1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thời gian không gian trong tác phẩm của Nam Cao

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,27 KB

Nội dung

A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nam Cao nhà văn thực lớn văn học Việt Nam Sáng tác Nam Cao vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian ngày tỏa sáng Lớp bụi thời gian phủ dày theo năm tháng tác phẩm ông bộc lộ tư tưởng nhân văn cao cả, ý nghĩa thực sâu sắc vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Tiếng chửi thằng say mở đầu cho thiên truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao Nhà văn mở đời đầy bi kịch Chí Phèo – thù hận với tất đời – xã hội – người thân, Chí Phèo trượt dài dốc thời gian, triền miên say, lương tri, hành trình dài đằng đẵng kiếp sống không sống, không gian tâm tối ngột ngạt xã hội Việt Nam đêm trước cách mạng Thời gian khơng gian “Chí Phèo” Nam Cao tượng giới khách quan, vào nghệ thuật soi rọi tư tưởng, tình cảm, nhào nặn tái tạo trở thành tượng nghệ thuật độc đáo thấm đẫm tính sáng tạo nhà văn Trong tác phẩm Nam Cao bộc lộ rõ tài uyên bác việc xây dựng hình tượng không gian thời gian nghệ thuật tạo nên thành công suất sắc cho tác phẩm Xuất phát từ lịng trân trọng, ngưỡng mộ tài nhà văn, lựa chọn đề tài với mục đích muốn có nhìn bao qt phát không gian thời gian nghệ thuật lĩnh vực thi pháp học nói chung truyện ngắn Chí Phèo nói riêng, đồng thời lần khẳng định lại vị trí Nam Cao văn học Việt Nam đại Đó lý gợi dẫn tiếp cận với đề tài “Không gian thời gian nghệ thuật Chí Phèo (Nam Cao)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho đến thời điểm tại, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu phê bình giới thiệu người Nam Cao lên đến số đáng nể, không thua tên tuổi thời như: Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử Hầu hết viết cơng trình nghiên cứu ơng tác giả có tên tuổi có uy tín giới phê bình Tác giả Trần Đăng Xuyền in “Nghĩ tiếp Nam Cao”, NXB Hội Nhà Văn, 1992 nói khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật sáng tác Nam Cao rằng: “Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao sử dụng linh hoạt yếu tố thời gian khơng gian q trình sang tạo tác phẩm Từ khơng gian trung tâm nhà ở, buồng, khơng gian nghệ thuật Nam Cao cịn vươn tới không gian khác kể không gian tâm tưởng Cùng với việc thay đổi không gian, thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, ước mơ suy nghĩ nhân vật Những nhân vật Nam Cao từ thời quay khứ hướng tới tương lai, chí có xáo trộn khơng gian thời gian…” Nguyễn Ngọc Phương “Không gian nhân tính truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao)” nhận xét “Không gian năm sào vườn bãi sông Chí Phèo khơng gian đời sống, tình tự vạn vật, khơng gian ấy, Chí sống ngun vẹn với phần lương thiện mình, với tính thường ngày bị che lấp rượu, tiếng chửi âm mưu…” Tác giả Phương Ngân: “Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2003 có “Thời gian không gian truyện ngắn Nam Cao” tác giả nói chung chung chưa sâu vào tìm hiểu Phan Văn Tường, Nhân dịp kỉ niệm 50 năm nhà văn Nam Cao, Tạp chí Văn học số II – 2001 có viết Thi Pháp truyện ngắn Nam Cao vấn đề ngôn ngữ lời văn tạo khoảng cách số từ công cụ ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2005 so sánh hai nhà văn Trekhor nhà văn Nam Cao thi pháp truyện, tạp chí đưa so sánh “kết cấu thời gian truyện ngắn Trekhor Nam Cao” Những tác phẩm Nam Cao nguồn khám phá vô tận giới nghiên cứu, nhà nghiên cứu tìm thấy giá trị khác tác phẩm Nam Cao Gần đây, có viết, cơng trình khoa học giới thiệu, chọn lọc nghiên cứu tác phẩm, truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao chuyên luận sâu vào nghiên cứu tác phẩm Nam Cao từ góc độ Thi pháp học dường cịn hữu hạn Ở đề tài tiếp cận vấn đề thời gian không gian cách chi tiết rõ ràng hơn, sở vận dụng lý thuyết Thi pháp học… để làm sáng tỏ hai vấn đề Bằng nổ lực, tâm thân hy vọng làm rõ yêu cầu đề tài Tuy nhiên viết chắn cịn nhiều sai sót, tơi mong bổ sung, góp ý tận tình từ phía người đọc Phạm vi nghiên cứu Thi pháp học lĩnh vực rộng nghiên cứu nghệ thuật nghiên cứu tác phẩm, thể loại, phong cách ngơn ngữ Vì để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, người viết sâu vào mảng nhỏ thi pháp học (và lí luận), cụ thể mảng đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Đó khơng gian thời gian nghệ thuật văn chương Từ phần lí luận thời gian khơng gian nghệ thuật đó, người viết vận dụng vào làm rõ thời gian không gian nghệ thuật truyện ngắn cụ thể Để thực đề tài em nghiên cứu tác phẩm Chí Phèo Nam Cao qua thấy giá trị nghệ thuật độc đáo, đặc biệt em sâu nghiên cứu, phân tích khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Phương pháp nghiên cứu Vấn đề thời gian khơng gian nghệ thuật văn chương nói chung truyện ngắn Chí Phèo nói riêng nhiều người quan tâm, nghiên cứu chưa đến kết luận chung mang tính thống Vì dựa tài liệu nhà nghiên cứu văn tác phẩm Chí Phèo, người viết chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ vấn đề nghiên cứu Và thao tác bình luận, giải thích, chứng minh sử dụng thao tác bổ trợ Ngoài ra, phương pháp thống kê người viết sử dụng để tiện cho việc nghiên cứu bảo đảm tính khoa học có số chi tiết mang tính nghệ thuật tác phẩm có lặp lại, thân chứa nhiều dung lượng, mức độ có liên quan đến khơng gian thời gian nghệ thuật B.NỘI DUNG Những vấn đề chung 1.1 Đôi nét tác giả tác phẩm Nam Cao (1915 – 1951) tên thật Trần Hữu Trí, sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam Nam Cao vật lộn kiếm sống xuất sớm văn đàn Các sáng tác Nam Cao thời kỳ đầu chịu nhiều ảnh hưởng trào lưu “văn học lãng mạn” đương thời Trở Bắc, Nam Cao dạy học Trường tư thục Công Thành, đường Thụy Khê, Hà Nội Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng Nam Cao dạy học Ông đưa in truyện ngắn “Cái chết Mực” báo Hà Nội tân văn in thơ báo với bút danh Xuân Du, Nguyệt Năm 1941, tập truyện đầu tay “Đôi lứa xứng đơi” ( tên thảo “Cái lị gạch cũ”) Nam Cao nhà xuất Đời Hà Nội ấn hành tượng văn học thời Sau này, in lại, Nam Cao đổi tên “Chí Phèo” Rời Hà Nội, Nam Cao dạy Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, lại làng q Đại Hồn Bút lực tài Nam Cao bước vào độ chín Nhà văn thực xuất sắc dũng cảm đối mặt với ác, bất công đè lên người dân thấp cổ bé họng, bị lũ bất lương truyền kiếp đè đầu cưỡi cổ Thời kỳ này, Nam Cao cho đời nhiều tác phẩm Năm 1942, in truyện ngắn “Cái mặt không chơi được”, “Nhỏ nhen”, “Con mèo”, “Những chuyện không muốn viết”, “Trẻ khơng ăn thịt chó”, “Đón khách”, Các truyện thiếu nhi đăng tải sách Hoa Mai “Những trẻ khốn nạn”, “Người thợ rèn”, “Nụ cười”, “Con mèo mắt ngọc”, “Ba người bạn” Tháng 43 1943 Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa Cứu quốc Ơng in tập truyện ngắn “Nửa đêm” Viết truyện ngắn “Mưa nhà”, “Quái dị”, “Lão Hạc”, “Đầu đường xó chợ”,…Ơng in truyện dài nhiều kỳ “Truyện người hàng xóm” Trung Bắc chủ nhật, viết xong tiểu thuyết “Chết mòn” (sau đổi “Sống mịn”) Năm 1945, Nam Cao tham gia cướp quyền phủ Lý Nhân, nhà văn cử làm Chủ tịch xã quyền địa phương, in truyện ngắn “Mị sâm-banh” tạp chí Tiên Phong Ngày 30 – 11 – 1951, đường công tác, ông bị quân Pháp giết cánh đồng Mưỡu Giáp, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, vùng địch hậu Liên khu III (cũ) Chí Phèo – thiên truyện ngắn thực xuất sắc Nam Cao, mắt người đọc từ tháng năm 1941, có sức tố cáo mặt vơ nhân tính xã hội phản ánh bế tắc cực người nông dân Trong tác phẩm, nhà văn mở đời đầy bi kịch Chí Phèo – thù hận với tất đời – xã hội – người thân Một Chí Phèo triền miên say, lương tri, hành trình thời gian dài đằng đẵng kiếp sống không sống không gian tăm tối ngột ngạt xã hội Việt Nam đêm trước cách mạng Nhà văn dẫn dắt người đọc vào đời đau khổ kết thúc vòng luẩn quẩn bế tắc Giá trị người đề cao truyện Nam Cao, truyện ngắn danh Chí Phèo mà trước người biết Có người nói Nam Cao tiếng nhờ truyện Chí Phèo Đúng thiếu, Chí Phèo tuyệt đỉnh văn chương Nam Cao truyện khác ông tác phẩm có giá trị văn chương Việt Nam 1.2 Thời gian không gian nghệ thuật góc nhìn Thi pháp học 1.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Nhà xuất giáo dục, năm 2007) đưa khái niệm thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có thời gian nghệ thuật 1.2.2 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật khái niệm để yếu tố hình thức tác phẩm, hình tượng nghệ thuật Nó hình thành thơng qua mô tả nhà văn, thông qua cảm nhận tác giả giới quan xuất cách quan sát, chổ đứng, khoảng cách nhà văn nhân vật, đối tượng miêu tả… Không gian nghệ thuật môi trường hoạt động, nơi xảy hoạt động nhân vật Khác với không gian thông thường, không gian nghệ thuật không xác định chiều diện tích cụ thể yếu tố vật thể trừu tượng Không gian nghệ thuật có nhiều hình thức : khơng gian hạn định, không gian không hạn định, không gian tâm tưởng, … Khơng gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 2.1 Không gian thực Không gian sáng tác Nam Cao hầu hết vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã, đường làng Trong mối liên hệ thời gian không gian, làng q, ngơi nhà, đường hóa quan trọng Tất mối quan hệ lại, bị chúng hút, trở thành thứ yếu giới nghệ thuật nhà văn 2.1.1 Không gian làng Vũ Đại: Khơng gian rộng lớn bao trùm tồn tác phẩm Nếu khơng gian thành thị bó chặt người, dồn nén họ ngột ngạt, bi kịch đau đớn khơng gian nơng thơn lại nhấn chìm người đơn điệu, lãng quên Làng Vũ Đại – làng đầu tỉnh cuối huyện, vừa hẻo lánh vừa xơ xác, mảnh đất “quần ngư tranh thực” Khác với làng Đông Xá huyên náo, dồn dập tiếng trống thúc xu “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, làng Vũ Đại mang vẻ vắng lặng, hoang vu vùng quê xơ xác, chất chừa nhiều bất hạnh đắng cay Trong không gian tù hãm bị vay bọc lũy tre xanh, số phận bị vùi dập Đó khơng gian đóng kín, chật hẹp với luật lệ, hủ tục khắt khe vùi dập tước quyền làm người người – Chí Phèo Khơng gian làng Vũ Đại thể cách nhìn mẻ sâu sắc nhà văn trước thực trạng làng xã nơng thơn Việt Nam 1945 Chí Phèo lớn lên làng Vũ Đại, từ mà tù, đến tù trở lại làng Vũ Đại Đây xếp vô ý, ngẫu nhiên mà dụng ý nghệ thuật đầy ý nghĩa tác giả Trong tiềm thức, Chí Phèo biết làng Vũ Đại làng đầy mưu toan, trở Phải trở tìm lại mất, hay nói muốn lấy lại thứ mà người ta cướp Không gian làng Vũ Đại nơi ngự trị bè cánh, âm mưu toan tính bóc lột dân nghèo bọn cường hào, ác bá, nơi “xa phủ, xa tỉnh”, nơi người lao động bị bóc lột kiệt đến độ phải bỏ làng mà “è cổ nuôi bọn lý hào” Nơi nhan nhản mặt hiểm ác Bá Kiến, đội Tảo, tư Đạm, bát Tùng, kẻ đục khoét, ức hiếp dân nghèo Không gian làng Vũ Đại ngày ấy, từ lúc Chí Phèo tù lúc vang lên tiếng chửi rủa, diễn cảnh gây gổ, rạch mặt ăn vạ, làng ngập ngụa đen tối âm mưu, mịn mỏi đói nghèo định kiến, hất hủi, ghẻ lạnh, khinh bỉ Chí Phèo tù tưởng có bàn tay thân thiện chìa để kéo lại đời bất hạnh, không Đã quen với số phận Năm Thọ, Binh Chức nên Chí Phèo dần trượt dài, cứu vãn đường kẻ lưu manh trở thành quỷ “phá tan bao nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ bao hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt bao người lương thiện” Trong không gian đơi lần cố gắng vùng lên địi làm người lương thiện, lần Chí Phèo thất bại “Tất dân làng sợ tránh mặt lần qua”, người làng loại khỏi cộng đồng “ngay thẻ có biên tên tuổi khơng có, sổ người ta khai vào hạng dân lưu tán, lâu năm không làng” Nhưng không gian ấy, cách nhìn nhân đạo sâu sắc, nhà văn nhìn lịng vàng Tuy sinh khơng cha khơng mẹ, vứt trần truồng bên lị gạch cũ bỏ khơng, Chí Phèo lớn lên nhờ anh thả ống lươn, người đàn bà góa mù, bác phó cối, họ đối xử với Chí Phèo lúc tốt, nhân hậu 2.1.2.Không gian đường Không trực tiếp miêu tả thơng qua hành động Chí Phèo giúp ta thấy rõ hình ảnh Con đường chứng kiến bao cảnh tréo nghoe, đời qua đường Khơng gian đường không gian ánh sáng Không giống không gian u tối, ảm đảm phố huyện truyện ngắn Thạch Lam, hầu hết kiện, hoạt động liên quan đến đời Chí Phèo diễn ánh sáng Nhưng điều đáng nói xấu xa, bất công diễn ra, trước ánh sáng tự nhiên người chứng kiến Nó thành lẽ thường điều tất yếu Không gian đường từ đầu đến cuối xuyên suốt tác phẩm, tạo nên kết cấu đóng cho câu chuyện Chí Phèo Nếu đầu tác phẩm đường mở đời bi kịch Chí Phèo – đời triên miên say đến cuối tác phẩm đường dẫn Chí vào kết cục bi thảm “trời nắng lắm, nên đường vắng Hắn đi, chửi, dọa giết “nó” Đến ngõ cụt nhà cụ Bá Hắn xông vào” 2.1.3.Khơng gian nhà Chính khơng gian nhà không gian trung tâm sáng tác Nam Cao, giúp ông khai thác triệt để ngày sống Không gian nghệ thuật ông mở trước hết chủ yếu không gian đời tư Nhân vật Nam Cao dù đâu, làm gì, cuối trở với ngơi nhà, với phịng riêng Nếu làng Vũ Đại xã hội phong kiến thu nhỏ nhà Bá Kiến nơi tập trung quyền lực, tiền bạc luật pháp Diễn biến tâm trạng, q trình lưu manh hóa Chí thay đổi sau lần đến nhà Bá Kiến “Năm sào vườn bãi sơng” khơng gian riêng tư, cá nhân Chí Phèo Ở khơng gian ấy, Chí Phèo có túp lều khơng cịn “cái miếu bờ sơng, vốn từ trước đến khơng có nhà” Tính chất riêng tư, phịng không gian sống rõ “trước kia, xóm dùng ngõ để sông tắm giặt hay kin nước Nhưng từ đến, người ta thơi dần, tìm lối khác” Khơng gian sống Chí Phèo nằm cạnh bờ sơng, nơi nước lành, nơi trì nguồn sống người, nơi có ánh trăng vàng rực rỡ, ấm áp, có tiếng chim hót ríu rít, có tiếng nói cười vui vẻ người chợ Ở đây, vào “những đêm trăng đêm nay, vườn phẳng ngổn ngang bóng chuối Những tàu chuối nằm ngửa, ưỡn cong cong lên hứng lấy trăng rời rợi ướt nước, bị gió lay giãy lên hứng tình” Khơng gian khơng gian địi sống, tự tình vạn vật, chi người Theo Trần Đăng Suyền “đời sống thật nhân vật lên cụ thể, chân thật, sinh động không gian riêng tư” Chính khơng gian riêng ấy, Chí Phèo thật đối mặt với chiều sâu nội tâm thân nguyên vẹn với phần lương thiện mình, với tính thường ngày bị che lấp rượu, tiếng chửi âm mưu Chí nhà để ngủ “Ai ác ngủ”, nên Thị Nở thấy Chí hiền khơ Thị ln ngạc nhiên người làng ln sợ xa lánh người hiền khơ Có lần Thị xin rượu để bóp chân, “hắn ngủ càu nhàu bảo Thị rằng: xó nhà ấy, muốn rót rót, để n cho ngủ” Mà rượu Chí phương tiện trợ giúp gây ác, lấy lấy, phải giúp Chí bớt ác để yên lành giấc ngủ hiền lương Trong không gian yêu thương, tình người Chí Phèo Thị Nở sống hạnh phúc năm ngày trọn vẹn Bao tâm tính người trở với Chí cách dồn dập: Chí khóc, Chí cười, thấy lịng thành trẻ con, muốn làm nũng với Thị Nở với người mẹ hiền Và Thị Nở khơng cịn xấu xí đến ma chê quỷ hờn mà thành người đàn bà có dun mắt Chí Hai người xấu số tìm thấy hạnh phúc Vượt khỏi khơng gian ấy, tình yêu hai người khốn khổ khơng thể sống sót định kiến ác nghiệt dân làng Chí Phèo lại ngun hình thú 2.2 Khơng gian chiều sâu tâm lí 2.2.1.Khơng gian lị gạch cũ Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, yếu tố, chi tiết tạo nên không gian nghệ thuật có chức khơi gợi giới bên trong, đánh thức miền tâm lí sâu thẩm, phong phú, đầy bí ẩn Khơng gian lị gạch cũ xuất truyện khơng gian tâm tưởng Hình ảnh “cái lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa vắng người qua lại” lên tiềm thức đầu cuối tác phẩm Cái lị gạch, nơi xuất đời Chí Phèo lên trí nhớ người dân quê làng Vũ Đại, người ta xác định đời Chí Một khơng gian bất thường cho xuất đời người, kiếp người Hình ảnh lò gạch cũ lại phần kết thúc, tâm tưởng Thị Nở “nói dại, chết làm ăn nào? Đột nhiên thị thấy lò gạch cũ bỏ không, xa nhà vắng người qua lại.” Suy nghĩ Thị Nở vẽ tương lai gần, Chí Phèo lại đời bi kịch mang tên Chí Phèo lại tiếp diễn Khơng gian lị gạch cũ chứa đựng ý nghĩa triết lí nhân sinh sâu sắc Nếu khơng thay đổi thực tại, lại tiếp tục bi kịch quẩn quanh khơng lối người, chừng cịn tồn chế độ bất cơng vơ nhân đạo chừng cịn tồn Chí Phèo Ám ảnh nỗi buồn nhân sinh, lò gạch cũ chứng tích bao số phận bất hạnh, cáo trạng xã hội thù địch với khát vọng làm người lương thiện, khơng thừa nhận tình yêu vượt qua khuôn phép Không gian lên mờ nhạt có ý nghĩa sâu xa Khơng tự dưng mà trước “Chí Phèo” Nam Cao lại đặt tên truyện “Cái lị gạch cũ” Hình ảnh xuất hai lần ám ảnh tác phẩm, đem lại nỗi lo sợ, đau xót mơ hồ cho thực phũ phàng làng quê Việt Nam đêm trước Cách mạng 2.2.2.Không gian đường đời Cuộc đời Chí Phèo đường đầy biến cố, dốc đứng Từ lúc nhỏ trở thành canh điền khỏe mạnh, đời Chí tựa leo dốc Chí có ước mơ giản dị đầy ý nghĩa, ước mơ gia đình hạnh phúc Chí biết nhục bị người đàn bà bắt bóp chân, giả làm ngơ trước trơ trẽn người đàn bà có quyền lực Khơng gian trừu tượng dường rộng tâm tưởng Chí Sự bất cơng, áp chế độ cũ đẩy Chí Phèo xuống vực thẳm Chí vào tù ghen tuông Bá Kiến Từ đường đời Chí Phèo bị thu hẹp dần Khi tù , đời Chí lại bị nhấm chìm bàn tay đầy quyền lực cụ Bá, Chí khơng thể ngốc đầu dậy khỏi vũng bùn tội lỗi Lúc nhận đến bên dốc đời, nhận thấy đời nhuộm sẫm màu xám xịt, Chí ước ao làm người lương thiện Chí muốn dựa vào Thị Nở để bám lại vào nơi trượt chân Thế đời nghiệt ngã lại thu hẹp dần đường đời Chí Chí chết bên ngưỡng trở với đời Trong làng Vũ Đại Chí Phèo bị xơ đẩy vào đường tội lỗi Cuộc đời thê thảm Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo nối tiếp tác phẩm tượng đầy ám ảnh thật tàn nhẫn “tre già măng mọc” Và hình ảnh lị gạch cũ ra, tạo nên ấn tượng mạnh, sâu kiểu kết cấu vịng trịn góp phần với Chí Phèo khái quát lên tượng xã hội bật nông thôn Việt Nam trước Cách mạng người nông dân nghèo, lương thiện, áp bóc lột nặng nề đẩy người vào đường lưu manh hóa Thời gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 3.1.Thời gian thực hàng ngày Đối với Chí, thời gian khơng tàn phá thân hình mà cịn hủy hoại nhân tính “bây thành người khơng tuổi rồi, ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi hay ngồi bốn mươi? Cái mặt khơng trẻ khơng già: khơng phải mặt người; mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi?” Những trận say vô tận, việc “ức hiếp, đâm chém,mưu hại người ta giao cho làm” “chính đời hắn, đời mà chả biết năm rồi” Hắn ý thức thời gian Sau đêm gặp Thị Nở, ý niệm thời gian trở với Chí, cịn trước hoàn toàn ý thức thời gian, thân “chưa tỉnh…để nhớ có đời” Chí nhận thường ngày qua ánh nắng, mặt trời ấm áp, tiếng chim hót, tiếng cười nói người chợ, tiếng anh thuyền chài gõ mái đuổi cá Qúa khứ, tương lai dồn dập suy nghĩ hắn, quan trọng hết Chí nghĩ về bát cháo hành Thị Nở, việc “Thị Nở mở đường cho hắn” trở với lương thiện, nguyện vọng “hay sang với tớ nhà cho vui”, hay ước mong đơn giản “giá thích nhỉ” Sống sâu sắc tại, Chí cảm nhận nghĩa sống lương thiện Hắn khát khao “thèm lương thiện”, “muốn làm hòa với người” muốn người lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện 3.2 Thời gian hồi tưởng Trong giới nghệ thuật Nam Cao, hồi tưởng từ từ, khơng cố ý, ngỡ vơ tình, chí nhà văn chủ tâm vào giới hồi tưởng nhân vật Nó khơng tồn cách độc lập mà mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với hệ thống thời gian nghệ thuật Thời gian hồi tưởng thời gian mất, nói nhân vật vơ hình xun suốt câu chuyện Nhận thấy thời gian trôi cách tàn nhẫn, Chí Phèo suy ngẫm thời gian với xúc động nuối tiếc, với tình cảm cay đắng khơng bù đắp “hình có thời gian ước ao có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng bỏ lại lơn nhỏ nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Đây lần chuỗi ngày bi kịch, Chí tỉnh để nghĩ kh, để nhớ lại ước mơ 3.3.Thời gian tương lai Hiện tối tăm, ảm đạm, tương lai nhuốm màu xám xịt khủng khiếp “Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già hắn, đói rét, ốm đau độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau” Khơng dừng lại sau hành động nhân vật đâm chết kẻ thù tự hủy mình, Nam Cao dành khúc vĩ để nói lên thái độ người sau hai chết bất ngờ Cuộc sống tiếp diễn, phe cánh cường hào hí hửng loại đối thủ mạnh mà khơng tốn cơng, tốn sức Cũng có nghĩa làng Vũ Đại xưa, cảnh đám cường hào chức dịch “hè bóc lột em đến tận sương tủy nhè chỗ hở để trị” Một màu xám ảm đạm bao trùm lên sống, khiến người lương thiện phải lo âu “tre già măng mọc, thằng chết thằng khác…”Và chết Chí Phèo – Bá Kiến thật vơ nghĩa 3.4 Thời gian tại, khứ, tương lai đan xen Cốt truyện đặt khung thời gian tại, có đảo chiều, quay ngược thời gian kể chuyện Phần mở đầu kết thúc tác phẩm thuộc thời gian tại, tức gắn với diễn trước mắt, tương ứng với người kể quan sát Phần có đảo chiều thời gian, quay ngược khứ, kể gốc gác, lai lịch Chí Thời gian tại, khứ, tương lai đan xen kẽ gắn với việc thay đổi điểm nhìn trần thuật tạo nên tiếng nói đa âm câu chuyện Có nhiều đoạn ta thấy thời gian khứ hội tụ dường gợi lại hình ảnh khứ “Hắn húp húp nhận người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ăn ngon…Đời chưa săn sóc bàn tay đàn bà Hắn nhớ đến bà Ba, quỷ hay bắt bóp chân…Hồi hai mươi” Ở đây, khứ - soi sáng cho tạo nên cộng hưởng mặt cảm xúc gây ấn tượng cho người đọc Tỉnh dậy sau say, mơ hồ nhận thực xung quanh hắn, nghe “những tiếng quen thuộc…hôm nghe thấy” Rồi nhớ lại khứ, nghĩ thực trải qua trận ốm, nghĩ đến tương lai “Chí Phèo trơng thấy tuổi già hắn, đói rét, ốm đau cô độc, đáng sợ đói rét, ốm đau” Từ khơng gian vui vẻ buổi sớm vẽ nên không gian tương lai Ở đoạn văn câu thành không gian khứ - – tương lai tạo nên không gian đa chiều tác phẩm phù hợp với tâm lí nhân vật 10 Sự kết hợp không gian thời gian nghệ thuật Vấn đề không gian thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp quan trọng sáng tạo nghệ thuật nói chung Trong văn học hai yếu tố có mối quan hệ gắn bó với nhau, chúng vừa độc lập vừa hòa quyện với Trong thời gian có khơng gian, khơng gian có thời gian Chúng bổ sung giải thích để làm tăng giá trị đặc sắc cho tác phẩm Cảnh cuối tác phẩm – Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng khẳng định điều Người ta bảo Nam Cao xây dựng câu chuyện theo kết cấu vòng tròn vịng trịn tuần hồn bộc lộ tư tưởng bi quan, nhìn bế tắc tác giả Có thể ý kiến có phần gắn chi tiết vào hoàn cảnh nhân vật Nam Cao không muốn số phận nhân vật lúc luẩn quẩn bế tắc theo chiều phát triển nhân vật, nhìn vào hồn cảnh xã hội lúc điều lặp lại Cái lị gạch cũ hình ảnh xuyên suốt tác phẩm nơi bắt đầu Chí nơi bắt đầu cho Chí Phèo Cái lò gạch cũ vừa mang yếu tố khơng gian vừa mang yếu tố thời gian Đó lị gạch – khoảng khơng vắng vẻ nhỏ nhoi, cũ kĩ, lạnh giá ấm tình người…là hình ảnh gợi lại khứ cho thấy tương lai cay đắng, tủi nhục anh Chí Qua cố ý này, Nam Cao muốn nói : chừng cịn xã hội bất cơng, đầy tội ác chứng cịn tồn “ tượng Chí Phèo” Hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình tượng khơng gian thời gian tác phẩm Chí Phèo Bằng việc sử dụng không gian thời gian nghệ thuật, Nam Cao thành công thể giá trị thực nhân đạo truyện ngắn Chí Phèo Phơi bày bi kịch nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám, bi kịch bị bần hóa, lưu manh hóa Đồng thời mắt nhân đạo, Nam Cao phát chất hiền lành lương thiện ẩn sâu người Chí, từ cảm thơng sâu sắc với nỗi bất hạnh anh Qua hình tượng khơng gian thời gian mà nhà văn sử dụng gián tiếp lên án xã hội vô nhân đạo, lên tiếng kêu cứu, tiếng gọi thảm thiết cấp bách: cứu lấy người! yêu thương người! Đó tư tưởng, tình cảm mang giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà người đọc rút từ trang văn giàu tính nghệ thuật Nam Cao C.KẾT LUẬN 11 Không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm với tư cách thành tố quan trọng thi pháp, khơng góp phần giúp Nam Cao xây dựng thành cơng hình tượng Chí Phèo mà cịn giúp ơng chuyển tải giới thực vào sáng tác văn chương, đồng thời gửi gắm thơng điệp tư tưởng, tình cảm thương yêu nhà văn đời người Là nghệ sĩ bậc thầy, Nam Cao sử dụng linh hoạt yếu tố thời gian khơng gian q trình sáng tạo tác phẩm Từ khơng gian trung tâm nhà ở, buồng, khơng gian nghệ thuật Nam Cao cịn vươn tới không gian khác kể không gian tâm tưởng Cùng với việc thay đổi không gian, thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều nhờ hồi tưởng, ước mơ suy nghĩ nhân vật Những nhân vật Nam Cao từ thời đại quay khứ hướng tới tương lai, chí có xáo trộn khơng gian với thời gian Điều làm cho tác phẩm Nam Cao nhìn bên ngồi tưởng phóng túng, tùy tiện thật lại chặt chẽ Một kết cấu loogic, nội dung thực sâu sắc xen lẫn với tình cảm nhân đạo bao la Nam Cao có lẽ yếu tố định sức sống vĩnh cữu cho tác phẩm nhà văn Nam Cao nói“…Một tác phẩm thật giá trị… phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bằng… Nó làm cho người gần người ” ( Đời thừa) Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao tác phẩm vậy! Qua cách xây dựng không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Nam Cao tái lại tranh sinh động sống đời thường người nông dân xã hội cũ Trong xã hội người nơng dân bị dìm xuống đáy sâu xã hội, bị đẩy vào đường bần hóa, lưu manh hóa Yêu thương trân trọng người ông mong muốn đưa họ thoát khỏi sống đau khổ, bế tắc Nam Cao đưa vấn đề mà xã hội lúc quan tâm, thức tỉnh người cứu lấy số phận Chí Phèo Chính việc sử dụng thành cơng khơng gian thời gian nghệ thuật góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Đưa Chí Phèo trở thành kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam khẳng định vị trí Nam Cao văn đàn văn học Việt Nam 12 Tài liệu tham khảo: Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB Văn học Hà Minh Đức (2002) “Tuyển tập Nam Cao”, tập tập 2, NXB Văn học Nguyễn Thái Hoà (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Phùng Ngọn Kiếm (1992) Nguyễn Văn Hạnh, Nam Cao khát vọng sống lương thiện xứng đáng, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 1992 Trần Đăng Suyền, Vấn đề loại hình thi pháp Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2004 Sách Giáo khoa Ngữ Văn lớp 11, Chí Phèo, NXB Giáo dục, 2007 13 ... … Khơng gian nghệ thuật tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 2.1 Không gian thực Không gian sáng tác Nam Cao hầu hết vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã, đường làng Trong mối liên hệ thời gian không gian, làng... 2.1.3.Khơng gian nhà Chính khơng gian nhà không gian trung tâm sáng tác Nam Cao, giúp ông khai thác triệt để ngày sống Không gian nghệ thuật ông mở trước hết chủ yếu không gian đời tư Nhân vật Nam Cao. .. tạo tác phẩm Từ không gian trung tâm nhà ở, buồng, khơng gian nghệ thuật Nam Cao cịn vươn tới không gian khác kể không gian tâm tưởng Cùng với việc thay đổi không gian, thời gian nghệ thuật mở

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w