1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm để dạy học kiến thức phần sinh học tế bào – sinh học 10 – thpt

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ VÂN HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 - THPT Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ VÂN HỒNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 – THPT Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Ngơ Thị Hồng Vân Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Ngô Thị Vân Hồng LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.S Ngơ Thị Hồng Vân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi trường trường Đại học Sư phạm nhiệt tình giảng dạy có ý kiến quý báu đóng góp cho đề tài Xin cảm ơn q thầy, giáo giảng dạy môn Sinh học trường THPT Ngô Quyền, THPT Phạm Phú Thứ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh trường THPT Ngô Quyền hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp 14SS động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý q thầy cơ! Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực hiện Ngô Thị Vân Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng thí nghiệm quá trình dạy học 10 1.2.3 Tầm quan trọng TN dạy học Sinh học 13 1.2.4 Phân loại thí nghiệm quá trình dạy học Sinh học 15 1.2.5 Yêu cầu thí nghiệm dạy học Sinh học 16 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.3.1 Dựa vào đặc điểm nội dung phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) 17 1.3.2 Thực trạng dạy và học Sinh học ở trường Trung học phổ thông 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Khách thể nghiên cứu 21 2.3 Phạm vi nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 22 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 22 2.5.3 Phương pháp điều tra 22 2.5.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm 22 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIẾN THỨC PHẦN “SINH HỌC TẾ BÀO” - SINH HỌC 10 – THPT 24 3.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 29 3.2.1 Quy trình thiết kế thí nghiệm dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT 29 3.2.2 Kết quả thiết kế các thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT: 35 3.3 QUY TRÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM 36 3.3.1 Sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức mới, nghiên cứu bài học 36 3.3.2 Sử dụng thí nghiệm khâu củng cớ, vận dụng kiến thức 39 3.3.3 Sử dụng thí nghiệm các bài thực hành nhằm rèn luyện lực thực hành thí nghiệm cho HS 40 3.4 Khảo nghiệm sư phạm 43 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 43 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 43 3.4.3 Kết quả khảo nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa CB Cơ bản NC Nâng cao DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Kết quả điều tra mức đợ cần thiết việc sử dụng các thí nghiệm dạy học những kiến thức Trang 18 phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Kết quả mức đợ u thích học sinh về hoạt động quá trình học tập môn Sinh học Kết quả phân tích chương trình sách giáo khoa môn Sinh học phần Sinh học tế bào Bảng 3.2 Sớ thí nghiệm thực hành chương trình SH 10 THPT – Phần SH Tế bào Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng kết quả thiết kế thí nghiệm Hệ thớng các thí nghiệm và giáo án sử dụng để khảo nghiệm ý kiến giáo viên Thống kê kết quả khảo nghiệm về ý kiến nhận xét GV 19 24 29 36 43 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỜ THỊ Sớ hiệu hình Hình 3.1 Tên hình Đờ thị phân phới giữa sớ lượng tiết lí thút và thực hành phần sinh học tế bào – SGK bản và nâng cao Trang 27 Hình 3.2 Quy trình thiết kế thí nghiệm 30 Hình 3.3 Tế bào hành ở trạng thái bình thường và co nguyên sinh 34 Hình 3.4 Hình 3.5 Sơ đồ quy trình sử dụng TN dạy học hình thành kiến thức mới Quy trình sử dụng TN quá trình dạy học thực hành 38 42 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn phát triển hiện thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thế kỉ XXI được xem là thế kỉ công nghệ và truyền thông Sự phát triển vũ bão khoa học và công nghệ đã đem lại một khối lượng kiến thức khổng lồ mà nhân loại cần tiếp nhận Trong tình hình này để không bị tụt hậu, mỗi cá nhân phải không ngừng học tập và rèn luyện bản thân Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc đào tạo những người động, sáng tạo, có kiến thức và có lực phát triển bản thân Do đó, giáo dục cũng cần phải đổi mới để đáp ứng những yêu cầu mới được đặt Luật giáo dục năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nhĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 thông qua quy định rõ: Theo đó quan điểm chỉ đạo Đảng là “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vào tháng năm 2017 đã nêu rõ phẩm chất (Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm) và 10 lực (Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hợi, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất) chân dung người học sinh (HS) mới Trong đó nêu rõ vai trò lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, tìm hiểu tự nhiên và xã hợi Chính vì thế, nhiệm vụ cấp bách giáo dục thời đại mới là tích cực đởi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với yêu cầu hiện nhằm phát huy tối đa khả sáng tạo và phát triển lực tìm tòi, phát hiện kiến thức mới cho người học Là một mơn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm (TN) đóng vai trò quan trọng dạy học môn Sinh học Đó là nguồn thông tin phong phú, đa dạng giúp học sinh lĩnh hợi kiến thức mợt cách cụ thể, xác, là đường tốt tiếp cận với thực tiễn khách quan Thí nghiệm là cầu nới giũa lí thuyết và thực tiễn, đó là phương tiện BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I Mục tiêu Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày được cấu trúc, chức và chế tác đơng enzim - Giải thích được ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài đến hoạt động enzim - Trình bày được vai trò enzim quá trình chuyển hóa vật chất Kỹ - Kỹ quan sát tranh ảnh, thí nghiệm - Kỹ trình bày, phân tích, tởng hợp kiến thức - Kỹ làm việc nhóm Thái độ - Có ý thức đúng đắn việc bảo vệ sức khỏe và môi trường II Chuẩn bị Giáo viên - Thí nghiệm các ́u tớ ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Giáo án - Tranh ảnh Học sinh - SGK, đọc trước bài học III Phương pháp giảng dạy - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Trình bày cấu trúc hóa học và chức ATP - Đồng hóa, dị hóa là gì? Giải thích khái niệm chuyển hóa vật chất Dạy bài mới Đặt vấn đề: GV đặt câu hỏi: Tại chúng ta ngậm cơm lâu ở miệng ta lại thấy có vị ngọt? HS trả lời Dựa câu trả lời học sinh GV dẫn dắt về vai trò enzim để vào bài mới Hoạt động: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Hoạt đợng giáo viên - GV đặt câu hỏi: Các yếu tố nào có Hoạt động học sinh - HS trả lời: Nhiệt độ, pH, nờng đợ thể ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? chất và enzim, chất ức chế và hoạt hóa - GV thực hiên thí nghiệm, yêu cầu học - HS quan sát, nghiên cứu, nhận xét kết sinh quan sát và nhận xét hiện tượng quả + Giới thiệu dụng cụ, hóa chất + Cách tiến hành: Thí nghiệm 1: - Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành lát mỏng (dày khoảng 5mm) - Cho mợt số lát khoai tây sống vào khay đựng nước đá ngăn đá tủ lạnh trước thí nghiệm khoảng 30 phút - Cho lát khoai tây đem ḷc chín - Lấy mợt lát khoai tây sớng để ở nhiệt đợ phòng thí nghiệm ( Giáo viên chuẩn bị trước mẫu vật) - Nhỏ lên mỗi lát khoai mợt giọt H2O2 Thí nghiệm 1: - Lát khoai tây sớng ướp đá có bọt khí trắng xuất hiện chậm và ít; - Lát khoai tây sớng để ở nhiệt đợ phòng, có bọt khí nhỏ H2O2, sủi bọt nhanh và nhiều - Lát khoai tây chín khơng có hiện tượng sủi bọt - Quan sát hiện tượng xảy khoai tây Thí nghiệm - Giã 50g khoai tây cối sứ, hòa với 20 ml nước cất rồi lọc lấy dung dịch - Lấy ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch khoai tây vừa lọc Thí nghiệm 2: - Ống nghiệm và không xảy hiện tượng sủi bọt - Ống nghiệm xuất hiện sủi bọt khí Sau cho cho thêm lần lươt vào các ống nghiệm: Ống 1: nhỏ thêm 2ml dung dịch HCl 5% Ống 2: nhỏ thêm 2ml dung dịch NaOH 5% Ống 3: nhỏ thêm 2ml nước cất Sau phút, cho vào các ống nghiệm vài giọt dung dịch H2O2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 3: Chuẩn bị ống nghiệm - Ống nghiệm khơng xuất hiện bọt khí Ống 1: 2ml dung dịch CuSO4 1% + 2ml - Ống nghiệm xuất hiện bọt khí dung dịch lọc khoai tây - Ống nghiệm xuất hiện nhiều bọt khí Ống 2: 2ml dung dịch NaCl 1% + 2ml và nhanh dung dịch lọc khoai tây Ống 3: 2ml nước cất + ml dung dịch lọc khoai tây Sau phút, thêm vào vào giọt dung dịch H2 O2 Thí nghiệm Chuẩn bị ớng nghiệm: Thí nghiệm 4: - Ống nghiệm có bọt khí xuất hiện Ống 1: 2ml dung dịch lọc khoat tây nhanh và nhiều nhất, giảm dần ở các ống Ống 2: 1ml dung dịch lọc khoai tây + nghiệm và ml nước cất Ống 3: 0.5ml dung dịch lọc khoai tây + 1,5ml nước cất Thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dịch H2O2 Sau phút quan sát hiện tượng - GV nhận xét và định hướng học sinh - HS trả lời khai thác kiến thức bằng các câu hỏi: Thí nghiệm 1: Vì lại có sự khác ở lát khoai tây? Yếu tớ nào đã ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? Thí nghiệm 2: - Mơi trường ở mỡi ớng nghiệm thế nào? Thí nghiệm 1: Do nhiệt đợ ở lát khoai tây khác đã làm cho hoạt tính enzim bị thay đởi Thí nghiệm 2: - Ống nghiệm có