1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ lóng và từ ngữ nghề nghiệp trong phóng sự cạm bẫy người, kĩ nghệ lấy tây, lục xì của vũ trọng phụng

87 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 921,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ BÍCH NGỌC TỪ NGỮ LĨNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP TRONG PHÓNG SỰ CẠM BẪY NGƯỜI, KĨ NGHỆ LẤY TÂY VÀ LỤC XÌ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP TRONG PHÓNG SỰ CẠM BẪY NGƯỜI, KĨ NGHỆ LẤY TÂY VÀ LỤC XÌ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS BÙI TRỌNG NGỖN Người thực hiện: PHẠM THỊ BÍCH NGỌC (Khóa 2014 – 2018) Đà Nẵng, tháng 5/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Bùi Trọng Ngoãn – Giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu tham khảo khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Phạm Thị Bích Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đóng góp ý kiến thầy cô tổ Ngôn ngữ đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Bùi Trọng Ngỗn Em xin chân thành cảm ơn thầy bạn giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế điều kiện, thời gian trình độ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp chân thành thầy để đề tài hồn thiện mang tính khả thi Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp 10 1.1.1 Từ ngữ lóng 10 1.1.2 Từ ngữ nghề nghiệp 12 1.1.3 Mối quan hệ từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp 14 1.2 Vũ Trọng Phụng ba tập phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì 15 1.2.1 Đôi nét Vũ Trọng Phụng 15 1.2.2 Ba tập phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì 18 1.3 Tiểu kết chƣơng 20 CHƢƠNG II: KHẢO SÁT TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP TRONG PHÓNG SỰ “CẠM BẪY NGƯỜI”, “KĨ NGHỆ LẤY TÂY”, “LỤC XÌ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 21 2.1 Từ ngữ lóng phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì …………………………………………………………………………….21 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng 21 2.1.1.1 Các đơn vị lóng có cấu tạo từ 21 2.1.1.2 Các đơn vị lóng có cấu tạo ngữ 23 2.1.2 Đặc điểm từ loại từ ngữ lóng 24 2.1.2.1 Đặc điểm từ loại đơn vị lóng có cấu tạo từ 24 2.1.2.2 Đặc điểm từ loại yếu tố đơn vị lóng có cấu tạo ngữ 26 2.1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây Lục xì 28 2.1.3.1 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật người 28 2.1.3.2 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật vật 34 2.1.3.3 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật cách thức 35 2.1.3.4 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật hoạt động 40 2.1.3.5 Các từ ngữ lóng thuộc trường nghĩa biểu vật tính chất 44 2.1.3.6 Các từ ngữ lóng thuộc trường biểu vật trạng thái 46 2.2 Từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy ngƣời, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì 47 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp 47 2.2.1.1 Các đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo từ 47 2.2.1.2 Các đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo ngữ 49 2.2.2 Đặc điểm từ loại từ ngữ nghề nghiệp 51 2.2.2.1 Đặc điểm từ loại đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo từ 51 2.2.2.2 Đặc điểm từ loại yếu tố đơn vị từ nghề nghiệp có cấu tạo ngữ 52 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì 53 2.2.3.1 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật người 53 2.2.3.2 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật vật 56 2.2.3.3 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật cách thức 57 2.2.3.4 Các từ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật hoạt động 62 2.2.3.5 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật tính chất 64 2.2.3.6 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật bệnh tình dục 64 2.2.3.7 Các từ ngữ nghề nghiệp thuộc trường nghĩa biểu vật địa điểm 65 2.3 Tiểu kết chƣơng hai 