Xây dựng mô hình tính và thực nghiệm cho tôn gấp dưới tác dụng của hàng rời

73 10 0
Xây dựng mô hình tính và thực nghiệm cho tôn gấp dưới tác dụng của hàng rời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MÃ ANH TRIẾT XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍNH VÀ THỰC NGHIỆM CHO TÔN GẤP DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HÀNG RỜI Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Động lực Mã ngành: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Đình Tuân (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Tất Hiển (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Đặng Tiến Phúc (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 19 tháng 09 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Trần Hữu Nhân - Chủ tịch TS Nguyễn Văn Trạng - Thư ký PGS.TS Lê Tất Hiển - Phản biện TS Đặng Tiến Phúc - Phản biện TS Hồng Đức Thông - Ủy Viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên thực hiện: MÃ ANH TRIẾT MSHV: 1670310 Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1993 Nơi sinh: TP.VŨNG TÀU Chuyên ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã ngành: 60520116 TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng mơ hình tính thực nghiệm cho tôn gấp tác dụng hàng rời NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Xác định đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu tìm hiểu tổng quan tình hình thực tế vấn đề nghiên cứu, trạng, nhu cầu vận chuyển hàng rời khứ tại, thuận lợi khó khăn vận chuyển hàng rời Việt Nam so sánh với giới Tìm hiểu sở lý thuyết phẳng, uốn đẳng hướng dị hướng, độ uốn Ngồi ra, dùng phần mềm mơ để xác định phạm vi thí nghiệm tìm thơng số tối ưu Chuẩn bị thiết bị, mẫu thí nghiệm tiến hành thí nghiệm với mơ hình thực nghiệm, đánh giá kết tối ưu thông số I NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/02/2020 II NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: III CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ ĐÌNH TUÂN Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Đình Tuân PGS.TS Lê Tất Hiển TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG (Họ tên chữ ký) TS TRẦN HỮU NHÂN LỜI CÁM ƠN Đề tài "Xây dựng mơ hình tính thực nghiệm cho tôn gấp tác dụng hàng rời" đề tài lĩnh vực phát triển, thiết kế phương tiện vận chuyển cho hàng rời thương mại, để thực đề tài đòi hỏi hiểu biết kiến thức rộng tìm tịi nghiên cứu cách có Trong suốt trình thực đề tài luận văn than tơi cố gắng tìm tịi nghiên cứu nhiều, thân hạn chế kinh nghiệm thực tiễn cách thức nghiên cứu Chính nên q trình thực đề tài luận văn việc cố gắng thân tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ các nhân tập thể Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn: PGS.TS Lê Đình Tn Khoa Kỹ Thuật Giao Thơng – Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Thầy dẫn tiếp thêm động lực cho em để hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn tồn thể q Thầy (cơ) Kỹ Thuật Giao Thơng – Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM cung cấp kiến thức tảng học phần mà học Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, nơi tạo niềm tin, động lực hỗ trợ mạnh mẽ mặt kinh phí suốt thời gian học Ngày 21 tháng 08 năm 2020 Học viên thực Mã Anh Triết Trang iv Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tn TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Vào năm đầu kỉ 20, hầu hết phương tiện vận tải thủy cịn kết cấu đơn giản, khơng chun dụng (trừ tàu chở dầu-tank vessels xuất vào năm 1880), tức tất loại hàng hoá chứa chung lẫn hầm tàu boong Tuy nhiên, với phát triển không ngừng ngành hàng hải, tàu chở hàng ngày đại đại Mỗi loại tàu thiết kế xây dựng khả chứa loại hàng chuyên biệt Và tên loại tàu phản ánh loại hàng hố chun biệt mà tàu có khả chứa Mối quan hệ mơi trường bảo quản tính