Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP MƠN MĨ THUẬT LỚP Ở TIỂU HỌC Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đàm Văn Thọ Sinh viên thực : Hoàng Thị Thu Phương Lớp : 15STH Đà Nẵng, tháng 1/2019 Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ nhiều phía Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giảng dạy cho em kiến thức quý báu, giúp em có tảng kiến thức vững Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ quý thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Quảng Phong, trường Tiểu học Cảnh Dương (tỉnh Quảng Bình) trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ (thành phố Đà Nẵng) trình làm việc trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Đàm Văn Thọ dành nhiều thời gian, cơng sức, nhiệt tình để hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian ngắn ngủi, khóa luận khơng tránh khỏi số sai sót, em mong nhận góp ý chân thành q thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Giả thiết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Trò chơi học tập 1.2.1 Khái niệm trò chơi, trò chơi học tập 1.2.2 Phân loại vai trò trò chơi học tập: 1.2.2.1 Phân loại 1.2.2.2 Vai trò: 1.2.3 Thiết kế trò chơi học tập phần mềm Công nghệ thông tin 10 1.2.3.1 Microsoft PowerPoint 10 1.2.3.2 Phần mềm Violet 10 1.2.3.3 Phần mềm Lecture Maker 2.0 10 1.2.3.4 Một số lưu ý sử dụng Trò chơi học tập 11 1.3 Tổng quan phần mềm Violet 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Các ứng dụng Violet dạy học 11 1.3.3 Ý nghĩa việc sử dụng phần mềm Violet thiết kế trò chơi học tập 12 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 13 1.5 Cơ sở thực tiễn 14 1.5.1 Khái quát môn Mĩ thuật nhà trường tiểu học 14 1.5.2.Tổng quan môn Mĩ thuật lớp 16 1.5.2.1.Mục tiêu môn học 16 1.5.2.2 Đặc điểm môn học 17 1.5.2.3 Nội dung chương trình dạy học Mĩ thuật lớp 18 1.6 Thực trạng sử dụng trò chơi học tập ứng dụng phần mềm Violet vào dạy học môn Mĩ thuật lớp Tiểu học 23 1.6.1 Đối tượng điều tra 24 1.6.2 Nội dung kết điều tra 24 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾ TRÒ CHƠI 34 HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT 34 2.1 Các nguyên tắc sử dụng phần mềm Violet thiết kế trò chơi học tập môn Mĩ thuật lớp Tiểu học 34 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình Mĩ thuật lớp 34 2.1.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 34 2.1.3 Nguyên tắc phù hợp với dạng ứng dụng Violet dạy học 35 2.2.Quy trình thiết kế trị chơi học tập mơn Mĩ thuật phần mềm Violet 35 2.2.2 Thiết kế trò chơi học tập môn Mĩ thuật phần mềm Violet 36 2.2.2.1.Cài đặt phần mềm Violet 36 2.2.2.2.Thiết lập ban đầu 37 2.2.2.3 Các dạng trò chơi Violet 41 2.3.Thiết kế số trò chơi học tập phần mềm Violet dạy học môn Mĩ thuật lớp 49 2.3.1 Trò chơi 49 2.3.1.1 Trị chơi Đi tìm kho báu 49 2.3.1.2 Trị chơi Tìm cặp giống 52 2.3.1.3 Trò chơi Ai nhanh 55 2.3.1.4 Trị chơi Cóc vàng tài ba 57 2.3.1.5 Trị chơi Đi tìm chữ 60 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Kết 65 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 65 3.4.2 Kết thực nghiệm 65 Tiểu kết chương 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1.Kết luận 68 2.Kiến nghị 68 2.1 Đối với nhà trường 68 2.2 Đối với giáo viên 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Nội dung Đánh giá giáo viên vai trò việc sử dụng Trang 24 trò chơi học tập vào dạy học Mĩ thuật Bảng 1.2 Mức độ giáo viên sử dụng trò chơi học tập dạy 25 học Bảng 1.3 Đánh giá thầy, mục đích sử dụng trò chơi 25 học tập dạy học Mĩ thuật Bảng 1.4 Đán giá giáo viên hiệu sử dụng trò 27 chơi học tập dạy học Mĩ thuật