Yêu cầu: -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.. -Từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả[r]
(1)TUẦN 12
THỨ
Ngày soạn: 13.11.2010 Ngày giảng: 15.11.2010
TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I.Yêu cầu: - HS biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 100, - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn kỹ nhân nhẩm nhanh
II.Chuẩn bị: H: Bảng III.Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Muốn nhân STP với số tự nhiên ta làm nào?
- Tính: 12,23 x 25
2 Bài mới: Giới thiệu a.Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ? - HS tự tìm kết
- Nêu cách nhân số thập phân với 10? Nhận xét: ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sang bên phải chữ số ta 278,67
b.Ví dụ 2:
- GV nhận xét, ghi bảng - 2-3 HS nêu lại cách làm
-Muốn nhân số thập phân với 100 ta làm nào?
c Nhận xét:
-Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…ta làm nào?
-Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét Luyện tập:
a.Bài 1: Nhân nhẩm - HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét HS nhắc lại cách nhân STP với 10,100,1000
b.Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị cm
- HS nêu yêu cầu - GV Chữa
-HS đổi đơn vị cm sau thực phép nhân nháp
-HS thực đặt tính tính: 27, 867
x 10
278,670
- HS làm vào bảng
600 ,
5328 100
286 ,
53 x
-HS đọc phần nhận xét SGK -Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải một, hai, ba chữ số - HS nhẩm miệng tiếp sức Kết quả:
a 14; 210; 7200 b 96,3; 2508; 5320 c 53,28; 406,1; 894
-HS làm vào bảng 10,4dm = 104cm
(2)c.Bài 3:
-HD HS tìm hiểu toán, làm vào - HS lên bảng chữa
- Cả lớp giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét học Dặn HS ôn lại học
5,75dm = 57,5cm -HS đọc đề-làm
Bài giải:
10l dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu cân nặng là: 1,3 + = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg
TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ
I.Yêu cầu:-Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo
-Hiểu nội dung:Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo -Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả
II.Đồ dùng dạy học:-Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:- HS đọc trả lời câu hỏi Tiếng vọng nhà văn Nguyễn Quang Thiều. 2.Bài mới: Giới thiệu
a.Luyện đọc:
- Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - Đoạn 2: Tiếp khơng gian - Đoạn 3: đoạn cịn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn (3l)
- Luyện đọc: rải, xóm, lựng, sinh sơi - Luyện đọc câu: Đ1 "Gió tây Chin san" - Hiểu: Đản khao, chin san, sầm uất, tầng rừng thấp
- Cho HS đọc nhóm 3, nhóm đọc - HS đọc toàn
- GV đọc diễn cảm toàn b.Tìm hiểu bài:
?Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? - Hiểu: Thảo Xem tranh
?Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý? N2
+Ý1: Dấu hiệu báo hiệu thảo vào mùa
?Những chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh?
- HS lên đọc - 1HS đọc toàn
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc, luyện đọc câu theo yêu cầu
- HS đọc theo nhóm, nhóm đọc, nhận xét
- HS đọc
- HS đọc thầm đoạn
(bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa )
- Các từ hương thơm thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo -Cho HS đọc đoạn
(3)+Ý 2: Sự PT nhanh chóng thảo quý ?Hoa thảo nảy đâu?
?Khi thảo chín, rừng có nét đẹp? +Ý3:Vẻ đẹp rừng thảo chín
c.Luyện đọc diễn cảm:
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - GV HD đọc đoạn
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm -Thi đọc diễn cảm Nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò: Q ua muốn nhắc nhở phải biết tầm quan trọng thảo quả, biết chăm sóc
GV nhận xét học
Dặn đọc lại bài, xem sau
Một năm sau thân… - HS đọc thầm đoạn
-Nảy gốc
-Dưới đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng,…
-HS nối tiếp đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc
- HS đọc toàn nêu ND
THỨ Ngày soạn : 15.11.2010 Ngày giảng: 17.11.2010
TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu: - HS nắm quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - Bước đầu nắm tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân - Luyện kỹ nhân số thập phân với số thập phân
II.Chuẩn bi: H: bảng
III.Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: Muốn nhân STP với số tự nhiên ta làm nào?
