Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học môn mĩ thuật ở tiểu học

89 37 0
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học môn mĩ thuật ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2ƯE TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  -  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC GVHD: ThS Đàm Văn Thọ SVTH : Nguyễn Trịnh Thu Hà Lớp : 15STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến BGH, Ban Chủ Nhiệm Khoa Giáo Dục Tiểu học ĐHSP – ĐHĐN tạo điều kiện cho em nghiên cưu khóa luận Tốt nghiệp Để thực khóa luận với đề tài “Phát triển lực sáng tạo cho học sinh qua môn Mĩ thuật Tiểu học” em hướng dẫn tận tình, tận tâm giúp đỡ thầy Đàm Văn Thọ Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn em thực tốt đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô trường ĐHSP trang bị cho em kiến thức năm đại học, từ giúp em có đủ điều kiện để thực hồn thành khóa luận Tốt nghiệp Những kiến thức cịn giúp ích cho em nhiều cơng tác giảng dạy việc học tập nghiên cứu sau Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Hải Vân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực sẵn lịng trao đổi giúp cho em có thêm kinh nghiệm Cảm ơn em học sinh lớp dạy thực nghiệm tích cực học tập, hợp tác vui vẻ để có tiết học thú vị thành công Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, người thân gia đình ủng hộ, động viên khơng ngừng Và chân thành cảm ơn người bạn giúp đỡ nhiều thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: .7 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về nội dung chương trình mơn Mĩ thuật Tiểu học 1.1.1 Mục tiêu 1.1.2 Nội dung chương trình 1.2 Về đặc điểm học sinh Tiểu học 20 1.2.1 Hoạt động học sinh Tiểu học 20 1.2.2 Sự phát triển trình nhận thức học sinh Tiểu học 20 1.3 Về nhiệm vụ dạy học Mĩ thuật Tiểu học .21 1.4 Tư sáng tạo, lực sáng tạo 22 1.4.1 Một số vấn đề tư sáng tạo 22 1.4.2 Tư sáng tạo học sinh Tiểu học .25 1.4.3 Khái niệm lực sáng tạo 26 1.4.4 Yếu tố lực sáng tạo .27 1.4.5 Những biểu lực sáng tạo 29 1.4.6 Cách kiểm tra, đánh giá lực sáng tạo 29 1.4.7 Vai trò tư sáng tạo học Mĩ thuật 30 1.4.8 Đánh giá lực sáng tạo dạy học Mĩ thuật Tiểu học theo thông tư 22 30 1.4.9 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học qua môn Mĩ thuật 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG .42 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 43 2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2 Nội dung khảo sát 43 2.3 Tổ chức khảo sát 43 2.4 Phân tích kết khảo sát 44 2.4.1 Khảo sát giáo viên .44 2.5 Đánh giá chung 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG .50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 51 3.1 Định hướng xây dựng biện pháp 51 3.2 Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học Mĩ thuật .51 3.2.1 Tạo lập môi trường sáng tạo lớp học 51 3.2.2 GV phát triển biện pháp dạy mơn Mĩ thuật 55 3.2.3 Yêu cầu HS tự phản chiếu lại trình tư kích thích trí tưởng tượng sáng tạo cho HS 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG .61 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 4.1 Mục đích thực nghiệm .62 4.2 Nội dung thực nghiệm 62 4.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 62 4.4 Phương pháp thực nghiệm .62 4.5 Tiến hành thực nghiệm .63 4.6 Kết đánh giá thực nghiệm .63 4.6.1 Xử lí kết thực nghiệm .63 4.6.2 So sánh với lớp đối chứng .65 4.6.3 Nhận xét sơ kết thực nghiệm .66 KẾT LUẬN CHƯƠNG .67 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN: .68 KIẾN NGHỊ 68 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 70 PHỤ LỤC .