môi trường axit Ống nghiệm có mơi trường bazơ Ống nghiệm mơi trường trung tính - Nồng độ pH ảnh hưởng thế nào - Enzyme hoạt đợng mạnh ở mơi trường đến hoạt tính enzyme? trung tính Thí nghiệm 3: - Chất nào xuất hiện đã làm enzyme hoạt tính? Thí nghiệm 4: Thí nghiệm 3: Sự có mặt dung dịch CuSO4 đã làm hoạt tính enzim Thí nghiệm 4: - Yếu tố nào đã ảnh hưởng đến hoạt tính - Nờng đợ enzim đã ảnh hưởng đến enzim? hoạt tính enzim - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, xác hóa và đưa kết luận I Enzim Các yếu tớ ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, đó enzyme có hoạt tính tới da làm cho tớt độ phản ứng xảy nhanh - Độ pH: Mỗi enzyme chỉ hoạt động ở một giới hạn pH định - Chất ức chế hoạt hóa enzim: Một số chất hóa học có thể làm tăng giảm hoạt tính enzim - Nờng đợ chất và nờng đợ enzim: Hoạt tính enzim tỉ lệ thuận với nồng độ chất và enzim PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phiếu khảo sát 1: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Số phiếu: Ngày khảo sát: / ./2017 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) V/v Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 - THPT A Phần thông tin Họ và tên giáo viên ( không bắt buộc): Trường THPT: Số năm công tác: Kính chào quý thầy, cô! Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm để dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 - THPT Chúng tơi tở chức lấy ý kiến phản hời từ phía giáo viên về nhu cầu sử thí nghiệm phục vụ cho bài nghiên cứu khoa học Những thơng tin xác và khách quan quý thầy cô sẽ giúp cho công việc học tập và nghiên cứu chúng Kết quả khảo sát này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, thơng tin cá nhân quý thầy, cô đều được bảo mật Rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo B Phần nội dung Thầy/cô trả lời các câu hỏi dưới bằng cách đánh dấu “ X ” vào ô tương ứng Câu 1: Thầy cô thường sử dụng phương pháp để dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10? □ Thuyết trình □ Sử dụng tranh, ảnh, phương tiện trực quan □ Sử dụng thí nghiệm □ Phương pháp khác Câu 2: Theo thầy cơ, việc sử dụng thí nghiệm để dạy học phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 có vai trò thế quá trình dạy học ? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan □ Hoàn toàn không quan trọng Câu Thầy cô đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng các thí nghiệm dạy học những kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 thế nào? Mức độ Chương I: Thành phần hóa Hoàn toàn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ không cần thiết học tế bào Chương II: Cấu trúc tế bào Chương III: Chuyển hóa vật chất và lượng tế bào Chương IV: Phân bào Câu 4: Mức đợ sử dụng thí nghiệm để dạy học phần Sinh học Tế bào dạy học Sinh học quý thầy cô hiện nay? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất hiếm □ Chưa bao giờ Câu 5: Thầy thường sử dụng thí nghiệm để dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 vào những mục đích ? □ Sử dụng giờ thực hành □ Sử dụng để dẫn dắt vào dạy lí thút mới □ Sử dụng để ơn tập củng cổ kiến thức □ Sử dụng để kiểm tra, đánh giá Câu 6: Thái độ học sinh các có thí nghiệm mà thầy tở chức thế nào? □ Rất thích thú □ Thích thú □ Bình thường □ Khơng thích thú Câu 7: Những khó khăn mà thầy/ cô gặp phải quá trình dạy học sử dụng thí nghiệm? Câu 8: Thầy/cô nhận xét gì về những thí nghiệm dùng dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 có nội dung sách giáo khoa Sinh học 10? Câu 9: Thầy có mong ḿn sử dụng thêm nhiều thí nghiệm quá trình dạy học không? □ Có □ Không □ Có hay không cũng được □ Ý kiến khác Chân thành cảm ơn sự hợp tác quý thầy (cô) giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Ngô Thị Vân Hồng – Lớp 14SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT: 0986640719 Email: vanhong1996@gmail.com Phiếu khảo sát 2: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN Số phiếu: KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: / ./2018 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) V/v: Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 ở trường phổ thông Thân chào bạn học sinh! Nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 hiện Chúng tổ chức lấy ý kiến phản hời từ phía người học về sự mong muốn thay đổi phương pháp dạy học phục vụ cho bài nghiên cứu khoa học Những thông tin mà các bạn cung cấp giúp chúng đưa những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bằng sử dụng thí nghiệm Chúng tơi mong bạn tham gia vào nghiên cứu này bằng việc trả lời trung thực, khánh quan các câu hỏi được đưa dưới Mọi thông tin mà bạn cung cấp chỉ phục vụ vì mục đích nghiên cứu khoa học, không liên quan gì đến đánh giá Nhà trường hay kết quả học tập bạn Chân thành cảm ơn sự hợp tác bạn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Học sinh trường:…………………………………………… Họ và tên:……………………( Không bắt buộc) Giới tính:………… … Lớp:……………………… B PHẦN NỢI DUNG Các em trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng Câu 1: Em có thích mơn Sinh học khơng? Vì sao? □ Thích Vì: □ Khơng thích Vì: Câu 2: Hãy đánh dấu X vào hoạt động em thích sinh học ? ( Với hoạt động em đánh dấu X vào cột ) Các hoạt đợng Rất thích Thích Khơng thích Nghe GV giảng và ghi chép □ □ □ Đọc SGK để trả lời câu hỏi □ □ □ Có sử dụng tranh vẽ, video, sơ đồ □ □ □ Có sử dụng các thí nghiệm thực hành □ □ □ □ □ □ □ □ □ Có sử dụng các kiến thức ứng dụng thực tế Có sử dụng các các trò chơi Câu 3: Những hoạt động em học môn Sinh học ? ( Với hoạt động em đánh dấu X vào cột ) Các hoạt động Mức độ Thường xuyên Nghe GV giảng và ghi chép □ Đôi Khi □ Hiếm □ Đọc SGK để trả lời câu hỏi □ □ □ Quan sát tranh SGK bảng □ □ □ Phát biểu, xây dựng bài □ □ □ Làm thí nghiệm thực hành □ □ □ Trao đổi, thảo luận nhóm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Chỉ nghe giảng, không ghi chép, thỉnh thoảng nói chuyện riêng Nghe giảng, ghi chép , không xây dựng bài Làm việc khác Câu 4: Trong học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10, em có thường xuyên tiến hành thí nghiệm hoặc thầy cô tiến hành thí nghiệm để quan sát không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Chưa bao giờ Câu 5: Phương pháp thí nghiệm Sinh học em yêu thích? □ TN GV tiến hành, HS quan sát, tìm hiểu □ TN đại diện học sinh lớp làm, học sinh quan sát tìm hiểu □ TN học sinh tự làm, tự nghiên cứu □ TN tưởng tượng GV nêu ra, học sinh nghiên cứu và rút kết luận Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 6: Sử dụng thí nghiệm để học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 có mang lại hứng thú cho em q trình học tập khơng? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Không hứng thú □ Hoàn toàn không hứng thú □ Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Câu 7: Em có mong muốn học tập kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 thông qua thí nghiệm ? Chân thành cảm ơn sự hợp tác bạn! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Ngô Thị Vân Hồng – Lớp 14SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT : 0986640719 Email: vanhong1996@gmail.com Phiếu khảo sát 3: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN Số phiếu: KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: / ./2018 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THPT ( Về thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 – THPT) Phần A: Thông tin chung Trường : Giảng dạy môn : Thâm niên công tác : Phần B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy đồng ý Dưới mợt sớ thí nghiệm chúng thiết kế để sử dụng dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT Xin quý thầy cô vui lòng nhận xét về mức đợ phù hợp từng thí nghiệm THÍ NGHIỆM 1: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT PROTEIN Đối tượng dạy học được đề nghị: HS lớp 10 GV được đề nghị sử dụng để thí nghiệm tở chức dạy học bài 5: Prôtêin (Để dẫn dắt định hướng vào bài mới) Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Lí do: THÍ NGHIỆM 2: THÍ NGHIỆM VỀ SỰ THẨM THẤU CỦA TẾ BÀO Đối tượng dạy học được đề nghị: HS lớp 10 GV được đề nghị sử dụng để thí nghiệm tổ chức dạy học bài 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Sử dụng để củng cố bài học) Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Lí do: THÍ NGHIỆM 3,4,5,6: THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME Đối tượng dạy học được đề nghị: HS lớp 10 GV được đề nghị sử dụng để thí nghiệm tổ chức dạy học bài 14: Enzim và vai trò enzim quá trình chuyển hóa vật chất ( Sử dụng dạy phần 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Lí do: Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Ngô Thị Vân Hồng – Lớp 14SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT : 0986640719 Email: vanhong1996@gmail.com ... trình thiết kế thí nghiệm dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT 29 3.2.2 Kết quả thiết kế các thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh. .. ? ?Thiết kế và sử dụng một sớ thí nghiệm để dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế và sử dụng một sớ thí nghiệm dùng dạy học kiến. .. nghiệm để dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 – THPT - Đề xuất phương án sử dụng cho các thí nghiệm dạy học kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh hoc 10 – THPT 4

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w