1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng mô hình trong dạy học nội dung kiến thức “sinh học tế bào” – sinh học 10

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN HUYỀN MY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “SINH HỌC TẾ BÀO” – SINH HỌC 10 Đà Nẵng, tháng năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN HUYỀN MY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “SINH HỌC TẾ BÀO” – SINH HỌC 10 Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trƣơng Thị Thanh Mai Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế sử dụng mơ hình dạy học kiến thức “Sinh học Tế bào” – Sinh học 10” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu tồn văn khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Để đề tài nghiên cứu khoa học đạt đƣợc kết nhƣ ngày hơm tơi biết ngồi cố gắng tơi khơng thơi chƣa đủ, mà nhờ vào giúp đỡ gia đình, thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời ln sát cánh tơi, ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi, đặc biệt TS Trƣơng Thị Thanh Mai, giảng viên khoa Sinh – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Sơn em học sinh lớp 10/2, 10/10 Trƣờng THPT Nguyễn Thƣợng Hiền – thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn bạn bè ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…………… 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Tại Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm phƣơng tiện dạy học phƣơng tiện trực quan dạy học 1.2.2 Phân loại phƣơng tiện trực quan 1.2.3 Vai trò phƣơng tiện trực quan trình dạy học 1.2.4 Khái niệm vai trò mơ hình dạy học 11 1.2 Một số ý sử dụng mơ hình 12 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 12 1.3.1 Tính tích cực hoạt động học tập học sinh 12 1.3.2 Những biểu yếu tố ảnh hƣởng đến tính tích cực 13 1.3.3 Các biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh 15 1.4 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.4.1 Thực trạng việc học học sinh trƣờng THPT 18 1.4.2 Thực trạng phƣơng pháp dạy học giáo viên 18 CHƢƠNG 2.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.2.Khách thể nghiên cứu 20 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.4.1.Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 21 2.4.2.Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 21 2.4.3.Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia 21 2.4.4.Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 21 2.4.5.Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 22 CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 ………………………………………………………………23 3.2 ĐỀ XUẤT THIẾT KẾ MƠ HÌNH DẠY HỌC 28 3.2.1 Mơ hình ty thể 28 3.2.2 Mơ hình tế bào nhân sơ 30 3.2.3 Mơ hình nhật ký nguyên phân 31 3.2.4 Mơ hình la bàn giảm phân 34 3.3 ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRONG DẠY HỌC 36 3.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 40 3.5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 3.5.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 42 3.5.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 43 3.5.3 Kết thực nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SHTB Sinh học Tế bào SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Nội dung phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 Đề xuất mơ hình tƣơng ứng với nội dung kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10 (cơ bản) Tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập HS Bảng phân phối mức độ biểu tính tích cực học tập HS Số kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra Trang 23 28 39 43 46 46 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Số hiệu hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên hình Mơ hình ty thể Mơ hình cấu trúc điển hình trực khuẩn Các kỳ ngun phân Mơ hình nhật ký ngun phân Mơ hình la bàn giảm phân I Quy trình thiết kế sử dụng mơ hình dạy học Mơ hình cấu trúc điển hình trực khuẩn Phiếu học tập để dạy phần cấu tạo tế bào nhân sơ Biểu đồ mô tả mức độ biểu tính tích cực HS lớp 10/2 10/10 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra HS học với mơ hình tế bào nhân sơ HS tích cực phát biểu xây dựng học thực nghiệm Trang 30 31 32 33 34 35 37 38 44 47 49 49 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Anh (2013), Sử dụng thí nghiệm tự tạo thí nghiệm giáo khoa dạy học Vật lý, Tạp chí Giáo dục (số 315, trang 43) [2] Nguyễn Thị Co i (2002), e nh hình – Mọ t ngu n iến thức quan trọng dạy học lịch sử, Tạp chí giáo dục (Số 23) [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII (1998), Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc [5] Lê nin.V.I (1977), Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội [6] Nguyễn Hồng Anh (2013), Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý thơng qua sử dụng thí nghiệm tự tạo, Tạp chí Giáo dục (số 321, trang 50) [7] Nguyễn Ngọc Quang (1983) , Sự chuyển hoá phương pháp hoa học thành phương pháp giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục [8] Phạm Khắc Hƣo ng 1997 , Komensky – ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm [10] Phan Trọng Ngọ, Le Tràng Định, Dƣơng Diệu Hoa ( (2000), Vấn đề trực quan dạy học, NX Đại học Quốc gia Hà Nọ i [11] To Nọ i Xua n Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.1 Phiếu khảo sát dành cho GV ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG Ngày khảo sát: /… /2018 PHIẾU KHẢO SÁT V/v: Sử dụng mơ hình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10 Kính gửi q thầy cơ! Hiện em thực đề tài “ Thiết kế sử dụng mơ hình dạy học kiến thức “Sinh học Tế bào” – Sinh học 10” Để có thông tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, em tiến hành khảo sát giáo viên tổ Sinh học trường THPT Nguyễn Thượng Hiền số địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây liệu sở cho việc thực triển hai đề tài, em mong quý thầy cô chia sẻ đầy đủ thông tin Em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu hỏi thầy (cô) sử dụng với mục đích nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Phần A: Thông tin chung Họ tên: (có thể khơng ghi): ………………………………………… Thâm niên công tác: …………………………………………………… Phần B: Nội dung phiếu hỏi Câu 1: Thầy (cơ) có thƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học để dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào khơng?  Có  Khơng Câu 2: Thầy (cô) sử dụng phƣơng tiện dạy học với mục đích gì?  Nguồn cung cấp kiến thức  Minh hoạ kiến thức  Chính xác hố kiến thức  Rèn luyện kỹ thực hành Khác:……………………………………………………………………… Câu 3: Để dạy học nội dung kiến thức Sinh học Tế bào, thầy (cô) sử dụng phƣơng tiện dạy học nào?  Tranh, ảnh  Powerpoint  Video  Sách giáo khoa  Mơ hình  Vật liệu thí nghiệm Khác:……………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cô) sử dụng mơ hình dạy học để dạy học nội dung kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10?  Mơ hình ADN  Mơ hình tế bào nhân sơ  Mơ hình ty thể  Mơ hình lục lạp  Mơ hình ngun phân, giảm phân Khác:……………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cơ), dạy học mơ hình đem lại ƣu điểm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cơ) gặp phải khó khăn sử dụng mơ hình q trình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) thƣờng sử dụng mô hình dạy học theo bƣớc nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Mức độ triển khai kiến thức thầy (cơ) từ mơ hình nhƣ nào? Chƣa tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt Mức dộ Câu 9: Theo thầy (cơ), việc sử dụng mơ hình trình dạy học nội dung kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10 có cần thiết khơng?  Có  Khơng Câu 10: Thầy (cơ) có đề xuất cho chúng tơi thiết kế mơ hình dạy học nội dung kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.2 Phiếu khảo sát dành cho HS ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG Ngày khảo sát: /… /2018 PHIẾU KHẢO SÁT V/v: Sử dụng mơ hình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10 Chào bạn! Hiện thực đề tài việc thiết kế sử dụng mơ hình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10 Để có thơng tin tảng phục vụ cho việc thực đề tài tiến hành khảo sát để đánh giá tính hiệu việc thiết kế sử dụng mơ hình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào – Sinh học 10 Vì chúng tơi mong bạn chia sẻ thông tin dƣới Chúng xin cam đoan thông tin trả lời phiếu khảo sát đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Phần A: Thông tin chung Họ tên: (có thể khơng ghi): ………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………… Phần B: Nội dung phiếu hỏi Câu 1: Bạn có thích học nội dung kiến thức Sinh học Tế bào khơng?  