Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 1: Phương pháp lập trình cung cấp cho người học các kiến thức: Các hệ thống số và quy tắc chuyển đổi, tổng quan về ngôn ngữ lập trình C/C++, kiểu dữ liệu, định danh, biến, hằng, toán tử gán, các toán tử, các hàm nhập, xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.
1 PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH Các nội dung • Các hệ thống số quy tắc chuyển đổi • Tổng quan ngơn ngữ lập trình C/C++ • Kiểu liệu, định danh, biến, hằng, toán tử gán • Các toán tử • Các hàm nhập, xuất Các hệ thống số • Thập phân • Nhị phân • Bát phân • Thập lục phân 5 Lịch sử ngôn ngữ lập trình C/C++ Phương pháp giải tốn Các bước chu trình phát triển Khảo sát chương trình C/C++ đơn giản Cấu trúc chung chương trình C/C++ Các tập tin thư viện thơng dụng Lịch sử ngơn ngữ C/C++ • C tạo Dennis Ritchie Bell Telephone Laboratories vào năm 1972 • C++ ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, bao hàm ngơn ngữ C Phương pháp giải tốn • Các bước gồm: ▫ Xác định yêu cầu toán ▫ Đưa thuật toán (dùng mã giả, lưu đồ) ▫ Cài đặt (viết) chương trình ▫ Thực chương trình kiểm chứng 3.Các bước chu trình phát triển chương trình 3.Các bước chu trình phát triển chương trình Soạn thảo mã nguồn (source code), lưu tập tin với phần mở rộng cpp Mã nguồn biên dịch (compile) để tạo tập tin đối tượng (object file) Tập tin đối tượng kết hợp với mã đối tượng hàm thư viện để tạo tập tin thực thi (executable file) Thực thi (run) chương trình Quá trình bước lập lại tập tin thực thi thực yêu cầu toán 10 Khảo sát chương trình C/C++ đơn giản // my first program in C/C++ #include #include int main() { cout9 && 8!=7) || (64) Được định trị sau: 51 Toán tử ? (? operator) • Tốn tử ? tốn tử ba ngơi phải có ba tốn hạng • Cú pháp: Exp1 ? Exp2 : Exp3; ▫ Exp1, Exp2, Exp3 biểu thức ▫ Nếu Exp1 Exp2 định trị trở thành giá trị biểu thức ▫ Ngược lại, Exp1 sai Exp3 định trị trở thành giá trị biểu thức 52 Tốn tử ? (? operator) • Ví dụ 1: X = 10; Y = X > ? 100*X : 200*X; • Ví dụ 2: int m = 1, n = 2, p =3; int min=(m < n ? (m < p ? m : p) : (n < p ? n : p)); • Ví dụ 3: m = (a>b) ? a : b 53 Tốn tử sizeof • sizeof tốn tử trả số byte kiểu liệu chiếm nhớ • Tùy môi trường (hệ điều hành, loại CPU, ) mà kiểu liệu có số byte khác • Cú pháp: sizeof(operand) ▫ operand: tên kiểu liệu, biến, biểu thức 54 Toán tử dấu phẩy (comma operator) • Cú pháp: (exp_1, exp_2, , exp_n) • Các biểu thức định trị từ trái sang phải, biểu thức cuối (exp_n) định trị trở thành giá trị toàn biểu thức • Ví dụ: x = (y=3, y+1); Y gán giá trị 3, sau x gán giá trị y+1 55 Biểu thức (GT 29) • Biểu thức kết hợp thành phần: toán tử, hằng, biến, hàm có trả giá trị • Thứ tự định trị biểu thức tùy thuộc vào độ ưu tiên tốn tử • Trong biểu thức, biến thuộc kiểu khác giá trị chúng phải chuyển thành kiểu trước thực phép tốn chúng • Trình biên dịch thực việc chuyển đổi kiểu tự động đến kiểu toán hạng có kiểu lớn 56 Biểu thức (GT 29) • Ví dụ: char ch; int i; float f; double d; 57 Dạng viết tắt lệnh gán (GT 31) • Dạng viết tắt lệnh gán với toán tử số học gồm: +=, -=, *=, /=, %= Toán Tử Ví dụ Tương đương với += -= *= /= %= n += 25 n -= 25 n *= 25 n /= 25 n %= 25 n = n + 25 n = n – 25 n = n * 25 n = n / 25 n = n % 25 58 Hàm xuất Hàm nhập 59 Hàm xuất • cout