chất đặc thù nơng sản xem xét để xác định hợp lý công nghệ, thiết bị quy định bảo quản Tàu chở hàng rời loại tàu có cơng suất hoạt động lớn việc vận chuyển hàng hóa giới, vận chuyển hàng hóa dạng thô, khô ( bulk cargo) than đá, quặng sắt, ngũ cốc, lưu huỳnh, phế liệu khơng có đóng thùng hay bao kiện chứa trực tiếp khoang hàng chống thấm nước tàu Tàu chuyên dụng chở hàng rời loại tàu boong, có cấu trúc vững chắc, có két hơng két treo hai bên mạn hầm hàng để làm giảm mặt thoáng hầm hàng dễ điều chỉnh trọng tâm tàu cần thiết Tàu có miệng hầm rộng rãi, thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng Hầm hàng gia cường chắn chịu đượcsự va đập hàng hóa thiết bị làm hàng Với nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày cao, số tàu VLCC (Very Large Crude Carrier-tàu lớn vận chuyển nguyên vật liệu thô chuyển đổi sang tàu VLOC (Very Large Ore Carrier- Tàu kích thước lớn vận chuyển quặng) với sức chứa vượt 200000DWT Do việc vân chuyển hàng hóa nặng với tải trọng lớn, tuối thọ tàu thực tế nhỏ so với thiết kế ban đầu Nghiên cứu hướng đến giải pháp kỹ thuật tiên tiến thay đổi vách dạng tôn phẳng tôn gấp, vách tàu chở hàng để giảm nhẹ trọng lượng tàu có thêm nhiều khơng gian để vận chuyển hàng hóa Trang v Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân ABSTRACT In the early years of the 20th century, most of the waterway transports were still quite simple structure, not specialized (except Cargo ship's vessels appeared in the 1880s), that is, all the types of cargo are held together in the ship's deck or on the deck However, along with the continuous development of the maritime industry, cargo ships are more and more modern Each type of vessel is designed and built with specific cargo handling capabilities.The relationship between the storage environment and the specificity of agricultural products is examined to appropriately define storage technology, equipment and regulations Bulk cargo ship is a ship with a very large capacity to transport goods in the world, it can transport raw and dry goods (bulk cargo) such as coal, iron ore, grain, sulfur, scrap is not packed or packed and is stored directly in the ship's waterproof cargo hold Specialized bulk carriers are single-deck ships, with a solid structure, with side safes and hangers on either side of the cargo hold to reduce the cargo space and to easily adjust the center of gravity when needed The ship has a large hatch, convenient for loading and unloading The reinforced cargo holds firmly to withstand the impact of cargo and equipment during loading With increasing cargo demand, a number of Very Large Crude Carrier (VLCCs) that carry raw materials are being converted to Very Large Ore Carrier (VLOC) vessels ore transfer) with capacity in excess of 200000DWT Due to heavy loads with large loads, the lifespans of these ships are actually smaller than originally designed advanced in changing the corrugated iron wall panels and bulkheads of cargo ships to reduce vessel weight and have more space to transport cargo Trang vi Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Luận văn trình bày nghiên cứu tơi vấn đề "Xây dựng mơ hình tính thực nghiệm cho tôn gấp tác dụng hàng rời" Nền tảng lý thuyết tham khảo từ nguồn sách từ nghiên cứu công bố trước Phần thực nghiệm hỗ trợ thầy Lê Đình Tn để thiết kế mơ hình gần giống với thực tế để kiểm nghiệm kết qua lý thuyết Những kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, kết nghiên cứu thầy tôi, không vi phạm luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả Mã Anh Triết Trang vii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ v LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU I Giới thiệu chung: II Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Tính tốn áp suất tác dụng