Có  Khơng Câu 2: Bạn gặp phải khó khăn học phần nội dung kiến thức Sinh học Tế bào?  Lƣợng kiến thức nhiều, khó hiểu  Nội dung hàn lâm, trừu tƣợng  Phƣơng pháp dạy học nhàm chán  GV không liên hệ với thực tế  Thiết bị học tập thiếu thốn  Khác:………………………………………………… Câu 3: Bạn đƣợc học phƣơng pháp học nội dung kiến thức Sinh học Tế bào?  Thuyết trình  Quan sát hình ảnh, video  Vấn đáp  Đóng vai tình  Thảo luận nhóm  Quan sát mơ hình trực quan  Khác:………………………………………………… Câu 4: Để chuẩn bị cho học Sinh học Tế bào, bạn thƣờng làm gì?  Nghiên cứu học theo nội dung hƣớng dẫn thầy (cơ)  Tìm đọc thêm tài liệu liên quan SGK  Học cũ để chuẩn bị cho kiểm tra  Khơng chuẩn bị  Khác:………………………………………………… Câu 5: Theo bạn, việc học thông qua mô hình nội dung kiến thức Sinh học Tế bào mang lại ƣu điểm gì?  Dễ dàng tiếp thu hứng thú  Nội dung học tập sinh động  Kích thích tị mị, sáng tạo  Khác:………………………………………………… Câu 6: Nếu có mơ hình mà bạn tự điều khiển dễ tìm hiểu để đƣa kiến thức bạn có muốn đƣợc áp dụng rộng rãi tát trƣờng THPT khơng?  Có  Khơng Câu 7: Bạn thích cách giảng dạy phần Sinh học Tế bào GV hay thích thực hành thêm kiến thức mơ hình? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo bạn, việc sử dụng mơ hình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào có cần thiết khơng?  Có  Khơng PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I Mục tiêu: Sau học này, học sinh sẽ: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung tế bào nhân sơ - Phân tích đƣợc cấu trúc chức thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ Kỹ năng: - Phát triển kỹ thảo luận nhóm - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh Thái độ: - Nhận thức đƣợc tính thống tế bào, từ giải thích đƣợc số tƣợng thực tiễn Năng lực hướng đến: - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh sơ đồ cấu trúc tế bào nhân sơ - Thẻ học tập (Các thành phần cấu trúc tế bào nhân sơ) - Bút lơng, giấy A0 - Mơ hình cấu trúc tế bào nhân sơ Học sinh: - Chuẩn bị “Tế bào nhân sơ” + Tìm đặc điểm chung tế bào nhân sơ + Tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân sơ để từ biết đƣợc chức chúng III Phƣơng pháp: - Thảo luận nhóm - Vấn đáp tìm tịi IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Cấu trúc loại cacbonhydrat gồm: A nguyên tố hoá học: C, H, O nhƣng có nhiều liên kết C – H O B nguyên tố hoá học: C, H, O, N đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C nguyên tố hoá học: C, H, N đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân D Cacbonhydrat gồm loại nguyên tố hoá học: C, H, O đƣợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Câu 2: Chức glucozo gì? A Nguồn lƣợng dự trữ ngắn hạn tế bào B Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể C Là thành phần phân tử ADN D Tham gia cấu tạo thành tế bào Câu 3: Các loại sau hợp chất hữu lipit? A Mỡ, photpholipit, steroit, sắc tố vitamin: carotenoit, vitamin A, vitamin D, vitamin K B Mỡ, photpholipit, lactozo C Mỡ, glycogen, photpholipit D Glycogen, carotenoit, photpholipit, ostrogen Câu 4: Trong loại protein sau, loại protein có tế bào ngƣời? Colagen: cấu tạo lên mô liên kết da Hemoglobin: làm nhiệm vụ vận chuyển O2 CO2 Miozin: cấu tạo nên Glicoxenol: dự trữ lƣợng A 1, 2, C 1, 2, B 1, 3, D 2, 3, Câu 5: Câu KHÔNG câu sau nói cấu trúc phân tử ADN sinh vật? A Liên kết hidro phân tử ADN liên kết yếu, A liên kết với T liên kết hidro, G liên kết với X liên hết hidro B Ở tế bào nhân thƣc, phân tử ADN có cấu trúc dạng mạch thẳng C Ở tế bào nhân sơ, phân tử ADN có cấu trúc dạng mạch vịng D Mỗi phân tử ADN gồm chuỗi polinucleotit liên kết với liên kết hidro bazo nito nucleotic