1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 359 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giáo dục, đạo đức đặt lên hàng đầu: “Tiên học lễ- Hậu học văn” Hồ Chủ Tịch dạy: “Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức cách mạng tài vơ dụng” Do nhà trường giáo dục đạo đức công tác quan trọng nhằm đạt mục tiêu giáo dục tiểu học là: “Hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài, tình cảm, trí tuệ, kĩ để học tiếp trung học vào sống lao động”.Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em có ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, người xung quanh, với thầy cô giáo bè bạn lớp, qua thái độ học tập rèn luyện hàng ngày Đó sở quan trọng việc hình thành nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh Tiểu học Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc bồi dưỡng xây dựng người xã hội chủ nghĩa Trong nhiều viết, nói chuyện Người nhấn mạnh: “Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội phải có người Xã hội chủ nghĩa” Con người xã hội chủ nghĩa người có đạo đức tri thức, người vừa “hồng” vừa “chuyên” Thực lời dạy Bác để góp phần với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, ngồi việc giảng dạy mơn văn hóa, học tập kiến thức khoa học, xã hội lớp, học sinh phải tu dưỡng rèn luyện đạo đức, kỹ sống, kỹ hòa nhập với cộng đồng, kỹ ứng xử, … trau dồi rèn luyện đạo đức vấn đề hàng đầu, đạo đức tảng gia đình, tảng xã hội hình mẫu cho em học sinh học tập rèn luyện Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động nhà trường, góp phần chuyển biến nhận thức học sinh, qua giúp em có ý thức việc làm, hành động, giúp em sống có ý tưởng, có ước mơ, nhận thức hay, đẹp sống Thực trạng xã hội cho thấy tượng học sinh cư sử với người lúc, nơi thiếu văn hóa, thái độ, cử hành động không tế nhị, không lịch Có số đối tượng học sinh hay nói tục, chửi thể, chọc ghẹo, gây rổ chí cịn đánh với bạn bè trường Với vai trò cán quản lí nhà trường, chịu trách nhiện chất lượng giáo dục hoc sinh trường Vì lí đó, tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai” để giúp cán quản lí quản lí tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, góp phần làm tảng, hành vi đạo đức cho em cư xử với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo với bạn bè trang lứa người xung quanh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai nhằm góp phần phát triển giáo dục học sinh địa phương KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vì thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Vấn đề nghiên cứu dựa quan điểm đạo thủ tướng phủ: Chỉ thị 31/ CT-TTG năm 2019 tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên thủ tướng phủ ban hành GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng triển khai biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương trì phát triển chất lương đạo đức học sinh nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo đạo đức học sinh địa phương hình thành nhân cách người Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết nghiên cứu tư liệu giáo dục học – tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, văn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Nhóm phương pháp thống kê: Xử lý kết điều tra định lượng, định tính CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức, cho học sinh Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Chương 3: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Phân tích thực trạng cơng tác quản lý công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Đề xuất biện pháp quản lý quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Biện pháp Biện pháp cách thức, đường để tác động đến đối tượng Trong giáo dục người ta thường quan niệm biện pháp yếu tố hợp thành phương pháp, phụ thuộc vào phương pháp Trong tình sư phạm cụ thể, phương pháp biện pháp giáo dục chuyển hố lẫn 1.2.2 Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường 1.2.2.1 Quản lý Thuật ngữ quản lý định nghĩa theo nhiều cách khác sở cách tiếp cận khác Một số tác giả đưa số định nghĩa quản lý, ví dụ như: Phạm Thanh Nghị: “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) nhóm tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [1, tr 46] Đặng Quốc Bảo: “Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế, hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp giải pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [2, tr 16] Các định nghĩa khác cách diễn đạt có chung nội dung sau: Quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm hướng đến mục tiêu 1.2.2.2 Quản lý giáo dục Khái niệm Các nhà lý luận có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm QLGD góc độ khác nhau: Theo Đặng Quốc Bảo: QLGD theo nghĩa tổng quát là: “Hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” [3, tr 1] - Theo Phạm Minh Hạc: “ Quản lý nhà trường, QLGD nói chung thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh” [4 ,tr 34] Từ hiểu khái niệm QLGD sau: QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý hệ thống giáo dục, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài QLGD hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội 1.2.2.3 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường phận quản lý giáo dục Để đến khái niệm quản lý nhà trường, phải xuất phát từ khái niệm quản lý giáo dục Với hai cấp độ QLGD nêu trên, quản lý nhà trường nhìn nhận từ hai góc độ: - Thứ nhất: Quản lý nhà trường hiểu theo nghĩa hoạt động quan, tổ chức có trách nhiệm QLGD Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo cấp quyền tương ứng sở giáo dục (nhà trường) cụ thể - Thứ hai: “Quản lý nhà trường tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp qui luật) chủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giảng viên, nhân viên, người học…) nhằm đưa hoạt động giáo dục dạy học nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục” 1.2.3 Giáo dục đạo đức - Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cấu phần công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đặc thù có vị trí quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục Được trọng đặc biệt theo mục tiêu giáo dục - Thông qua hoạt động giáo dục đạo đức giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam - Hiện nay, nước ta diễn công đổi sâu sắc phạm vi toàn xã hội Sự nghiệp giáo dục coi trọng “Quốc sách hàng đầu” góp phần tích thắng lợi cơng đổi thế, cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho học sinh cần coi trọng mực Giáo dục trị, tư tưởng đạo đức trước hết, phải tăng cường giáo dục giới quan khoa học Trên sở tăng cường giới quan khoa học cần tăng cường giáo dục tư tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa cho học sinh Qua giáo dục đạo đức phải nâng cao lòng yêu nước, tăng cường ý thức lao động tự giác lao động (động cơ, thái độ đắn, chăm chỉ, nỗ lực vươn lên làm chủ khoa học công nghệ) Bên cạnh phải đồng thời tăng cường giáo dục pháp luật, giáo dục lòng yêu thương người hành vi ứng xử có văn hố (biết ứng xử lễ phép tế nhị, lịch sự) Điều địi hỏi ngành giáo dục phải tăng cường cơng tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng phát triển toàn diện ngành giáo dục giai đoạn nay, đồng thời phải có chiến lược, sách lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại 1.2.4 Học sinh Tiểu học Đối tượng học sinh Tiểu học trẻ em từ đến 11 tuổi Học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên, ngây thơ sáng 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG - Nhà trường đóng vai trị chủ đạo: Học sinh học, sinh hoạt trường nên Nhà trường phải đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức giáo dục đạo đức học sinh vận động tổ chức xã hội, gia đình, cộng đồng phối hợp nhiều mặt để giáo dục đạo đức cho học sinh - Tính xã hội hóa cao: Cơng tác chức giáo dục đạo đức học sinh nhà trường trọng, nhiên dựa hồn tồn vào nhà trường chưa đủ để góp phần hình thành nhân cách, để em phát triển tồn diện Do địi hỏi đồng thuận hỗ trợ tích cực cộng đồng, cha mẹ học sinh … - Phù hợp với đặc điểm văn hóa sắc dân tộc: Đa phần học sinh trường Nguyễn Bá Ngọc người dân tộc thiểu số; công tác giáo dục đạo đức học sinh thuộc thành phần dân tộc khác với nếp sống, phong tục tập qn riêng Vì cơng tác mang tính “dân tộc”, cần phải ý đến phù hợp với đặc điểm dân tộc sắc văn hóa dân tộc - Tính biến động cao: Số lượng học sinh phụ thuộc vào tình hình dân số địa phương theo năm, tình hình dân số độ tuổi học điều kiện địa bàn Vì số lượng tỷ lệ học sinh trường biến động có chênh lệch cao năm học 1.4 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC: 1.4.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học: Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh, Nhà trường phải hình thành cho em thói quen chuẩn mực đạo đức cụ thể là: Lịng kính u ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy giáo, cô giáo, quý mến bạn bè, giúp đỡ bạn gặp khó khăn; thật dũng cảm học tập, lao động; lòng biết ơn người có cơng với đất nước… Những thói quen này, đức tính thực theo chuẩn mực đạo đức nhân đạo loài người yếu tố tạo thành tảng để hình thành phát triển nhân cách đạo đức Những thói quen hành vi đạo đức không đơn hành động ứng xử có lặp lại luyện tập nhiều tình quen thuộc Đó phải hành động ứng xử chịu kích thích động đạo đức đắn Như phẩm chất đạo đức hệ trẻ, ứng xử hình thành trẻ rèn luyện thói quen đạo đức, tình cảm đạo đức, kiến thức đạo đức Vì giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cung cấp cho trẻ biểu tượng khái niệm đạo đức, bồi dưỡng xúc cảm đạo đức tình cảm đạo đức, rèn luyện kỹ thói quen đạo đức “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Chính vậy, nhà trường tiến bộ, nhân đạo, dân chủ, hướng tương lai thiết phải coi trọng ngày làm tốt việc bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ lớn lên tiến hành từ bậc Tiểu học Vì cán quản lí yêu cầu giáo viên trường cần phải: - Phân loại đối tượng học sinh lớp - Quan tâm đến biểu hành vi đạo đức học sinh buổi sinh hoạt cờ, thời gian nghỉ giải lao hoạt động khác học sinh thời gian đến trường - Trang bị cho học sinh tiểu học hiểu biết định đạo đức xã hội cá nhân, yêu cầu biểu thị dạng chuẩn mực đạo đức, quy tắc đạo đức, khái niệm đạo đức, nguyên tắc đạo đức, lý tưởng đạo đức,… để giúp cho học sinh ý thức ý nghĩa, tính đắn, giá trị hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu để ứng xử đắn tình đạo đức - Hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, thói quen đạo đức thơng qua việc tổ chức cho em tập dượt hoạt động (học tập, lao động, sinh hoạt tập thể,…) Thói quen hành vi đạo đức hình thành trở nên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin điều quan trọng việc ứng xử đạo đức - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi phẩm giá người quan hệ người khác - Nói chuyện cởi mở với học sinh lớp để hiểu rõ tâm tư tình cảm em Từ nắm thái độ cư sử em với người xung quanh để có biện pháp giáo dục cụ thể học sinh - Tuyên truyền gương người tốt việc tốt cho em nghe thông qua buổi sinh hoạt lớp chào cờ đầu tuần, ngoại khóa, phát măng non… -Quyên góp ủng hộ bạn nghèo trường -Giáo dục cách chào hỏi ông bà, cha mẹ học học - Giáo dục cách chào hỏi học sinh vào lớp -Giáo dục cách cư sử với người lớn tuổi, phải lễ phép - Giáo dục cách đối sử tế nhị với bạn bề nhường nhịn em nhỏ - Giáo dục em phải đoàn kết với bạn lớp, thật thà, không lấy đồ dùng bạn, giúp đỡ học tập -Giáo dục học sinh phải biết yêu thương người tàn tật, thương người thể thương thân - Thực theo Năm điều Bác Hồ dạy - Giáo dục cho em biết ơn gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng - Biết xin lỗi có lỗi, biết cảm ơn giúp đỡ - Hàng ngày theo dõi sát thực đối tượng học sinh thường gây gổ với bạn bè, nói tục chửi thề uốn nắn em thực nội quy nhà trường - Thông qua tổ chức phong trào vui chơi cho em kể gương đạo đức tốt -Thầy cô giáo làm gương cho em Như biết học sinh, thầy cô giáo thần tượng em Các em để ý đến thầy cô, từ cách ăn nói, đến cử hàng ngày Và hành vi trường thầy cô tác động lớn đến việc hình thành nhân cách học sinh - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi đạo đức khơng tốt: Do tính hiếu động, bạn bè xấu lôi cuốn, nghiện game online, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Vơ tình lơi kéo em vào việc làm khơng tốt, em thường chai lì bị phê bình, đơi lúc có phản ứng thiếu lành mạnh Những học sinh hay biện hộ cho hành vi sai lệch mình, thường lừa dối cha mẹ, thầy cô giáo 10 ... thực trạng cơng tác quản lý công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Đề xuất biện pháp quản lý quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 1.2 CÁC KHÁI NIỆM... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức, cho học sinh Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, huyện... quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh tiểu học, kế hoạch công giáo dục đạo đức học sinh tiểu học phù hợp cho năm học - Bảo đảm mục tiêu phát triển trí tuệ giáo dục nhân cách: cơng tác giáo dục

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w