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDST: Tư sáng tạo TD: tư DH: dạy học HS: học sinh GV: giáo viên HĐ: hoạt động SP: sản phẩm HĐGD: hoạt động giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học “nền móng” để xây dựng “ngơi nhà - người mới”, tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện, hài hòa nhân cách người Ngày nay, đất nước ta trình hội nhập kinh tế giới, cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày đẩy mạnh Để đạt mục tiêu đất nước đề ra, tập trung phát triển mạnh cho nghiệp giáo dục đào tạo Cụ thể ngành giáo dục phải đào tạo người phát triển toàn diện, người lao động có tư sáng tạo, linh hoạt, tự chủ Mặt khác, giáo dục tiểu học bậc học tạo điều kiện để hệ trẻ tiếp tục phát triển, có khả học tập suốt đời để trở thành người có trí tuệ, trở thành người có ích cho xã hội nên việc giáo dục nhà trường tiểu học phải hướng đến giáo dục toàn diện, trọng phát huy lực cá nhân học sinh Đối với học sinh tiểu học lực tư lực cần trọng trình giảng dạy Đối với thời đại mới, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, người cần có tư để phát triển, tư phải sáng tạo, logic linh hoạt Vì vậy, rèn luyện lực tư đặc biệt lực sáng tạo địi hỏi q trình giáo dục, nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu giáo dục tiểu học Năng lực sáng tạo khơng cần thiết q trình nhận thức, chiếm lĩnh tri thức khoa học tảng với yêu cầu ngày cao, cịn thể cách giải vấn đề, nhiệm vụ học tập, hoạt động thực tiễn ngày cao phức tạp phát triển toàn diện nhân cách cá nhân, đồng thời cịn cần thiết để người thích ứng nhanh với sống động ngày Mơn Mĩ thuật mơn học có vai trị quan trọng góp phần với mơn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ Dạy học Mĩ thuật nhà trường Tiểu học có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh Từ đó, hình thành cho học sinh lực sáng tạo tình huống, vấn đề gặp phải sống hay cơng việc sau Do đó, q trình giảng dạy môn Mĩ thuật trường tiểu học, người giáo viên phải có phương pháp dạy học hợp lí để học sinh phát huy lực lực sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu này, người giáo viên phải không ngừng học hỏi, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, nâng cao lực chuyên môn, đặc biệt mơn Mĩ thuật Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC” nhằm trau dồi kiến thức cho thân, tìm phương pháp giúp học sinh phát triển lực lực sáng tạo dạy học mĩ thuật, đồng thời góp phần nhỏ bé cho công hội nhập phát triển đất nước Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Mĩ thuật Tiểu học Giả thiết khoa học Trên sở nghiên cứu lý luận thực tế, đề giải pháp hợp lý vận dụng vào trình dạy học Mĩ thuật nhằm phát huy lực sáng tạo HS phát triển lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận phát triển lực sáng tạo HS - Điều tra thực trạng dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường Hải Vân, Đà Nẵng Qua đó, đề xuất biện pháp dạy học Mĩ thuật nhằm rèn luyện lực lực sáng tạo cho học sinh - Đề giải pháp hiệu cụ thể nhằm phát huy lực lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Mĩ thuật Tiểu học, nhiệm vụ phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phát triển lực sáng tạo học sinh qua dạy học Mĩ thuật Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc tài liệu, sách, báo có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tế: + Phương pháp điều tra, trao đổi thực tiễn phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Mĩ thuật Tiểu học + Phương pháp quan sát thực tiễn dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài: Bao gồm: CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MƠN MĨ THUẬT CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về nội dung chương trình mơn Mĩ thuật Tiểu học 1.1.1 Mục tiêu Môn Mĩ thuật cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh : - Có kiến thức ban đầu mĩ thuật, hình thành hiểu biết bản, cần thiết đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục Hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam - Rèn luyện kĩ quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo; thực hành vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, tập nặn tạo dáng phân tích sơ lược số tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giới Biết vận dụng kĩ vào sống Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người; vẻ đẹp số tác phẩm mĩ thuật Thông qua mơn Mĩ thuật, học sinh có phẩm chất sau: - Biết rung cảm trước vẻ đẹp tự nhiên đời sống; yêu thích đẹp; biết trân