66 CHƢƠNG III: VAI TRỊ CỦA TỪ NGỮ LĨNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG “CẠM BẪY NGƢỜI”, “KĨ NGHỆ LẤY TÂY”, “LỤC XÌ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 67 3.1 Vai trò từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp nội dung thể ba phóng 67 3.1.1 Vai trị từ ngữ lóng nội dung thể ba phóng 67 3.1.2 Vai trò từ ngữ nghề nghiệp nội dung thể ba phóng 69 3.2 Năng lực biểu đạt từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 71 3.2.1 Năng lực biểu đạt từ ngữ lóng nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 71 3.2.2 Năng lực biểu đạt từ ngữ nghề nghiệp nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 73 3.3 Tầm tác động từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phong cách nghệ thuật nhà văn 74 KẾT LUẬN 76 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đọc văn nghệ thuật trình tương tác người sáng tạo người tiếp nhận từ hệ mã tín hiệu thẩm mĩ (Bùi Bích Hạnh, “Lời giới thiệu” [11, tr.5]) Tiếp cận tác phẩm văn học q trình Q trình cần có “cầu nối” phương tiện ngơn ngữ văn nghệ thuật Đứng nhìn này, việc giải mã tín hiệu thẩm mĩ qua lớp ngơn từ điều cần thiết Để đọc hiểu phóng Vũ Trọng Phụng bước tiếp cận ngơn từ, ngữ nghĩa Riêng với phóng Vũ Trọng Phụng, lớp ngôn từ bật từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp Đó định hướng nghiên cứu từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phóng Vũ Trọng Phụng Trong thực tế, Việt Nam có nhiều ngành nghề khác Có điều tra sưu tầm đầy đủ từ ngữ nghề nghiệp thấy hết phong phú đa dạng từ vựng tiếng Việt mà từ điển giải thích tiếng Việt khơng phản ánh hết Ngồi ra, “mọi nghề, nghiệp, ngẫu nhiên hệ thống xã hội hình thức trí tuệ, có tiếng lóng nó” (Victor Hugo) [15] Nghiên cứu cách gọi tên từ ngữ nghề nghiệp tiếng lóng phóng Vũ Trọng Phụng giúp hiểu rõ thêm đặc trưng tiếng Việt, tính độc đáo cách nhìn, nếp nghĩ người Việt, sở có phương hướng việc sử dụng từ xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học Là sinh viên sư phạm, kết nghiên cứu từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp ngịi bút Vũ Trọng Phụng tài liệu bổ trợ học tập phục vụ công việc sau Bên cạnh đó, đề tài thú vị tạo hội để khám phá, tìm hiểu phong phú từ vựng tiếng Việt với lớp từ dùng hạn chế mặt xã hội Từ lí trên, chúng tơi thực đề tài: Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì Vũ Trọng Phụng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vũ Trọng Phụng nhà văn sớm tạo tiếng vang từ tác phẩm đầu tay Với nghệ thuật trào phúng khuynh hướng “tả chân”, ông đặt cho dư luận, giới nghiên cứu nhiều câu hỏi Xoay quanh nhà văn sáng tác ơng có nhiều ý kiến, nhận xét dư luận Những đề tài liên quan với chủ đề nghiên cứu nhiều Đánh giá nhà văn Vũ Trọng Phụng, giới cầm bút có nhiều nhận xét Đỗ Tất Lợi viết: “Trước lên Hà Nội, Hải Phịng, đọc Vũ Trọng Phụng, tơi hình dung Vũ Trọng Phụng láu cá, trác táng bệ rạc với viết tảng viết sắc bén vậy, gặp nhà văn lần nhà xuất nhà văn Ngô Tất Tố, không tin tôi: người nhỏ nhắn, hiền lành ốm yếu lại đẻ tác phẩm vĩ đại vậy?” [2, tr.224] Lưu Trọng Lư viết: “Tất nghiệp Vũ Trọng Phụng phơi bày, chế nhạo tất rởm, xấu, bần tiện, đồi bại hạng người, thời đại Vũ Trọng Phụng thời đại Vũ Trọng Phụng, giống Balzac thời đại Balzac” [2, tr.643] Lê Thị Đức Hạnh đánh giá cao Vũ Trọng Phụng: “Có thể coi Vũ Trọng Phụng thiên tài, rực sáng văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Không đương thời mà nay, nhiều người nói đến tài sức sáng tạo nhà văn với ngưỡng mộ, khâm phục, chí “kinh sợ” Tên tuổi ơng xuất báo từ năm 1929 (mới 17 tuổi), vòng 10 năm, nhà văn cho đời 17 tác phẩm dài, gồm 11 tiểu thuyết, phóng sự, kịch, 30 truyện ngắn, phóng sự, kịch ngắn nhều tiểu luận loại, (ngồi ơng cịn cịn dịch kịch), có khơng tác phẩm bất hủ với nhân vật, câu nói trở thành biểu tượng sinh động lừng lững rởm, xấu, bần tiện, đồi bại hạng người, thời đại.” [2, tr.643] Cũng Lê Thị Đức Hạnh viết: “Con người Vũ Trọng Phụng phải gánh chịu vất vả, gian lao, đứa tinh thần ông lại phải lận đạn, truân chuyên Gấp hai lần hẳn nàng Kiều, chúng ba mươi năm lưu lạc, chìm trở sum họp gia đình văn học đông vui Nhưng để bù lại, chúng ngày đẹp đẽ, cao sang Âu cơng tạo hóa!” [2, tr.644] Đánh giá nội dung thiên phóng Vũ Trọng Phụng, giới cầm bút có nhiều tranh luận Vấn đề cộm câu hỏi “Dâm hay không dâm?” với lối “tả chân” Vũ Trọng Phụng Nhà phê bình Nguyễn Hồi Thanh đánh giá cao nội dung phóng Vũ Trọng Phụng:“Phóng Vũ Trọng Phụng săn lùng tận ổ tội ác điều tra từ bên tệ nạn, thảm trạng xã hội, để tìm “mặt trái đời” chế độ phong kiến nửa thực dân thuộc thời Pháp Vì vậy, ơng thu nhập nhiều chứng cứ, chứng tích, khai thác nhiều tư liệu…để “làm cho tranh sống ngồn ngộn chất thực mình.” [2, tr.322] Lê Thanh viết: “Bằng thể văn tả thực, mẻ chua chát, viết thiên phóng Kĩ nghệ lấy Tây, ơng Vũ Trọng Phụng lột hẳn tinh thần đối tượng Đáng ý lúc người ta đua tả kịch tiếp xúc hai hệ gây nên – cũ xung đột – ơng ly hẳn gia đình nhỏ hẹp sân khấu kịch này, ông sứng biệt hẳn nơi, ghi lại mảnh kịch vĩ đại hơn, diễn xứ ta gặp gỡ hai làng sóng, hai giới gây nên.” [12, tr.137] 66 nhà số đỏ : nhà chứa gái đĩ “ Đĩ có giấy hạng đĩ có mơn bài, phải chịu luật lệ nói rõ đạo nghị định ngày3 Février 1921 Họ bị chia làm hai hạng, hạng chung chạ nhà lâu, nghĩa nhà có số đỏ hạng nhà riêng mà khách làng chơi gọi cầm giấy riêng.” [1,tr 434] nhà săm: phịng ngủ khách sạn “Nhà chun trách khơng thông tin cho, ban đội gái Hải Phịng lại thiếu người bất lực, ả trốn tránh việc tự đổ bệnh hoa liễu Có lẽ ấy, ả trốn việc trốn ở…nhà bên cạnh nhà số đỏ cũ, nhà đĩ lậu, hay nhà săm Đội gái khơng có quyền vào khám xét, thị yên ổn.” [1,tr 435] 2.3 Tiểu kết chƣơng hai Trở lên, trình bày đặc điểm cấu tạo, đặc điểm từ loại đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp ba phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục Xì Trong đó, phần một, chúng tơi khảo sát 88 đơn vị lóng có cấu tạo từ; 31 đơn vị lóng có cấu tạo ngữ với phân tích đặc điểm từ loại đặc điểm ngữ pháp 119 từ ngữ lóng Ở phần hai, chúng tơi khảo sát 33 đơn vị nghề nghiệp có cấu tạo từ; 36 đơn vị nghề nghiệp có cấu tạo ngữ với phân tích đặc điểm từ loại đặc điểm ngữ nghĩa 69 từ ngữ lóng Đó vấn đề chúng tơi đề cập chương 67 CHƢƠNG III: VAI TRỊ CỦA TỪ NGỮ LĨNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG “CẠM BẪY NGƢỜI”, “KĨ NGHỆ LẤY TÂY”, “LỤC XÌ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 3.1 Vai trị từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp nội dung thể ba phóng 3.1.1 Vai trị từ ngữ lóng nội dung thể ba phóng Đề tài ba phóng thể xã hội đen, giới ngầm “làng b” (Cạm bẫy người), me Tây (Kĩ nghệ lấy Tây), gái điếm (Lục xì) Đối tượng phóng nói đến nhóm xã hội thuộc thành phần bất hảo khơng muốn nói bất hợp pháp Do nhiều động lực khác nhau, ý muốn tư bộc lộ vẻ riêng tập thể mình, muốn gây ý đặc biệt, muốn che giấu điều mà người ngồi tập thể khơng nên biết, muốn biểu thị thái độ cách mạnh mẽ mà tập thể xã hội đó, tiếng lóng xuất Vì thế, với việc sử dụng từ ngữ lóng, nội dung thể phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì đạt hiệu cao Bằng lớp từ ngữ lóng, chân dung xã hội đƣợc mô tả cách trần trụi tác phẩm Một giới cờ bạc điêu trá, vô nhân, vô đạo lên Cạm bẫy người Những đời làng cờ bạc không ly kỳ, quái gở Ơng ấm B – ơng trùm làng cờ bạc bịp tự bạch: “Tơi bị hại hồn cảnh xấu xã hội… Sống xã hội cờ bạc, biết kẻ rong chơi bạc từ lúc thiếu thời Tôi thua đỏ đen, tơi lại thua bịp nữa! Tơi phá tan nghiệp, khốn khổ, ê trệ - ê trệ nhiều phen – tơi trả thù bọn làm cho trở nên hư hỏng, ngăn rào đường công danh tiến thủ tôi.” [1, tr.193] Cờ bạc tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội mọc bạc Con bạc lại phát triển 68 tệ nạn Nếu đời nhiều “ông ấm b” vịng luẩn quẩn cờ bạc vịng tuần hồn xã hội khơng có điểm cuối Trong Cạm bẫy người, tác giả trọng mô tả cảnh tượng sát phạt bạc sòng bạc lớn nhỏ, đầy rẫy Hà thành lúc mà ơng tập trung vào việc khám phá cấu tổ chức làng bạc bịp Làng bịp gồm hai cánh: cánh trùm ấm B cánh Thượng Ký Chúng “đồng nghiệp” kẻ thù nhau, toán theo “luật” giới giang hồ Dưới trướng tên trùm “bộ tham mưu” gồm “chuyên gia” bạc bịp ông Tham Ngọc (Xuân), Ký Vũ… “Chân rết” làng bịp hàng trăm tên “tạ” đầu trâu mặt ngựa, lưu manh, du đủ loại Làng bịp có ngân khoản làm vốn hành nghề, lại có hẳn “xưởng chế tạo khí giới” để làm đồ nghề gian, dùng ngón lừa đủ kiểu Kĩ nghệ lấy Tây, “góc tối” đời sống đƣợc phơ bày hệ thống ngôn từ sinh động Điều đặc biệt sinh động tạo nên từ thứ ngôn ngữ sống sượng Đó tác động hệ thống từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp.Từ ngữ lóng nhóm xã hội me Tây bao gồm từ ngữ liên quan đến đời sống sinh hoạt họ: chim (nam, nữ, tán tỉnh, ve vãn nhau); me Tây (những cô gái chuyên cặp bồ kết hôn với người Việt Kiều người Tây để kiếm tiền); mọc sừng (người đàn ơng có vợ ngoại tình); trơ (hút); tân (cái quý giá gái); mầu hồ (màng trinh, nói trinh trắng người gái)… Một góc xã hội đầy ái, ố, hỉ, nộ lên qua lớp từ ngữ xã hội tác phẩm Hai chữ “kĩ nghệ” tác giả dùng có nghĩa việc lấy chồng me việc kinh doanh để cầu lợi, việc bn bán Đó xem nghề, kế sinh nhai quái gở - đẻ chủ nghĩa thực dân Đã nghề phải có “ngón”: thơi đủ mánh khóe, thủ 69 đoạn cạnh tranh dìm hàng, phá giá nhau: lừa đảo để “chạy làng” hay phỗng tay nhau,…Và nghề phải có học nghề, có tìm việc, có nghỉ việc, có thất nghiệp… Từ ngữ lóng đáp ứng nhu cầu biểu đạt “thế giới” tệ nạn mại dâm “Lục xì” Đó giới – tranh quy mơ tồn cảnh, đầy ắp số, kiện mẻ, hấp dẫn, đủ độ tin cậy mặt thơng tin Từ ngữ lóng nhóm xã hội trác táng, mua bán dâm, đĩ điếm bao gồm từ liên quan đến mua dâm, bán dâm, quan hệ tình dục như: làm tình (tiếp khách, cánh hẩu,…); gái mại dâm (nai tơ, gà, bò lạc…)vvv… Tóm lại, số lượng tần suất xuất từ ngữ lóng Vũ Trọng Phụng sử dụng phóng chứng cho tranh sống ngồn ngộn thực Đó minh chứng cho trình nhà văn săn lùng tận ổ tội ác điều tra từ tệ nạn, thảm trạng xã hội để tìm “cái mặt trái đời” chế độ thực dân nửa phong kiến, thời thuộc Pháp 3.1.2 Vai trò từ ngữ nghề nghiệp nội dung thể ba phóng Các kĩ nghệ mà Vũ Trọng Phụng nhắc đến phóng thuộc “nghề” đặc biệt Đó “kĩ nghệ bạc bịp”, “kĩ nghệ lấy Tây”, “kĩ nghệ ma cô dắt gái” Bằng từ ngữ nghề nghiệp, ngòi bút “tả chân” nội dung biểu đạt phóng diễn đạt cách xác, sinh động, ngắn gọn Bức chân dung xã hội “Cạm bẫy người” đƣợc bóc trần từ ngữ nghề nghiệp Từ ngữ nghề bịp gồm từ công cụ, hành vi thực Làng bịp có phương sách làm ăn trăm nghìn thủ đoạn nham hiểm Chúng có nhiều địn từ thấp đến cao, nội đến ngoại khí giới tinh vi, đánh gục bạc lọc lõi “khôn sặc máu 70 mồm” Đến thua, họ nên hỏi Chúa, hỏi Phật hay hỏi ma quỷ xem bị bịp Mặc dù biết làm nghề bất lương ông ấm B trắng trợn khảng định tiếp tục nghề xấu xa Các bạc khác sẵn sàng “thịt” bố đẻ, bác khơng chút ngần ngại Cái máu đam mê đỏ đen giống chất ma túy thấm sau huyết quản họ Nó có mãnh lực khủng khiếp, dìm sâu họ vào vũng bùn tội lỗi kết cục lụi tàn tha hóa nhân cách Làm “me Tây” có từ ngữ nghề nghiệp nhƣ nghề danh Là nghề có chiều dày “truyền thống” nên cơng đoạn “chun mơn hóa”: có hẳn lớp “thợ già” bà Ách Nhống, bà Kiểm Lâm, Đội Chóp…chun tiếp nhận thợ trẻ Duyên, Ái, Tích… truyền cho họ ngón nghề, sửa sang dung nhan cho họ, cho có nét me gả bán cho Tây để lấy tiền hoa hồng Sự cạnh tranh nghề dội Họ “dèm pha”, “phá giá”, “hớt tay” Luật cung cầu chi phối mạnh mẽ thị trường quái gở này, hút “khách hàng” (đám lính Tây lê dương đủ quốc tích) vào pha đụng đầu gay gắt Ngƣời xóm Bình Khang có từ ngữ nghề nghiệp riêng Phóng Lục xì, sống gái mại dâm tái sinh động với lớp từ ngữ nghề nghiệp – phương ngữ xã hội Những kiện, tình tác phẩm tái cách tự nhiên, hàm súc Vì ham thích hồn cảnh đưa đẩy cô gái bước vào nghề gái điếm “Cảnh ngộ ả có lẽ tương tự Những gái quê chê chồng ăn phải bả tân thời, tnhr làm địi, sen mà khơng xong, đập trống thình thình ngồi vệ hè, đương đói khác mà lại vài ba cậu “công tử bột” Hà thành nói vào tai câu ân với thái độ săn sóc gian dối thằng dạy bên cạnh “bò lạc”, vừa quê mùa lại vừa 71 “chắc chắn” trăm phần trăm… Dù gái thành thị hay gái quê, dù hư hỏng, dù đói khát tất gái bị xảo quyệt mụ chủ tiệm thuốc phiện, thằng bồi săm, thằng ma cô, thằng phu xe đêm, chúng họp lại thành lưới nhện đáng sợ để làm việc cho ngót bốn trăm phòng cho thuê rải khắp Hà Nội này!” [1, tr.405] Như vậy, nói lớp từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì làm tăng thêm tính cụ thể, tính hình tượng cho thực xã hội biểu đạt “ơng vua phóng đất Bắc” 3.2 Năng lực biểu đạt từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 3.2.1 Năng lực biểu đạt từ ngữ lóng nghệ thuật cá tính hóa nhân vật Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận tìm hiểu lực biểu đạt từ ngữ lóng nghệ thuật cá tính hóa nhân vật vấn đề đáng quan tâm Sử dụng tiếng lóng phương tiện tối ưu nghệ thuật cá tính hóa nhân vật Cá tính hóa nhân vật là biện pháp nghệ thuật làm cho nhân vật có cá tính sinh động trở nên người cụ thể, xác định Là phương diện quan trọng điển hình hóa, cá tính hóa nhân vật khái quát nghệ thuật khía cạnh chất người cụ thể Tiếng lóng đƣợc sử dụng tác phẩm chứa đựng đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa nhóm xã hội Tiếng lóng liền với nhóm xã hội cụ thể Mỗi nhóm xã hội với mục đích bảo vệ, giữ bí mật thơng tin cố gắng tạo cho thứ ngơn ngữ - từ ngữ lóng riêng Bọn cờ bạc bịp, me Tây, gái điếm nhóm xã hội đề cập phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây Lục xì Đó nhóm xã hội phi pháp có thứ ngơn ngữ - từ ngữ lóng riêng Do đó, việc sử dụng từ 72 ngữ lóng phóng góp phần đánh dấu nét “cá thể hóa” cách tự nhiên nhân vật Kiểu ngƣời nào, lối nói ấy, cách nói nhân vật tầng lớp xã hội mà họ tồn Trong Cạm bẫy người, lời ông ấm B – ông quân sư bạc bịp vẻ sắc sảo, “lỗi lạc”: “Khốn nỗi anh mà đánh địn Vân Nam tơi khơng lấy làm chắn Có Ba Mỹ Ký lại trót hẹn với đám ghàng Kẻn Hay tối hôm nay, ta đánh siệng, láng soàng độ năm hào cho qua buổi tối để mơn lão đến trưa mai tối mai, gọi cho Ba Mỹ Ký với đến thật “nhét đất thó vào lỗ mũi mà lấy tiền…” Chỉ qua lời nói đủ để biết nhân vật Vân Cạm bẫy người “tay chơi” giới bạc bịp: “Để lần sau bác sang, gọi cho via đến, ta lại có dịp chia hương hỏa với Nhưng muốn bác cho xem qua ngón để sau mà tránh…” Hay tác phẩm Kĩ nghệ lấy Tây, lời lẽ Bà Đội vẻ người “sành đời”: “Bây thì: mầu hồ rồi, thôi vốn liếng đời nhà ma, có tiếc chả nữa, Tích cịn tân xem! Cịn tân mà lại đến tay dựng vợ gả chồng cho xem!” Sử dụng từ ngữ lóng - dạng biệt ngữ làm nhân vật văn học trở nên “đời” Lời me: “Đấy, ảnh người chồng thứ nhì, mà đây, người thứ ba Anh thứ nhì có hàm râu Trương Phi song bụng tốt Cịn anh chàng đẹp trai này, mặt mũi đầy đặn mà trùm xỏ lá, đại ma lanh! Nhưng mà chưa đọ với óc tơi đây, tơi có ngu gì…” Khoảng cách nhà văn với xã hội đời sống nhân vật xóa bỏ nhờ vào lớp từ ngữ lóng Trong Lục xì, nhóm xã hội trác táng, mua bán dâm, đĩ điếm sử dụng từ ngữ lóng bao gồm từ ngữ liên quan đến bán dâm, quan hệ tình dục như: làm tình (quan hệ tình dục: thơng nịng, tập thể dục, tiếp khách, lao động, tâm sự, trị chuyện,…) 73 Tóm lại, từ ngữ lóng phương tiện dùng để khắc họa tính cách miêu tả hoàn cảnh sống nhân vật tác phẩm văn học nghệ thuật Trong ba phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì, từ ngữ lóng phát huy hiệu cách tối ưu 3.2.2 Năng lực biểu đạt từ ngữ nghề nghiệp nghệ thuật cá tính hóa nhân vật Hệ thống nhân vật Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì nhân vật đặc biệt Họ tồn hành nghề “kĩ nghệ” bạc bịp, lấy Tây làm đĩ Trong phóng mình, Vũ Trọng Phụng sử dụng từ ngữ nghề nghiệp để tơ đậm, cá tính hóa nhân vật Nhờ từ ngữ nghề nghiệp, hệ thống nhân vật phóng lên sinh động, cụ thể, chân thực Mỗi nhóm xã hội hoạt động ngành nghề riêng Bạc bịp, lấy Tây, làm đĩ, nghề có hệ thống từ ngữ nghề nghiệp riêng Cá nhân hoạt động nghề hiểu sử dụng “hệ mã” từ ngữ nghề nghiệp lẽ tất nhiên Do đó, việc khám phá sử dụng “hệ mã” gắn với nghệ thuật cá tính hóa nhân vật việc khơng thể tách rời Nhân vật bọn nhà nghề chuyên tổ chức đỏ đen, giăng bẫy mồi ngờ nghệch Cạm bẫy người Đó đàn bà An Nam lấy Tây, khơng phải lấy tình duyên chân giới thượng lưu mà lấy gặp gỡ tạm bợ ép uổng, giới binh lính Các “me” biết khai thác vốn trời cho, người ta khai thác kĩ nghệ, kinh doanh xoay xở để lấy lời, để làm giàu nữa, việc phải biết tùy giá tùy thời, “cịn xn lấy chồng xi –vin, giang hồ lưu lạc lấy cô – lô- nhần, thân tàn ma dại phải lấy đến lê dương vậy” Lục xì tập phóng nạn mại dâm Hà Nội, song ngả nhiều sang điều tra nghị luận, phần quan trọng vào tài liệu phủ thực dân thời “Ngày thứ sáu anh ơi, ngày mai thứ bảy đến 74 phiên tơi lục xì” Đi “lục xì” miệng gái giang hồ tức khám bệnh hoa liễu hàng tuần “Lục xì” tên gọi nhà thương dành cho hạng gái mại dâm 3.3 Tầm tác động từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phong cách nghệ thuật nhà văn Sau trình khảo sát, chúng tơi nhận từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp có phong cách nghệ thuật Vũ Trọng Pụng có tầm tác đơng lớn Với vốn từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp tác phẩm, ta khẳng định phần Vũ Trọng Phụng nhà văn thực đại diện cho lối “tả chân” văn học trƣớc cách mạng Vấn đề nhà văn đề cập đến xã hội của bọn bạc bịp, me Tây, gái đĩ “Ông vua phóng đất Bắc” có nhìn sắc sảo, phanh phui đến tận đáy thối tha xã hội giàu sang, bới rởm đời mà kẻ xu thời tâng bốc Với vốn ngôn từ thuộc phạm vi sử dụng hẹp xã hội, tranh thực mặt trái xã hội, đời sống người thuộc đáy xã hội lên sinh động, chân thực Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp có đóng góp lớn làm nên nghệ thuật trào phúng bật tác phẩm Vũ Trọng Phụng Bị chi phối nặng nề tư tưởng bi quan định mệnh chủ nghĩa, ông quan niệm đời đại hài kịch mà kẻ đạo diễn đồng tiền vạn số mệnh Trong quan niệm ông, người khơng kẻ vơ nghĩa lí, sống cách máy móc, trái với quy luật tự nhiên kẻ mang tính cách vơ ln: dâm – đểu – bịp, lại toàn gặp may Trong sáng tác Vũ Trọng Phụng, trào phúng đặc điểm bật, sở trường ơng từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp yếu tố tạo nên sức mạnh nghệ thuật trào phúng 75 Nhân vật sáng tác Vũ Trọng Phụng nhân vật đặc biệt, xây dựng điển hình hóa Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phương tiện để để cá tính hóa ngơn ngữ nhân vật Vũ Trọng Phụng Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp đảm nhiệm vai trị tạo cá tính sáng tạo cho ngơn ngữ nghệ thuật nhà văn Đó lớp “hệ mã” phong phú, sinh động, đầy góc cạnh, thực sắc sảo Thứ ngơn ngữ vừa gai góc, sắc sảo vừa mỉa mai, chua chát tuôn trào từ mối căm phẫn, uất ức cao xã hội đương thời đầy bất công, thị phi Cũng thứ ngôn ngữ hướng tới phô bày, lên án, tố cáo mặt trái xã hội ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng gai góc, “nóng” hơn, dội so với bút thực khác Nhƣ vậy, hệ thống ngôn ngữ xã hội thiên phóng Vũ Trọng Phụng thực tạo nên hiệu ứng thẩm mĩ đặc sắc khẳng định phong cách sáng tác nhà văn Nó khiến cho trang phóng ơng vừa cụ thể tinh tế, vừa hấp dẫn khái quát Nó giúp nhà văn miêu tả ơng thực điều tra, tìm hiểu, đồng thời tỏ rõ góc nhìn nghệ thuật vấn đề xã hội 3.4 Tiểu kết chƣơng Trong tiểu mục khả tác động từ ngữ long từ ngữ nghề nghiệp phóng phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì Vũ Trọng Phụng qua phương diện: nội dung thể ba phóng sự; nghệ thuật cá tính hóa nhân vật phong cách nghệ thuật nhà văn Tất nhiên, luận điểm nhận xét có tính chủ quan người viết Mặc dù vậy, tin nhận xét trung thực xuất phát từ hướng nghiên cứu đáng tin cậy 76 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, chúng tơi thống kê số lượng từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp ba phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì là: 126 từ, 29 từ, 44 từ Với đề tài khóa luận này, chúng tơi miêu tả tồn từ ngữ lóng từ nghiệp ba phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì ba phương diện Các phương diện là: đặc điểm cấu tạo từ, đặc điểm từ loại đặc điểm ngữ nghĩa Bên cạnh đó, chúng tơi vai trị từ ngữ lóng từ nghiệp lần giới nghệ thuật ba phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì Vũ Trọng Phụng Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp hệ thống từ ngữ xã hội giữ góp vai trò đặc biệt giới văn học Nó góp phần tái chân dung xã hội ngồn ngộn, xóa bỏ khoảng cách nhà văn với xã hội đời sống nhân vật Điều đặc biệt, thân từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp thứ ngôn ngữ sống sượng sinh động tồn văn nghệ thuật Trên sở đó, chúng tơi đồng tình với nhận định Nguyễn Văn Khang vị trí từ ngữ lóng tác phẩm văn học Với lợi “giá trị tự bộc lộ” tiếng lóng đậm nét tiếng lóng chắn phương tiện đặc biệt để sử dụng cần người cầm bút người giao tiếp ngơn ngữ Chọn lựa tìm đến thỏa đáng giao tiếp cho vị trí tiếng lóng tiếng Việt tác phẩm việc làm cần thiết quan trọng; cần thiết quan trọng cho tác phẩm tác giả; cần thiết quan trọng cho việc giữ gìn sáng, bảo vệ, phát triển đại hóa tiếng Việt [5, tr45] 77 Ngoài ra, tác phẩm văn học, từ ngữ nghề nghiệp đóng vai trị phương tiện tu từ để miêu tả nghề nghiệp, phương cách hoạt động cá tính hóa nhân vật Nếu thiếu tích lũy vốn từ ngữ xã hội phong phú để sử dụng phù hợp, phóng Vũ Trọng Phụng khó hút độc giả Từ tác phẩm Cạm bẫy người viết năm 1933, nhà báo kiêm nhà văn họ Vũ "đưa ánh sáng" lơ tiếng lóng hiệu cờ bạc bịp: mòng, mẻng, bắt, viên đạn, đạn, của, lộ tẩy, cản, quých, v.v Đến Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Lục xì (1937) Vũ Trọng Phụng trình thêm loạt “ẩn ngữ giang hồ” mà thiếu thích cơng chúng bình thường khó hiểu ý nghĩa: chạy làng, ngày phiên, trơ, xé giấy, v.v Tìm hiểu từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy ngời, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì, ta nhận văn phong đặc sắc, độc đáo “ơng vua phóng đất Bắc” Vũ Trọng Phụng vận dụng linh hoạt, sáng tạo khai thác tối đa hệ thống tiếng Việt Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ông độc đáo, đáng để nghiên cứu sâu khơng phải nhà văn có Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp góp phần không nhỏ vào thành công nghệ thuật tả chân thần tử tiên phong can đảm Vũ Trọng Phụng Sự thành công không kết tinh tài nghệ, kinh nghiệm nỗ lực thâm nhập thực tiễn nhà văn Ta nói, “hệ mã” từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp ghi nhận thành tri thức thành thực tế nhà văn Tóm lại, qua q trình nghiên cứu nhận thấy lực biểu đạt lớn từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp tác phẩm Vũ Trọng Phụng Qua đây, điều cần nhắc đến việc khai thác hệ thống từ vựng tiếng Việt trình sáng tác văn chương điều cấp thiết, cần nghiên cứu vận dụng nhà cầm bút 78 Khảo sát từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp ba phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì Vũ Trọng Phụng chúng tơi “xác quyết”: khả mở rộng đề tài theo hướng nghiên cứu khác Cụ thể hướng nghiên cứu sau: Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp toàn tác phẩm nhà văn Vũ Trọng Phụng; Từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp toàn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 79 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiêm Xuân Sơn (biên soạn), 2006, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập NXB Văn học Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (Tuyển chọn giới thiệu), 2003, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ tác giả khác, 2013, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn), 2006, Trần Đình Sử tuyển tập (tập – Những cơng trình