lên 1.1 Tổng quan: 1.2 Áp lực theo phương ngang áp lực ma sát tác dụng lên vách .4 1.3 Đối với hàng rời lúa II Lý thuyết uốn đẳng hướng 2.1 Giới thiệu .8 2.2 Giả thuyết động học (Kirchoff) 2.3 Mối quan hệ biến dạng chuyển vị 2.4 Ứng suất moment uốn 10 2.5 Phương trình cân 12 III Lý thuyết uốn dị hướng 14 3.1 Giới thiệu 14 3.2 Phương trình vi phân uốn 15 3.3 Phương pháp Fourier việc tinh toán gấp .17 3.4 Xác định độ cứng uốn tôn 18 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN ĐỘ UỐN VÀ NỘI LỰC CỦATẤM 20 I Phương pháp phân tích .20 II Tính tốn .22 Trang viii Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM 41 I Mơ tả thí nghiệm: 41 II.Tiến hành thực nghiệm: 42 III Kết quả: 47 IV Nhận xét: 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 49 Tài liệu tham khảo 50 PHỤ LỤC 51 I Kết ứng suất,độ võng tôn gấp tôn phẳng Samcef 51 II Code Maple: 53 III Code Matlab 57 Trang ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU I Giới thiệu chung: Thuận lợi: Nhu cầu vận chuyển hàng rời thương mại quốc tế giai đoạn từ 1970-2010 tăng mạnh, hàng hóa vận chuyển đường biển tăng trưởng trung bình 3,1%/năm đạt 8,4 tỷ vào năm 2010; hàng rời 5,63 tỷ Năm 2012 ước tăng 4% so với 2011, hàng rời tăng 5%, đạt gần 6,3 triệu (Unctad, 2012) Theo dự báo Ủy ban vấn đề kinh tế - xã hội Liên Hợp quốc (UNDESA) năm 2012, khơng có biến động lớn với kinh tế giới, lượng hàng hóa vận chuyển thương mại quốc tế vận chuyển đường biển đến năm 2020 tăng 36% đạt gấp đơi khối lượng vào năm 2033, hàng rời chiếm phần lớn tổng khối lượng hàng vận chuyển quốc tế đường biển Bảng 1.1 thể khối lượng xuất nhập hàng rời tăng qua năm từ 2008 đến 2012: Năm 2008 2009 2010 2011 2012 4.720 5.958 6.886 7.087 8.100 n/a 3.300 1.700 2.613 4.230 16.699 24.992 19.828 17.667 15.200 n/a 2.151 3.414 4.927 3.700 739 1.567 4.294 4.395 5.506 Thức ăn chăn nuôi nguyên liệu** 3.100 3.067 3.276 4.343 4.100 Phân bón 2.987 4.510 3.513 4.235 3.960 Thép loại 7.842 9.749 9.082 7.197 7.600 Clinker, khoáng sản, phế liệu… 4.000 3.554 2.252 952 6.578 40.087 58.848 56.587 55.874 58.974 Xuất Gạo Sắn sản phẩm từ sắn Than đá Sắt thép, quặng, phân bón loại Nhập Lúa mì, ngơ, đậu tương Cộng Bảng 1.1 Một số loại hàng rời XNK chủ yếu VN 2008-2012 ĐVT: 1.000 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thống kê năm Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, Tổng cục Hải quan, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Trang Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân Tài liệu tham khảo [1] Bui Song Cau “Research on building silo systems for the preservation of agriculture seeds with medium scale (200-300 tons)”, Final report on the Project HCMUT 2004 [2] S S Safarian; E C Harris, Design and Construction of Silos and Bunkers Vannostrand Reinhold Company, Vol.21, 1951 [3] W D Pilkey, W Wunderlich, Mechanics of structures Variational and Computational methods CRC Press, 1994 [4] S P Timoshenko and S Woinowsky – Krieger, Theory of plates and Shells Mc.Graw-Hill, 1959 [5] R Braccewell The fourier transform and its applications, 3rd edition Mc.GrawHill, 2000 [6] A Samanta, M Mukhopadhyay, “Finite element static and dynamic analyses of folded plates,” Engineering Structures Vol.21, pp.277-287, 1999 [7] Mc Farland, DE “An investigation of the static stability of corrugated rectangular loaded in pure shear” PhD thesis, University of Kansas, Lawrence, KS, 1967 [8] Briassoulis D “Equivalent orthotropic properties of corrugated sheets,” Computers and Structures.Vol.23, No.2, pp.129-138, 1986 [9] Le Dinh Tuan “An Analytical approach in folded plate computation,” proceedings of the 10th conference on science and technology TP HCM, 2007 Trang 50 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân PHỤ LỤC I Kết ứng suất,độ võng tôn gấp tôn phẳng Samcef Diagram of deflection Diagram of Von Mises stress Tôn gấp t=0.2mm Diagram of deflection Diagram of Von Mises stress Tôn gấp t=0.3mm Trang 51 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân Diagram of deflection Diagram of Von Mises stress Tôn gấp t=0.4mm Diagram of deflection Diagram of Von Mises stress Tôn gấp t=0.6mm Trang 52 Luận văn thạc sĩ Diagram of deflection GVHD: PGS.TS Lê Đình Tn Diagram of Von Mises stress Tơn phẳng t=3 Diagram of deflection Diagram of Von Mises stress Tôn phẳng t=4 II Code Maple: Đối với tôn gấp: > Restart: > with(linalg): Trang 53 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân > with(plots): The initial data : > a:=4:b:=1.25:s:=0.1356:f:=0.038:nu:=0.3:t:=0.5*10^(-3):l:=0.1:E:=2.1*10^11: The specific material: > Dx:=(l/s)*E*t^3/(12*(1-nu^2)); > Iy:=(f^2*t/2)*(1-0.81/(1+2.5*(f/2/l)^2)); > heq:=evalf(Iy*12*(1-nu^2))^(1/3); > Dy:=E*Iy; > Dxy:=(1/2)*(s/l)*E*t^3/(12*(1+nu)); > Ex:=12*Dx/htd^3; > Ey:=12*Dy/htd^3; > G:=12*Dxy/htd^3; The deflection equation(m=2,n=2) : > w(x,y):=sum(sum(C[m,n]*sin(m*Pi*x/a)*(1-cos(2*n*Pi*y/b)),n=1 2),m=1 2): The potential energy of plate : >U(x,y):=(1/2)*int(int(Dx*diff(w(x,y),x$2)^2+Dy*diff(w(x,y),y$2)^2+4*Dxy*diff(w( x,y),y,x)^2,y=0 b),x=0 a): The external force : > p(x,y):=23298.8*(1-exp(-0.065*x)); The work of external force : > A(x,y):=int(int(p(x,y)*w(x,y),y=0 b),x=0 a); The total potential energy ( m=2, n=2) : > TN:=U(x,y)-A(x,y): > ep:=value(TN): > eq[1]:=diff(ep,C[1,1]): > eq[2]:=diff(ep,C[1,2]): > eq[3]:=diff(ep,C[2,1]): > eq[4]:=diff(ep,C[2,2]): > Cmn:=solve({eq[1],eq[2],eq[3],eq[4]},{C[1,1],C[1,2],C[2,1],C[2,2]}); Calculate the deflection : > dv:=subs(Cmn,w(x,y)): Trang 54 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân > dh1:=diff(dv,x)=0: > dh2:=diff(dv,y)=0: > res:=fsolve({dh1,dh2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}); > wmax:=1000*evalf(subs(res,dv)); > plot3d(-1000*dv,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Deflection(mm)"); Calculate the internal forces: > Mx:=-Dx*diff(dv,x$2): > dhMx1:=diff(Mx,x)=0: > dhMx2:=diff(Mx,y)=0: > resMx:=fsolve({dhMx1,dhMx2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}): > Mxmax:=evalf(subs(res,Mx)); > plot3d(Mx,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Moment Mx(N.m)"): > My:=-Dy*diff(dv,y$2): > dhMy1:=diff(My,x)=0: > dhMy2:=diff(My,y)=0: > resMy:=fsolve({dhMy1,dhMy2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}); > Mymax:=evalf(subs(resMy,My)); > plot3d(My,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Moment My(N.m)"); > Mxy:=-2*Dxy*diff(dv,y,x): > plot3d(Mxy,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Moment Mxy(N.m)"): > sigma[y]:=-0.5*heq*Ey*(diff(dv,y$2)): > sigma[ymax]:=evalf(subs(resMy,sigma[y])/10^6); > sigma[x]:=0.5*heq*Dx*(diff(dv,x$2))*100: > sigma[xmax]:=evalf(subs(resMy,sigma[x])/10^6); > sigma[xy]:=G*0.5*heq*(diff(dv,y,x))*100: > sigma[xy]:=evalf(subs(resMy,sigma[xy])/10^6); >sigma[VonMises]:=sqrt(sigma[xmax]^2 >sigma[xmax]*sigma[ymax]+sigma[ymax]^2+3*sigma[xy]^2); Đối với tôn phẳng > Restart: > with(linalg): Trang 55 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân > with(plots): The initial data : > a:=4:b:=1.25:nu:=0.3:t:=5*10^(-3):E:=2.1*10^11: The specific material : > d:=E*t^3/(12*(1-nu^2)); The deflection equation(m=2,n=2) > w(x,y):=sum(sum(C[m,n]*sin(m*Pi*x/a)*(1-cos(2*n*Pi*y/b)),n=1 2),m=1 2); The potential energy of plate: > U(x,y):=(d/2)*int(int((diff(w(x,y),x$2)+diff(w(x,y),y$2))^2,y=0 b),x=0 a); The External force > p(x,y):=23298.8*(1-exp(-0.065*x)); The work of external force : > A(x,y):=int(int(p(x,y)*w(x,y),y=0 b),x=0 a); Total potential energy ( m=2, n=2) : > TN:=U(x,y)-A(x,y): > ep:=value(TN): > eq[1]:=diff(ep,C[1,1]): > eq[2]:=diff(ep,C[1,2]): > eq[3]:=diff(ep,C[2,1]): > eq[4]:=diff(ep,C[2,2]): > Cmn:=solve({eq[1],eq[2],eq[3],eq[4]},{C[1,1],C[1,2],C[2,1],C[2,2]}); Calculate the deflection > dv:=subs(Cmn,w(x,y)): > dh1:=diff(dv,x)=0: > dh2:=diff(dv,y)=0: > res:=fsolve({dh1,dh2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}); > wmax:=1000*evalf(subs(res,dv)); > plot3d(-1000*dv,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Deflection(mm)"); Calculate the internal forces > Mx:=-d*(diff(dv,x$2)+nu*diff(dv,y$2)): > dhMx1:=diff(Mx,x)=0: Trang 56 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân > dhMx2:=diff(Mx,y)=0: > resMx:=fsolve({dhMx1,dhMx2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}); >Mxmax:=evalf(subs(resMx,Mx)); > plot3d(Mx,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Moment Mx(N.m)"); > My:=-d*(diff(dv,y$2)+nu*diff(dv,x$2)): > dhMy1:=diff(My,x)=0: > dhMy2:=diff(My,y)=0: > resMy:=fsolve({dhMy1,dhMy2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}); > Mymax:=evalf(subs(resMy,My)); > plot3d(My,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Moment My(N.m)"); > Mxy:=-d*(1-nu)*(diff(dv,y,x)): > dhMxy1:=diff(Mxy,x)=0: > dhMxy2:=diff(Mxy,y)=0: > resMxy:=fsolve({dhMxy1,dhMxy2},{x,y},{x=0 a,y=0 b}); > Mxymax:=evalf(subs(resMxy,Mxy)); > plot3d(Mxy,x=0 a,y=0 b,style=patch,axes=frame,title="Moment Mxy(N.m)"); > sigma[y]:=(-E*t/(1-nu^2))*(diff(dv,y$2)+nu*diff(dv,x$2)): > sigma[ymax]:=evalf(subs(resMy,sigma[y])/10^6); > sigma[x]:=(-E*t/(1-nu^2))*(diff(dv,x$2)+nu*diff(dv,y$2)): > sigma[xmax]:=evalf(subs(resMy,sigma[x])/10^6); > sigma[xy]:=(-E*t/(1+nu))*(diff(dv,x,y)): > sigma[xymax]:=evalf(subs(resMy,sigma[xy])/10^6); > sigma[Vonmises]:=sqrt(sigma[xmax]^2> sigma[xmax]*sigma[ymax]+sigma[ymax]^2+3*sigma[xymax]^2); III Code Matlab Lý thuyết Fourier để thay đổi gấp thành sóngclear all x=[0:12.5:400]'; y=[0 15 30 30 30 30 30 15 -15 -30 -30 -30 -30 -30 -15 15 30 30 30 30 30 15 -15 -30 -30 -30 -30 -30 -15 0]'; k = 33; Trang 57 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân % basic harmonic (1st) a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*pi*i/k); b1=b1+y(i)*sin(2*pi*i/k); end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; a=sqrt(a1^2+b1^2), % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; for i=1:k cu1(i)=a*sin(2*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu1=cu1'; id=[0:k-1]'; subplot(9,1,1) plot(x,y,'b') title('Original curve !'); subplot(9,1,2) plot(x,y,'b',x,cu1,'r') title('1st harmonic !') % 2nd harmonic n=2; a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*n*pi*i/k); b1=b1+y(i)*sin(2*n*pi*i/k); Trang 58 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; a=sqrt(a1^2+b1^2), a=a'; % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; for i=1:k cu2(i)=a*sin(2*n*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu2=cu2'; id=[0:k-1]'; subplot(9,1,3) plot(x,y,'b',x,cu2,'r') title('2nd harmonic !') % 3th harmonic n=3; a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*n*pi*i/k); b1=b1+y(i)*sin(2*k*pi*i/k); end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; a=sqrt(a1^2+b1^2), a=a'; % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; Trang 59 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân for i=1:k cu3(i)=a*sin(2*n*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu3=cu3'; id=[0:k-1]'; subplot(9,1,4) plot(x,y,'b',x,cu3,'r') title('3th harmonic !') n=4; a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*n*pi*i/k); b1=b1+y(i)*sin(2*n*pi*i/k); end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; a=sqrt(a1^2+b1^2), a=a'; % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; for i=1:k cu4(i)=a*sin(2*n*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu4=cu4'; id=[0:k-1]'; subplot(9,1,5) plot(x,y,'b',x,cu4,'r') title('4th harmonic !') n=5; Trang 60 