2.Bài mới: Giới thiệu a.Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
- GV hướng dẫn HS đổi đơn vị dm sau tự tìm kết tự tìm kết
- GV hướng dẫn đặt tính tính:
2 72 , , 30
256 512
48 64
m x
-Nêu cách nhân số thập phân với STP? b.Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng - GV nhận xét, ghi bảng
- 2-3 HS nêu lại cách làm
- 2HS
-HS đổi: 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm
2 3072
256 512
48 64
dm x
(4)- Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào?
c Nhận xét:
- HS nối tiếp đọc phần nhận xét 3.Luyện tập:
a.Bài 1: Đặt tính tính
- GV nhận xét, củng cố lại cách nhân STP với STP
b.Bài 2: Tính so sánh giá trị a x b b x a:
- GV ghi kết lên bảng lớp
c.Bài 3:
- HS đọc đề
- HS làm vào HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
Dặn HS ôn lại cách nhân STP với STP
- Muốn nhân STP với STP ta nhân nhân STN Đếm xem phân thập phân thừa số có chữ số dùng dấu phẩy tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái
-HS nêu YC- làm vào bảng Kết quả: a 38,7 b 108,875 c 1,128 d 35,217 - HS nêu YC-làm nhóm Nêu kết quả, rút nhận xét
a b a x b b x a
2,36 4,2 9,912 9,912
3,05 2,7 8,235 8,235
- Phép nhân STP có tính chất giao hoán a x b = b x a
Bài giải:
Chu vi vườn hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x = 48,04 (m)
Diện tích vườn hình chữ nhật là:
15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
Đáp số: 48,04m 131,208m2
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Yêu cầu:-HS kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn
-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể, biết nghe nhận xét lời kể bạn -Thể nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường
II.Đồ dùng dạy học:Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: -HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người săn
và nai, nói điều em hiểu qua câu chuyện
2.Bài mới: Giới thiệu a.Hướng dẫn HS kể chuyện: -Mời HS đọc yêu cầu đề
-GV gạch chân chữ quan trọng đề ( viết sẵn bảng lớp )
-HS kể lại đoạn truyện Người đi săn nai
-HS đọc đề
(5)-Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK Một HS đọc thành tiếng đoạn văn BT 1(55) để nắm yếu tố tạo thành môi trường
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể -Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện
b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện:
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện
- GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn
+Đại diện nhóm lên thi kể
+Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện
-Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn tìm chuyện hay
+Bạn kể chuyện hay +Bạn hiểu chuyện
3.Củng cố-dặn dò:-GV nhận xét học
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 13
-HS đọc
-HS nói tên câu chuyện kể
-HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp, lớp giao lưu với bạn kể -Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
TẬP ĐỌC: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Yêu cầu:-Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp với câu thơ lục bát
- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời ( trả lời câu hỏi SGK thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài)
-HS biết bảo vệ bầy ong
II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: HS đọc trả lời câu hỏi Mùa thảo
2.Bài mới: Giới thiệu a Luyện đọc:
- Đoạn 1: Khổ thơ 1; - Đoạn 2: Khổ thơ 2; - Đoạn 3: Khổ thơ
- Đoạn 4: Khổ thơ lại
- Luyện đọc: đẫm, nẻo, sắc màu, rong ruổi - Luyện câu: khổ 1, ý ngắt nhịp - Hiểu: hành trình, thăm thẳm khổ - GV đọc toàn ( đọc diễn cảm )
-HS đọc trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc theo N4, nhóm đọc, nhận xét
(6)b.Tìm hiểu bài:
?Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?
Hiểu: đẫm/ sgk
?Bầy ong đến tìm mật nơi nào? - Hiểu: rong ruổi, nối liền loài hoa ?Nơi ong đến đẹp đặc biệt?