Bảng 1.5 Đánh giá giáo viên khó khăn sử 28 dụng trò chơi học tập Bảng 1.6 Đề nghị giáo viên thiết kế trò chơi học tập 29 Bảng 1.7 Mong muốn học sinh trò chơi học tập 32 Bảng 3.1 Trình độ học sinh hai lớp 4/7 4/8 64 Bảng 3.2 Mức dộ tiếp thu lớp 4/7 4/8 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nội dung Các phần mềm giáo viên sử dụng để thiết kế trò Trang 26 chơi học tập Biểu đồ 1.2 Mức độ hiểu biết phần mềm Violet giáo viên 28 Biểu đồ 1.3 Sự hứng thú học sinh môn Mĩ thuật 30 Biểu đồ 1.4 Mức dộ hứng thú học sinh trò chơi học 30 tập Biểu đồ 1.5 Mức độ em chơi trò chơi học tập 31 học Mĩ thuật Biểu đồ 1.6 Thời gian tổ chức trò chơi học tập tiết học Mĩ 31 thuật Biểu đồ 3.1 Mức độ tiếp thu học sinh lớp 4/7 4/8 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Thuộc tính nội dung 38 Hình 2.2 Cửa sổ nhập đề mục 38 Hình 2.3 Cửa sổ trang soạn thảo hình 38 Hình 2.4 Thuộc tính cơng cụ 38 Hình 2.5 Thuộc tính tùy chọn 39 Hình 2.6 Cửa sổ cập nhật chức 39 Hình 2.7 Thuộc tính cơng cụ sau cập nhật chức 39 Hình 2.8 Cửa sổ đóng gói giảng 40 Hình 2.9 Cửa sổ chèn Hyperlink 41 Hình 2.10 Cửa sổ nhập liệu 41 Hình 2.11 Cửa sổ nhập Bài tập Ơ chữ 42 Hình 2.12 Trang trị chơi Ơ chữ 43 Hình 2.13 Cửa sổ thiết kế Game Đi tìm kho báu 44 Hình 2.14 Cửa sổ nhập Game Đi tìm kho báu 44 Hình 2.15 Cửa sổ nhập Game Đua xe 45 Hình 2.16 Cửa sổ nhập Game Cóc vàng tài ba 45 Hình 2.17 Cửa sổ thiết kế Game Tìm cặp giống 46 Hình 2.18 Cửa sổ nhập Game Chú khỉ thơng minh 47 Hình 2.19 Cửa sổ nhập Bài tập Kéo thả chữ 48 Hình 2.20 Cửa sổ nhập phương án nhiễu 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật giới, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho đất nước ta mục tiêu đổi toàn diện để theo kịp với thành tựu văn minh nhân loại Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ta ngày công hội nhập phát triển nhằm mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thơng u nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng - nguồn lực nội sinh Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đất nước việc đào tạo người tồn diện tất mặt “đức, trí, thể, mĩ” mục tiêu quan trọng hàng đầu đất nước ta Với thời đại bùng nổ khoa học kĩ thuật nay, nhiều phương tiện kĩ thuật đời nhằm phục vụ cho sống lợi ích người Trong giáo dục nước ta, việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức học Chính vậy, với phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Việc đổi nội dung phương pháp giáo dục phải gắn liền với việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức hoạt động dạy học phải đa dạng hóa nhiều hình thức để phát huy tinh thần say mê học tập, tích cực hóa hoạt động học sinh Từ góp phần đào tạo người toàn diện mặt, đáp ứng mục tiêu quan trọng hàng đầu đất nước Nếu hai mơn Tốn Tiếng Việt phần quan trọng việc hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh Mỹ thuật môn học bản, phương tiện giáo dục thẩm mỹ nhân cách cho học sinh tiểu học Môn Mĩ thuật tiểu học không nhằm đào tạo cho học sinh trở thành họa sĩ mà chủ yếu giúp em hiểu biết bước nhận thức đẹp, thiện, từ làm phong phú trí tưởng tượng, kích thích sáng tạo, góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm, lực giải vấn đề… Với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật xuất nhiều phương tiện dạy học trực quan, phương tiện nghe – nhìn chiếm vị trí quan trọng Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy, nâng cao hiệu dạy học như: Microsoft Powerpoint, Violet, Lecture Maker Với đặc trưng môn Mỹ thuật cho học sinh tiếp xúc, làm quen, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống qua tác phẩm mĩ thuật