Việc hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa Việt Nam- Trung Quốc là mốc son chói lọi đánh dấu sự lớn mạnh trong quan hệ hai nước, khẳng định chính sách đối ngoại nhất [r]
(1)(2)Mở đầu
(3)những nhận thức khác hướng đường biên giới số khu vực làm cho tình hình trở nên phức tạp thường xuyên xảy tranh chấp toàn tuyến biên giới hai bên
Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc Trong lãnh thổ biên giới quốc gia lại hai yếu tố gắn bó với hình với bóng, pháp luật quốc tế đại tập quán quốc tế thừa nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Việc phân định biên giới quốc gia vấn đề vô tế nhị Việc giải vấn đề phải tiến hành sở thực bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng lẫn có tinh thần xây dựng Sau 100 năm kể từ thỏa thuận đầu tiên, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tháng 12 năm 2008, Việt Nam Trung Quốc thống việc phân định toàn đường biên giới Đây bước tiến dài đường xây dựng đường biên giới ổn định, hịa bình hữu nghị hai nước
Việc phân định biên giới Việt Nam Trung Quốc vấn đề nhạy cảm nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm đề cập tới: “Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc”, NXB Sự thật Hà Nội, 1979; Lê Minh Nghĩa,“ Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam và nước láng giềng”; Trương Nhân Tuấn, “ Biên giới Việt- Trung, lịch sử thành hình tranh chấp”, NXB Dũng Châu, Paris, 2005; Pao-Min Chang, “Sino-Vietnamese Territorial Dispute”, Praeger Pub Text, 1985; Brantly Womack, “China and Vietnam: the Politics of Asymmetry”, Cambridge University Press, 2006 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến việc phân định biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc giai đoạn từ 1950 tới
(4)1 Sơ lược lịch sử quan hệ Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1950 đến nay.
Việt Nam Trung Quốc vốn có quan hệ truyền thống lâu đời Từ kỷ XIX, Việt Nam Trung Quốc lại nạn nhân chịu họa xâm lược áp chủ nghĩa thực dân đế quốc, nhân dân hai nước sát cánh bên đấu tranh nghiệp giải phóng, giành độc lập dân tộc Sau hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ, ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời ( nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Sau ngày thành lập nước, Việt Nam Trung Quốc tiến sang giai đoạn cách mạng – giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngày 18-1-1950, Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao, bắt đầu thời kỳ lịch sử đại quan hệ hai nước Kể từ đến nay, quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trả qua chặng đường dài 60 năm Trên chặng đường đó, quan hệ Việt- Trung có lúc phẳng có lại quanh co, khúc khuỷu Trong đấu tranh cách mạng lâu dài nhân dân Việt Nam, Trung Quốc ủng hộ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Việt Nam, viện trợ nhiều mặt cho Việt Nam (thời kỳ 1950-1975) Lại có giai đoạn bất đồng quan điểm, xung đột lợi ích quốc gia dân tộc dẫn đến quan hệ hai nước xấu nghiêm trọng, ngược lại lợi ích mong muốn nhân dân hai nước (thời kỳ 1975-1990)
(5)Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, vấn đề hàng đầu quan hệ quốc tế vấn đề chiến tranh hịa bình Chiến tranh lạnh kết thúc, vấn đề hịa bình phát triển trở thành dịng thời đại Các nước tìm cách tăng cường hợp tác hai vấn đề lớn: trì mơi trường an ninh ổn định thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế Quan hệ nước, đặc biệt nước lớn xuất điều chỉnh thay đổi, là: đấu tranh tìm cách thỏa hiệp, cạnh tranh tìm cách hợp tác, tránh đối kháng tồn diện, tìm kiếm điểm chung lợi ích
Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách mở cửa, có chuyển biến lớn chiến lược Đầu năm 1990, Việt Nam bắt đầu đổi mạnh mẽ, dốc sức phát triển kinh tế, tích cực hội nhập khu vực quốc tế Trong giai đoạn cách mạng này, Việt Nam Trung Quốc mong muốn có mơi trường xung quanh mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định để mở rộng hợp tác phát triển kinh tế Chính bối cảnh khiến quan hệ Việt Nam- Trung Quốc sau 10 năm bị gián đoạn xích lại gần tiến tới bình thường hóa sở Từ ngày 05 đến ngày 10-11-1991, nhận lời mời Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Lý Bằng, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mười Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Kiệt sang thăm thức nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Tại gặp gỡ cấp cao này, hai bên ký “Thông cáo chung Việt Nam- Trung Quốc”, tuyên bố quan hệ hai nước thức bình thường hóa, từ mở đầu cho giai đoạn phát triển quan hệ Việt- Trung nguyên tắc: độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tơn tọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào công việc nội
(6)nhập Việt Nam- Trung Quốc đạt 3,264 tỷ USD, tăng 15,95% so với năm 2001 Hai nước đưa kim ngạch buôn bán hai chiều lên 19,46 tỷ USD, tăng lũy kế 28,8% so với kỳ năm trước Trong công việc quốc tế, hai bên giữ hợp tác chặt chẽ Quan hệ Việt- Trung bước vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Tình hữu nghị có bước phát triển mới: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”
Bước vào kỷ XXI, hai nước Việt- Trung với tinh thần láng giềng hữu nghị vun đắp cho phát triển quan hệ tốt đẹp lâu dài bền vững, hướng tới tương lai, có nghĩa nhằm đảm bảo tinh thần bền vững phát triển, không ngừng tiến phía trước, đạt thống hài hịa lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia lợi ích tồn nhân loại tương lai; hợp tác lâu dài không bị gián đoạn, hợp tác hài hịa tồn diện
2 Quá trình phân định biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc từ năm 1950 đến nay.
2.1 Giai đoạn từ năm1950 đến năm 1979
(7)Tháng 4/1958 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc trả lời đồng ý với ý kiến Trung ương Đảng Việt Nam cơng tác biên giớl Việt – Trung Ngày 15-8-1974, vịng đàm phán Việt- Trung biên giới lần thứ tiến hành Bắc Kinh Vòng đàm phán lần thứ hai ngày 7-10-1977 đến tháng 6-1978 tiến hành cấp Thứ trưởng Bộ ngoại giao song bối cảnh lịch sử lúc đó, đàm phán bị gián đoạn.Trong khoảng thời gian từ tháng tháng năm 1978, quan hệ hai nước trở nên đặc biệt xấu Cùng với khủng hoảng Hoa kiều, vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam-Liên Xô vụ tranh chấp biên giới, Trung Quốc khơng cịn giữ thái độ kiềm chế mà bắt đầu lớn tiếng đe dọa, buộc Hà Nội phải chấp thuận yêu sách từ Trung Quốc Trung Quốc bắt đầu tính đến khả dùng vũ lực để đối phó với Việt Nam Ngày tháng 11 năm 1978, Việt Nam ký kết Hiệp ước Hợp tác Hữu nghị với Liên Xơ, sau đó, Nhân dân Nhật báo Trung Quốc bắt đầu đăng tố cáo Việt Nam tiến hành xâm phạm khiêu khích biên giới với Trung Quốc
(8)Từ tháng năm 1979 đến 1986 diễn chiến tranh xung đột quân vùng biên giới đặc biệt biên giới tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn, ác liệt kéo dài biên giới tỉnh Hà Giang
Ngày 18-04-1979, đàm phán biên giới, lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc nối lại Hà Nội Tại đàm phán này, phía Việt Nam đưa đề nghị việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước tuân theo nguyên tắc tôn trọng nguyên trạng đường biên giới lịch sử để lại hoạch định Công ước năm 1887 năm 1895 Chính phủ Pháp nhà Thanh ký, phía Việt Nam phía Trung Quốc đồng ý chấp nhận
Theo thỏa thuận nguyên tắc bản, bên tự vào văn pháp lý nêu để vẽ đường biên giới theo đánh giá lên loại đồ gọi “bản đồ đường biên giới chủ trương” Sau trao cho để đối chiếu, xác định đoạn biên giới hai bên vẽ trùng khác
Qua đối chiếu, hai bên vẽ trùng khớp khoảng 900km, chiếm 67% tổng số khoảng 1400km toàn tuyến biên giới Trong 450km cịn lại, có 289 khu vực hai bên có nhận thức khác nhau, 74 khu vực khác lý kỹ thuật vẽ chồng lẫn lên (khu vực A), 51 khu vực lý kỹ thuật hai bên chưa vẽ tới (khu vực B) Cả hai khu vực A B có diện tích khơng lớn, khoảng km2 hai bên giải nhanh chóng cơng Cịn lại 164 khu vực có nhận thức khác có tranh chấp (khu vực C) với tổng diện tích khoảng 227 km2