Đặt vấn đề: - GV đặt câu hỏi: Một lớp học khơng thể thiếu thành phần nào? Vật liệu để xây nên ngơi nhà gì? - GV dẫn dắt: Giống nhƣ nhà đƣợc xây nên từ nhiều viên gạch, hay lớp học phải bao gồm nhiều học sinh, thể vậy, đƣợc cấu tạo từ nhiều quan, quan đƣợc cấu tạo từ nhiều mô, mô lại đƣợc cấu tạo từ nhiều tế bào - GV đặt câu hỏi: Tế bào gì? - GV nhận xét kết luận: Tế bào đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật Thế giới sống đƣợc cấu tạo từ hai loại tế bào: tế bào nhân sơ tế bào nhân thực - GV giới thiệu: Hôm nay, tìm hiểu tế bào nhân sơ  Tiểu kết: Tế bào đơn vị sống cấu tạo nên thể sống Tiến trình dạy học: 4.1.Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào nhân sơ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát mơ hình tế - HS quan sát mơ hình bào nhân sơ - GV yêu cầu HS liên hệ - HS tích cực hoạt động kiến thức học, hoàn thành phiếu học tập - GV yêu cầu HS nhận xét, chỉnh sửa - GV nhận xét kết luận thành phần cấu trúc nên tế bào nhân sơ - GV tiến hành tổ chức thảo luận nhóm: + Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ Nhóm 1, 2: Cấu trúc chức thành tế bào, màng sinh chất, lơng roi Nhóm 3, 4: Cấu trúc chức tế bào chất Nhóm 5, 6: Cấu trúc chức vùng nhân 10 - GV đặt câu hỏi: + Khi nhuộm gram gram dƣơng + Cách phân biệt loại vi khuẩn có màu tím, gram âm có màu đỏ Ý gram dƣơng gram âm? Ý nghĩa: sử dụng loại thuốc nghĩa thực tiễn khác biệt kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt vi này? khuẩn gây bệnh + Ít bị tế bào bạch cầu tiêu diệt + Một số loại tế bào nhân sơ, bên ngồi thành tế bào cịn có lớp vỏ nhầy Lớp vỏ nhầy có chức + Vì có cấu tạo đơn giản, chƣa có gì? nhân hồn chỉnh + Vì gọi tế bào nhân sơ?  Tiểu kết: Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản, gồm có thành phần chính: màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân I Cấu tạo tế bào nhân sơ: Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi - Thành tế bào: + Cấu tạo: gồm chuỗi cacbohydrat liên kết với đoạn polypeptit ngắn (peptidoglycan) + Chức năng: quy định hình dạng tế bào - Màng sinh chất: + Cấu tạo: đƣợc cấu tạo từ lớp photpholipit protein + Chức năng: bảo vệ tế bào, thực trao đổi chất - Lông (nhung mao): giúp vi khuẩn bám đƣợc vào bề mặt tế bào - Roi (tiên mao): giúp vi khuẩn di chuyển Tế bào chất: 11 - Gồm thành phần bào tƣơng, riboxom số hạt dự trữ - Chức năng: nơi thực phản ứng chuyển hóa tế bào Vùng nhân: - Thƣờng chứa phân tử ADN mạch vòng, chƣa có màng nhân - Chứa thơng tin di truyền, điều khiển hoạt động tế bào 4.2.Hoạt động 2: Đặc điểm chung tế bào nhân sơ Hoạt động GV - GV đặt câu hỏi: Hoạt động HS - HS nghiên cứu trả lời: + Liên hệ kiến thức học dựa + Tế bào nhân sơ có kích thƣớc vào kết phân tích phần I, em nhỏ, chƣa có màng nhân, tế bào nêu đặc điểm bật chất chƣa có hệ thống nội màng, tế bào nhân sơ khơng có bào quan có màng + Tế bào nhân sơ có kích thƣớc nhƣ bao bọc nào? + Rất nhỏ - GV trình chiếu hình 7.1 SGK yêu cầu HS nhận xét độ lớn tế bào nhân sơ so với bậc cấu trúc giới sống - GV nhận xét kết luận đặc điểm chung tế bào nhân sơ - GV lấy ví dụ thí nghiệm chứng minh đƣợc tế bào có kích thƣớc nhỏ q trình trao đổi chất nhanh hơn: + Có lát đậu khn, lát để nguyên, lát cắt nhỏ thành - HS ý lắng nghe 12 phần Theo em, đem chiên, lát đậu khn chín nhanh hơn? Điều chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét đƣa quy tắc Becman Anlen: Tế bào nhỏ tỉ lệ diện tích bề mặt tế bào thể tích tế bào (S/V) lớn Tỉ lệ S/V lớn giúp tế bào trao đổi chất với mơi trƣờng cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh - Ứng dụng vào ngành công nghệ trƣởng sinh sản nhanh sinh học - GV đặt câu hỏi mở rộng: Khả phân chia nhanh tế bào nhân sơ đƣợc ngƣời ứng dụng thực tế?  