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*n*pi*i/kn); b1=b1+y(i)*sin(2*n*pi*i/k); end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; a=sqrt(a1^2+b1^2), a=a'; % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; for i=1:k cu5(i)=a*sin(2*n*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu5=cu5'; id=[0:k-1]'; subplot(9,1,6) plot(x,y,'b',x,cu5,'r') title('5th harmonic !') n=6; a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*n*pi*i/k); b1=b1+y(i)*sin(2*n*pi*i/k); end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; Trang 61 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân a=sqrt(a1^2+b1^2), a=a'; % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; for i=1:k cu6(i)=a*sin(2*n*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu6=cu6'; id=[0:k-1]'; subplot(9,1,7) plot(x,y,'b',x,cu6,'r') title('6th harmonic !') n=7; a0=0; a1=0; b1=0; for i=1:k a0=a0+y(i); a1=a1+y(i)*cos(2*n*pi*i/k); b1=b1+y(i)*sin(2*n*pi*i/k); end a0=a0/k; a1=2*a1/k; b1=2*b1/k; a=sqrt(a1^2+b1^2), a=a'; % tempo1=atan(a1/b1); anpha=tempo1; %look out atan2(a1,b1) !!! tempo1=atan2(a1,b1); anpha=tempo1; for i=1:k cu7(i)=a*sin(2*n*pi/k*i+anpha); % dephase is not taken into account ! end cu7=cu7'; id=[0:k-1]'; Trang 62 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân subplot(9,1,8) plot(x,y,'b',x,cu7,'r') title('7th harmonic !') subplot(9,1,9) plot(x,y,'b',x,cu1+cu2+cu3+cu4+cu5+cu6+cu7,'r') title('1st harmonic+2nd harmonic+3th harmonic+4th harmonic+5th harmonic+6th harmonic+7th harmonic!') PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Trang 63 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân I SƠ YẾU LÝ LỊCH BẢN THÂN Hộ tên khai sinh: Mã Anh Triết Ngày sinh: 22/09/1993 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Hộ thường trú: 112/24 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường Thắng Nhất, Tp.Vũng Giới tính: Nam Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Mã số học viên: 1670310 Chuyên ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã ngành: 60520116 Chỗ thân: 112/24 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường Thắng Nhất, Tp.Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu II Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Đạo Phật Quốc tịch: Việt Nam QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Tốt nghiệp PT cấp năm: 2003; Xếp loại: Khá Tốt nghiệp PT cấp năm: 2008; Xếp loại: Khá Tốt nghệp PTTH năm: 2011; Xếp loại: Trung bình Tốt nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa năm: 2016; Xếp loại: Trung bình Nhập học cao học Trường Đại học Bách Khoa năm: 2016 Đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp Điểm bảo vệ: 8.0 Tên đề tài: Xây dựng mơ hình tính thực nghiệm cho tôn gấp tác dụng hàng rời III Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2016 đến nay: Làm việc Chi nhánh Tổng cơng ty Khí Việt Nam – Cơng ty Dịch Vụ Khí IV THÔNG TIN LIÊN HỆ SAU KHI TỐT NGHIỆP Địa liên hệ: 112/24 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường Thắng Nhất, Tp.Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Địa e-mail: anhtrietvt993@gmail.com Điện thoại: 0942772405 Trang 64 ... GVHD: PGS.TS Lê Đình Tuân LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Luận văn trình bày nghiên cứu tơi vấn đề "Xây dựng mơ hình tính thực nghiệm cho tơn gấp tác dụng hàng rời" Nền tảng lý thuyết tham khảo... tài "Xây dựng mơ hình tính thực nghiệm cho tôn gấp tác dụng hàng rời" đề tài lĩnh vực phát triển, thiết kế phương tiện vận chuyển cho hàng rời thương mại, để thực đề tài đòi hỏi hiểu biết kiến thức... II Tính tốn Tính tốn tơn gấp dựa theo lý thuyết Fourier: Xem xét tơn gấp hình chữ nhật với kích thước hình 5.2 Hình 5.2: Thơng số tơn gấp cần tính tốn Ứng dụng lý thuyết Fourier để thay đổi tôn

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan