1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẤU ẤN CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC TRUYỆN KIỀU XÉT TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT - TÁC GIẢ: NGUYỂN HỮU RẠNG

139 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN HỮU RẠNG - MSSV: 44.01.601.040 DẤU ẤN CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU XÉT TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN NGÔN NGỮ HỌC CUỐI KỲ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN HỮU RẠNG - MSSV: 44.01.01.601.040 DẤU ẤN CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU XÉT TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Học phần: Phong cách học tiếng Việt Mã lớp học phần: LITR145504 - Lớp: Chiều thứ (7 - 9) TIỂU LUẬN NGÔN NGỮ HỌC CUỐI KỲ Giảng viên hướng dẫn học phần: TS Tăng Thị Tuyết Mai THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu tiểu luận là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ một công trình nào khác Tác giả tiểu luận Nguyễn Hữu Rạng LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập học phần cũng tiến hành thực hiện đề tài tiểu luận này, đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ quý thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nay đề tài của được hoàn thành, chúng xin trân trọng gửi lời tri ân và cảm ơn sâu sắc đến: - Tiến sĩ Tăng Thị Tuyết Mai, người đã giảng dạy suốt hai học phần: Ngữ pháp học tiếng Việt - Phong cách học tiếng Việt Em xin chân thành cảm ơn cô về những giờ học tập, thảo luận hào hứng, sôi nổi đầy tính khoa học lớp Em cũng cảm ơn cô về những lời nhận xét, góp ý cũng sự chỉ dẫn tận tình suốt quá trình thực hiện đề tài tiểu luận cuối kỳ này - Các cán bộ chuyên trách thư viện trường, những người đã tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận được với nhiều nguồn tư liệu tham khảo đa dạng và phong phú nhằm hoàn thiện tốt bài tiểu luận cuối kỳ này - Quý thầy cô khoa Ngữ văn cùng bạn bè và gia đình đã bên cạnh, kịp thời hỗ trợ, động viên và tạo động lực để có thể hoàn thành tốt được bài tiểu luận cuối kỳ của mình Sau cùng, chúng xin được kính chúc cô Tăng Thị Tuyết Mai, các thầy cô chuyên trách thư viện trường, quý thầy cô khoa Ngữ văn cùng bạn bè, gia đình những lời chúc sức khỏe, bình an và hạnh phúc mọi điều Trân trọng tri ân tất cả Tiểu luận này của chúng còn rất nhiều thiếu sót cũng hạn chế về mặt tiếp cận đề tài và tri thức khoa học, rất mong nhận được sự góp ý, chỉ giáo thêm từ quý thầy cô, các bạn sinh viên và độc giả Chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2020 Tác giả tiểu luận Nguyễn Hữu Rạng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp của tiểu luận 19 Bố cục của tiểu luận 20 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 22 1.1 Vấn đề về dấu ấn cá nhân của tác giả sáng tác văn chương 22 1.1.1 Khái niệm “dấu ấn” và “dấu ấn cá nhân của tác giả” 22 1.1.2 Các yếu tố hình thành nên dấu ấn cá nhân của tác giả 25 1.2 Vấn đề về các yếu tố tạo nên dấu ấn cá nhân của Nguyễn Du Truyện Kiều 31 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG DẤU ẤN CÁ NHÂN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU DƯỚI GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ NHÂN VẬT 40 2.1 Ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng 40 2.2 Ngôn ngữ giàu màu sắc tu từ, chuyển tiếp bất ngờ 49 2.3 Ngôn ngữ hô ứng, tăng cấp 56 2.4 Ngôn ngữ bình dân, thông tục 63 2.4.1 Ngôn ngữ dùng đời sống sinh hoạt hằng ngày 65 2.4.2 Ngôn ngữ dùng thơ ca dân gian 68 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG DẤU ẤN CÁ NHÂN CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU DƯỚI GÓC ĐỘ NGƠN NGỮ THIÊN NHIÊN 74 3.1 Ngơn ngữ biểu đạt tâm trạng người 74 3.2 Ngôn ngữ biểu đạt sự dịch chuyển của thời gian 85 3.3 Ngôn ngữ có tính chất dự báo số phận nhân vật 91 3.4 Ngôn ngữ mang đậm màu sắc hội họa (Tính họa ngôn ngữ) 99 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 111 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 136 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC LIỆT KÊ CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mô phỏng các thành tố văn hóa cấu tạo nên người Nguyễn Du sáng tác văn chương…………………………………… 36 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mô phỏng thuật ngữ “màu sắc tu từ” phong cách học tiếng Việt……………………………………………………………… 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách khoảng 200 năm về trước đại thi hào của dân tộc, bậc kỳ tài của mảnh đất sông Lam núi Hồng, người ưu tú của dòng họ Nguyễn Tiên Điền là Nguyễn Du đã viết nên tác phẩm Truyện Kiều bằng cả tài và sự trải nghiệm cá nhân cuộc đời của thi nhân Có thể nói, Truyện Kiều đời đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển vượt bậc về mọi mặt thi đàn văn học trung đại Việt Nam thời bấy giờ Trải qua hai thế kỷ, đã có không ít những ý kiến, nhận xét, bình phẩm của các nhà nghiên cứu, các nhà văn, nhà thơ hay thậm chí là cả những người bình dân về Truyện Kiều, về những nỗi đau nhân tình thế thái, về triết lý “tài - mệnh”, về những tư tưởng tiến bộ vượt xa thời đại của tác giả Không chỉ thu hút được đông đảo sự quan tâm, đón nhận từ phía độc giả, các nhà nghiên cứu nước mà Truyện Kiều còn được các nhà nghiên cứu thế giới “để mắt” đến nhà nghiên cứu văn học người Pháp Joocjơ Buđanen bài viết Nguyễn Du và “Đoạn trường tân thanh” đã từng phê rằng: “Trên thế giới, ít nhà thơ tìm thấy được giữa lòng nhân dân nước mình một tiếng vang lớn nhà thơ Nguyễn Du ở Việt Nam Truyện Kiều của ông là cuốn sách kinh điển văn học Việt Nam, là thứ kinh điển mà mọi người đều biết, không sót một ai.” (1) Tất cả những điều đã góp phần khẳng định tài văn chương cũng đóng góp quan trọng của tác giả Nguyễn Du đối với thi ca dân tộc và thế giới Một những đóng góp quan trọng nhất của tác giả Truyện Kiều chính là về mặt ngôn ngữ nghệ thuật Có thể nói, những đóng góp về mặt ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm đã góp phần quan trọng đến việc xác lập nên dấu ấn cá nhân của tác giả Dẫn theo: Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên), 2012, tr.529 Mặt khác, để có thể tiến hành khảo sát, tìm hiểu về phong cách nghệ thuật của tác giả lĩnh vực phong cách học tiếng Việt một cách hợp lý thì đường tối ưu là vào tìm hiểu những dấu ấn cá nhân của tác giả ấy, cụ thể là ngôn ngữ thể hiện tác phẩm văn chương của mình (ngôn ngữ nghệ thuật) Bên cạnh đó, để có thể thấy được những tư tưởng tiến bộ, vượt thời đại cũng giá trị hiện thực, nhân đạo và tính dân tộc mà Nguyễn Du đã thể hiện tác phẩm Truyện Kiều, chúng tiến hành vào việc tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Ngoài ra, Truyện Kiều là một những tác phẩm văn chương đã được đưa vào giảng dạy phổ biến ở cấp trung học từ nhiều năm và trở thành một sáu ngữ liệu dạy học bắt buộc (2) chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực ở người học kể từ năm 2018 Điều này chứng tỏ tầm quan trọng cũng giá trị văn chương mà Nguyễn Du đã để lại “đứa tinh thần” của mình Tuy nhiên, thực trạng dạy học tác phẩm này hiện lại còn tồn đọng nhiều vấn đề bất cập mà chủ yếu nhất là việc tách bạch, rạch ròi, xa rời giữa nội dung và ngôn ngữ tác phẩm Cả người dạy lẫn người học đa phần chỉ chú trọng khai thác về mặt nội dung, giá trị tư tưởng của tác giả mà lắm lúc hạ thấp hoặc không đề cập đến phần chất liệu bản nhất để cấu thành tác phẩm ấy - ngôn ngữ tác phẩm Chính vì vậy mà cả người dạy lẫn người học đều còn một số hạn chế nhất định việc tìm hiểu, khám phá dấu ấn cá nhân của tác giả thể hiện văn bản Tóm lại, xuất phát từ những lí nêu qua hai phương diện nghiên cứu và giảng dạy văn học, chúng tiến hành chọn đề tài tiểu luận “Dấu ấn cá nhân sáng tác Truyện Kiều của Nguyễn Du xét từ góc độ ngôn ngữ Sáu ngữ liệu tác phẩm bắt buộc được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chương trình Ngữ văn năm 2018 sau: Nam quốc sơn hà (Thời Lý) - Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn - Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - Truyện Kiều của Nguyễn Du - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018, tr.16) nghệ thuật” Chọn đề tài này, bên cạnh những lý khách quan đã nêu thì về mặt chủ quan, xuất phát từ chuyên ngành đào tạo hệ sư phạm Ngữ văn, chúng cũng mong muốn tích lũy thêm một phần tri thức khoa học phục vụ cho nghề nghiệp giảng dạy tương lai đồng thời một lần nữa khẳng định lại những đóng góp vượt bậc của tác giả Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều nhất là bối cảnh toàn thể nhân dân cả nước cùng hồi tưởng cũng hướng về mảnh đất Nghi Xuân (Hà Tĩnh) để kỷ niệm 255 năm ngày sinh và 200 năm ngày (3) mất của vị đại thi hào dân tộc Mục đích nghiên cứu Đề tài “Dấu ấn cá nhân sáng tác Truyện Kiều của Nguyễn Du xét từ góc độ ngôn ngữ nghệ thuật” được chúng lựa chọn nghiên cứu nhằm thực hiện những mục đích sau: Thứ nhất, đề tài nhằm mục đích chỉ và làm rõ những nét đặc sắc, riêng biệt về mặt ngôn ngữ nghệ thuật mà tác giả Nguyễn Du đã sử dụng viết Truyện Kiều Điều này sẽ góp phần lý giải được phần nào dấu ấn cá nhân của tác giả quá trình sáng tác văn chương của mình Thứ hai, đề tài nhằm mục đích đưa những cách tiếp cận mới, khác với những cách tiếp cận đã có giới nghiên cứu văn chương Nguyễn Du hiện về mặt ngôn ngữ nghệ thuật qua đó góp phần tạo nên tính mới mẻ của đề tài đồng thời khẳng định lại dấu ấn cá nhân Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều Thứ ba, đề tài nhằm mục đích đào sâu, tìm hiểu những giá trị mới về mặt nội dung, tư tưởng mà tác giả Nguyễn Du đã để lại Truyện Kiều thông qua đường giải mã ngôn ngữ tác phẩm Hướng tiếp cận này sẽ giúp chúng tránh được việc diễn đạt nội dung tác phẩm, tư tưởng tác giả một cách chủ Tác giả Nguyễn Du (tên chữ Hán: 阮 攸) sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu 1765 (ngày tháng năm 1766 Dương Lịch), mất ngày 10 tháng năm Canh Thìn 1820 (ngày 16 tháng năm 1820 Dương lịch) 124 77 1990 Nghìn vàng thật cũng nên mua lấy lời 78 2187 Chút riêng chọn đá thử vàng 79 2190 Ai cho kén chọn vàng thau, tại mình 80 2346 Non vàng chưa dễ đền bồi tấm thương 81 2347 Nghìn vàng gọi chút lễ thường 82 2348 Mà lòng Phiếu Mẫu, mấy vàng cho cân 83 2458 Ngọc, vàng, gấm, vóc sai quan thuyết hàng 84 2460 Hai tên thể nữ, ngọc vàng nghìn cân 85 2616 Thôi thì nát ngọc, tan vàng thì 86 2698 Một gian nước biếc, mây vàng chia đôi 87 2804 Nghìn vàng thân ấy, dễ hòng bỏ 88 2855 Bởi lòng tạc đá, ghi vàng 89 2869 Ấy hẹn ngọc, thề vàng 90 3095 Chữ trinh đáng giá nghìn vàng 91 3176 Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa - Xuất hiện ở 52/252 câu thơ, với 52 lần dùng MÀU VÀNG: - Chiếm tỷ lệ: 20,63% 92 Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen 93 35 Phong lưu rất mực hồng quân 94 65 Phận hồng nhan có mong manh 95 86 Ngày xanh mòn mỏi, má hồng phôi pha 90 Nào người tích lục, tham hồng là 107 Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa 98 157 Nước non cách mấy buồng điều 99 250 Bụi hồng lẽo đẽo về chiêm bao 100 286 Tịt mù nào thấy bóng hồng vào 101 354 Giở kim thoa với khăn hồng trao tay 96 97 Hồng 125 102 370 Thưa hồng, rậm lục đã chừng xuân qua 103 497 Hoa hương càng tỏ thức hồng 104 504 Vườn hồng chi dám ngăn rào chim xanh 105 762 Mới nguôi vựng, chưa phai giọt hồng 106 787 Ngập ngừng thẹn lục, e hồng 107 798 Còn mang lấy kiếp má hồng được 108 854 Thân nghìn vàng để ô danh má hồng 109 875 Nhìn càng lã chã giọt hồng 110 904 Buộc chân cũng xích thằng nhiệm trao 111 908 Một xe cõi hồng trần bay 112 917 Rừng thu tầng biếc chen hồng 113 1036 Cát vàng, cồn nọ, bụi hồng dặm 114 1084 Tiện hồng nàng mới nhắn lời gởi sang 115 1130 Làm chi giày tía, vò hồng lắm mau 116 1138 Lòng nào hồng rụng, thắm rời chẳng đau 117 1194 Hồng nhan phải giống ở đời mãi ru 118 1218 Dường nét nguyệt, dường phai vẻ hồng 119 1271 Đã cho lấy chữ hồng nhan 120 1280 Thiếp hồng tìm đến hương khuê gởi vào 121 1305 Mụ càng tô lục, chuốt hồng 122 1310 Thang lan rủ bức trướng hồng tắm hoa 123 1384 Càng sôi vẻ ngọc, càng lồng màu sen 124 1406 Phủ đường sai lá phiếu hồng tra 125 1466 Kiệu hoa cất gió, đuốc hồng điểm 126 1521 Dặm hồng bụi cuốn chinh an 127 1568 Sinh đà về đến lầu hồng, xuống yên 128 1764 Khăng khăng buộc mãi lấy người hồng nhan 126 129 1906 Hồng nhan bạc mệnh, một đời nào vay 130 1926 Dường gần rừng tía, dường xa bụi hồng 131 1928 Khỏi điều thẹn phấn, tủi hồng thì 132 2157 Hồng quân với khách hồng quần 133 2162 Má hồng đến quá nửa thì, chưa 134 2177 Thiếp danh đưa đến lầu hồng 135 2243 Duyên em dù nối chỉ hồng 136 2247 Cánh hồng bay bổng tuyệt vời 137 2361 Dễ dàng là thói hồng nhan 138 2541 Rằng: Nàng chút phận hồng nhan 139 2644 Làm gương