước đầu biết cách chứng minh định lý II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, ờke, phấn màu - HS : -Ơn định lý

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( 10 phút )

- HS1 : Thế định lý ? Định lý gồm phần ? Giải thích

Chữa BT 50, p.101, SGK

- HS2 : Thế chứng minh định lý ? Chứng minh định lý : Hai góc đối đỉnh

- HS1 : Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi

Định lý gồm phần : GT KL

GT : điều cho ; KL : điều phải suy Chữa BT 50, p.101, SGK

- HS2 : Chứng minh định lý dùng lập lưân để từ GT suy KL

Cm định lý

Hoạt động : LUYỆN TẬP (30 phút)

- BT 53, p.102, SGK.

a) HS tự làm b) HS tự làm

c) Điền vào chổ trống : xOy+x’Oy = 1800 (vì …)

2 900+ x’Oy = 1800 (theo GT và

căn vào…)

3 x’Oy = 900 (căn vào …)

4 x’Oy’=xOy (vì …)

5 x’Oy’ = 900 (căn vào …)

6 y’Ox =x’Oy (vì …)

7 y’Ox = 900 (căn vào …)

d) Trình bày gọn :

Có xOy +yOx’ = 1800 (vì kề bù)

Mà xOy = 900 (GT)

 yOx’ = 900

- HS thực hiện, a) Vẽ hình : b) Ghi GT – KL : GT xx’ cắt yy’ O xOy = 900

KL yOx’=x’Oy’= y’Ox = 900

c) Điền vào chổ trống bảng phụ (vì góc kề bù)

(theo GT vào (1)) (căn vào (2))

(vì góc đđ) (căn vào GT) (vì góc đđ) (căn vào (3))

d) Ghi lại phần trình bày gọn vào tập y

x

y' x'

(35)

x’Oy’ = xOy = 900 (đđ)

y’Ox = x’Oy = 900 (đđ)

- BT44, p.81, SBT

Gọi giao điểm Oy O’x’ E Hãy chứng minh xOy = x’O’y’

GT xOy x’O’y’ nhọn Ox // O’x’ ; Oy // O’y’ KL xOy = x’O’y’

- xOy = x’Ey ( cặp góc đồng vị Ox // O’x’ ) x’Ey = x’O’y’ (cặp góc đồng vị Oy // O’y’ )

 xOy = x’O’y’ ( = x’Ey) Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

( phút)

- Định lý ? Muốn chứng minh định lý ta làm ? - BT54,55,57, p.103, SGK

- BT 43,45, p.82, SBT

Ngày: 8/10/2010

Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I. I/ MỤC TI ÊU :

- HS biết hệ thống hố kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song

y x

y' x' E O

(36)

- Biết sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song không

- Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, phấn màu - HS : - Làm câu hỏi ôn tập SGK

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 20 phút )

- GV chuẩn bị bảng phụ :

* Bài tốn 1 : Mỗi hình

bảng sau cho biết kiến thức ? Hãy điền hình vẽ kiến thức

* Bài toán 2 : Điền vào chổ trống để câu sau hồn chỉnh :

a) Hai góc đđ hai góc có ……

b) Hai đth  với hai đth

b a

4

2 O

Hai góc đđ

y x

O

A B

Đ trung trực của đoạn

thẳng

a

b

c 1 B

A

Dấu hiệu nhận biết 2

đth //

a b c

Quan hệ 3 đth song

song

a b

c

Một đth với một trong đth

song song

b a

M

Tiên đề Ơ-clit.

c a b

2 đth với đth thứ

ba.

a) cạnh góc tia đối cạnh góc

b) cắt tạo thành góc vng

(37)

c) Đ trtrực đoạn thẳng đth …

d) Hai đth a, b song song với ký hiệu …

e) Nếu đth a, b cắt đth c có cặp góc so le …

f) Nếu đth cắt đth // …… g) Nếu a  c b  c …… h) Nếu a // c b // c …

đthẳng d) a // b e) a // b

f) - Hai góc so le - Hai góc đồng vị

- Hai góc phía bù g) a // b

h) a // b

Hoạt động : LUYỆN TẬP (20 phút)

- BT 54, p.103, SGK

- BT 55, p.103, SGK - BT 56, p.104, SGK

c

M B A

- Kết : + Năm cặp đth vng góc :

d1  d8 ; d3  d4 ; d1  d2 ; d3  d5 ; d3  d

+ Bốn cặp đth song song : d2 // d8 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7

- HS lên bảng vẽ hình

- Cách vẽ :+ Vẽ đoạn AB = 28 mm

+ Trên AB lấy điểm M cho AM = 14 mm

+ Qua M vẽ đường thẳng d  AB + d đường trung trực AB Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

( phút) - Học kỹ phần lý thuyết

- BT57,58,59, p.104, SGK - BT 47,48, p.82, SBT

(38)

Tiết 15

ÔN TẬP CHƯƠNG I (t.t)

I/ MỤC TI ÊU :

- HS tiếp tục củng cố kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song

- Biết sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng

- Bước đầu biết cách chứng minh định lý, biết suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, êke, phấn màu - HS : - HS ôn tập kiến thức chơng

- Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, êke III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( phút )

- HS : Hãy phát biểu định lý diễn tả hình vẽ sau, viết GT – KL ký hiệu

c a b

- HS phát biểu :

+ Nếu đth  với đth thứ ba // GT : a  c ; b  c

KL : a // b

+ Nếu đth  với đth ??  với đth lại

GT : a // b ; a  c KL : b  c

Hoạt động : LUYỆN TẬP (20 phút)

- BT 57, p.104, SGK

a

b m

132

38

2

O A

B

- Kẻ tia Om //a // b ký hiệu góc hình vẽ

Ta có : AOB =

1

O + O 2(vì tia Om nằm tia OA OB)

Vì a // Om nên 

1

O = A = 38 ( cặp góc so le

trong)

Vì Om // b nên

2

O +B = 1800 (cặp góc

cùng phía) Suy : 

2

(39)

- BT 59, p.104, SGK

c a b d

? 115

B A

- BT 59, p.104, SGK

d

d'

d'' 110 60 4

2

1

4

C

E

G D B A

- BT 60, p.104, SGK

Vậy : AOB = O 1 + O 2= 380 + 480 = 860

- Vì a b vng góc với c nên a // b Nên : A + B = 1800 (cặp góc phía)

Suy : B = 1800 –

A = 1800 – 1150 = 650

- E1 = C1 = 600 (so le d’ // d’’)

G2 = D3 = 1100 (đồng vị d’// d’’)

G3 = 1800 – G2 = 1800 – 1100 = 700 (góc kề

bù)

D4 = D3 = 1100 (đđ)

A5 = E1 = 600 (đồng vị d // d’’)

B6 = G3 = 700 (đồng vị d // d’’)

- HS phát biểu định lý đựoc diễn tả hình vẽ

d3

d2

d1

a) b)

Hoạt động : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

- Học kỹ phần lý thuyết xem lại BT - Tiết sau kiểm tra chương I

(40)

Ngày:15/10/2010 Tiết 16

KIỂM TRA

CHƯƠNG I.

I/ MỤC TI ÊU :

- Kiểm tra hiểu HS

- Biết diễn đạt tính chất thơng qua hình vẽ - Biết suy luận, tính tốn số đo góc

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Đề cho HS - HS : Dụng cụ vẽ hình

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : KIỂM TRA ( 43 phút )

Đáp án. Câu : (2 điểm)

e) song song.

(0,5 đ)

f) bằng nhau

(0,5 đ)

g) so le (hoặc đồng

vị)

(0,5 đ)

h) đường thẳng song

song

(0,5 đ) Câu : (3 điểm)

- Phát biểu : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau.

(1,5 đ)

- GT : a c ; b c.