nên việc thiết kế giảng với nhiều hình ảnh sống động, trị chơi đơn giản giúp hiệu dạy học nâng cao Ứng dụng Violet vào dạy học phát huy hứng thú học tập học sinh, từ em tích cực, chủ động học tập Xuất phát từ lý thực tiễn hiệu phần mềm Violet mang lại, định chọn đề tài “Sử dụng phần mềm Violet thiết kế trị chơi học tập mơn Mĩ thuật lớp Tiểu học” với mục đích nhằm tăng hứng thú học tập, giúp học sinh vừa học vừa chơi Đồng thời, nâng cao chất lượng dạy học tiểu học 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng công nghệ thông tin nói chung Violet nói riêng thiết kế trị chơi học tập mơn Mĩ thuật lớp cụ thể với hỗ trợ Violet nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Mĩ thuật 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng trị chơi phần mềm Violet dạy học Mĩ thuật - Đề xuất quy trình thiết kế số trị chơi học tập môn Mĩ thuật với hỗ trợ phần mềm Violet - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu trị chơi nâng cao hiệu dạy học mơn Mĩ thuật 4.Giả thiết khoa học Đề tài đưa số trò chơi thiết kế phần mềm Violet, áp dụng hiệu vào dạy học Mĩ thuật lớp 4, từ nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học mơn Mĩ thuật lớp Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Thiết kế trò chơi sử dụng phần mềm Violet dạy học Mĩ thuật lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trị chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học Trường Đại học Đồng Tháp, Đề tài cấp sở Trường Đại học Đồng Tháp Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Leonchiev A.N Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Sư phạm Mẫu giáo TW 3, 1980 Giáo trình Tâm lí học đại cương giáo dục học trẻ em, NXB Sư phạm, 2011 Đặng Nam (chủ biên), Tranh dân gian Việt Nam, NXBVH Dân tộc, 1995 Nguyễn Thị Bích Hồng, Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Vũ Minh Hồng, Trò chơi học tập, NXB Giáo dục, 1980 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Mỹ thuật phương pháp dạy học Mỹ thuật, NXBGD, 2007 Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 10 Trang web: www.google.com.vn https://vi.wikipedia.org 11 B.C Gie-nhi-xloai-a - Tạp chí văn học trường Matxcova - tác giả B.C Gie-nhixloai-a 12 Penny Warner Phương pháp giúp trẻ vừa chơi mà học- Năm 1999 – NXB Meadowbook (biên dịch Mạnh Linh- Minh Đức NXB Phụ nữ) 13 Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm - “100 trị chơi học tập Tốn 1” – NXB Giáo dục, 2007 14 E.A.Pokrovxki - tuyển tập “Trò chơi trẻ em Nga” 70 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính chào thầy, Hiện nay, em làm khóa luận tốt nghiệp đề tài “Sử dụng phần mềm Violet thiết kế trò chơi học tập môn Mĩ thuật lớp Tiểu học”, kính mong q thầy giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Theo thầy cô việc sử dụng trò chơi học tập dạy học có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Mức độ sử dụng trò chơi học tập dạy học Mỹ thuật thầy, cô nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 3: Thầy, cô sử dụng trị chơi học tập nhằm mục đích gì? A Dạy kiến thức, kĩ B Ôn luyện, củng cố kiến thức, kĩ C Giảm căng thẳng học D Tất ý kiến Câu 4: Những phần mềm mà thầy, cô dùng để thiết kế trò chơi học tập là: MS Powerpoint Violet Lecture Maker Phần mềm khác: Câu 5: Thầy, cô biết đến phần mềm Violet chưa? A Đã sử dụng 71 B Có nghe qua C Chưa biết Câu 6: Theo thầy cơ, sử dụng trị chơi học tập vào dạy học Mĩ thuật có hiệu nào? (5 Rất hiệu quả; Hiệu quả; Bình thường; Ít hiệu quả; Khơng hiệu quả) Mức độ(%) Hiệu việc sử dụng trò chơi học tập Giúp học sinh nhớ kiến thức nhanh khắc sâu hơn, tạo tâm lý học tập thoải mái