cho khách hồng quần thử soi 140 2964 Sông Tiền Đường ấy là mồ hồng nhan 141 2970 Vời trông còn tưởng chánh hồng lúc gieo 142 3101 Còn chi là cái hồng nhan 143 3132 Hoa soi ngọn đuốc, hồng chen bức là - Xuất hiện ở 52/252 câu thơ, với 52 lần dùng MÀU HỒNG: - Chiếm tỷ lệ: 20,63% 144 294 Trên đào nhác thấy một cành kim thoa 145 391 Xắn tay mở khóa động đào 146 446 Đài sen nối sáp, song đào thèm hương 147 503 Vẻ chi một đóa yêu đào 877 Hổ sinh phận thơ đào 897 Chút thân yếu liễu, thơ đào 150 997 Số còn nặng nghiệp má đào 151 1010 Khóa buồng xuân để đợi ngày đào non 152 1227 Lầu xanh mới rủ trướng đào 153 1281 Trướng tô giáp mặt hoa đào 148 149 Đào 127 154 1289 Sớm đào, tối mận lân la 155 1468 Song song đưa tới trướng đào sánh đôi 156 1565 Buồng đào khuya sớm thảnh thơi 157 1637 Đêm thu gió lọt song đào 158 1648 Phòng đào, viện sách bốn bề lửa giong 159 1957 Nàng rằng: Chiếc bách sóng đào 160 2181 Bấy lâu nghe tiếng má đào 161 2603 Nàng càng ủ liễu, phai đào 162 2748 Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông 163 2877 Phòng xuân mới rủ trướng đào 164 3142 Dưới đèn tỏ dạng, má đào thêm xuân - Xuất hiện ở 21/252 câu thơ, với 21 lần dùng MÀU ĐÀO: - Chiếm tỷ lệ: 8,33% 165 17 Mai cốt cách, tuyết tinh thần 166 22 Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da 167 42 Cành lê trắng điểm một vài hoa 168 139 Tuyết in sắc ngựa câu giòn 169 189 Sương in mặt, tuyết pha thân 170 262 Nước ngâm vắt thấy gì nữa đâu 171 Trắng 367 Một tường tuyết điểm sương che 172 (tuyết) 384 Tuyết sương nhuốm nửa mái đầu hoa râm 173 690 Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì 174 776 Dẫu rằng xương trắng quê người quản đâu 175 902 Tuyết sương che chở cho thân cát đằng 176 930 Treo một tượng trắng đôi lông mày 177 1191 Tiếc thay giá trắng ngần 178 1242 Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu 128 179 1311 Rõ màu ngọc trắng ngà 180 1787 Bốn phương mây trắng một màu 181 1950 Cát lầm ngọc trắng, thiệt đời xuân xanh 182 2148 Cũng thần mày trắng, cùng phường lầu xanh 183 2672 Trước hàm rồng cá, gieo mồi băng tinh - Xuất hiện ở 19/252 câu thơ, với 19 lần dùng MÀU TRẮNG (TUYẾT): - Chiếm tỷ lệ: 1,47% 184 545 Gìn vàng, giữ ngọc cho hay 185 824 Càng nhìn vẻ ngọc, càng say khúc vàng 186 848 Thương gì đến ngọc, tiếc gì đến hương 187 1288 Càng treo giá ngọc, càng cao phẩm người 188 1311 Rõ màu ngọc trắng ngà 189 1316 Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu 1384 Càng sôi vẻ ngọc, càng lồng màu sen 191 1583 Rằng: Trong ngọc đá vàng thau 192 1950 Cát lầm ngọc trắng, thiệt đời xuân xanh 193 2458 Ngọc, vàng, gấm vóc sai quan thuyết hàng 194 2460 Hai tên thể nữ, ngọc vàng nghìn cân 195 2616 Thôi thì nát ngọc, tan vàng thì 196 2869 Ấy hẹn ngọc, thề vàng 190 Ngọc - Xuất hiện ở 13/252 câu thơ, với 13 lần dùng MÀU NGỌC: 197 198 199 200 Thắm - Chiếm tỷ lệ: 5,16% 268 Cạn dòng lá thắm, dứt đường chim xanh 572 Hoa trôi giạt thắm, liễu xơ xác vàng 1138 Lòng nào hồng rụng, thắm rời chẳng đau 1474 Đào phai nhạt thắm, sen vừa nảy xanh 129 - Xuất hiện ở 04/252 câu thơ, với 04 lần dùng MÀU THẮM: - Chiếm tỷ lệ: 1,59% 201 139 Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời 202 1052 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh 203 Xanh 1603 Long lanh đáy nước in trời 204 da trời 1604 Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng 205 2698 Một gian nước biếc, mây vàng chia đôi 206 2867 Kim từ nhẹ bước vân MÀU XANH - Xuất hiện ở 06/252 câu thơ, với 06 lần dùng DA TRỜI: - Chiếm tỷ lệ: 2,38% 207 1042 Tấm son gột rửa bao giờ cho phai 208 1308 Đầu tượng lửa lựu lập lòe đâm 1591 Những là cười phấn cợt son 1601 Được lời cởi tấc son 211 2089 Thấy nàng mặn phấn, tươi son 212 2832 Như nung gan sắt, bào lòng son 209 210 Son (Đỏ) MÀU SON (ĐỎ): - Xuất hiện ở 06/252 câu thơ, với 06 lần dùng - Chiếm tỷ lệ: 2,38% 213 912 Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây 214 1402 Bạc đen có tiếc mình làm chi 215 1538 Trách người đen bạc lòng trăng hoa 1599 Cách năm mây bạc xa xa 1608 Nỗi chàng ở bạc, nỗi mình chịu đen 218 1763 Phận bạc chẳng vừa 219 2791 Phận bạc mấy Kiều nhi 220 2802 Đã đành phận bạc, khôn đền tình chung 216 217 Bạc 130 221 2969 Ngọn triều non bạc, sóng trùng - Xuất hiện ở 09/252 câu thơ, với 09 lần dùng MÀU BẠC: - Chiếm tỷ lệ: 3,57% 222 690 Dầu lòng đổi trắng, thay đen khó gì 223 807 Quá chơi lại gặp hồi đen 224 839 Mập mờ đánh lận đen 912 Bạc phau cầu giá, đen rầm ngàn mây 226 1402 Bạc đen có tiếc mình làm chi 227 1409 Trông lên mặt sắt đen sì 228 1538 Trách người đen bạc, lòng trăng hoa Đen 225 - Xuất hiện ở 07/252 câu thơ, với 07 lần dùng MÀU ĐEN: - Chiếm tỷ lệ: 2,78% 229 97 Một vùng cỏ áy, bóng tà 230 114 Bóng chiều đã ngả, dặm về còn xa 231 167 Bóng tà giục buồn 232 170 Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha 233 Chiều tà / 172 Mặt trời gác núi (33), chiêng đà thu không 234 Bình minh 241 Hiên tà gác bóng chênh chênh 235 (Ráng 426 Trông ác đã ngậm sương non đoài 236 vàng) 453 Chén hà (34) sánh giọng quỳnh tương 237 525 Bóng tàu vừa lạt vẻ ngân 238 560 Vầng đông đâu đã đứng nóc nhà 239 1083 Tan sương vừa rạng ngày mai 240 1268 Nay hoàng hôn đã, lại mai hôn hoàng Có màu sắc này lại không được tác giả trực tiếp nhắc đến qua các dấu hiệu chuyển động của cảnh vật ta có thể bắt gặp được nó 34 “Chén ngọc đẹp ráng trời, hà (霞) là ráng trời” (Nguyễn Du, 2007, tr.37) 33 131 241 1777 Phải đêm êm ả chiều trời 242 2028 Lần đường theo bóng trăng tà về tây 243 2033 Trời đông vừa rạng ngàn dâu 244 3216 Gà đà gáy sáng, trời vừa rạng đông MÀU CHIỀU TÀ / BÌNH MINH (RÁNG VÀNG): - Xuất hiện ở 16/252 câu thơ, với 17 lần dùng - Chiếm tỷ lệ: 6,35% 245 293 Lần theo tường gấm dạo quanh 246 357 Sẵn tay khăn gấm, quạt quì 1235 Khi phong gấm rủ là 248 1316 Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu 249 3141 Canh khuya bức gấm rủ thao 247 Gấm - Xuất hiện ở 05/252 câu thơ, với 05 lần dùng MÀU GẤM: - Chiếm tỷ lệ: 1,98% 250 Một số 2039 Thấy màu ăn mặc nâu sồng 251 màu sắc 3044 Màu thiền ăn mặc đã ưa nâu sồng 252 khác 2326 Mặt chàm đổ, mình dường giẽ run MỘT SỐ MÀU SẮC - Xuất hiện ở 03/252 câu thơ, với 03 lần dùng KHÁC: - Chiếm tỷ lệ: 1,19% - Tổng số câu thơ có từ ngữ chỉ màu sắc KẾT LUẬN: Truyện Kiều là: 252/3254 (7,74%) - Màu sắc chiếm tỷ lệ % cao nhất là: Vàng (20,63%) – Hồng (20,63%) 132 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC TỪ LÁY MIÊU TẢ CẢNH VẬT THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU CÂU THƠ STT TỪ LÁY tà tà 51 Tà tà bóng ngả về tây thanh 54 Nhìn xem phong cảnh có bề thanh nao nao 55 Nao nao dòng nước uốn quanh sè sè 57 Sè sè nắm đất bên đường 58 Rầu rầu ngọn cỏ, nửa vàng, nửa xanh 784 Rầu rầu ngọn cỏ, đầm đầm cành sương 1051 Buồn trông nội cỏ rầu rầu rầu rầu đầm đầm 784 Rầu rầu ngọn cỏ, đầm đầm cành sương lờ mờ 72 Dấu xe ngựa đã rêu lờ mờ xanh 10 hiu hiu 11 vật vờ 12 ào ào 121 Ào ào đổ lộc, rung 13 rành rành 124 Dấu giày từng bước in rêu rành rành 14 thướt tha 170 Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha 15 chênh chếch 173 Gương Nga chênh chếch dòm song 16 la đà 176 Giọt sương gieo nặng, cành xuân la đà 185 Chênh chênh bóng nguyệt xế mành 241 Hiên tà gác bóng chênh chênh 17 18 chênh chênh 98 Gió hiu hiu thổi vật vờ lau Gió hiu hiu thổi vật vờ lau 19 mành mành 213 Gió đâu sịch bức mành mành 20 thỏ thẻ 239 Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng 21 phân phất 255 Mành hương phân phất gió đàn 22 hiu hắt 264 Vi lô hiu hắt màu khẩy trêu 133 23 24 25 thoang thoảng lơ thơ 26 27 300 lần lần 28 Hãy còn thoang thoảng hương trầm chưa phai 269 Lơ thơ tơ liễu còn xanh 1502 Lơ thơ bờ liễu mấy cành Dương Quan 369 Lần lần ngày gió đêm trăng 1269 Lần lần thỏ bạc ác vàng 1789 Lần lần tháng trọn ngày qua 29 hắt hiu 434 Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu 30 vằng vặc 449 Vầng trăng vằng vặc giữa trời 31 xơ xác 572 Hoa trôi giạt thắm, liễu xơ xác vàng 32 hiu hiu 744 Thấy hiu hiu gió thì hay chị về 33 khấp khểnh 34 gập ghềnh 35 lỡ làng 36 37 đùng đùng 870 Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh 879 Lỡ làng nước đục, bụi 907 Đùng đùng gió giục mây vần 2296 Bất bình nổi trận đùng đùng sấm vang 38 thăm thẳm 910 Góc trời thăm thẳm, ngày ngày đăm đăm 39 xa xăm 911 Nàng thì dặm khách xa xăm 40 san sát 913 Vi lô san sát may 1035 Bốn bề bát ngát xa trông 2735 Bốn bề bát ngát mênh mông 41 42 bát ngát 43 thấp thoáng 1048 Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa 44 man mác 1050 Hoa trôi man mác biết là về đâu 1052 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh 1501 Sông Tần một dải xanh xanh 45 46 xanh xanh 47 ầm ầm 1054 Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi 48 bảng lảng 1085 Trời tây bảng lảng bóng vàng 134 49 thoi thót 1091 Chim hôm thoi thót về rừng 50 xao xác 1123 Tiếng gà xao xác gáy mau 51 mơn mởn 1283 Hải đường mơn mởn cành tơ 1260 Xa xôi có thấu tình ? 2937 Bình bồng còn chút xa xôi 1268 Nay hoàng hôn đã, lại mai hôn hoàng 52 53 54 xa xôi hoàng hôn hôn hoàng 55 lập lòe 1308 Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm 56 vắng vẻ 1475 Trướng hồ vắng vẻ đêm 57 long lanh 1603 Long lanh đáy nước in trời 58 tàng tàng 1917 Tàng tàng trời mới bình minh 59 lênh đênh 2020 Lênh đênh đâu nữa cùng là lênh đênh 60 mịt mù 2029 Mịt mù dặm cát đồi 61 thênh thênh 2110 Dầu lòng biển rộng, sông dài thênh thênh 62 mênh mang 2215 Trông vời trời biển mênh mang 63 phấp phới 64 rỡ ràng 65 thùng thình 66 rập rình 67 68 mênh mông 69 2266 2286 Hoa quan phấp phới, hà y rỡ ràng Hoa quan phấp phới, hà y rỡ ràng Thùng thình trống trận, rập rình nhạc quân Thùng thình trống trận, rập rình nhạc quân 2635 Trông vời nước mênh mông 2735 Bốn bề bát ngát mênh mông 2830 Mênh mông nào biết biển trời nơi nao Song trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rời 70 quạnh quẽ 71 rã rời 72 xập xè 2749 Xập xè én liệng lầu không 73 tả tơi 2767 Nhà tranh, vách đất tả tơi 74 trùng trùng 2969 Ngọn triều non bạc trùng trùng 2746 Song trăng quạnh quẽ, vách mưa rã rời 135 TỔNG CỘNG: - Từ láy tả cảnh vật thiên nhiên xuất hiện 74 câu thơ, 75 lần dùng 136 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC TỪ “THOẮT” ĐƯỢC NGUYỄN DU SỬ DỤNG TRONG TRUYỆN KIỀU CÂU THƠ STT 66 Nửa chừng xuân, thoắt gãy cành thiên hương 82 Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa 187 Thoắt đâu thấy một tiểu kiều 289 Tuần trăng thắm thoắt đà thêm hai 923 Thoắt trông nhờn nhợt màu da 1898 Thoắt xem dường có ngẩn ngơ chút tình 2149 Thoắt trông nàng đã biết tình 2342 Thoắt đưa đến trước, vội mời lên 2357 Thoắt trông nàng đã chào thưa 10 2712 Đạm Tiên thoắt đã thấy người cõi xưa 11 2764 Thoắt nghe chàng đã rụng rời xiết bao 12 2901 Thoắt buôn về, thoắt bán 13 3187 Thoắt thơi tay lại cầm tay TỞNG CỘNG: - Từ “thoắt” xuất hiện 13 câu thơ, với 14 lần dùng 137 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC TỪ NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG CHO GIỌT NƯỚC MẮT CỦA THÚY KIỀU TRONG TRUYỆN KIỀU STT CÂU THƠ TỪ NGỮ DÙNG châu sa 82 Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa 104 Sầu tuôn đứt nối, châu sa ngắn dài 562 Một lời trân trọng, châu sa mấy hàng màu hoa lê 226 Màu hoa lê hãy dầm đề giọt mưa mạch tương 238 Chưa xong điều nghĩ, đã dào mạch tương lệ hoa 634 Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng giọt tủi 696 Áo đầm giọt tủi, tóc se mái sầu 712 Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thắm khăn 909 Trông vời, gạt lệ, phân tay 684 Nhìn giọt ngắn, giọt dài ngổn ngang 1428 Đào hoen quyện má liễu tan tác mày 1759 Nàng càng giọt ngọc chan 2547 Nàng càng giọt ngọc tuông trào 1857 Giọt châu lã chã khôn cầm 1944 Giọt châu tầm tã đẫm tràng áo xanh 3015 Giọt châu thánh thót quện bào 10 11 12 13 lệ giọt (ngắn) giọt (dài) đào hoen giọt ngọc 14 15 giọt châu 16 17 nước mắt 1884 Đĩa dầu vơi, nước mắt đầy năm canh 18 châu 1936 Nói lời trước mặt, rơi châu vắng người 19 dòng thu 2533 Dòng thu xối sầu 138 - Từ ngữ ước lệ, tượng trưng chỉ giọt nước TỔNG CỘNG: mắt của Thúy Kiều xuất hiện ở 19 câu thơ, với 19 lần sử dụng ... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề về dấu ấn cá nhân của tác giả sáng tác văn chương 1.1.1 Khái niệm ? ?dấu ấn? ?? và ? ?dấu ấn cá nhân của tác giả” Về thuật ngữ ? ?dấu ấn? ?? được... của các nhà nghiên cứu, chúng tiến hành đưa một định nghĩa về ? ?dấu ấn cá nhân của tác giả” sáng tác văn chương xét từ góc độ ngôn ngữ nghệ thuật sau: Dấu ấn cá nhân. .. dấu ấn cá nhân của tác giả sáng tác văn chương 22 1.1.1 Khái niệm ? ?dấu ấn? ?? và ? ?dấu ấn cá nhân của tác giả” 22 1.1.2 Các yếu tố hình thành nên dấu ấn cá nhân của tác

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w