- Hiểu: bập bùng : gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ lửa cháy sáng
?Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” nào?
?Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều cơng việc loài ong?
c.Luyện đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ, tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc học thuộc lịng khổ thơ cuối
GV : nhận xét , ghi điểm -Nội dung gì?
3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà HTL thơ xem trước ''Người gác rừng tí hon''
-HS đọc khổ thơ đầu
- Đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận -HS đọc thầm khổ thơ 2-3
-Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,…
-Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng …
-HS đặt câu
-Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang tìm hoa làm mật…
-Cho HS đọc khổ thơ 4:
-Cơng việc lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người …
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm -HS thi đọc thuộc lịng -HS đọc lại tồn
THỨ Ngày soạn : 17.11.2010
Ngày giảng: 18.11.2010 TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu: - HS nắm QT nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… - Củng cố nhân số thập phân với số thập phân
- Củng cố kỹ đọc,viết số thập phân cấu tạo số thập phân II.Chuẩn bị: H: bảng
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: ?Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm nào?
2 Bài mới: Giới thiệu a.Bài :
+Ví dụ1:
*GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
- HS
(7)- Nêu cách nhân số thập phân với 0,1? + Ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ?
( Thực tương tự VD 1)
- Muốn nhân số thập phân với 0,01 ta làm nào?
*Nhận xét: Muốn nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001…ta làm nào?
- HS nối tiếp đọc phần nhận xét +Tính nhẩm:
- GV nhận xét Củng cố lại cách nhân nhẩm b.Bài 2: Viết số đo dạng số đo Km2
- HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, củng cố cách chuyển đổi đơn vị c.Bài 3:
- Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Nhắc HS học kĩ lại nhân số thập phân với 10, 100, 1000 0,1 ; 0,01 ; 0,001…
257 ,
14
1 ,
57 , 142 x
-Ta chuyển dấu phẩy số 142,57 sang bên trái chữ số số 14,257
3175 ,
5
01 ,
75 , 531 x
- ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái một, hai, ba, chữ số
- HS nêu YC-nhẩm tiếp sức 57,98 3,87 0,67 8,0513 0,6719 0,035 0,3625 0,2025 0,0056 - HS đọc đề- làm bảng 1000ha = 10km2
125ha = 1,25km2
12,5ha = 0,125km2
3,2ha = 0,032km2
-HS đọc YC-làm HS lên bảng chữa
Ta có: 1cm đồ ứng với 1000000cm = 10km thực tế Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết:
19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198 km
TẬP LÀM VĂN : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Yêu cầu: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người
-Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) Hạng A Cháng
(8)III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần văn tả cảnh học
2.Bài mới: Giới thiệu a.Phần nhận xét:
- GV hướng dần HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng
- GV cho HS trao đổi nhóm theo ND : +Xác định phần mở bài?
+Ngoại hình A cháng có điểm bật?
+Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng người nào?
+Tìm phần kết nêu ý nó? +Từ văn, em rút nhận xét cấu tạo văn tả người?
-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung b
Ghi nhớ:
Cho HS đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ c.Luyện tập:
- GV nhắc HS ý:
+Khi lập dàn ý, em cần bám sát phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn MT người +Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc- chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người -Cả lớp GV nhận xét, nhận xét kĩ cá làm giấy khổ to dán bảng
3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét học - Yêu cầu HS hoàn chỉnh dàn ý
- Xem bài: LT tả người
- HS nêu - nhận xét
-HS quan sát tranh minh họa -HS đọc văn
-HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo văn
- Phần mở bài:Từ đầu đến Đẹp quá! - Ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp chân bắp tay răn trắc gụ,… - Người lao động rất khoẻ, giỏi, cần cù, say mê lao động …
- Phần kết bài: Câu văn cuối
- ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề… -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- HS đọc nêu - HS đọc yêu cầu
-HS nối tiếp nói đối tượng định tả
-HS lập dàn ý vào nháp -HS trình bày
KHOA HỌC: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐÔNG
I Yêu cầu: - Sau học, HS có khả nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng
(9)II Chuẩn bị: Thơng tin hình trang 50, 51 SGK
- Một số tranh ảnh đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng - Một số đoạn dây đồng
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Nêu đặc điểm sắt, gang, thép Vai trò chúng đời sống 2.Bài mới: Giới thiệu
a.Hoạt động 1: Làm việc với vật thật - GV chia lớp làm nhóm để thảo luận - Đại diện nhóm trình bày
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận
b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV phát phiếu học tập
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu - Một số HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: SGK
c.Hoạt động 3: Quan sát thảo luận - GV yêu cầu HS:
+ Chỉ nói tên đồ dùng đồng hình trang 50, 51 SGK
+ Kể tên số đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có nhà bạn?
- GV kết luận
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài, chuẩn bị sau: nhôm
- HS
- HS QS đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo…
- Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt dẫn điện tốt Rất bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi
- Hợp kim đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm màu vàng Chúng có ánh kim cứng đồng
- HS thảo luận nhóm
- Dây điện, đúc tượng, kèn, mâm,
- Đại diện nhóm trình bày - HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng
KĨ THUẬT: CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I.Yêu cầu: - HS cần phải làm SP khâu thêu nấu ăn
II.Chuẩn bị: - Một số SP khâu thêu học - Tranh ảnh học III.Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Ôn ND học chương I - GV yêu cầu HS nhắc lại ND học chương I
- HĐ nhóm – Ghi giấy- TB: + Đính khuy
(10)- GV tóm tát ND HS vừa nêu
2.HĐ2: Chọn SP thực hành: - Yêu cầu nêu SP tự chọn
- GV ghi tên SP nhóm chọn - Kết luận
3.Củng cố-dặn dò: GV nhận xét chung - Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau
+ Thêu dấu nhân + Nấu ăn
- HS thảo luận nhóm - HS chia nhóm
+ Phân cơng vị trí làm việc nhóm + Các nhóm TBSP tự chọn
LUYỆN TỐN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu: - Củng cố cách nhân STP với STP
- HS biết đặt tính tính nhân hai STP - HS cẩn thận xác tính tốn
II.Chuẩn bị: - Các BT – H: BC luyện toán III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra: Nêu cách nhân STP với STP? 2.Bài : Giơi thiệu
a.Bài 1: Đặt tính tính
3,8 x 8,4 3,24 x 7,2 0,125 x 5,7 - GV chữa
2.Bài tốn :
Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều rộng 18,5m, chiều dài gấp lần chiều rộng Hỏi diện tích vườn hoa mét vuông?
- GV chấm chữa
3 Củng cố-dặn dò: Nhận xét chung - Dặn xem lại BT vừa làm
- HS nêu
- HS làm bảng
- Hs đọc đề tốn - Tóm tắt giải vào Bài giải:
Chiều rộng vườn hoa HCN là: 18,5 x = 94,5(m²) Đáp số : 94,5(m²)
THỨ Ngày soạn : 17.11.2010
Ngày giảng: 19.11.2010 TOÁN: LUYỆN TẬP
I Yêu cầu: - HS biết nhân số thập phân với số thập phân
- Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính
- Rèn kỹ tính tốn II.Chuẩn bị : Bảng
III.Các hoạt động dạy học:
(11)một số thập phân ta làm nào? - Đặt tính tính: 12,15 x 0,25 Bài mới: Giới thiệu a.Bài 1:
a.Tính so sánh giá trị (a x b) x c a x (b x c)
- GV nhận xét, rút ta tính chất kết hợp phép nhân STP
- HS nối tiếp đọc phần nhận xét b Tính cách thuận tiện nhất:
-Cả lớp GV nhận xét củng cố lại T/C kết hợp vừa học
b.Bài 2: Tính
- HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, củng cố lại cách tính
c.Bài 3:
- Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS học kĩ lại nhân số thập phân với số thập phân
- Lớp làm vào BC
- HS nêu YC-nhóm 2, trình bày
-HS nêu YC-làm bảng
-HS nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân
(a x b) x c = a x (b x c)
- HS đọc đề- làm bảng HS lên chữa
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) = 9,65 x = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4
a ( 28,7 + 34,5) x 2,4 = 151,68 b 28,7 + 34,5 x 2,4 = 111,5
- HS đọc YC-làm HS lên bảng chữa
Quãng đường người xe đạp 2,5 là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I Yêu cầu:- Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu BT1,2
-Tìm quan hệ từ thích hợp theo u cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4
-Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp II.Đồ dùng dạy học:-Bảng nhóm, bút III.Các hoạt động dạy học:
a b c (a x b)
xc
a x (b xc)
2,5 3,1 0,6 4,65 4,65
1,6 2,5 16 16
(12)Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Quan hệ từ gì?
- HS khác lên làm BT - Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu
a.Bài tập1:- Cho HS trao đổi nhóm - Mời số học sinh trình bày GV kiểm tra phiếu BT nhóm
- Cả lớp GV nhận xét
-Từ câu không nối từ ngữ câu mà cịn có ý liên kết đoạn văn
b.Bài tập 2:
- GV làm mẫu câu a
- Từ biểu thị quan hệ gì? Mối quan hệ tương phản thể NTN?
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - HS chữa
- Cả lớp GV nhận xét
c.Bài tập3: HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn
- GV cho HS thi làm tập theo nhóm vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết thảo luận
- Cả lớp GV nhận xét d.Bài tập 4: HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS đặt câu có QHT cho (viết đoạn văn từ 3-> câu có sử dụng QHT cho)
- Cho HS đặt câu vào
- Mời HS nối tiếp đọc câu vừa đặt
3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét -Dặn HS xem lại để hiểu kĩ quan hệ từ
- 1HS trả lời
- 1HS làm sau:Tìm QHT cặp QHT hai câu sau
a, Bố muốn đến trường với lòng hăng say niềm phấn khởi
b, Vì nhà xa nên bạn Dũng thường học muộn
Cặp QHT biểu thị quan hệ gì? (nguyên nhân- kết quả)
-1 HS nêu yêu cầu
*Lời giải : Quan hệ từ tác dụng
- Của nối cày với người Hmông - Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - Như (1) nối vòng với hình cánh cung -Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận
- HS nêu yêu cầu *Lời giải:
-Nhưng biểu thị quan hệ tương phản -Mà biểu thị quan hệ tương phản
-Nếu…thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết
*Lời giải:
Câu a – ; Câu b – và, ở,
Câu c – thì, để khẳng định"Trăng quầng hạn trăng tán mưa"
Câu d – và,
*VD lời giải:
Em dỗ mãi mà bé khơng nín khóc Anh có thì chuẩn bị nhanh lên
Câu truyện Mơ hấp dẫn Mơ kể
(13)TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I Yêu cầu: -Nhận biết chi tiết tiêu biểu đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK
-Từ biết vận dụng có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoai hình người thường gặp
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình người Bà (BT 1), chi tiết tả người thợ rèn làm việc (BT2)
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - HS việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết văn tả người gia đình
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLVtrước ( cấu tạo phần văn tả người)
2.Bài : Giới thiệu a.Bài tập 1:
- Mời HS đọc Bà tôi, lớp đọc thầm - Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn
- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung
- GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm bà
-GV: Tác giả ngắm bà kĩ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để MT Bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh người bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ bà qua lời tả
b.Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực tương tự tập 1) - GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả?