(0,5 đ = 1 đ)

KL : a // b. (0,5 đ)

Câu : (2 điểm)

- Vẽ đúng. (1 đ)

- Giải thích đúng. (1 đ)

ĐỀ SỐ 1.

Câu 1 : (2 đ) Điền vào chổ trống phát biểu sau :

a) Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba ……….với

b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le ……… a b song song với

c) Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song hai góc ……….bằng

d) Qua điểm bên đường thẳng

……… với đường thẳng

Câu 2 :(3 đ) Hãy phát biểu định lý diễn tả hình 1, viết giả thiết – kết luận định lý ký hiệu

(Hình 1)

a

(41)

Câu : (3 điểm)

Kẻ tia Om chia

góc O thành phần : O 1O 2

và Om // a // b (0,5 đ).

Vì Om // a nên O 1 = A = 300

(Góc so le trong) (0,5 đ)

Vì Om // b nên O 2= B = 450

(Góc so le trong) (0,5 đ)

Ta có :   

1

OO O

(theo cách chia) (0,5 đ)

Nên : O = 300+450 = 750(0,5đ)

VËy : góc O = 750 (0,5 đ)

Đáp án. Câu : (2 điểm)

1) Đúng (0,5 đ)

2) Đúng (0,5 đ)

3) Sai (0,5 đ)

4) Đúng (0,5 đ)

Câu : (3 điểm)

- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b các góc tạo thành có cặp góc so le a // b.

(1,5 đ)

- GT : c cắt a A ; c cắt b tại

B (1đ)

KL : a // b (0,5 đ)

Câu : (2 điểm)

- Vẽ góc AOB có số đo

bằng 500 xác định điểm

C. (1 đ)

- Vẽ Cm OB Cn //

OA nói rõ cách vẽ.

(1 đ)

Câu 3 : (2 đ) Cho đoạn thẳng AB dài cm Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB nói rõ cách vẽ

Câu 4 : (3 đ) Cho hình , biết a // b, A = 300 ; 

B = 450

Tính số đo AOB ? Giải thích vì

sao tính

(Hình 2)

Đ

Ị sè 2.

Câu 1 : (2 đ) Điền dấu “ x ” vào ô trống mà em chọn :

Câu Nội dung Đúng Sai

1

Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba song song với

2

Hai đường thẳng phân biệt không cắt hai đường thẳng song song Hai đường thẳng cắt nhauthì vng góc.

4

Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà góc tạo thành có cặp góc phía bù a // b Câu : (3 đ) Hãy phát biểu định lý diễn tả hình Viết giả thiết kết luận định lý

(42)

x

y m

y' x'

? 40

O2

O1 O

A

B

Câu : (3 điểm)

Kẻ tia Om chia góc O thành

phần :

1

O O 2 Om //x’x //

y’y (0,5 đ).

Vì Om // a nên O1 = A = 400

(Góc so le trong) (0,5 đ)

Vì OA OB nên O 1O 2 =

900 (0,5 đ)

Suy : O 2= 900 -

1

O =900 –400

= 500

(0,5 đ)

Vì Om // b nên  

2

O  B 500

(Góc so le trong) (0,5 đ)

Vậy : góc B = 500

(0,5 đ)

bằng ký hiệu

(Hình 1)

Câu 3 : (2 đ) Vẽ hình theo cách diễn đạt lời sau :

- Vẽ góc AOB có số đo 500 Lấy điểm C

bất kỳ nằm góc AOB

- Vẽ qua C đường thẳng m vng góc với OB đường thẳng n song song với OA Nói rõ cách vẽ

Câu 3 : (3 đ)

Cho hình , biết x’x // y’y ;

OAx= 40

0 OA

 OB Tính số đo góc OBy Giải

thích rõ tính ?

(Hình 2)

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) - Xem trước chương II

- Chuẩn bị “Tổng góc tam giác”

x

y y'

x'

? 40

O A

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w