2.2 Giai đoạn từ năm1979 đến nay.
Sau chiến tranh biên giới 1979, tuyên bố rút quân, quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60km2 lãnh thổ biên giới
(9)giới Việt Nam, nhằm làm bàn đạp cho công quân sau
Kể từ nửa sau năm 1988, tình hình căng thẳng biên giới hai nước lắng xuống, tới cuối năm hoạt động buôn bán qua lại biên giới bắt đầu trở lại Hai phía bắt đầu nối lại hoạt động đàm phán bình thường hóa quan hệ giải vấn đề biên giới Quan hệ hai nước đặc trưng hình ảnh hữu hảo chuyến viếng thăm cao cấp qua lại hai nước, diễn đồng thời với căng thẳng liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt biển Đông, hai bên tiếp tục tuyên bố khẳng định chủ quyền vùng có tranh chấp
Sau bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, đàm phán lần thứ ba tiến hành tháng 10-1992 Đây đàm phán dài nhất, kéo dài tới năm nhiều diễn đàn nhất: cấp phủ vịng, cấp chun viên 16 vòng cấp kỹ thuật Đến cuối năm 1999, hai đoàn đàm phán giải xong toàn ký Hiệp ước năm 1999 biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc Theo hiệp ước khoảng 114,9km2 xác định thuộc Việt Nam khoảng 117,2 km2 xác định thuộc Trung Quốc Như vậy, đất thuộc bên trả lại cho bên dựa nguyên tắc mà hai bên thống nhằm đảm bảo công bằng, thỏa đáng, đáp ứng lợi ích lâu dài cho hai nước
(10)Quốc) Tại mốc giới này, nhóm phân giới phải đóng mốc hai đầu cầu Bắc Luân, lãnh thổ Việt Nam nước bạn theo thơng lệ quốc tế, biên giới qua sơng phải cắm cột mốc kép đồng thời hai nước Hai bên trí quy tắc đối chiếu xác định biên giới đất liền sở lấy công ước Pháp- Thanh năm 1887 năm 1895 văn kiện, đồ hoạch định cắm mốc biên giới kèm theo mốc giới cắm theo quy định để xác định lại đường biên giới đất liền Đây nguyên tắc quan trọng
Trong trình đối chiếu xác định hướng đường biên giới khu vực sau đối chiếu nhiều lần mà khơng đến trí, hai bên khảo sát thực địa, suy tính đến tình hình tồn khu vực với tinh thần thơng cảm thương lượng sở tình láng giềng hữu nghị để tìm giải pháp cơng bằng, hợp lý
Để xác định xác vị trí cột mốc, tổ kỹ thuật hai bên dùng phương pháp đường cắt giao giới đỏ đồ, dùng máy đo đặt đỉnh số núi để xác định đường biên giới qua đâu Tổ phân giới cắm mốc hai bên phối hợp với tốt, tin tưởng lẫn đo đạc xác xác định cột mốc số 834-1 Việc cột mốc xác định kết phối hợp tin tưởng lẫn dựa sở pháp lý lãnh đạo hai bên quy định
Sau hai bên đối chiếu xác định lại đường biên giới, khu vực bên quản lý vượt đường biên giới nguyên tắc phải trả lại cho bên
(11)với đoạn tàu thuyền khơng lại phân giới theo luật pháp tập quán quốc tế, tức theo trung tâm dịng chảy dịng Khu vực thác Bản Giốc cửa sông Bắc Luân, hai bên đến giải pháp tổng thể Theo đó, khu vực thác Bản Giốc, đường biên giới từ mốc 53 cũ qua cồn Pò Thoong đến điểm mặt thỏc chớnh; phn thỏc ph v ẵ thỏc chớnh, ẳ cồn Pò Thoong quy thuộc Việt Nam Ta giữ lại dấu tích trạm thủy văn xây dựng từ năm 1960 cồn Pò Thoong Hai bên thỏa thuận bàn bạc việc hợp tác phát triển tiềm du lịch thác Bản Giốc
Tại khu vực cửa sông Bắc Luân, đường biên giới qua bãi Tục Lãm bãi Dậu Gót: ¾ bãi Tục Lãm 1/3 bãi Dậu Gót thuộc Việt Nam, ¼ bãi Tục Lãm 2/3 bãi Dậu Gót thuộc Trung Quốc
Hai bên thỏa thuận khơng xây dựng cơng trình nhân tạo khu vực thác Giốc, bãi Tục Lãm, hịn Tài Xẹc bãi Dậu Gót, đồng thời trí thiết lập khu giao thơng thủy tự cho dân địa phương hai bên hai bên sử dụng luồng hai bên bãi Tục Lãm bãi Dậu Gót
Đối với khu vực Hữu Nghị Quan khu vực có liên quan đến đoạn biên giới qua đường đường sắt hai bên thống đường biên giới qua km 0, mốc 19 cũ Pháp cách điểm nối 148m phía Bắc
(12)Đối với khu vực có pháo đài lịch sử giải sở tôn trọng quyền bên hữu quan pháo đài Đối với điểm cao nằm đường biên giới theo luật pháp quốc tế khơng bên phép đóng qn đường biên giới
Việc phân giới cắm mốc việc làm khó khăn địi hỏi độ xác cao đường biên giới đồ địa hình tỷ lệ 1/50000 nét vẽ, chuyển thực địa sai số hàng chục mét Các nhóm phân giới cắm mốc hai bên làm việc thực địa thường gặp phải khó khăn thống vị trí mốc, hướng đường biên giới
Khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc có đặc điểm đặc biệt thấy so với đường biên giới nước khác người dân hai nước sinh sống, làm ăn xen lẫn qua nhiều hệ Vì phân giới cắm mốc hai bên phải giải tinh thần linh hoạt, tránh để việc phân giới cắm mốc làm ảnh hưởng tới sống người dân vùng biên, đặc biệt đảm bảo cho họ sống ổn định
Ngoài ra, công tác phân giới cắm mốc chủ yếu thực khu vực có địa hình phức tạp, có độ chia cắt lớn, có khí hậu khắc nghiệt, xa khu dân cư song tâm, đồng thuận toàn thể lực lượng phân giới cắm mốc, bộ, ban ngành từ trung ương tới địa phương, quan chức năng, đội biên phịng, nhiệt tình giúp đỡ người dân vùng biên giới, công tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới Việt Nam- Trung Quốc hồn thành xuất sắc, đảm bảo ngun tắc bình đẳng, công chủ quyền lãnh thổ quốc gia
(13)biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu hợp tác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại
Ngày 31-12-2008, hai trưởng đồn đồn đại biểu phủ đàm phán biên giới, lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc thơng báo chung tun bố hồn thành việc phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc với chiều dài gần 1400km, có 344 km đường phân giới theo sơng suối theo thời hạn mà hai bên thống Tổng số mốc giới cắm 1971 cột mốc, 1549 cột mốc chính, 422 cột mốc phụ Hệ thống mốc giới đánh dấu ghi nhận mô tả phù hợp với địa hình thực tế cách khách quan, khoa học chi tiết
Ngày 18/11/2009, hai bên ký Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định Quy chế quản lý biên giới Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Sự kiện thức kết thúc 35 năm đàm phán giải vấn đề biên giới đất liền hai nước
Việc hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc thông điệp quan trọng khẳng định với giới mối quan hệ hợp tác phát triển tốt đẹp hai nước, “tạo sở vững để xây dựng biên giới Việt - Trung hịa bình, hữu nghị ổn định lâu dài” (Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm)
Kết luận
(14)Trong thời gian tới, hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ để sớm ký kết văn kiện liên quan, nhằm đưa Hiệp ước Biên giới đất liền Việt -Trung vào sống, đồng thời làm tốt công tác quản lý biên giới, thúc đẩy giao lưu hữu nghị hợp tác phát triển địa phương biên giới nói riêng hai nước nói chung
Hiện hai nước cịn có bất đồng nhận thức khác vấn Biển Đông Đây vấn đề lịch sử để lại, có tính phức tạp Lãnh đạo hai nước đạt nhận thức chung quan trọng kiên trì thơng qua đàm phán, hiệp thương hữu nghị tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề biển Đông sở quan hệ láng giềng hữu nghị, bình đẳng, tơn trọng lợi ích nhau; sở luật pháp quốc tế, có Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, tuân thủ nghiêm chỉnh Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc
Việc xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác mới, phát triển bền vững, hướng tới tương lai, quan hệ Việt Nam Trung Quốc đạt thành tựu tốt đẹp Nhưng hai bên cịn tồn số vấn đề lịch sử để lại có vấn đề nảy sinh Chúng ta xử lý vấn đề lịch sử để lại lật lại vấn đề cũ lịch sử, xử lý vấn đề thực tranh luận gay gắt mà xóa bỏ khó khăn trở ngại Chúng ta phải xuất phát từ tầm cao chiến lược, nhìn vào đại cục, hướng tới tương lai để xử lý vấn đề tồn Xử lý thỏa đáng vấn đề trở thành vấn đề then chốt để mối quan hệ hai nước bền vững, tiến vào kỷ XXI
(15)