Thu hút tham gia học sinh, tiết học không khô khan, nhàm chán Hình thành cảm xúc, động cơ, hứng thú học tập môn học tạo môi trường thuận lợi học tập Phát triển tư sáng tạo, tìm tịi học sinh Tổng Câu 7: Khi thiết kế sử dụng trò chơi học tập, thầy thường gặp phải khó khăn gì? Xây dựng trị chơi nhiều thời gian, cơng sức Khơng có đủ thời gian cho tiết học Trị chơi khơng đa dạng Lựa chọn trị chơi phù hợp với nội dung học gặp khó khăn Thiết kế trò chơi đòi hỏi kĩ thuật cao, khó sử dụng phần mềm Học sinh khơng hứng thú Ý kiến khác: Câu 8: Thầy, có ý kiến đề xuất thiết kế trò chơi học tập? 72 Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô! 73 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Cơ thiết kế số trị chơi học tập mơn Mĩ thuật Để tạo trò chơi hay phù hợp với em, mong em cho cô biết ý kiến mong muốn em cách khoanh tròn vào chữ đáp án mà em chọn Em học sinh trường: Câu 1: Em có thích mơn Mĩ thuật khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em có thích thầy, tổ chức trị chơi học khơng? A.Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 3: Các em có thường chơi trị chơi học mơn Mĩ thuật không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chưa Câu 4: Các trò chơi thường tổ chức vào thời gian tiết học Mĩ thuật? A Đầu B Giữa C Cuối Câu 5: Em có mong muốn trị chơi tổ chức học mơn Mĩ thuật? (Đánh dấu X vào đáp án em chọn, đánh nhiều đáp án) 74 Hình thức chơi tập thể để lớp tham gia Trị chơi nhiều hình ảnh, âm sống động Có câu đố Có hình thức vượt chướng ngại vật Ý kiến khác: Cảm ơn em! 75 PHỤ LỤC Giáo án lớp đối chứng Mĩ thuật: Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị (tiết 1) Lớp I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hs nêu phong phú màu sắc thiên nhiên vai trò màu sắc đời sống - Nhận biết cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh Kĩ năng: - Biết dùng đường nét ngẫu nhiên hình vẽ tơ màu - Tập giới thiệu nhận xét sản phẩm Thái độ: - Học sinh yêu thích sắc màu sống II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Các thiết bị phục vụ dạy học, tranh, ảnh Học sinh: - Sách học Mĩ thuật lớp - Giấy vẽ A4, giấy màu, kéo, hồ, keo… III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Kiểm tra đồ dùng - Ban đồ dùng kiểm tra, báo 1.Khởi động: cáo GV chia lớp làm đơi chơi trị chơi: Kể tên màu có tự nhiên mà em biết GV giới thiệu bài: Màu sắc thiên nhiên - HS lắng nghe sống phong phú đa dạng Để tìm hiểu rõ loại màu sắc đó, vào chủ đề “Những mảng màu thú vị” Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 sgk, thảo luận theo - Giáo viên gọi đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi: nhóm trả lời: + Màu sắc đâu mà có? + Mắt người nhìn màu 76 sắc ánh sáng, khơng có ánh sáng (trong bóng tối) vật khơng có màu sắc + Màu sắc thiên nhiên màu sắc tranh có + Màu sắc thiên nhiên điểm khác nhau? vô phong phú Màu sắc tranh người tạo + Màu sắc có vai trị sống? + Màu sắc làm cho vật đẹp hơn, khiến sống vui tươi, phong phú - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (trang 6) - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2, kể tên màu - vàng, đỏ, lam bản? * Màu bổ túc - Cho học sinh sử dụng màu pha màu từ màu - đỏ + vàng = cam nêu tên màu sau pha trộn từ cặp màu vàng + lam = xanh lam + đỏ = tím -u cầu học sinh quan sát hình 1.4 kể tên màu đối diện với màu - Màu gốc lại đặt cạnh màu vừa pha ta tạo + gọi cặp màu bổ túc cặp màu gì? GV chốt: - Từ màu gốc ta pha nhiều màu Lấy - HS lắng nghe màu gốc pha thộn với lượng màu định ta màu thứ 3, màu thứ ba đặt cạnh màu gốc lại ta tạo cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản - Khi đặt màu vừa pha cạnh màu gốc lại em - Màu sắc tươi hơn, rực rỡ thấy nào? hơn, thu hút thị giác - Em có cảm giác thấy cặp màu bổ túc - Em cảm thấy chói gắt, sặc đứng cạnh nhau? sỡ, lòe loẹt 77 - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (trang 7) - Học sinh đọc * Màu nóng – màu lạnh u cầu HS quan sát hình 1.6 với bảng màu nóng lạnh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Nhìn vào bảng màu nóng em có cảm giác nào? -Em có cảm giác ấm áp +Nhìn vào bảng màu lạnh em có cảm giác nào? -Em có cảm giác mát dịu - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk (tr 8) -Học sinh đọc Quan sát tranh hình 1.7, thảo luận nhóm cho biết: + Trong tranh có màu nào? -Các nhóm đứng dậy trả lời, + Các cặp màu bổ túc có tranh gì? nhóm cịn lại nhận xét, bổ + Em có nhận xét tranh đầu? sung + Bức tranh có nhiều màu nóng, màu lạnh? + Màu sắc tranh tạo cho em cảm giác gì? GV chốt: Sự hài hòa màu sắc tạo nên kết hợp - Học sinh lắng nghe màu nóng màu lạnh, màu đậm màu nhạt tổng thể • Trị chơi: Ai nhanh Giới thiệu trị chơi: “Hơm thấy lớp hơm học ngoan, cô cho lớp chơi trò -HS chơi trò chơi chơi mang tên: Ai nhanh hơn.” -Giáo viên gọi tổ bạn lên bảng, chia thành nhóm, nhóm viết tên màu nóng, màu lạnh lên bảng Trong thời gian phút, nhóm viết nhiều màu dành chiến thắng -Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi tìm đội thắng Hoạt động 2: Hướng dẫn thực - Yêu cầu quan sát hình 1.8 để nhận biết cách vẽ màu - GV vẽ minh họa nhanh bảng cho học sinh quan 78 - HS quan sát trả lời sát, GV hỏi: + Cô sử dụng màu gì? Sự kết hợp màu tạo nên tranh có gam màu gì? GV chốt: - Vẽ nét ngẫu nhiên kết hợp hình tạo bố cục ta vẽ màu cắt dán giấy màu vào hình mảng ngẫu nhiên theo ý thích dự - HS lắng nghe màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh -Yêu cầu học sinh vẽ (hoặc cắt dán giấy màu) thể -HS thực hiện nhiều hình thức Dặn dị Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng cho tiết 79 - HS lắng nghe PHỤ LỤC Giáo án lớp thực nghiệm Mĩ thuật: Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị (tiết 1) Lớp I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hs nêu phong phú màu sắc thiên nhiên vai trò màu sắc đời sống - Nhận biết cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh Kĩ năng: - Biết dùng đường nét ngẫu nhiên hình vẽ tơ màu - Tập giới thiệu nhận xét sản phẩm Thái độ: - Học sinh yêu thích sắc màu sống II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Các thiết bị phục vụ dạy học, tranh, ảnh Học sinh: - Sách học Mĩ thuật lớp - Giấy vẽ A4, giấy màu, kéo, hồ, keo… III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Kiểm tra đồ dùng - Ban đồ dùng kiểm tra báo 1.Khởi động: cáo GV chia lớp làm đơi chơi trị chơi: Kể tên màu có tự nhiên mà em biết Học sinh tham gia trò chơi - Lắng nghe GV giới thiệu bài: Màu sắc thiên nhiên sống phong phú đa dạng Để tìm hiểu rõ loại màu sắc đó, vào chủ đề “Những mảng màu thú vị” Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 sgk, thảo luận theo - Giáo viên gọi đại diện nhóm 4, trả lời câu hỏi: nhóm trả lời: 80 + Màu sắc đâu mà có? + Mắt người nhìn màu sắc ánh sáng, khơng có ánh sáng (trong bóng tối) vật khơng có màu sắc + Màu sắc thiên nhiên màu sắc tranh có + Màu sắc thiên nhiên điểm khác nhau? vơ phong phú Màu sắc tranh người tạo + Màu sắc có vai trị sống? + Màu sắc làm cho vật đẹp hơn, khiến sống vui tươi, phong phú -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (trang 6) - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2, kể tên màu - vàng, đỏ, lam bản? * Màu bổ túc - Cho học sinh sử dụng màu pha màu từ màu - đỏ + vàng = cam nêu tên màu sau pha trộn từ cặp màu vàng + lam = xanh lam + đỏ = tím -Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 kể tên màu đối diện với màu - Màu gốc lại đặt cạnh màu vừa pha ta tạo + gọi cặp màu bổ túc cặp màu gì? GV chốt: - Từ màu gốc ta pha nhiều màu Lấy - HS lắng nghe màu gốc pha thộn với lượng màu định ta màu thứ 3, màu thứ ba đặt cạnh màu gốc cịn lại ta tạo cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản - Khi đặt màu vừa pha cạnh màu gốc lại em - Màu sắc tươi hơn, rực rỡ thấy nào? hơn, thu hút thị giác - Em có cảm giác thấy cặp màu bổ túc - Em cảm thấy chói gắt, sặc 81 đứng cạnh nhau? sỡ, lịe loẹt - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (trang 7) - Học sinh đọc * Màu nóng – màu lạnh Yêu cầu HS quan sát hình 1.6 với bảng màu nóng lạnh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Nhìn vào bảng màu nóng em có cảm giác nào? -Em có cảm giác ấm áp +Nhìn vào bảng màu lạnh em có cảm giác nào? -Em có cảm giác mát dịu - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sgk (tr 8) -Học sinh đọc Quan sát tranh hình 1.7, thảo luận nhóm cho biết: + Trong tranh có màu nào? -Các nhóm đứng dậy trả lời, + Các cặp màu bổ túc có tranh gì? nhóm cịn lại nhận xét, bổ + Em có nhận xét tranh đầu? sung + Bức tranh có nhiều màu nóng, màu lạnh? + Màu sắc tranh tạo cho em cảm giác gì? GV chốt: Sự hài hịa màu sắc tạo nên kết hợp - Học sinh lắng nghe màu nóng màu lạnh, màu đậm màu nhạt tổng thể • Trị chơi: Đi tìm kho báu Giới thiệu trị chơi: “Hơm thấy lớp hơm học ngoan, cô cho lớp chơi trị chơi mang tên: Đi tìm kho báu” (trị chơi thiết kế phần mềm Violet) - Luật chơi: Các em giúp thợ mỏ đích tìm kho báu cách vượt qua chướng ngại vật Mỗi em chọn trả lời câu hỏi, trả lời nhận phần thưởng, trả lời sai nhường hội cho bạn khác trả lời -Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi tìm đội thắng Hoạt động 2: Hướng dẫn thực 82 -HS chơi trò chơi - Yêu cầu quan sát hình 1.8 để nhận biết cách vẽ màu - GV vẽ minh họa nhanh bảng cho học sinh quan sát, GV hỏi: - HS quan sát trả lời + Cô sử dụng màu gì? Sự kết hợp màu tạo nên tranh có gam màu gì? GV chốt: - Vẽ nét ngẫu nhiên kết hợp hình - HS lắng nghe tạo bố cục ta vẽ màu cắt dán giấy màu vào hình mảng ngẫu nhiên theo ý thích dự màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu - HS thực nóng, lạnh -Yêu cầu học sinh vẽ (hoặc cắt dán giấy màu) thể nhiều hình thức Dặn dị Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng cho tiết 83 -HS lắng nghe PHỤ LỤC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Câu 1: Có màu bản? Hãy kể tên Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Mắt người nhìn thấy màu sắc có , khơng có (trong bóng tối) vật khơng có màu sắc Màu nóng màu tạo cảm giác nóng bức, màu lạnh màu tạo cảm giác lạnh lẽo Câu 3: Cặp màu sau thuộc màu nóng? A Vàng - Tím B Đỏ - Lam C Cam – Lục Câu 4: Cặp màu bổ túc đứng cạnh gây nên cảm giác gì? A Thu hút thị giác B Gây nên chói gắt, sặc sỡ, lịe loẹt C Cả đáp án Câu 5: Cặp màu đối diện vịng trịn màu sắc gọi gì? 84 ... trị chơi học tập phần mềm Violet dạy học môn Mĩ thuật lớp tiểu học 6.3 Phương pháp thực nghiệm Thẩm định lại trò chơi học tập phần mềm Violet nâng cao hiệu dạy học môn Mĩ thuật lớp Tiểu học, ... việc thiết kế trò chơi học tập phần mềm Violet dạy học tranh dân gian Việt Nam chương 33 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MĨ THUẬT 2.1 Các nguyên tắc sử dụng. .. thường sử dụng để thiết kế trò chơi học tập thu kết sau: 25% MS PowerPoint 65% 10% Violet Phần mềm khác Không sử dụng Biểu đồ 1.1: Các phần mềm giáo viên sử dụng để thiết kế trò chơi học tập Qua