Tiểu kết: II Đặc điểm chung tế bào nhân sơ: Tế bào nhân sơ có kích thƣớc nhỏ, chƣa có màng nhân, tế bào chất chƣa có hệ thống nội màng, khơng có bào quan có màng bao bọc 4.3.Củng cố: Câu 1: Cho đặc điểm sau: (1) Khơng có màng nhân (2) Khơng có nhiều loại bào quan (3) Khơng có hệ thống nội màng (4) Khơng có thành tế bào peptidoglican Có đặc điểm chung cho tất tế bào nhân sơ? 13 A C B D Câu 2: Chức thành tế bào vi khuẩn gì? A Giúp vi khuẩn di chuyển B Tham gia vào trình nhân bào C Duy trì hình dạng tế bào D Trao đổi chất với môi trƣờng Câu 3: Tế bào nhân sơ đƣợc cấu tạo thành phần nào? A Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B Tế bào chất, vùng nhân, bào quan C Màng sinh chất, bào quan, vùng nhân D Nhân phân hoá, bào quan, màng sinh chất Câu 4: Vùng nhân tế bào nhân sơ có đặc điểm: A Chứa phân tử ADN dạng vòng B Chứa phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép C Chứ phân tử ADN dạng vòng D Chứa phân tử ADN liên kết với protein Câu 5: Chức lơng roi gì? A Lơng di chuyển, roi bám bề mặt B Roi di chuyển, lơng bám bề mặt C Lơng có tính kháng nguyên D Roi, lông giúp tế bào di chuyển 4.4.Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị “Tế bào nhân thực” + Cấu taọ chức của: nhân tế bào, lƣới nội chất, riboxom, máy gongi + Sự khác biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 14 + Các ứng dụng thực tiễn PHIẾU HỌC TẬP BÀI – TẾ BÀO NHÂN SƠ Lớp Tên Sau quan sát mơ hình, hồn thành phiếu học tập sau Câu 1: Chú thích thành phần vào hình dƣới Câu 2: Hồn thành bảng Thành phần Thành tế bào Màng sinh chất Vỏ nhầy Lông Roi Tế bào chất Vùng nhân Cấu tạo Chức ... nội dung kiến thức liên quan đến Sinh học Tế bào, Sinh học lớp 10 2.3.3 Thiết kế mơ hình dạy học kiến thức Sinh học Tế bào, Sinh học lớp 10 2.3.4 Đề xuất cách thức sử dụng mơ hình dạy học nội dung. .. tiện dạy học, đặc biệt mơ hình hỗ trợ dạy học phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 - Đề xuất quy trình thiết kế cách sử dụng mơ hình dạy học phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 - Thiết kế đƣợc mơ hình. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG TRẦN HUYỀN MY THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC ? ?SINH HỌC TẾ BÀO” – SINH HỌC 10 Ngành: Sƣ phạm Sinh học

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hoàng Anh (2013), Sử dụng thí nghiệm tự tạo và thí nghiệm giáo khoa trong dạy học Vật lý, Tạp chí Giáo dục (số 315, trang 43) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm tự tạo và thí nghiệm giáo khoa trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2013
[2] Nguyễn Thị Co i (2002), e nh hình – Mọ t ngu n iến thức quan trọng trong dạy học lịch sử, Tạp chí giáo dục (Số 23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: e nh hình – Mọ t ngu n iến thức quan trọng trong dạy học lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Co i
Năm: 2002
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khoá XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
[5] Lê nin.V.I (1977), Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký triết học
Tác giả: Lê nin.V.I
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1977
[6] Nguyễn Hoàng Anh (2013), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý thông qua sử dụng thí nghiệm tự tạo, Tạp chí Giáo dục (số 321, trang 50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý thông qua sử dụng thí nghiệm tự tạo
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2013
[7] Nguyễn Ngọc Quang (1983) , Sự chuyển hoá phương pháp hoa học thành phương pháp giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển hoá phương pháp hoa học thành phương pháp giáo dục
[8] Phạm Khắc Hƣo ng 1997 , Komensky – ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Komensky – ông tổ của nền sư phạm cận đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
[9] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
[10] Phan Trọng Ngọ, Le Tràng Định, Dương Diệu Hoa ( (2000), Vấn đề trực quan trong dạy học, NX Đại học Quốc gia Hà Nọ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trực quan trong dạy học
Tác giả: Phan Trọng Ngọ, Le Tràng Định, Dương Diệu Hoa (
Năm: 2000
[11] To Xua n Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nọ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: To Xua n Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII (1998), Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w