lí luận phê bình văn học), NXB Giáo dục, HN Nguyễn Văn Khang, 2011, Tiếng lóng tiếng Việt, NXB HCM Đoàn Tử Huyến, 2007, Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt, NXB Cơng an nhân dân Nguyễn Đăng Mạnh, 1996, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, HN Nguyễn Đăng Mạnh, 2008, Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐH quốc gia Hà Nội 10 Phan Cự Đệ, 2013, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Bùi Trọng Ngỗn, 2017, Nghiên cứu cách thích sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông, NXB Đà Nẵng 12 Trần Hữu Tá, 1999, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB Hồ Chí Minh 13 Trang web google.com.vn 14 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvDslvu2002.1.1&e= vi-20 img-txIN -# 15 http://tiengvietmoi.fun/tieng-long-trong-viet-ngu-hien-dai.html 80 16 https://ambn.vn/product/25036/tieng-long-tren-cac-dien-dan-truc-tuyentieng-viet:-thuc-trang,-dac-diem-,co-che-hinh-thanh.html 17 Bùi Trọng Ngỗn, 2016, Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, ĐHĐN – ĐH Sư phạm 18 Nguyễn Như Ý tác giả khác, 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học ... KHẢO SÁT TỪ NGỮ LÓNG VÀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP TRONG PHÓNG SỰ “CẠM BẪY NGƯỜI”, “KĨ NGHỆ LẤY TÂY”, “LỤC XÌ” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 21 2.1 Từ ngữ lóng phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì …………………………………………………………………………….21... phân loại toàn từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì - Miêu tả từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì phương diện sau:... luận từ ngữ lóng, từ ngữ nghề nghiệp, nhà văn Vũ Trọng Phụng ba thiên phóng ơng - Tái tồn diện mạo từ ngữ lóng từ ngữ nghề nghiệp trong phóng Cạm bẫy người, Kĩ nghệ lấy Tây, Lục xì Vũ Trọng Phụng

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghiêm Xuân Sơn (biên soạn), 2006, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1 NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Vũ Trọng Phụng
Nhà XB: NXB Văn học
2. Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (Tuyển chọn và giới thiệu), 2003, Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Phan Cự Đệ và các tác giả khác, 2013, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 – 1945
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
4. Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn), 2006, Trần Đình Sử tuyển tập (tập 2 – Những công trình lí luận và phê bình văn học), NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Văn Khang, 2011, Tiếng lóng trong tiếng Việt, NXB HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng lóng trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB HCM
6. Đoàn Tử Huyến, 2007, Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay từ - ngữ lóng tiếng Việt
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
7. Nguyễn Đăng Mạnh, 1996, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Đăng Mạnh, 2008, Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập phê bình văn học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
9. Đỗ Hữu Châu, 1996, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia Hà Nội
10. Phan Cự Đệ, 2013, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 – 1945
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
11. Bùi Trọng Ngoãn, 2017, Nghiên cứu cách chú thích trong sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cách chú thích trong sách giáo khoa Ngữ Văn trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
12. Trần Hữu Tá, 1999, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta
Nhà XB: NXB Hồ Chí Minh
17. Bùi Trọng Ngoãn, 2016, Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, ĐHĐN – ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phong cách học tiếng Việt
18. Nguyễn Như Ý và các tác giả khác, 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w