3.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà quan sát ghi lại có chọn lọc kết quan sát người em thường gặp
- HS nêu - HS trả lời
-HS đọc
-HS trao đổi nhóm2 -Đại diện nhóm trình bày -HS đọc
- HS lắng nghe
- Chọn lọc chi tiết miêu tả làm cho đối tượng không giống đối tượng khác ; viết hấp dẫn, không lan man, dài dịng
ĐỊA LÝ: CƠNG NGHIỆP
I u cầu: - HS biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp - Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp
+HS khá, giỏi:- Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có
(14)- Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng II Chuẩn bị:-Tranh ảnh số ngành CN, thủ công nghiệp SP chúng - Bản đồ hành Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: - Nêu vai trò ngành lâm nghiệp thuỷ sản nước ta?
2 Bài mới: Giới thiệu a.Các ngành công nghiệp:
*Hoạt động 1: - HS đọc mục 1-SGK
?Kể tên ngành công nghiệp nước ta? ?Kể tên SP số ngành cơng nghiệp? ?Quan sát hình cho biết hình ảnh thể ngành công nghiệp nào?
?Hãy kể số sản phẩm công nghiệp xuất mà em biết?
- GV kết luận: SGV-Tr.105
?Ngành cơng nghiệp có vai trị đời sống sản xuất?
b Nghề thủ công:
*Hoạt động 2: (làm việc lớp)
?Em kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết?
- GV kết luận: ( SGV-Tr 105 ) *Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
?Nghề thủ cơng nước ta có vai trị đặc điểm gì?
?Kể tên nghề truyền thống địa phương em ? -GV kết luận SGK
3 Củng cố, dặn dò:- HS đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét học
-Dặn HS ôn lại học
- 2HS
- Thảo luận nhóm
- Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim…
-Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, loại máy móc,… -Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép… - Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống xuất
- HS QS H2 đọc mục 2-SGK - HS trao đổi lớp
-Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ…
- Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS dựa SGK thảo luận nhóm - Đó nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu sẵn có - Đại diện nhóm trình bày- NX
LUN TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Yêu cầu : Luyện tập cách viết văn tả cảnh từ cách tìm hiểu đề lập dàn ý - HS biết sử dụng cảm xúc tả
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề III.Hoạt động dạy học:
(15)2.Bài : Giới thiệu
+ Đề : Tuổi thơ em gắn với cảnh đẹp q hương Dịng sơng với cánh buồm nâu dập dờn nắng sớm Cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cị bay Cánh đồng lúa chín nhưu biển vàng nhấp nhơ gợn sóng Con đường làng thân thuộc in dấu chân quen Đêm trăng đẹp với điệu hò… Em tả lại cảnh đẹp
+ HS làm
- GV hướng dẫn nhận xét
3.Củng cố -dặn dò: Chọn hay đọc cho lớp nghe
- Hoàn chỉnh văn
- HS đọc đề
- Xác định thể loại
- Xác định đối tượng miêu tả
- HS lập dàn ý
- Chọn cách mở – kết - HS làm bài- trình bày
SINH HOẠT ĐỘI
I Yêu cầu:- Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần để hướng khắc phục, phát huy - Biết nắm kế hoạch tuần tới, có ý thức người đội viên tốt
II Lên lớp:
- Ổn định: Lớp hát bài" Lớp chúng mình"
a.Hoạt đơng 1: GV tập hợp phổ bến buổi sinh hoạt + Chi đội trưởng tập hợp, phân đội điểm số + Các phân đội sinh hoạt theo quy trình
+ Kiểm tra chương trình rèn luyện đội viên - GV nhận xét HĐ tuần qua:
+ Đã vào nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ, HĐ giờ, cuối
+ Sôi học tập song số em học chưa ý: Phi, Cường, Tường + Đồ dùng học tập đầy đủ
+ Thu nộp chậm
b.Hoạt đ ộng : Kế hoạch tuần tới
- Thi đua HT tốt lập thành tích chào mừng 20.11 - Đảm bảo chuyên cần, giấc
- Vệ sinh sẽ, thu nộp kịp thời
- Học chương trình rèn luyện đội viên chuyên hiệu “ Nghệ sĩ nhỏ tuổi” - Bồi dưỡng, phụ đạo HS theo quy định
- Tiếp tục trang trí lớp học
(16)