trọng, giữ gìn bảo vệ di sản văn hố, nghệ thuật q hương - Có cảm xúc trước gương tốt, người tốt việc tốt, trước hành động người đời sống biểu tác phẩm nghệ thuật; biết cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn thể thái độ thân thiện với người xung quanh - Có hứng thú với hoạt động học tập, sáng tạo; tích cực chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, để học tập; tham gia vận động bạn bè, người thân tham gia hoạt động nghệ thuật phù hợp với sở thích 10 vào sau nghe nhận xét giáo - Thực theo nhóm, theo hướng dẫn viên yêu cầu khổ giấy A3 - GV đánh dấu tích vào học sinh * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - GV trình chiếu sản phẩm nhà họa sỹ, thiết kế - Hướng dẫn học sinh vẽ màu bột, màu nước lên in vào giấy, vẽ bổ sung tạo thành tranh theo ý thích vẽ màu trang trí cho khơ * Dặn dị : - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRƯỜNG EM - Quan sát kỹ quang cảnh trường học - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ: Giấy màu, màu vẽ, keo dán, bìa, sưu tầm số vật liệu chai, lọ, vỏ hộp, 75 GIÁO ÁN MỸ THUẬT CHỦ ĐỀ 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ I/ MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm kiểu chữ nét đều, nét nét đậm kiểu chữ trang trí - Tạo dáng trang trí tên người thân theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp: vẽ Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GV chuẩn bị: SGK, tranh ảnh chữ trang trí, số trang trí HS HS chuẩn bị: SGK, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, bìa sách, báo, tạp chí IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: Tổ chức HS chơi trị chơi đốn chữ , GV dùng tay - HS khởi động để tạo hình chữ HS đọc theo B Nội dung chính: HĐ1 Tìm hiểu: - Tổ chức hoạt động theo nhóm - u cầu HS hình 4.1 SGK thảo luận để nhận - HS quan sát thảo luận trả lời kiểu chữ nét đều, nét nét đậm kiểu chữ câu hỏi trang trí - GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm: - HS quan sát trả lời câu hỏi 76 + Nêu khác chữ nét chữ nét nét đậm Chữ tạo cảm giác khỏe khoắn? Chữ tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoát? + Nêu khác chữ chữ trang trí? + Em thường thấy chữ trang trí xuất đâu? + Các chữ tạo dáng trang trí nào? - Giới thiệu số kiểu chữ trang trí số hình ảnh chữ trang trí sản phẩm in ấn để giúp HS thấy dạng, phong phú chữ trang trí -Yêu cầu HS quan sát số trang trí tên người - HS quan sát thảo luận trả lời hình 4.3SGK, tham khảo hình thành ý thực sản phẩm tưởng sáng tạo HĐ2 Thực hiện: - Gợi ý HS thảo luận cách tạo dáng trang trí chữ viết tên + Tên em có chữ cái? + Em dùng nét, họa tiết màu sắc - HS tạo sản phẩm cá nhân để tạo dáng trang trí tên mình? HĐ3 Thực hành: 3.1.Hoạt động cá nhân: - HS tạo sản phẩm nhóm - Yêu cầu HS tạo dáng chữ tên vẽ màu, trang trí theo ý thích 3.2.Hoạt động nhóm: - Hướng dẫn HS ghép sản phẩm cá nhân tên bạn nhóm để tạo thành sản phẩm nhóm - HS trưng bày sản phẩm, quan - Cắt rời sản phẩm cá nhân khỏi tờ giấy Sau sát đưa ý kiến xếp sản phẩm cá nhân lên tờ giấy khổ lớn sản phẩm bạn - Vẽ trang trí thêm hình ảnh, màu sắc cho sinh động Có thể sử dụng giấy màu làm 77 HĐ4 Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm: - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm - Đặt câu hỏi gợi mở cho HS thuyết trình: * Em có cảm nhận thực tập tạo dáng trang trí chữ? * Tên nhóm em tạo dáng trang trí nào? * Em thích trang trí tên bạn - HS ý lắng nghe nhóm? Em nhận xét cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc chữ bạn Em học hỏi điều từ vẽ bạn? * Em thích phần trình bày nhóm nhất? Vì sao? C/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ - GV đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích em HS chưa hoàn thành - HS làm thêm nhà VẬN DỤNG – SÁNG TẠO Gợi ý HS tiếp tục sáng tạo với chữ để tạo hình tên người thân, trang trí chữ để làm bưu thiếp, báo tường tạo dáng trang trí chữ hình thức vật liệu khác 78 MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 79 80 81 82 83 84 85 PHỤ LỤC Đánh dấu vào ô tương ứng “Thầy cô cho biết cần thiết việc làm để phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học mĩ thuật tiểu học?” Các hoạt động Rất cần Cần Không Khơng có ý thiết thiết cần thiết kiến Trong q trình dạy học Mĩ thuật, sử dụng tích hợp nhiều phương pháp dạy để phát huy tối đa lực sáng tạo học sinh Trong trình dạy, giáo dục học sinh lòng khát khao, hứng thú việc tiếp thu 86 điều Tạo thử thách để phát huy sáng tạo học sinh Tạo hội để học sinh hình thành thói quen xem xét, phối hợp màu sắc, cách vẽ 5.Tạo hội cho học sinh đánh giá, nhận xét trình học tập Sử dụng câu hỏi kích thích nhu cầu nhận thức, khám phá học sinh Rèn cho học sinh thói quen tìm tịi cách vẽ Tạo nhiều tình học tập để học sinh vận dụng, phát huy tính sáng tạo để giải vấn đề 9.Rèn luyện kĩ thực hành cách vẽ, phối màu theo cách khác trình học tập 10 Thường xuyên tổ chức trò chơi, hoạt động để học sinh có hội phát triển sáng tạo Theo thầy cô, để phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học nên dùng phương pháp giảng dạy nào? Theo thầy cô phương pháp đem lại hiệu cao nhất? Vì sao? 87 Trong học mĩ thuật, thầy cô phát triển lực sáng tạo cho học sinh cách nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Miên (2012), Hiểu mức độ tư sáng tạo học sinh tiểu học yếu tố quan trọng dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, tháng 1/2012 Đỗ Ngọc Miên (2012), Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề sáng tạo tư sáng tạo - tham khảo mang tính định hướng cho nghiên cứu tư sáng tạo dạy học thời gian tới (số 1), Tạp chí GD&XH, số 13, tháng 3/2012 Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo, Ủy ban khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Phan Dũng (1994), Sổ tay sáng tạo Các thủ thuật (nguyên tác bản), Sở khoa học công nghệ môi trường TP.HCM Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Soạn dạy lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinh sáng tạo, tự giành lấy kiến thức, Nghiên cứu giáo dục, H, 1-1995 88 Trần Luận (1995), Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua hệ thống tập, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8/1995 89 ... lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học mĩ thuật tiểu học? Xin thầy cô cho biết tầm quan trọng việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh? Xin thầy cô cho biết việc dạy học phát triển lực sáng. .. thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Mĩ thuật Tiểu học Cụ thể là: - Nhận thức giáo viên dạy học phát triển lực sáng tạo, cần thiết việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Thực... đề phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học giáo viên - Biểu lực sáng tạo học sinh trình học tập 2.2 Nội dung khảo sát Để khảo sát thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Mĩ

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:21

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thiết khoa học

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 5.2. Phạm vi nghiên cứu:

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 7. Cấu trúc đề tài:

      • 1.1.2. Nội dung chương trình

      • 1.2. Về đặc điểm học sinh Tiểu học

        • 1.2.1. Hoạt động của học sinh Tiểu học

        • 1.2.2. Sự phát triển của quá trình nhận thức của học sinh Tiểu học

          • 1.2.2.1. Nhận thức cảm tính

          • 1.2.2.2. Nhận thức lí tính

          • 1.3. Về nhiệm vụ dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học

          • 1.4. Tư duy sáng tạo, năng lực sáng tạo

            • 1.4.1. Một số vấn đề cơ bản về tư duy sáng tạo

              • 1.4.1.1. Khái niệm tư duy sáng tạo

              • 1.4.1.2. Đặc trưng của tư duy sáng tạo

              • 1.4.2. Tư duy sáng tạo ở học sinh Tiểu học

              • 1.4.3. Khái niệm năng lực sáng tạo

              • 1.4.4. Yếu tố cơ bản của năng lực sáng tạo

              • 1.4.5. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo

              • 1.4.6. Cách kiểm tra, đánh giá năng lực sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan